Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Giao an tin 6 THM HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 70 trang )

Tuần 1.
Tiết 1, 2

Ngày soạn: 05/08/2018
Ngày dạy: 20/08/2018
BÀI 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC

I.    MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm thông tin và lấy được để minh họa. Chỉ ra được
những vật mang tin hiện diện trong cuộc sống hằng ngày và thông tin mà chúng mang.
- Liệt kê được ba bước của hoạt động thông tin và cách thức con người thực hiện ba bước
đó thông qua các giác quan và bộ óc của mình.
- Biết tin học là môn học khoa học xử lý thông tin bằng máy tính điện tử. Bước đầu hiểu
được nhiệm vụ của ngành tin học.
2. Kĩ năng: Nêu được ví dụ cụ thể minh họa về ba bước của hoạt động thông tin.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập …..
4. Tiếp tục hình thành năng lực, phẩm chất:
- NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng
tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT)
- Yêu thích môn học; nhân ái, khoan dung; tự lập, tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ:
1) Thầy :
a) Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, nhóm, thực hành, dạy học theo dự án,
dạy học theo góc, …
- Kĩ thuật: Hỏi đáp, khăn trải bàn, các mảnh ghép, động não, hợp tác, sơ đồ tư duy, …
b) Đồ dùng dạy học
- Lập kế hoạch bài dạy chu đáo, tài liệu hướng dẫn học (TLHDH); phòng máy tính,
máy chiếu …
2) Trò :
- Chuẩn bị trước bài học, đồ dùng học tập đầy đủ.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp (1’): -Hs ổn định trật tự, báo cáo sĩ số, ...
2. KTBC (0’):
3. Bài mới:

Nội dung, yêu cầu cần đạt

Hoạt động của GV và HS
Tiết 1
A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- Ý tưởng sư phạm: HS được gợi động cơ tìm hiểu về thông tin và tin học thông qua mục ví
dụ: “Theo các em chú chó nuôi trong nhà có trao đổi thông tin với chủ của nó hay không?
Nếu có thì chúng làm cách nào để diễn đạt điều đó?” Và sự tranh luận giữa các nhóm khi trả
lời câu hỏi trên.
Hoạt động 1:
Hoạt động cá nhân
HS tự đọc nội dung trang 3, 4  SGK và trả lời
câu hỏi sau:
Vì sao có tượng Pheidippides ở Athens? Ông Ông đã mang tin chiến thắng về và dập tắt ý
đã có công trạng như thế nào đối với nước Hy định bạo loạn trong nước.
Lạp?

1


Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
 Thảo luận và báo cáo trước lớp ý kiến của
nhóm mình
+ Thông tin về các sự kiện thể thao như

Giáo viên dẫn dắt: Từ các ví dụ trên ta thấy
Seagame, World Cup
nhu cầu tìm hiểu thông tin của mỗi người, và
+ Dự báo về các đường đi của cơn bão
vai trò của nó. Vậy  để hiểu rõ thêm thông tin
là gì và nó có vai trò như thế nào trong cuộc
sống sẽ được mô tả chi tiết hơn trong các hoạt
động tiếp theo
B- HOẠT  ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt  động 1: Hoạt động cá nhân
1- Khái niệm thông tin
? Yêu cầu HS đọc nội dung trong tài liệu để
Khái niệm: Trang 4 sách hướng dẫn học Tin
biết khái niệm thông tin.
học 6 (sách HDH)
Hoạt động cặp đôi
Các em làm bài tập 1 trang 5 SGK (phát phiếu HS Hiểu được hoạt động thông tin của con
học tập cho từng cặp đôi)
người, nêu được một số ví dụ về hoạt động
thông tin của con người
Đáp án: 1-e, 2-a, 3-h, 4-b, 5-c,6-g, 7-f, 8-d
Hoạt  động 2: Hoạt động cá nhân
2- Hoạt động thông tin của con người
? Yêu cầu HS đọc.
Nội dung: Trang 5 sách HDH
Hoạt  động 3: Hoạt động nhóm
? Yêu cầu HS đọc để biết các hoạt động thông
tin của con người
HS làm bài tập 2: Làm rõ các chức năng thu
nhận thông tin của 5 giác quan  bằng cách thảo

luận và điền vào phiếu học tập
Hoạt  động 4: Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu HS báo cáo kết quả và nhận xét

3- Thu nhận thông tin
HS hiểu được vai trò đắc lực của máy tính
đối với hoạt động lưu trữ và trao đổi thông
tin của con người
Đáp án: 1-c, 2-e, 3-a, 4-b, 5-d
4- Hỗ trợ của máy tính trong việc thu nhận
thông tin
Nội dung: Trang 6,7 sách HDH

  Hoạt  động 5: Hoạt động cá nhân
5- Xử lí thông tin
? Yêu cầu HS đọc
Nội dung: Trang 8 sách HDH
Làm bài tập 3 trang 8, bằng việc ghi thông tin BT số 3:
thêm vào phiếu học tập

Hình ảnh, âm
thanh tiếng
chạy mà cầu
thủ quan sát
và nghe được...

2

Nhớ lại kỹ
thuật qua

người,
chuyền, sút
bóng ...

Tăng tốc, rê
bóng tiếp, qua
người, sút hay
chuyền bóng...


Hình ảnh
Các thế cờ
quân cờ, nước đã gặp và
cờ. ..
cách xử
lí...
Hình ảnh các Kích cỡ,
sinh vật đang cấu tạo cơ
sống, hoá
thể. Tồn tại
thạch, xương của loài..
các con vật ...

Các khả năng
đối phương sẽ
đi. Chọn giải
pháp cho mình...
Khả năng tồn
tại, kiếm sống,
nơi, vùng cư

trú...

Tiết 2:
Hoạt  động 6: Hoạt động cá nhân
Cho các nhóm báo cáo nhanh kết quả bài tập,
so sánh, nhận xét và thảo luận với nhau
C- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
Hoạt động nhóm
Làm bài tập 4, 5, 6 trang 10, 11, sau đó so sánh
kết quả với các nhóm khác.
Báo cáo kết quả vào phiếu học tập

6- Lưu trữ và trao đổi thông tin
Nội dung: Trang 8 sách HDH

Cho các nhóm báo cáo nhanh kết quả và các
nhóm thảo luận bổ sung ý kiến
Đáp án:
Bài tập 4: (A), (C), (D)
Bài tập 5: (A), (B), (C) , (D)
Bài tập 6: (A), (B)

D- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
Các nhóm trao đổi xem “Theo em thì chú chó
nuôi trong nhà có trao đổi thông tin với chủ của
nó hay không, nếu có thì nó làm cách nào để
diễn đạt và biểu thị thông tin?”

