Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

đề thi thử THPTQG 2019 hóa học THPT đào duy từ hà nội lần 1 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.54 KB, 19 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ
(Đề thi có 04 trang)

ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019- lần 1
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề
Họ, tên thí sinh:...........................................................................Số báo danh:..............
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H= 1; C = 12; N = 14; O = 16; K = 39; Na = 23; Ca = 40; Mg
= 24; Al = 27; S = 32; C1 = 35,5; Fe = 56; Zn = 65; Ag = 108; Cu = 64, Ba = 137; Br = 80.
Câu 41 (NB): Cho thí nghiệm như hình vẽ sau :
Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm 2 là

A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
B. H2 +S → H2S
C. H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3
D. 2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2 + 2HNO3
Câu 42 (NB): Chất nào sau đây thuộc loại đissaccarit:
A. Fructozo
B. Saccarozo
C. Glucozo
D. Xenlulozo
Câu 43 (TH): Phương trình điện li viết đúng là
A. NaCl → Na2+ + C1B. C2H5OH → C2H5+ + OHC. CH3COOH → CH3COO- +H
D. Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OHCâu 44 (TH): Cho các nhận định sau :
(1) Chất béo thuộc loại hợp chất este
(2) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật
(3) Khi đun nóng chất béo lỏng với hidro có xúc tác Ni thì thu được chất béo rắn
(4) Chất béo chứa axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu
(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch


Số nhận định đúng là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 45 (VD): Cho 1,5 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được
1,68 lít khí H2 ở đktc. Khối lượng của Mg trong X là
A. 0,60 gam
B. 0,90 gam
C. 0,42 gam
D. 0,48 gam
Câu 46 (VD): Đốt chat hoàn toàn 7,4 gam một amin thu được 6,72 lít khí CO2 đktc và 9 gam H2O.
CTPT của amin đó là
A. C2H5N
B. C3H9N
C. C3H10N2
D. C3H8N2
Câu 47 (VD): Thủy phân hoàn toàn 17,045 gam hỗn hợp X gồm este Y ( C2H4O2) và este Z (C3H6O2)
với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được 0,25 mol ancol Y và m gam muối. giá trị của m là
A. 22,04 gam
B. 21,84 gam
C. 19,045 gam
D.25,24 gam
Câu 48 (NB): Các kim loại phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường là
A. Be, Mg, Ca
B. Be, Mg, Ca, Sr, Ba
C. Ca, Sr, Ba
D. Mg, Ca, Sr
Câu 49 (NB): Phát biểu nào sau đây sai
A. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li

B. Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch
C. Kim loại Al tác dụng được với dung dịch NaOH


D. Kim loại cứng nhất là Cr
Câu 50 (VD): Cho 5,6 g bột Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 1,3M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được
200 ml dung dịch có nồng độ mol/l là
A. AgNO3 0,3M; Fe(NO3)2 0,5M
B. Fe(NO3)2 1,3M
C. Fe(NO3)2 0,3M, Fe(NO3)3 0,2M
D. Fe(NO3)2 0,2M; Fe(NO3)3 0,3M
Câu 51 (TH): Có 3 lọ đựng 3 chất bột riêng biệt: Al, Al2O3, Fe. Có thể nhận biết 3 lọ trên bằng 1 thuốc
thử duy nhất là
A. Dung dịch NaOH
B. H2O
C. Dung dịch FeCl3
D. Dung dịch HCl
Câu 52 (NB): Trong số các este sau, este nào có mùi chuối chín:
A. Isoamyl axetat
B. Etyl fomat
C. Metyl axetat
D. Amyl propionat
Câu 53 (NB): Chất nào sau đây không lưỡng tính
A. Cr2O3
B. Cr(OH)3
C. Cr(OH)2
D. Al2O3
Câu 54 (NB): Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo ra kết tủa ?
A. NaCl
B. KCl

C. KNO3
D. Ca(HCO3)2
Câu 55 (NB): Kim loại Al không tan trong dung dịch Nam
A. NaOH đặc
B. HNO3 loãng
C. HCl đặc
D. HNO3 đặc nguội
Câu 56 (VD): Cho m gam fructozo tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 4,32
gam Ag. Giá trị của m là
A. 7,2 gam
B. 3,6 gam
C. 1,8 gam
D. 2,4 gam
Câu 57 (TH): Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, saccarozo, etylamin, gly - ala. Số chất tham gia
phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 58 (NB): Trùng hợp propilen thu được polime có tên gọi là gì
A. Polipropilen
B. Poli(vinyl clorua)
C. Polistiren
D. Polietilen
Câu 59 (TH): Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y,
Mẫu thử Thuốc thử
Hiện tượng
T
Quỳ tím
Quỳ tím chuyển xanh