Chú chó nuôi trong nhà có trao đổi thông
tin với chủ. Nếu phát hiện ra người, vật

chuyển động chú chó sủa báo hiệu cho
chủ.

E- HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG:
Ý tưởng sư phạm: mở rộng vai trò của con
người xử lý thông tin theo các cách khác nhau.
 1. Theo nhóm.
- Cùng nhau giải một bài tập khó
 2. Mỗi người bắt buộc phải xử lý - Làm bài kiểm tra trên lớp
thông tin một cách độc lập trong một
khoảng thời gian ấn định sẵn.
4. Dặn dò, giao nhiệm vụ:
Học bài và đọc bài mới
…………………………………………………………
5. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………

Ngày tháng năm 2018
Tổ trưởng ký duyệt

Người soạn

3


Lương Văn Nhất

Quách Thị Kim Uyên
Ngày soạn: 05/08/2018
Ngày dạy: /08/2018


Tuần 2.
Tiết 3, 4:

BÀI 2: CÁC DẠNG THÔNG TIN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: - Nhớ và liệt kê được những dạng thông tin cơ bản: văn bản, hình ảnh, âm
thanh.
- Hiểu rằng không chỉ nội dung mà cách biểu diễn thông tin cũng quan trọng.
- Biết khái niệm bit, byte, KB, GB.
2. Kĩ năng: biểu diễn thông tin dưới dạng dãy bit.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập …..
4. Tiếp tục hình thành năng lực, phẩm chất:
- NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng
tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính, phần
mềm; …
- Yêu thích môn học; nhân ái, khoan dung; tự lập, tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ:
1) Thầy :
a) Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, nhóm, thực hành, dạy học theo dự án,
dạy học theo góc, …
- Kĩ thuật: Hỏi đáp, khăn trải bàn, các mảnh ghép, động não, hợp tác, …
b) Đồ dùng dạy học
- Lập kế hoạch bài dạy chu đáo, tài liệu hướng dẫn học (TLHDH); phòng máy tính,
máy chiếu …
2) Trò : - Chuẩn bị trước bài học, đồ dùng học tập đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết thứ nhất
1. Ổn định lớp (1’): -Hs ổn định trật tự, báo cáo sĩ số, ...

2. KTBC (1’): ?Nêu các bước của quá trình hoạt động thông tin
3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS

Nội dung, yêu cầu cần đạt

A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Bài tập số 1
- Ý tưởng sư phạm: HS được gợi động cơ tìm hiểu về các dạng thông tin trong máy tính
thông qua làm bài tập và sự tranh luận giữa các nhóm.
- Mục tiêu: HS hiểu biết đầy đủ hơn về các Đánh dấu được vào 2 đáp án: Văn bản và
dạng thông tin trong máy tính, nhận biết hình ảnh
được thông tin trong truyện Tấm Cám hay
Doremon
Các em đã biết 3 dạng thông tin trên, để hiểu rõ hơn về chúng, chúng ta cùng nghiên cứu
hoạt động tiếp theo.

4


B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động 1:
1. Các dạng thông tin
Hoạt động cá nhân: ? Yêu cầu HS đọc.
Nội dung: Trang 11,12 sách HDH
? Trong cuộc sống có những dạng thông tin
nào?
? Còn dạng thông tin nào khác?
GV nêu VD minh hoạ

? Em hãy kể tên một số ví dụ về thông tin
dạng văn bản?
? Em hãy kể tên một số ví dụ về thông tin
dạng hình ảnh?
? Em hãy kể tên một số ví dụ về thông tin
dạng âm thanh?
* Bài tập số 2 Hoạt động theo cặp:
.
Bước 1: -  Xung quanh chúng ta có rất nhiều
thông tin, chúng thường tồn tại dưới ba
dạng cơ bản là văn bản, hình ảnh, âm
thanh. Hãy tìm cách nhận ra chúng
Bước 2: HS nghiên cứu tài liệu
Bước 3: HS trả lời
Bước 4: GV chốt
Đáp án
Vật mang TT Vật mang TT Vật mang TT 
Trường hợp
dạng văn bản
dạng hình ảnh
dạng âm thanh
Một trận đấu bóngCác dòng chữNhững tấm bảngLời của bình luận
đá phát trên tivi
khẩu hiệu, bảng tỉquảng cáo,  …
viên, của khán giả,
số trận,…
tiếng còi,…
Cuốn truyện tranhNhững dòng chữNhững hình vẽ 
Doremon
trong cuốn truyện trong cuốn truyện

Đèn tín hiệu giao  số giây đếmNhững biển báo đèn 
thông ở ngã tư
ngược, kí hiệu -> xanh, đỏ, vàng
Hoạt động 2
Hoạt động cá nhân:
? Yêu cầu HS đọc.
+ Cùng một thông tin nhưng có thể được
biểu diễn dưới nhiều dạng khác nhau, khi
đó việc lựa chọn cách biểu diễn nào là rất
quan trọng.
+ Con người biểu diễn thông tin dưới dạng
âm thanh, văn bản, hình ảnh. Còn trong
máy tính thông tin được biểu diễn dưới
dạng các dãy bit.

2. Biểu diễn thông tin trong máy tính
  Nội dung: Trang 13 sách HDH

- GV nhấn mạnh thêm: bit là đơn vị nhỏ
nhất để đo thông tin. Để máy tính có thể xử
lý, thông tin sau khi thu nhận vào cần được
biến đổi thành các dãy bit. Sau khi máy tính
xử lý xong, kết quả dưới dạng dãy bit được
biến đổi thành dạng văn bản, hình ảnh, âm
thanh để hiển thị cho người dùng xem.
5


Tiết thứ hai
?KTBC: Nêu các dạng thông tin chính trong tin học

Hoạt động 3
3. Các đơn vị đo lượng thông tin
Hoạt động cá nhân
- GV giám sát, hướng dẫn, gợi ý,
Đơn vị đo thông tin
GV dẫn dắt từ thực tế:
1 byte = 8 bit
?Để đo chiều dài chúng ta dùng đơn vị gì? ? 1 KB = 210 byte = 1024 byte (khoảng 1
đo khối lượng dùng đơn vị gì?
nghìn)
Thông tin cũng được đo bằng một đơn vị cụ 1 MB = 210 KB  (khoảng 1 triệu byte)
thể là bit, byte, KB, MB, GB, TB
1 GB = 210 MB  (khoảng 1 tỉ byte)
GV: Trong thực tế người ta hay làm tròn 1 TB = 210 GB  (khoảng 1 nghìn tỉ byte)
đơn vị từ 1024 còn 1000 để tiện cho việc
đổi
C- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
* Bài tập số 3 : luyện tập cho HS biết quy đổi các đơn vị đo thông tin.
Hoạt động nhóm:-Đây là một bài tập khó và - Đáp án:
trừu tượng đòi hỏi HS phải có khả năng tính
toán phức tạp với những con số lớn và cách Đổi 16GB= 16 000 000 000 B
Số cuốn sách mà 1 USB 16GB có thể chứa
đổi đơn vị lớn.
- GV giải thích: để tính được 1 chiếc USB được là:
dung lượng 16 GB có thể chứa lượng thông 16 000 000 000: 960 000 = 16666,67 (gần
tin tương đương với bao nhiêu cuốn sách thì 16667 cuốn sách)
chúng ta cần phải tính 1 cuốn sách chiếm  
dung lượng bao nhiêu bit, rồi sau đó mới
tính được 16 GB chứa bao nhiêu cuốn sách
D- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