Y
Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng
Kết tủa Ag trắng sáng
X,Y
Cu(OH)2
Dung dịch xanh lam
Z
Nước Brom
Kết tủa trắng
X, Y, Z, T lần lượt là
A. Saccarozo, anilin, glucozo, etylamin
B. Saccarozơ, glucozo, anilin, etylamin
C. Anilin, etylamin, saccarozo, glucozo
D. Etylamin, glucozo, saccarozo, anilin
Câu 60 (TH): Hãy sắp xếp các cặp oxy hóa – khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các kim
loại: (1) Fe2+/Fe; (2) Pb2+/Pb; (3) 2H+/H2; (4) Ag+/Ag; (5) Na+/Na; (6) Fe3+/ Fe2+; (7) Cu2+/Cu
A. 5 < l < 2 < 3 < 7 < 6 < 4
B. 5 < 1 < 2 < 6 < 3 < 7 < 4
C. 4 < b < 7 < 3 < 2 < 1 < 5
D. 5 < 1 < 6 < 2 < 3 < 4 < 7
Câu 61 (VD): Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa Al và Cr2O3 trong điều kiện không có không khí. Sau
phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X có khối lượng 43,9 gam. Chia X thành 2 phần bằng nhau:
- Cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,68 lít khí đktc


- Phần 2 phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M loãng nóng Giá trị của V là
A. 1,15
B. 1,00
C. 0,65
D. 1,05

Câu 62 (VD): Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam Fe2O3 và 8,1 gam Al. Chỉ có oxit kim
loại bị khử tạo kim loại. Đem hòa tan hỗn hợp các chất thu được sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư
thoát ra 3,36 lít khí H2 đktc. Trị số của m là:
A. Tất cả đều sai
B. 24 gam
C. 16 gam
D. 8 gam
Câu 63 (VD): Xà phòng hóa hoàn toàn 0,1 mol este E đơn chức mạch hở bằng 26 gam dung dịch MOH
28% (M là kim loại kiềm) rồi tiến hành chưng cất sản phẩm thu được 26,12 gam chất lỏng và 12,88 gam
chất rắn khan Y. Nung chất rắn Y trong bình kín với lượng oxi vừa đủ, sau khi các phản ứng xảy ran hoàn
toàn thu được khí CO2, hơi nước và 8,97 gam một muối duy nhất Cho các phát biểu liên quan tới bài
toán:
(1) Thể tích khí CO2 thu được là 5,264 lít ở đktc
(2) Tổng số nguyên tử C, H, O có trong một phân tử E là 21
(3) Este E tạo bởi ancol có phân tử khối là 74
(4) Este E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
2+
2+
3Câu 64 (VD): Một loại nước cũng có chứa các ion: Ca , Mg , Cl, HCO , trong đó nồng độ của Cl- là
0,006M và của HCO3- là 0,01M. Hãy cho biết cần lấy bao nhiêu ml dung dịch Na2CO3 0,2M để biến 1 lít
nước cứng đó thành nước mềm ? Coi như các chất kết tủa hoàn toàn
A. 20 ml
B. 80 ml
C. 60 ml
D. 40 ml
Câu 65 (VD): Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X chứa FeCl3 và AlCl3 thu được đồ thị

sau. Giá trị n gần nhất với giá trị nào sau đây

A. 84 gam
B. 81 gam
C. 83 gam
D. 82 gam
Câu 66 (VD): Cho m gam hỗn hợp X gồm 3 este đều đơn chức tác dụng với tối đa 350 ml dung dịch
NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 28,6 gam hỗn hợp muối Z. Đốt
cháy hoàn toàn Y thu được 4,48 lít khí CO2 đktc và 6,3 gam H2O. Giá trị của m là
A. 21,9
B. 30,4
C. 20,1
D. 22,8
Câu 67 (VDC): Este X được tạo bởi một a aminoaxit có công thức phân tử C 3H6O2N, hai chất Y và Z là
hai peptit mạch hở, tổng số liên kết peptit trong Y và Z là 7. Đun nóng 63,5 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z
với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 2 muối ( của glyxin và alanin) và 13,8 gam ancol.
Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối ở trên cần dùng vừa đủ 2,22 mol O2, sau phản ứng thu được Na2CO3 ;
CO2, H2O và 7,84 lít N2 đktc. Thành phần phần tram theo khối lượng của peptit có phân tử khối lớn trong
hỗn hợp E là:
A. 46,05%
B. 8,35%
C. 50,39%
D. 7,23%
Câu 68 (VD): Hỗn hợp X gồm CH3CH2COOC2H4, C3H5COOCH3. Thủy phân hoàn toàn X cần dùng 150
ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1,5M, đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp
muối và 12,35 gam hỗn hợp ancol. Giá trị của m là


A. 39,50 gam
B. 41,60 gam

C. 43,80 gam
D. 40,60 gam
Câu 69 (VD): Cho 112,5 ml ancol etylic 92% tác dụng với Na dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được V lít
H2 đktc. Giá trị của V là: Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml và của nước là
1g/ml.
A. 22,4 lít
B. 20,16 lít
C. 30,80 lít
D. 25,76 lít
Câu 70 (TH): Cho các phát biểu sau :
(a) Trong một phần tử triolein có 3 liên kết II
(b) Hidro hóa hoàn toàn chất béo lỏng với xúc tác Ni, to, thu được chất béo rắn
(c) Xenlulozo trinitrat được dùng làm thuốc sung không khói
(d) Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ
(e) Ở điều kiện thường, etyl amin là chất khí tan nhiều trong nước
(g) Thủy phân saccarozo chỉ thu được glucozo
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Câu 71 (VD): Thêm 240 ml dung dịch NaOH 1M vào một cốc thủy tinh đựng 100 ml dung dịch AlCl3
nồng độ x M, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,08 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100
ml dung dịch NaOH 1M vào cốc, khuấy đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy trong cố có 0,06 mol
chất kết tủa. Nồng độ x là
A. 0,75M
B. 1M
C. 0,5M
D. 0,8M
Câu 72 (VD): Thủy phân m gam saccarozo trong môi trường axit với hiệu suất 90% thu được sản phần

chứa 10,8 gam glucozo. Giá trị của m là
A. 18,5 gam
B. 22,80 gam.
C. 17,10 gam
D. 20,50 gam
Câu 73 (VD): Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (d = 1,4g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg
xenlulozo trinitrat (H= 80%) là
A. 34,29 lít
B. 42,86 lít
C. 53,57 lít
D. 42,34 lít
Câu 74 (VD): Nung 13,6 gam hỗn hợp Mg, Fe trong không khí một thời gian thu được hỗn hợp X gồm
các oxit có khối lượng 19,2 gam. Để hòa tan hoàn toàn X cần V ml dung dịch HCl 1M tối thiểu là
A. 800 ml
B. 500 ml
C. 700 ml
D. 600 ml
Câu 75 (TH): Có các phát biểu sau :
(1) muối phenylamoni clorua không tan trong nước
(2) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure
(3) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit
(4) Ở điều kiện thường CH3N và C2HN là những chất khí có mùi khai
Số phát biểu đúng là ai
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 76 (VD): Để 4,2 gam sắt trong không khí một thời gian thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt và
các oxit của nó. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3, thấy sinh ra 0,448 lít khí NO đktc ( sản phẩm khử
duy nhất) và dung dịch Y. Vậy khối lượng muối khan thu được khi cô cạn Y là

A. 16,6 gam
B. 15,98 gam
C. 18,15 gam
D. 13,5 gam
Câu 77 (VDC): Một este A không chứa nhóm chức nào khác, mạch hở được tạo ra từ 1 axit đơn chức và
rượu no. Lấy 2,54 gam A đốt cháy hoàn toàn thu được 2,688 lít khí CO2 đktc và 1,26 gam H2O. 0,1 mol A
phản ứng vừa đủ với 12 gam NaOH tạo ra muối và rượu. Đốt cháy toàn bộ lượng rượu này được 6,72 lít
CO2 đktc. CTCT của A là
A. (C2H3COO)3C3H5
B. (HCOO)2C2H4
C. (C2H5COO)2C2H4
D. (CH3COO)3C3H5


Câu 78 (VD): Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 phản ứng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng
đun nóng và khuấy đều. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất đktc, dung dịch
Y và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 là
A. 0,64M
am
Câu 48 (NB): Đáp án C
Phương pháp: Ghi nhớ: Các kim loại phản ứng mạnh với H2O ở nhiệt độ thường là kim loại kiềm và
kim loại kiềm thổ (trừ Be, Mg)
Hướng dẫn giải: Các kim loại phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường là Ca, Sr, Ba.
Câu 49 (NB): Đáp án B
Phương pháp:
Xem lại TCHH và TCVL của kim loại sgk hóa 12
Hướng dẫn giải:
A đúng
B sai vì Cu yếu hơn Fe nên không đẩy Fe2+ được
C đúng