   ? Yêu cầu chọn những giác quan phù hợp Nên chọn 2 giác quan là
cho con robot có thể trò chuyện và phục vụ - tai
con người.
-lưỡi
E- HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
?Yêu cầu học sinh tự tìm ví dụ về những sự Ví dụ: em bé đang ngủ, 1 cái ghế, đĩa CD,
kiện hay vật mang tin không biểu diễn USB . . .,…
thông tin bằng văn bản, hình ảnh, âm thanh.
4. Dặn dò, giao nhiệm vụ:
Học bài và đọc bài mới
…………………………………………………………
5. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………
Người soạn

Ngày tháng năm 2018
Tổ trưởng ký duyệt

Lương Văn Nhất

Quách Thị Kim Uyên
6


7


Tuần 3.
Tiết 5, 6


Ngày soạn: 12/08/2018
Ngày dạy: /09/2018
BÀI 3: KHẢ NĂNG CỦA MÁY TÍNH

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Nêu được tóm tắt những khả năng của máy tính
Biết những ứng dụng thực tế của máy tính trong khoa học kỹ thuật và đời sống, qua
đó thấy được vai trò quan trọng của máy tính. 
2. Kĩ năng: Sử dụng được máy tính để học gõ phím, để chơi game
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập …..
4. Tiếp tục hình thành năng lực, phẩm chất:
- NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng
tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính, phần
mềm; …
- Yêu thích môn học; nhân ái; tự lập, tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ:
1) Thầy :
a) Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, nhóm, thực hành, dạy học theo góc, …
- Kĩ thuật: Hỏi đáp, khăn trải bàn, các mảnh ghép, động não, hợp tác, …
b) Đồ dùng dạy học
- Lập kế hoạch bài dạy chu đáo, tài liệu hướng dẫn học (TLHDH); phòng máy tính,
máy chiếu …
2) Trò :
- Chuẩn bị trước bài học, đồ dùng học tập đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết thứ nhất
1. Ổn định lớp (1’): -Hs ổn định trật tự, báo cáo sĩ số, ...
2. KTBC (2’): ?Nêu các đơn vị đo thông tin là bội số của byte
3. Bài mới:


Định hướng HĐ của HS

Nội dung, yêu cầu cần đạt

Tiết 1
A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
 ? Yêu cầu HS đọc nội dung và nêu ý kiến trả Đáp án b)
lời câu hỏi trong sách HDH
Giáo viên dẫn dắt: Máy tính không phải là vạn
năng mà nó có nhiều khả năng to lớn, để biết
những khả năng đó là gì? Chúng ta chuyển
sang nghiên cứu hoạt động tiếp theo
B&C- HOẠT  ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
Hoạt  động 1: Hoạt động cá nhân
1- Khả năng của máy tính
?Yêu cầu HS đọc nội dung trong sách HDH để
Khái niệm: Trang 16 sách HDH
biết khả năng của máy tính.
? Máy tính có những khả năng to lớn gì?
GV giới thiệu thêm về những chiếc máy chủ có
8


bộ nhớ siêu lớn và làm việc nhiều ngày không
nghỉ
* Bài tập số 1: Hoạt động cặp đôi
? Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập

(ghép 2 cột khả năng của máy tính và ví dụ)
GV chốt kiến thức về khả năng của máy tính
Hoạt  động 2: Hoạt động nhóm
? Máy tính có vai trò gì trong một số ngành
khoa học kĩ thuật
? Có mấy lĩnh vực mà máy tính có vai trò thiết
yếu? (8 lĩnh vực)
? Em đã dùng máy tính để làm những việc gì?
(học tập, giải trí, xem dự báo thời tiết, …)

Đáp án: 1-c, 2-a, 3-d, 4-b
2. Vai trò và đóng góp của máy tính trong
xã hội
Nội dung: Trang 17 sách HDH

Tiết 2:
* Bài tập số 1: Hoạt động cặp đôi
? Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập
(ghép 8 ngành nghề vào 8 lĩnh vực ở trên)
GV yêu cầu HS báo cáo kết quả và nhận xét
GV chốt kiến thức
Hoạt  động 3: Hoạt động cá nhân
? Yêu cầu HS đọc để hiểu rằng hiện nay ở một
số lĩnh vực cá biệt, khả năng của máy tính còn
hạn chế so với con người.
GV giới thiệu thêm VD về năng lực tư duy, vốn
sống, kinh nghiệm của con người mà máy tính
chưa có.
D- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:


Đáp án: a)-5, b)-1; c)-4; d)-2; e)-7; f)-6;
g)-3; h)-8.
3. Hạn chế của máy tính
Nội dung: Trang 19, sách HDH

Hoạt  động nhóm
Các nhóm trao đổi xem sau này lớn lên đi làm - Ý kiến trên là sai vì các bác sĩ, nhân viên
chỉ có những người làm trong một số ngành ngân hàng giờ đều sử dụng máy tính để rút
nghề như tin học, thiết kế tự động... mới dùng tăng hiệu quả công việc
tới máy tính còn đa số các ngành nghề khác thì
không.
E- HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG:
Hoạt  động nhóm
Đáp án: A,D
GV giải thích cho HS hiện nay máy tính có thể
làm được một bài thơ cụ thể có tiêu đề và thể
loại thơ; robot Sophia, Jia Jia có thể nói chuyện
với con người.
4. Dặn dò, giao nhiệm vụ:
Học bài và đọc bài mới
Tìm hiểu các ngành nghề rất cần sử dụng máy tính để chuẩn bị cho tiết trải nghiệm.

9


5. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………
Người soạn

Ngày tháng năm 2018

Tổ trưởng ký duyệt

Lương Văn Nhất

Quách Thị Kim Uyên

Tuần 4.
Tiết 7

Ngày soạn: 19/08/2018
Ngày dạy: / 9/2018

HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM: VAI TRÒ CỦA MÁY TÍNH TRONG CÁC
LĨNH VỰC XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Biết những ứng dụng thực tế của máy tính trong đời sống, qua đó thấy
được vai trò quan trọng của máy tính. 
2. Kĩ năng: Sử dụng được máy tính để học gõ phím, để chơi game
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập …..
4. Tiếp tục hình thành năng lực, phẩm chất:
- NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng
tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT).
- Yêu thích môn học; tự lập, tự tin, tự chủ.
5. Sản phẩm: Bài trình chiếu hoặc các tranh ảnh để báo cáo tại lớp
II. CHUẨN BỊ:
1) Thầy :
a) Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, nhóm,…
b) Đồ dùng dạy học
- Lập kế hoạch bài dạy chu đáo, tài liệu hướng dẫn học (TLHDH); phòng máy tính,

máy chiếu …
2) Trò: - Chuẩn bị trước bài học, đồ dùng học tập đầy đủ.
3) Thời gian, thời lượng, địa điểm: 2 tiết (1 tiết đi trải nghiệm tại trường, quỹ tín dụng
và UBND gần trường).
4) Hình thức hoạt động: Chia mỗi lớp thành 3 nhóm cùng đi trong tiết thứ nhất, xong
về nhà chuẩn bị sản phẩm báo cáo trong tiết thứ 2 sau 1 tuần.

10


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV và HS

Nội dung, yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Đi trải nghiệm tại trường
GV giao phiếu nhiệm vụ cho các nhóm

Dẫn HS đi đến một số phòng mà các thầy cô
đang làm việc, quan sát công việc được làm
với máy vi tính và trả lời câu hỏi:
? Hoạt động trên thuộc lĩnh vực nào?
- chụp ảnh làm tư liệu
Giáo dục, Văn phòng, Y tế, tài chính, …
Hoạt động 1: Đi trải nghiệm tại Quỹ tín
dụng Tràng An
Dẫn HS đi đến phòng giao dịch ở tầng 1 mà
có các cô chú đang làm việc, quan sát công
việc được làm với máy vi tính và trả lời câu
Văn phòng, tài chính, …

hỏi:
? Hoạt động trên thuộc lĩnh vực nào?
- chụp ảnh làm tư liệu
Hoạt động 1: Đi trải nghiệm tại UBND xã
Dẫn HS đi đến phòng giao dịch một cửa ở
tầng 1, phòng địa chính, phòng Hội trường, Văn phòng, tài chính, …
quan sát công việc được làm với máy vi tính
và trả lời câu hỏi:
? Hoạt động trên thuộc lĩnh vực nào?
- chụp ảnh làm tư liệu
4. Dặn dò, giao nhiệm vụ:
Học bài và đọc tiếp bài 4
…………………………………………………………
5. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………

11


Tuần 4.
Tiết 8

Ngày soạn: 19/08/2018
Ngày dạy: / 9/2018
BÀI 4. CẤU TRÚC CỦA MÁY TÍNH
 (tiết 1/2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: - Hiểu rõ cơ chế ba bước của hoạt động thông tin. Biết được nhập thông
tin vào, xử lý và hiển thị thông tin được tiến hành thong qua những thiết bị này.
- Biết sơ lược về cấu trúc máy tính.

2. Kĩ năng: - Nhận biết được các bộ phận cơ bản của máy tính và nêu được chức năng
của chúng.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập …..
4. Tiếp tục hình thành năng lực, phẩm chất:
- NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng
tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính, phần
mềm; …
- Yêu thích môn học; nhân ái, tự lập, tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ:
1) Thầy :
a) Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, nhóm, thực hành, dạy học theo góc,

- Kĩ thuật: Hỏi đáp, khăn trải bàn, các mảnh ghép, động não, hợp tác, …
b) Đồ dùng dạy học
- Lập kế hoạch bài dạy chu đáo, tài liệu hướng dẫn học (TLHDH); phòng máy tính,
máy chiếu …
2) Trò : - Chuẩn bị trước bài học, đồ dùng học tập đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết thứ nhất
1. Ổn định lớp (1’): -Hs ổn định trật tự, báo cáo sĩ số, ...
2. KTBC (0’):
3. Bài mới:

Hoạt động của GV& HS

Nội dung Ghi bảng

A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Số


Tên bộ

Chức năng
Hoạt động 1:
hiệu phận
Hoạt động cá nhân: Làm vào phiếu
1
CPU
Xử lí trung tâm
học tập
Giao tiếp với con người về
2
Màn hình
* Bài tập số 1:  Điền tên và chức
hình ảnh
năng của 5 thiết bị máy tính có
3
Máy in
In văn bản hình ảnh
trong hình vẽ
4
Bàn phím Nhập dữ liệu vào máy tính…
5
Chuột
Thực hiện thao tác về lệnh…
Giáo viên:
B- HOẠT  ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt  động 1: Hoạt động cá nhân
1. Mô hình ba bước của hoạt động thông tin

?Yêu cầu Học sinh đọc nội dung
Nội dung: Trang 21 sách HDH
trong tài liệu để biết

12


? Trong máy tính thông tin hoạt
động như thế nào?
HS: Trả lời.
? Nêu mô hình hoạt động ba bước
của máy tính?
Hoạt  động 2: Hoạt động cá nhân

2. Làm tính thông qua phần mềm Caculator

? Yêu cầu HS bật máy tính/ khởi Nội dung: Trang 5 sách HDH
động phần mềm Caculator và thực
hiện phép tính (4+5)*2
* Bài tập số 2
Đáp án: (A), (B), (E)

Hoạt động 3
GV nêu vấn đề:

3. Cấu trúc của máy tính điện tử
Mô hình quá trình ba bước:

? Các nhóm thảo luận những nội
Nhập

Xuất
XỬ LÝ
dung
sau:
(OUTPUT)
(INPUT)
-> Lấy ví dụ trong thực tế quá
trình xử lý thông tin.
-> Quá trình đó gồm mấy bước.
Kết luận: Quá trình xử lý thông tin bắt buộc phải
-> Các bước đó là gì.
có 3 bước, theo trình tự nhất định (sơ đồ trên)
-> Mối liên hệ các bước đó.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV. Tổng hợp ý kiến, nêu sơ đồ.
Hoạt động 4
4. Thân máy
GV. Nêu vấn đề:
Máy in
- Ngày nay máy tính có mặt ở Màn
rấthình
nhiều gia đình, công sở,…
- Các chủng loại máy tính cũng
khác nhau. Ví dụ: Máy tính để
bàn, xách tay,…
*) Vậy cấu trúc của một máy tính
gồmLoanhững phần nào.
GV.BànYêu
nhóm thảo luận,
phím cầu các Chuột

trả lời câu hỏi sau:
Thân
MT
- Máy tính gồm những phần nào.
tính
HS. Nhận xét nhóm đã trả lời, bổ
sung (nếu có).
GV. Cho học sinh quan sát bộ
máy vi tính
Cấu trúc máy tính gồm các khối chức năng: Bộ
GV: Kết luận
xử lý trung tâm, bộ nhớ (RAM), ổ cứng và ổ
GV. Phân biệt rõ cụm từ : thiết bị CD . Chúng hoạt động được dưới sự hướng dẫn
vào và thiết bị ra với thiết bị vào của chương trình.
13


ra.
Khái niệm chương trình:
GV: ? Thế nào là chương trình Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi lệnh
máy tính
hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện.
GV. Chúng ta tìm hiểu từng bộ a. Bộ xử lý trung tâm - CPU
phận của máy tính:
Là bộ não của máy tính, thực
? Thế nào gọi là Bộ xử lý trung
hiện các chức năng tính toán,
tâm?
điều khiển, điều phối mọi hoạt
HS trả lời:

động của máy tính.
GV. Liên hệ với con người thì
CPU tương ứng với phần nào.
b) Bộ nhớ của máy tính
? Thế nào gọi là bộ nhớ ?
- Bộ nhớ của máy tính là nơi lưu chương trình
GV. Các nhóm thảo luận cho biết: và dữ liệu
? Thế nào là bộ nhớ trong, bộ nhớ - Bộ nhớ gồm:
ngoài.
+ Bộ nhớ trong (RAM, ROM)
? Phân biêt sự giống và khác
+ Bộ nhớ ngoài
nhau của bộ nhớ trong và bộ nhớ + Bộ nhớ trong của máy tính được dùng để lưu
ngoài.
chương trình và dữ liệu trong quá trình máy
HS: Các nhóm tham luận
đang làm việc.
GV. Tổng hợp:
+ Bộ nhớ ngoài: Dùng để lưu chương trình và
dữ liệu lâu dài.
GV. Vậy Chiếc đĩa mềm, USB
thuộc loại bộ nhớ nào.
Đơn vị chính để đo dung lượng nhớ là dùng
HS. Thuộc bộ nhớ ngoài.
Byte (B), ngoài ra còn dùng KB, MB, GB.
? Vậy trong máy tính để đo dung
lượng nhớ người ta dùng đơn vị
nào ?
4. Dặn dò, giao nhiệm vụ:
Học bài và đọc tiếp bài 4

…………………………………………………………
5. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………
Người soạn

Ngày tháng năm 2018
Tổ trưởng ký duyệt

Lương Văn Nhất

Quách Thị Kim Uyên

14


Tuần 5.
Tiết 9

Ngày soạn: 19/08/2018
Ngày dạy: / 9/2018

BÀI 4. CẤU TRÚC CỦA MÁY TÍNH
 (Tiết 2/2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: - Hiểu rõ cơ chế ba bước của hoạt động thông tin. Biết được nhập thông
tin vào, xử lý và hiển thị thông tin được tiến hành thông qua những thiết bị này.
- Biết sơ lược về cấu trúc máy tính.
2. Kĩ năng: - Nhận biết được các bộ phận cơ bản của máy tính và nêu được chức
năng của chúng.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập …..

4. Tiếp tục hình thành năng lực, phẩm chất:
- NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng
tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính, phần
mềm; …
- Yêu thích môn học; nhân ái, tự lập, tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ:
1) Thầy :
a) Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, nhóm, thực hành, …
- Kĩ thuật: Hỏi đáp, khăn trải bàn, các mảnh ghép, động não, hợp tác, …
b) Đồ dùng dạy học
- Lập kế hoạch bài dạy chu đáo, tài liệu hướng dẫn học (TLHDH); phòng máy tính,
máy chiếu …
2) Trò :
- Chuẩn bị trước bài học, đồ dùng học tập đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp (1’): -Hs ổn định trật tự, báo cáo sĩ số, ...
2. KTBC (3’): Nêu các khả năng lớn của máy tính?
3. Bài mới:

Hoạt động của GV& HS

Nội dung Ghi bảng

C. Hoạt động luyện tập
* Bài tập số 3:
HS đọc được các thông số
? Y/cầu HS đọc dung lượng một số A- RAM 4GB; B- đĩa CD 700MB;
thiết bị trên hình vẽ
C-USB 64GB; D- Ổ cứng 500GB

a- CPU;
b- RAM;
c-CASE;
d- Ổ cứng & đĩaCD
* Bài tập số 4: (hoạt động nhóm)
f: Bộ nhớ ngoài
? Y/cầu Hs liệt kê các bộ phận quan e-RAM, ngoài;
trọng của một máy tính,
g- Màn hình
h: bit, byte,KB,mg,…
* Bài tập số 5: (hoạt động nhóm)
? Y/cầu HS thao tác trên máy

HS biết vị trí một số thiết bị máy tính, cắm
được USB vào khe.
15


D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
? Bài hát ở cửa hiệu băng đĩa thường
Đĩa CD
được chứa ở trong loại thiết bị nào?
? Cách cầm đĩa CD đúng
- Không dc chạm vào mặt đĩa để tránh xước
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Học sinh hiểu được không phải máy tính là phải có cấu tạo gồm ba bộ phận như mục A mà
nó có nhiều hình dạng cấu tạo khác nhau. Chức năng và những tính năng của từng loại đó
cũng có những chỗ giống nhau và khác nhau tùy thuộc vào mục đích của con người.

? Y/cầu HS trả lời câu hỏi về Smart Đáp án: (C)

Phone
Lưu ý: GV có thể đặt các câu hỏi nhằm
hướng học sinh đi tìm thêm những
điểm khác nhau của máy tính để bàn và
Smartphone.
4. Dặn dò, giao nhiệm vụ:
Học bài và đọc bài mới
…………………………………………………………
5. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………
Tuần 5.
Tiết 10

Ngày soạn: 26/ 8/2018
Ngày dạy: / /2018
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM
“TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA MÁY TÍNH TRONG CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Biết những ứng dụng thực tế của máy tính trong đời sống, qua đó thấy
được vai trò quan trọng của máy tính. 
2. Kĩ năng: Sử dụng được máy tính để học gõ phím, để chơi game
Hình thành kĩ năng thuyết trình và hợp tác với nhau
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập …..
4. Tiếp tục hình thành năng lực, phẩm chất:
- NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng
tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT).
- Yêu thích môn học; tự lập, tự tin, tự chủ.
5. Sản phẩm: Bài trình chiếu hoặc các tranh ảnh để báo cáo tại lớp
II. CHUẨN BỊ:

1) Thầy :
a) Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: Hỏi - đáp, Phát hiện và giải quyết vấn đề, nhóm,…
b) Đồ dùng dạy học
16


2)
3)
4)

Tài liệu hướng dẫn học (TLHDH); phòng máy tính, máy chiếu …
Trò: - Chuẩn bị trước bài báo cáo, đồ dùng học tập đầy đủ.
Thời gian, thời lượng, địa điểm: 1 tiết
Hình thức hoạt động: Các nhóm báo cáo sản phẩm của mình

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của GV và HS

Nội dung, yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1:
GV yêu cầu các nhóm Báo cáo
B1: Các nhóm cử đại diện báo cáo
B2: Đại diện nhóm trình bày
Khi trình bày (sử dụng máy chiếu hoặc
các tranh ảnh) thì có thể có sự trợ giúp của
thành viên trong nhóm để bổ sung, hỗ trợ
B3: Các thành viên nhóm khác nhận xét, đặt

câu hỏi hỏi lại nhóm báo cáo
B4: Nhóm báo cáo trả lời, bảo vệ ý kiến của
nhóm.
Trong quá trình báo cáo, GV chỉ hỗ trợ cho
các nhóm về kĩ năng sử dụng phương tiện.

HS mạnh dạn, tự tin khi trình bày báo
cáo
HS chủ động tiếp thu và dễ nhớ kiến
thức

Hoạt động 2:
Sau quá trình báo cáo GV nhận xét chỉ ra các
ý kiến còn thiếu hợp lý, bổ sung tổng hợp
kiến thức giúp HS hiểu rõ hơn, sâu hơn về vai
trò của máy tính đối với các lĩnh vực trong xã
hội.

4. Dặn dò, giao nhiệm vụ:
Học bài và đọc tiếp bài 4
…………………………………………………………
5. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm 2018
Người soạn
Tổ trưởng ký duyệt

Lương Văn Nhất

Quách Thị Kim Uyên


17


Tuần 6.
Tiết 11, 12

Ngày soạn: 26/ 8/2018
Ngày dạy: / /2018
BÀI 5. CÁC THIẾT BỊ VÀO/RA
(giáo án chi tiết)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: -Nhận biết được các thiết bị vào /ra phổ biến (bàn phím, chuột, màn
hình, máy in, loa, tai nghe) và chức năng của chúng
- Nhận biết được các thiết bị lưu trữ (đĩa CD,USB,RAM, đĩa cứng).
2. Kĩ năng: - Sử dụng được phần mềm Calculator để thực hiện phép tính đơn giản
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập …..
4. Tiếp tục hình thành năng lực, phẩm chất:
- NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng
tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính, …
- Yêu thích môn học; nhân ái, khoan dung; tự lập, tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ:
1) Thầy :
a) Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, nhóm, thực hành, dạy học theo góc, …
- Kĩ thuật: Hỏi đáp, khăn trải bàn, các mảnh ghép, động não, hợp tác, …
b) Đồ dùng dạy học
- Lập kế hoạch bài dạy chu đáo, tài liệu hướng dẫn học (TLHDH); phòng máy tính,
2) Trò :

- Chuẩn bị trước bài học, đồ dùng học tập đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp (1’): - Hs ổn định trật tự, báo cáo sĩ số, ...
2. KTBC (0’):
3. Bài mới:
Tiết thứ nhất

Hoạt động của GV và HS

Nội dung, yêu cầu cần đạt

A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động cặp đôi
Nội dung: A. trang 27
? GV yêu cầu HS cùng khởi động bằng
cách cầm bàn phím lên
HS quan sát được cách bố trí các phím trên
? Có mấy cặp phím trùng tên nhau
bàn phím
HS: Cặp phím trùng nhau là: Shift, Ctrl,
Alt, Windows, các phím số, phím + - …
? Tại sao họ lại thiết kế bàn phím trùng tên
phím như vậy
HS: ( GV gợi ý) Tác dụng nhấn tổ hợp
phím thuận tay.
B&C- HOẠT  ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP:
Hoạt  động 1: Hoạt động cá nhân
1. Bàn phím và chuột
? Yêu cầu HS đọc nội dung trong tài liệu Nội dung : Trang 27 sách HDH

để biết tên các thiết bị ngoại vi
? Bàn phím và chuột là thiết bị gì?
18


HS: Thiết bị nhập dữ liệu
? Em hãy kể một số thiết bị xuất dữ liệu
HS: Màn hình, máy in, loa,…
Hoạt  động 2: Hoạt động cặp đôi
* Bài tập số 1:
? Yêu cầu HS khởi động phần mềm
Caculator và thự hiện bấm phím 4 + 5 * 2 Nội dung : Trang 28 sách HDH
Enter (phía bên bàn phím số– cần Bật đèn
Num Lock)
? Em hãy giải thích tại sao kq lại ra 18.
GV mở rộng thêm phần lựa chọn tính toán
kiểu hiện đại trên phần mềm caculator
Hoạt  động 3: Hoạt động cá nhân
2. Màn hình, máy in và các thiết bị khác
? Yêu cầu HS đọc nội dung và trả lời tên Nội dung: Trang 28,29 sách HDH
các thiết bị ra chính
HS: Màn hình, máy in, loa,…
? Em hãy chỉ ra thêm trong phòng học còn
thiết bị ra nào khác ko?
HS: (GV gợi ý): Máy chiếu,
Hoạt  động 4: Hoạt động nhóm
? Yêu cầu HS thực hiện bài tập 2
GV gọi từng nhóm trả lời từng câu, thành
viên nhóm khác nhận xét sau đó GV bổ
sung, chốt kiến thức


* Bài tập số 2:
-Thiết bị vào: Bàn phím, chuột, (màn hình
cảm ứng)
-Thiết bị dùng gõ chữ cái và số là bàn phím
-Thiết bị nháy vào các nút điều khiển là
Chuột
-Thiết bị hiển thị các bức ảnh hay đoạn phim
là màn hình.
-Thiết bị giúp người dùng nghe nhạc, xem
phim mà không ảnh hưởng đến người xung
quanh là tai nghe
-Thiết bị giúp người dùng nghe nhạc, các
bản âm thanh khác là loa.