D đúng
Câu 50 (VD): Đáp án D
Hướng dẫn giải:
nFe = 0,1 mol và nAgNO3 = 0,26 mol
Ta thấy 2nFe < nAg < 3nFe => Fe phản ứng với Ag+ tạo ra cả muối Fe2+ và Fe3+
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Ban đầu

0,1

0,26

Sau

0

0,06

0,1

Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag


Ban đầu

0,1

0,06

Sau


0,04

0

0,06

 sau phản ứng CM [Fe(NO3)2]=0,2 M và CM [Fe(NO3)3] = 0,3M
Câu 51 (TH): Đáp án A
Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học khác biệt của Al, Al2O3 và Fe để chọn thuốc thử.
Hướng dẫn giải:
Để nhận biết 3 chất rắn này ta sử dụng dung dịch NaOH Khi cho NaOH vào 3 chất rắn trên :
- ống nghiệm xuất hiện khí đồng thời chất rắn bị hòa tan là Al
- ống nghiệm có chất rắn bị hòa tan và không có khi là Al2O3
- ống nghiệm không có hiện tượng là Fe
Câu 52 (NB): Đáp án A
Phương pháp:
Dựa vào tên gọi và mùi đặc trưng của một số este phổ biến trong phần tính chất vật lí của este sgk hóa 12
Hướng dẫn giải:
Este có mùi chuối chín là isoamyl axetat
Câu 53 (NB): Đáp án C
Phương pháp:
ensin Chất lưỡng tính là chất vừa tác dụng với dd axit vừa tác dụng với dd bazo
Hướng dẫn giải:
Chất không lưỡng tính là Cr(OH)2
Câu 54 (NB): Đáp án D
Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học của Ba(OH)2
+ làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, dd phenolphtalein chuyển sang màu đỏ

+ tác dụng với axit
+ tác dụng với dd muối (đk tạo thành chất kết tủa hoặc bay hơi)
Hướng dẫn giải:
Chất tạo kết tủa với Ba(OH)2 là Ca(HCO3)2 Ba(OH)2 + Ca(HCO3)2 → BaCO3 + CaCO3 + 2H2O


Câu 55 (NB): Đáp án D
Phương pháp:
Dựa vào TCHH của Al
+ Tác dụng với axit
+ Tác dụng với dd bazo
+ Tác dụng với dd muối
+ Khử được 1 số oxit kim loại sau Al
Hướng dẫn giải:
Kim loại A1 không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội vì HNO3 thụ động trong dung dịch này nên
không phản úng
Câu 56 (VD): Đáp án B
Phương pháp:
1mol fructozo luôn sinh ra 2 mol Ag
Hướng dẫn giải:
C6H12O6 → 2Ag

 nC6H12O6 = 12. nag = 0,02 mol → Mfruc = 3,6 gam
Câu 57(TH): Đáp án B
Hướng dẫn giải:
Chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là : etyl axetat, tripanmitin, gly - ala.
Câu 58 (NB): Đáp án A
Phương pháp:
Tên của polime = poli + tên monome
Hướng dẫn giải:

Trùng hợp propilen thu được polime có tên polipropilen
Câu 59(TH): Đáp án A
Phương pháp:
Xem lại TCHH của glucozo, amin
Hướng dẫn giải:
Vì T làm quỳ tím chuyển xanh nên T không thể là glucozo và anilin  loại C và D


Vì Z tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng nên Z không thể là glucozo  loại A
Câu 60 (TH): Đáp án A
Phương pháp:
Xem lại dãy điện hóa kim loại
Hướng dẫn giải:
Các cặp oxy hóa – khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các kim loại: (5) Na+/Na < (1)
Fe2+/Fe < (2) Pb2+/Pb < (3) 2H+/Hz < (7) Cu2+/Cu < (6) Fe3+/Fe2+ < (4) Ag+/Ag
Câu 61 (VD): Đáp án A
Hướng dẫn giải:
Vì phần 1 tác dụng với NaOH tạo khí nên X có Al dư nên hỗn hợp tạo thành có Al2O3, Cr và Al dư
Có 2Al + Cr2O3→ Al2O3 + 2Cr
Nên trong mỗi phần đặt Al: x mol; Al2O3: y mol thì Cr : 2y mol
→ 2.(27x + 102y + 104y) = 43,9 gam1
P1: X+ NaOH thì 2NaOH +2Al +2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
x

nH 2
 0, 05  y  0,1mol
3
2

P2 : 3HCl + Al → AlCl3 + 3/2 H2

Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
→ nHCl = 3x + 2y.2 + 6y =3.0,05 + 10,0,1 =1,15 mol → V = 1,15 lít
Câu 62(VD): Đáp án C
Phương pháp:
PT nhiệt nhôm: Fe2O3 + 2Al + Al2O3 + 2Fe

 vì chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với NaOH tạo khí nên chất rắn có Al  Al dư
Rắn sau phản ứng có Al : x mol thì Al2O3 : y mol và Fe : 2y mol
Tính theo PTHH
Hướng dẫn giải:
nAl = 0,3 mol
Fe2O3 + 2A1 → Al2O3 + 2Fe


 vì chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với NaOH tạo khí nên chất rắn có Al  phản ứng trên có
Al dư Đặt hỗn hợp sau phản ứng có Al : x mol thì Al2O3 : y mol và Fe: 2y mol
Bảo toàn Al có x + 2y =0,3 mol
Rắn + NaOH thì 2NaOH +2Al +2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
x

nH 2
 0,1mol  y  0,1mol
3
2

Bảo toàn Fe có nFe2O3 = 0,1 mol  m=16 gam
Câu 63(VD): Đáp án C
Hướng dẫn giải:
Xét chất rắn Y : nung nóng Y thu được muối M2CO3 8,97 gam

mMOH = 7,28 gam
Bảo toàn nguyên tử M có nMOH  2nM 2CO3 

7, 28
8,97
 2.
 M  39
M  17
2M  60

 nKOH  0,13mol
E + 0,13 mol MOH  26,12 gam chất lỏng + rắn Y.
Rắn Y có 0,03 mol KOH và 0,1 mol muối RCOOK nên 12,88 = 0,03.56+ 0,1.(R + 83)  R=29 (C2H5)

 Y có KOH : 0,03 mol và C2H5COOK : 0,1 mol  K2CO3: 0,065 mol + CO2
Bảo toàn C có nCO2 =0,1.3 – 0,065 = 0,235 mol  VCO2 = 5,264 lít (1) đúng
mlông = mH2O + mancol = 26.0,72 + mancol = 26,12 — mancol = 7,4 gam →Mancol = 74 → ancol
C4H9OH → (3) đúng

 E là C2H5COOC4H9 (2) sai
(4) Sai
Câu 64 (VD): Đáp án B
Phương pháp: Chuyển từ nước cứng thành nước mềm là kết tủa hết ion Ca2+ và Mg có trong dd
Ca2+ +CO32- → CaCO3
Mg2+ + CO32- → MgCO3
Bảo toàn điện tích
Tính theo PTHH
Hướng dẫn giải:
Ca2+ + CO32-  CaCO3



Mg2+ + CO32- → MgCO3
Bảo toàn điện tích nên nCa2  nMg 2  nHCO   nCl  =0,01+ 0,006 = 0,016 mol
3

Theo pthh thì nCO3 = nCa + nMg = 0,016 mol
→nNa2CO3 = 0,016 mol

 VNa2CO3= 0,08 lít = 80ml
Câu 65(VD): Đáp án B
Phương pháp:
Phân tích đồ thị:
Chia làm 3 giai đoạn
+ Giai đoạn 1: đồ thị đi lên do đồng thời xảy ra 2 phản ứng sau:
Fe3+ + 3OH → Fe(OH)3 
A13+ + 3OH → Al(OH)3 
+ giai đoạn 2: đồ thị đi xuống do xảy ra phản ứng
Al(OH)3  + OH- → AlO2- + H2O
Đặt nFeCl3 ban đầu = a (mol) ; nAlCl3 bđ = b (mol) ; nAl(OH)3 còn lại = x (mol)
=> nOH-(gđ2) = 3nFe3+ + 4nAl3+ - nAl(OH)3 còn lại
+ giai đoạn 3: đồ thị đi ngang do Al(OH)3 đã bị hòa tan hoàn toàn, kết tủa còn lại chỉ còn
Fe(OH)3 => NOH-(gđ3) = 3nFe3+ + 4nA13+
Hướng dẫn giải:
Đặt nFeCl3 ban đầu = a (mol) ; nAlCl3 bđ = b (mol)
Phân tích đồ thị: Chia làm 3 giai đoạn
+ Giai đoạn 1: đồ thị đi lên do đồng thời xảy ra 2 phản ứng sau:
Fe3+ + 3OH → Fe(OH)3  (1)
A13+ + 3OH- + Al(OH)3  (2)
+ giai đoạn 2: đồ thị đi xuống do xảy ra phản ứng
Al(OH)3  + OH- → A1O2 + H2O (3)