Tiết thứ hai:

  Hoạt  động 5: Hoạt động nhóm
Làm bài tập 3
GV giao nhiệm vụ và phiếu học tập
HS thực hiện và lên bảng báo cáo kết
quả bằng phiếu học tập

*Bài tập số 3:
Nội dung: Trang 30 sách HDH
Ghép mục tương ứng ba cột sao cho phù hợp
1. Màn hình
2. Bàn phím
3. Chuột
4. Máy in

5. Cpu
6.Đĩa cứng
7. Đĩa CD ROM
8. Ổ đĩa CD ROM
19

D
A
M
b
c
i
h
e

B
C
L
D
A
K
F
G


9.Loa
10. Tai nghe
11. USB
12.RAM


g
f
k
l

E
H
M
I

D- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
? Chuột có dây và không dây loại nào Chuột không dây được ưa chuộng
được ưu chuộng hơn
hơn vì tiện lợi và dùng được khi
cách xa máy tính.
E- HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG:
? Màn hình cảm ứng Smartphone là thiết Màn hình Smartphone là thiết bị vừa là thiết bị
bị vào hay ra
vào vừa là thiết bị ra
4. Dặn dò, giao nhiệm vụ:
Học bài và đọc bài mới
…………………………………………………………
5. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm 2018
Người soạn
Tổ trưởng ký duyệt

Lương Văn Nhất
Tuần 7.

Tiết 13, 14

Quách Thị Kim Uyên

Ngày soạn: 03/ 9/2018
Ngày dạy: /10/2018
BÀI THỰC HÀNH 1: SỬ DỤNG CHUỘT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: - Biết tính năng, cấu tạo, cách cầm chuột
2. Kĩ năng: - Hình thành kĩ năng thao tác với chuột thành thạo
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập …..
4. Tiếp tục hình thành năng lực, phẩm chất:
- NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công
nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính, …
- Yêu thích môn học; nhân ái, khoan dung; tự lập, tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy :
a) Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, nhóm, thực hành, …
- Kĩ thuật: Hỏi đáp, động não, hợp tác, …
b) Đồ dùng dạy học
- Lập kế hoạch bài dạy chu đáo, tài liệu hướng dẫn học (TLHDH); phòng máy tính,
máy chiếu …
2. Trò :
- Chuẩn bị trước bài học, đồ dùng học tập đầy đủ.
20


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp (1’): -Hs ổn định trật tự, báo cáo sĩ số, ...
2. KTBC (3’):
3. Bài mới:
Tiết thứ nhất

Hoạt động của GV và HS

Nội dung, yêu cầu cần đạt

A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động cá nhân
HS: Tự nghiên cứu lịch sử phát minh ra chuột
máy tính

HS biết lịch sử phát minh ra chuột máy tính

B- HOẠT  ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt  động 1: Hoạt động cá nhân
1. Các nút chuột
? Yêu cầu HS đọc nội dung trong tài liệu để Khái niệm: Trang 32,33 sách HDH
biết tên các nút chuột
? Nêu các hình dạng và thực hiện việc biến
đổi hình dạng con trỏ chuột
Hoạt  động 2: Hoạt động cá nhân
2. Cách cầm chuột đúng
? Cách cầm chuột như thế nào làm đúng
Nội dung: Trang 33 sách HDH
Đáp án: b, f
* Bài tập số 1:

Hoạt  động 3: Hoạt động cá nhân
?Nêu các thao tác sử dụng chuột
? Thao tác nháy đúp là làm thế nào.

3. Các thao tác sử dụng chuột
Nội dung: Trang 34 sách HDH

Tiết thứ hai:

C- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
Hoạt  động 1: Hoạt động cặp đôi
? Trong khi luyện tập em nhấn phím gì để bắt
đầu, phím gì chuyển bài và phím gì để thoát
Hoạt  động 2: Hoạt động cá nhân
Từng HS luyện tập và sau đó đổi sang bạn bên
cạnh (nếu cần GV làm mẫu cho HS quan sát).
Trong quá trình luyện tập GV sẽ ghi lại kết
quả của HS đạt yêu cầu (từ 4000 điểm trở lên)
và HS đã thành thạo chuột ( >4300đ)

1. Khởi động phần mềm Mouse Skills
Nội dung: Trang 34,35 sách HDH
HS biết chức năng các phím Enter, N, Q
2. Luyện tập level 1-> level 5
Nội dung: Trang 35,36 sách HDH
Tất cả HS đều đạt yêu cầu

D- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
Hoạt động cá nhân
? Yêu cầu HS mở trò chơi dò mìn và luyện tập sử HS sử dụng kết hợp 2 nút chuột để tìm ra hết

dụng chuột
những quả mìn nhanh nhất

E- HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG:
? Nêu ý tưởng thiết kế chuột
Các em có thể đưa ra các ý tưởng riêng của
mình.

21


GV tuyên dương những ý tưởng sáng tạo.
4. Dặn dò, giao nhiệm vụ:
Học bài và đọc bài mới
…………………………………………………………
5. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………

Người soạn

Ngày tháng năm 2018
Tổ trưởng ký duyệt

Lương Văn Nhất

Quách Thị Kim Uyên

Tuần 8.
Tiết 15, 16


Ngày soạn: 09/09/2018
Ngày dạy: /10/2018
BÀI THỰC HÀNH 2: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: - Biết sử dụng trình duyệt Chrome, Cốc cốc,…
- Biết sử dụng Caculator, Windown Media Player
2. Kĩ năng: - Hình thành kĩ năng sử dụng được các phần mềm có sẵn trong máy
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập …..
4. Tiếp tục hình thành năng lực, phẩm chất:
- NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công
nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính,phần mềm; …
- Yêu thích môn học; nhân ái, khoan dung; tự lập, tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy :
a) Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, nhóm, thực hành, …
- Kĩ thuật: Hỏi đáp, các mảnh ghép, động não, hợp tác, …
b) Đồ dùng dạy học
- Lập kế hoạch bài dạy chu đáo, tài liệu hướng dẫn học (TLHDH); phòng máy tính,
máy chiếu …
- Phiếu bài tập
2. Trò :
- Chuẩn bị trước bài học, đồ dùng học tập đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp (1’): -Hs ổn định trật tự, báo cáo sĩ số, ...
2. KTBC (0’):
3. Bài mới:
Tiết thứ nhất


Hoạt động của GV và HS

Nội dung, yêu cầu cần đạt

22


A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động cá nhân
?HS khởi động máy tính và tìm thông tin thời HS biết cách bật máy tính
tiết ngày hôm nay’
GV khen ngợi HS thực hiện được
B&C- HOẠT  ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP:
Hoạt  động 1: Hoạt động cá nhân
1. Sử dụng trình duyệt Web
? Yêu cầu HS đọc nội dung trong tài liệu để Nội dung: Trang 39 sách HDH
biết cách mở trình duyệt web
? Yêu cầu gõ địa chỉ Google.com.vn
? Tìm trang thời tiết
? Quay lại trang trước đó như thế nào?
Hoạt  động 2: Hoạt động cặp đôi
2. Tính toán bằng phần mềm Caculator
? Cách mở máy tính kiểu khoa học
Nội dung: Trang 40 sách HDH
* Bài tập số 1: ?thực hiện tính 97
97 = 4782969
* Bài tập số 2: ?thực hiện tính 920, 920 = 12 157 665 459 056 928 801
1234567892, 9876543212
1234567892 = 15 241 578 750 190 521