Xét tại: nOH- = 3,1 (mol); Đặt nAl(OH)3 còn lại chưa hòa tan = x (mol)
có: nOH-(1)+(2)+(3) = 3nFe3+ + 4nAl3+ - nAl(OH)3 còn lại


=> 3,1 = 3a + 4b – x (*)
+ giai đoạn 3: đồ thị đi ngang do Al(OH)3 đã bị hòa tan hoàn toàn, kết tủa còn lại chỉ còn Fe(OH)3
Tại x = 3,2 (mol)
=> nOH-= 3nFe3+ + 4nA13+
=> 3,2 = 3a + 4b (**)
Từ (*) và (**)=> x = 3,2 - 3,1 = 0,1 (mol)
=> Từ 3,1 đến 3,2 mol OH- lượng kết tủa đã bị hòa tan là mAl(OH)3 = 0,1.78 = 7,8 (g)
=>Lượng kết tủa còn lại là: mFe(OH)3 = 88,47 - 7,8= 80,67 (g) gần nhất với 81 gam
Câu 66 (VD): Đáp án A
Phương pháp:
nY = nH2O = nCO2  nY < nNaOH nên X chứa cả este của phenol
Bảo toàn nguyên tố: nO(Y)=nY =?
Bảo toàn khối lượng: mY = mC + mH + mO = ?
mX +mNaOH = mY + mZ +mH2O
Hướng dẫn giải:
Xét Y có Y+ O2  0,2 mol CO2 + 0,35 mol
H2O  Y chứa 2 ancol no đơn chức có nY = nH2O = nCO2 = 0,15 mol
Y đơn chức nên nO(Y )= nY = 0,15 mol.
Bảo toàn khối lượng mY = mC + mH + mO = 0,2.12 + 0,35.2+0,15.16=5,5 g
Vì nY < nNaOH nên X chứa cả este của phenol  nphenol =(0,35 – 0,15) :2 = 0,1 mol  nH2O = 0,1 mol

 X+ 0,35 mol NaOH + 0,15 mol Y + 28,6 gam muối + 0,1 mol H2O
Bảo toàn khối lượng có mX +mNaOH = mY + mZ +mH2O

 m + 0,35.40 = 28,6+ 5,5+0,1.18  m = 21,9 gam
Câu 67(VDC): Đáp án D

Hướng dẫn giải:
Đặt a, b là số mol muối natri của Gly và Ala => nN = a + b = 0,35.2
2C2H4O2NNa + 4,5 O2 → Na2CO3 + 3CO2 + 4H2O
2C3H6O2NNa + 7,5 O2 → Na2CO3 + 5CO2 + 6H2O
nO2 = 2,25a + 3,75b = 2,22=> a = 0,27 và b = 0,43 => m muối = 73,92 và nNaOH = 0,7


Bảo toàn khối lượng mH2O = mmuối + mO2 – mNa2CO3 – mCO2 – mN2 => mH2O = 3,78 => nH2O = 0,21 mol
=> nY + nZ=0,21 (1)
X là este của Gly hoặc Ala và ancol T.
Nếu X là NH2– CH(CH3) – COOC2H5 => nX= nC2H5OH = 0,3
=>Y, Z tạo ra từ 0,27 mol Gly và 0,43 - 0,3 = 0,13 mol Ala
=> Số N trung bình của Y, Z= (0,27+0,13)/0,21 = 1,9: Vô lý, loại.
Vậy X là NH2– CH2– COOC3H7 => nX = nC3H7OH = 0,23
=> Y, Z tạo ra từ 0,27 - 0,23 =0,04 mol Gly và 0,43 mol Ala
=> Số N trung bình của Y, Z=(0,04 + 0,43)/0,21 = 2,24
=> Y là dipeptit và z là heptapeptit
→nN = 2nY + 7nZ = 0,04 + 0,43 (2)
Từ (1) và (2)=> nY = 0,2 và nZ = 0,01
Đặt Y là (Gly)-(Ala)2-u và Z là (Gly)V(Ala)7-v
=> nGly = 0,2u+ 0,01v = 0,04 => 20 u+y= 4 => u = 0 và y=4 là nghiệm duy nhất.
Vậy: Y là (Ala)2 (0,2 mol) và Z là (Gly)4(Ala)3 (0,01 mol)
=> %Z = 7,23%
Câu 68 (VD): Đáp án C
Hướng dẫn giải:
Đặt số mol của CH3CH2COOC2H5, C3H5COOCH3 lần lượt là x và y mol
Thủy phân X thì x + y = nKOH + nNaOH = 0,15.1 + 0,15.1,5 = 0,375 mol
14,53 g ancol thu được là C2H5OH : x mol và CH3OH : y mol  46x + 32y= 12,35
=> x= 0,025 mol và y= 0,35 mol
→ mx = 37,55 g

Bảo toàn khối lượng có mX + mNaOH +mKOH = m + 12,35

 m = 43,8
Câu 69 (VD): Đáp án D
Hướng dẫn giải:
VC2H5OH = 112,5.0,92 = 103,5 ml → mC2H5OH = 103,5 . 0,8 = 82,8 g → nC2H5OH = 1,8 mol
VH2O = 112,5 – 103,5 = 9 ml → mH2O = 9g → nH2O = 0,5 mol


Khi cho Na vào thì C2H5OH + Na  C2H5ONa + 1/2H2
H2O + Na → NaOH + 1/2 H2
→ nH2 = (1,8 + 0,5) : 2 = 1,15 mol → V = 25,76 lít
Câu 70(TH): Đáp án B
Phương pháp:
Dựa vào kiến thức tổng hợp về hóa hữu cơ
Hướng dẫn giải:
(a) Sai vì triolein có 6 liên kết
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Đúng
(e) Đúng
(g) Sai vì thủy phân saccarozo thu được glucozơ và fructozo
Câu 71(VD): Đáp án B
Phương pháp:
Dạng bài tập muối nhôm biết số mol OH-; số mol kết tủa Al(OH)3  . Tính số mol Al3++
So sánh số mol OH- của bài cho với số mol OH- có trong kết tủa
Nếu số mol OH- đề cho lớn hơn số mol OH- thì có hiện tượng hòa tan kết tủa. Sản phẩm khi đó có
Al(OH)3 và ΑΙΟ2=> nOH- = 4nA13+ - NAl(OH)3
Từ đó tính được mol Al3+ ban đầu
Chú ý: Nếu bài toán có nhiều lần thêm OH liên tiếp thì bỏ qua các giai đoạn trung gian, ta chỉ tính tổng

số mol OH- qua các lần thêm vào rồi so sánh với lượng OH- trong kết tủa thu được cuối cùng của bài.
Hướng dẫn giải:
3NaOH + A1C13 → Al(OH)3 + 3NaCl
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
Khi thêm 0,24 mol NaOH vào thì nAl(OH)3 = 0,08 mol  lúc này NaOH là chất hết chỉ xảy ra phản ứng
đầu tiên
Khi thêm tiếp 0,1 mol NaOH thì số mol Al(OH)3 là 0,06 mol  kết tủa bị hòa tan một phần

 Tổng mol OH- là 0,34 (mol) ; nAl(OH)3 = 0,06 (mol)


Ta thấy nOH-. cho vào > OH- có trong Al(OH)3 => có hiện tượng hòa tan kết tủa. Sản phẩm khi đó có
Al(OH)3 và A1O2áp dụng công thức ta có:
=> nOH- = 4nA13+ - NAl(OH)3
0,34 = 4. 0,1x - 0,06
=> x = 1
Câu 72(VD): Đáp án B
Hướng dẫn giải:
nglucozo = 0,06 mol
Saccarozo  1 glucozo +1 fructozo

 nsaccarozo ( lý thuyết)=nglucozo =0,06 mol
Vì H = 90% nên số mol saccarozo thực tế là 0,06 : 0,9 = 0,067 mol  m = 22,80 gam
Câu 73(VD): Đáp án C
Hướng dẫn giải:
Xenlulozo + 3HNO3 → Xenlulozo trinitrat + 3H2O
nxenlulozo trinitrat = 0,2 kmol = nHNO3 = 0,6 kmol  thực tế nHNO3 = 0,6 : 0,8 = 0,75 kmol

 mdd HNO3 =


0, 75.63.100%
= 75 kg → V = 75: 1,4 = 53,57 lít
63%

Câu 74(VD): Đáp án C
Hướng dẫn giải:
Ta có mO(X) = mX – mkim loại = 19,2 – 13,6= 5,6 go  nO(X) = 0,35 mol
2H+ + O2  H2O  nH+ = 2nO(X) = 0,7 mol  V = 0,7 lít = 700 ml
Câu 75(TH): Đáp án A.
Phương pháp: Xem lại aminoaxit
Hướng dẫn giải:
(1) sai vì muối phenylamoni clorua không tan trong nước
(2) Sai vì đipeptit không có phản ứng màu biure
(3) Sai vì H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH không phải là một đipeptit do aminoaxit đầu không phải ai
 aminoaxit
(4) đúng