9876543212 = 975 461 057 789 971 041
Hoạt  động 3: Hoạt động nhóm
3.Tính số ngày giữa hai mốc thời gian
? yêu cầu HS thực hiện như các bước trong
View  Date calculation (chọn 2 mốc)
sách.
Hoạt  động 4: Hoạt động nhóm
4. Xem dự báo thời tiết.
? yêu cầu HS thực hiện xem thông tin thời tiết Nội dung: Trang 41 sách HDH
và báo cáo kết quả
Gõ địa chỉ www.thoitietvietnam.gov.vn 
chọn vùng, khu vực, thành phố cần xem thời
tiết
  Hoạt  động 5: Hoạt động nhóm
? Yêu cầu HS khởi động phần mềm
?Mở 1 bài hát hay video có trong máy)
( nếu cần GV làm mẫu việc nghe nhạc hay
xem phim.

5. Nghe nhạc và xem phim với Windows
Media Player
Nội dung: Trang 42 sách HDH
CTr + O mở để nghe, xem

Tiết thứ hai:

D- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
? Yêu cầu tìm tin tức thể thao hôm nay

HS xem trên trang tin tức hàng ngày trả lời


E- HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG:
? Yêu cầu tìm bài hát về mái trường

HS: Tuỳ chọn tìm bài hát yêu thích trên
Google
? Yêu cầu mở Youtube và tìm video về gương GV; hướng dẫn HS truy cập trang web
người tốt việc tốt
youtube.com
4. Dặn dò, giao nhiệm vụ:
Học bài và đọc bài mới

23


…………………………………………………………
5. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………

Người soạn

Ngày tháng năm 2018
Tổ trưởng ký duyệt

Lương Văn Nhất

Quách Thị Kim Uyên

Tuần 9
Tiết 17, 18


Ngày soạn: 16/09/2018
Ngày dạy: /10/2018

TẬP GÕ BÀN PHÍM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: - Biết cách ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính.
- Hiểu được ích lợi và tầm quan trọng của kĩ năng gõ phím mười ngón.
- Nhớ vị trí của bốn hàng phím và những phím trên đó.
2. Kĩ năng: Bước đầu tập gõ phím bằng mười ngón tay.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập …..
4. Tiếp tục hình thành năng lực, phẩm chất:
- NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công
nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính,phần mềm; …
- Yêu thích môn học; nhân ái, khoan dung; tự lập, tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy :
a) Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, nhóm, thực hành, …
- Kĩ thuật: Hỏi đáp, các mảnh ghép, động não, hợp tác, …
b) Đồ dùng dạy học
- Giáo án, tài liệu hướng dẫn học (TLHDH); phòng máy tính (phần mềm luyện gõ phím
Rapid Typing), máy chiếu …
- Phiếu bài tập
2. Trò :
- Chuẩn bị trước bài học, đồ dùng học tập đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết thứ nhất

1. Ổn định lớp (1’): -Hs ổn định trật tự, báo cáo sĩ số, ...

2. KTBC (0’):
3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS

Nội dung, yêu cầu cần đạt

A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động cá nhân (SHDH –tr50)
Nhân viên văn phòng làm việc nhiều năm với
24


máy tính thì bị những triệu chứng đau cổ, vẹo
lưng, giảm thị lực do tư thế ngồi sai, nhìn màn
hình máy tính nhiều, căng thẳng ...
GV Nhắc nhở các em đang ngồi sai (còng
lưng, ngước cổ,…).
? Tư thế ngồi làm việc với máy tính
HS biết ngồi đúng tư thế
- HS Thảo luận tìm câu trả lời, cử đại diện báo
cáo kết quả.
B- HOẠT  ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt  động 1: Hoạt động cá nhân
(Bài tập số 1) Vận dụng kiến thức thu
được ở hoạt động trước để làm bài tập, sau
đó báo cáo kết quả.
Nếu ngồi còng lưng hoặc ưỡn lưng thì lâu
ngày sẽ gây ra hậu quả gì?


Hoạt  động 2: Hoạt động cá nhân
Đọc nội dung và quan sát hình vẽ trong
sách để nhớ ngón nào bấm phím nào, thực
hành thao tác đặt tay lên hàng phím cơ sở.
Hoạt  động 3: Hoạt động cá nhân
? Giải thích ích lợi của việc biết gõ 10 ngón.
Hoạt  động 4: Hoạt động cá nhân
? tên và vị trí của các hàng phím cơ bản.

Đáp án: a) Tư thế ngồi C là đúng.
b) Tư thế A, C sai. Tư thế A lưng bị
còng xuống dẫn tới mỏi lưng. Tư thế C
đầu bị cúi về phía trước dẫn tới mỏi cổ.
1. Nhiệm vụ của từng ngón tay
HS đặt hai bàn tay lên hàng phím cơ sở
cho thật chuẩn
2. Kĩ năng gõ bàn phím
- ích lợi: Vừa gõ vừa quan sát được tài
liệu.
- Tốc độ gõ nhanh hơn, ít phạm lỗi hơn.
3. Các hàng trên bàn phím

Nhắc HS chú ý nhớ vị trí
HS nhớ tên và vị trí của năm hàng phím cơ
của các phím điều khiển
(Enter, Ctrl, Delete,...) vì những phím đó hay bản.
được dùng.
Tiết thứ hai:


C- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
Hoạt động nhóm
1. Luyện gõ hàng phím cơ sở
? Yêu cầu HS luyện gõ
Hoạt động cá nhân:
Chú ý tắt chế độ gõ tiếng Việt của bộ gõ nếu Khởi động phần mềm luyện gõ phím Rapid
không khi gõ các dấu sẽ bị bộ gõ tự động Typing, chọn mức Introduction, bài Lesson 1
chuyển mã, hậu quả là HS gõ đúng nhưng và bắt đầu luyện gõ phím trên hàng phím cơ
Rapid Typing vẫn báo là sai. Tắt tất cả loa sở.
máy tính.
GV hướng dẫn các em tìm biểu tượng hình chú cá heo của Rapid Tiping
rồi nháy đúp
chuột vào để khởi động chương trình, sau đó chọn mức thấp nhất là Introduction - chọn
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×