Câu 76(VDC): Đáp án A
Phương pháp:
Bảo toàn khối lượng
Phương pháp quy đổi
Hướng dẫn giải:
Bảo toàn khối lượng mO(X) =5,32 – 4,2=1,12g  nO = 0,07mol
Quy đổi X thành Fe : 0,075 mol và O 0,07 mol thì
O +2e > O2- và N+5 + 3e  N+2

 nenhận = 0,07.2+ 0,02,3 = 0,2 mol < 3 nFe nên Fe chuyển 1 phần thành Fe2+ và Fe3+ với số mol là x và y
→ 2x + 3y = 0,2 mol
mmuối = mFe + mNO3 = 0,075.56 +62.(2x + 3y) = 16,6 g

Câu 77(VD): Đáp án A
Hướng dẫn giải:
0,1 mol A phản ứn vừa đủ với 0,3 mol NaOH → A tạo bới ancol 3 chức và axit đơn chức

 nancol = 0,1 mol và ancol có CTPT là CnH2n+2O3 = 0,1 mol  nCO2 = 0,3 = 0, ln  n= 3
A+ O2 → 0,12 mol CO2 +0,07 mol H2O
Bảo toàn khối lượng có mO2 = mCO2 + mH2O – mA = 4g  nO2 = 0,125 mol
Bảo toàn O có
nO(A) = 0,12.2 + 0,07 -0,125.2 = 0,06 mol → nA = 0,06 : 6 = 0,01 mol
A có số C = 12 và có số H= 14  A là(C2H3COO)2C3H5
Câu 78(VD): Đáp án C
Hướng dẫn giải: Quy đổi X thành Fe x mol và O: y mol thì 56x + 16y =18,5g
X + HNO3
Fe  Fe+2 + 2e

O+ 2e → O-2

N+5 + 3e → N+2

Bảo toàn e có 2.(x - 1,46:56)= 2y + 0,1.3

 x= 0,296 mol và y = 0,12 mol
Bảo toàn nguyên tố N có nHNO3 = 2nFe(Pu) + nNO =2.(x  1,46 : 56) + 0,1 = 0,64 mol

 CM[HNO3] = 3,2M
Câu 79 (VD): Đáp án A


Hướng dẫn giải:
Gọi số mol Na2CO3 và KHCO3 lần lượt là x và y.

Khi cho HCl vào thì CO phản ứng trước:
CO32- + H+ → HCO3HCO3- + H → CO2 + H2O
Mặt khác khi cho Ba(OH)2 vào Y thì có kết tủa
=> HCO3- dư → H+ trước đó đã hết
=> Bảo toàn Cacbon => x + y= nCO2 + nBaCO3 =0,195 mol
Và nHCl = nCO2+ x => x = 0,105 mol => y = 0,09 mol
=> m= 20,13g
Khi cho từ từ X vào dung dịch chứa HCl thì CO32- + 2H+ + CO2 + H2O
HCO3- + H+ → CO2 + H2O
2 phản ứng xảy ra đồng thời với

nCO2 PU
3

nHCO PU



x 7

y 6

3

Mà 2nCO3(PU) + nHCO3(PU) = 0,15 mol => nCO3 PU = 0,0525 mol và nHCO3 PU = 0,045 mol
→nCO2 = 0,0975 mol → V = 2,184 lít
Câu 80 (TH): Đáp án C
Phương pháp:
Viết PTHH xảy ra, chọn các phản ứng có tạo thành kim loại.
Hướng dẫn giải:

(a) không tạo thành kim loại do Cu + 2FeCl3 + 2FeCl2 + CuCl2
(b) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ tạo thành Ag
(c) 2A1 + 3FeO → Al2O3 + 3Fe
(d) Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4 dư không tạo kim loại do Ba tác dụng với nước tạo bazo vào
(e) Al2O3 đinc tạo Al và O2



×