Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.14 MB, 97 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TR NH TH H

ĐỀ TÀI

GIAO D CH DÂN SỰ VÔ HIỆU VÀ HẬU QUẢ
PHÁP LÝ CỦA GIAO D CH DÂN SỰ VÔ HIỆU

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TR NH TH H

ĐỀ TÀI
GIAO D CH DÂN SỰ VÔ HIỆU VÀ HẬU QUẢ
PHÁP LÝ CỦA GIAO D CH DÂN SỰ VÔ HIỆU

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


Chuyên ngành: Dân sự ứng dụng
Mã số: 60380103

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Minh Tuấn

Hà Nội – 2017


LỜI C M ĐO N
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của
riêng tôi.
Các kết quả nêu trong Luận văn chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công
trình nào khác. Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng,
đƣợc trích dẫn đúng theo quy định.
Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận văn này.
T

giả uậ v

Tr h Th H


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BLDS 2015

Bộ luật Dân sự năm 2015

BLDS 2005


Bộ luật Dân sự năm 2005

GDDS

Giao dịch dân sự

HĐXX

Hội đồng x t x

CQTHADS

Cơ quan thi hành án dân sự

UBND

Ủy an nhân dân



Nguyên đơn



Bị đơn


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ..............................................................................................................1

1.

hái quát về đề tài và t nh cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài .............1

2.

Tình hình nghiên cứu ...............................................................................2

3.

Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luận văn.......................3

4.

ục tiêu, nhiệm vụ, phƣơng pháp nghiên cứu đề tài ..................................4

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn ................................................5
6. ết cấu của luận văn ....................................................................................5
CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆ
HẬ
Ả H
Ý CỦ GI
DỊCH D N Ự
HIỆ .........................6
1.1.

Khái niệm giao dịch dân sự vô hiệu .....................................................6

1.1.1.


Khái niệm giao dịch dân sự ...........................................................6

1.1.2.

Điều kiện có hiệu lực của giao dịch d n sự ...................................8

1.1.3.

Khái niệm, đặc điểm của giao dịch dân sự vô hiệu .....................10

1.2.

Phân loại giao dịch dân sự vô hiệu .....................................................16

1.3.

Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu. ..................................18

CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG
Y ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP
LUẬT VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU ...................................................30
2.1. Nh m các giao dịch vô hiệu do vi phạm điều kiện về năng lực chủ th 30
2.2. Giao dịch vô hiệu do vi phạm điều kiện về ch , sự tự nguyện chủ th 43
2.3. Giao dịch vô hiệu do vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội ....52
2.4. Giao dịch vô hiệu do vi phạm điều kiện về hình thức bắt buộc .............57
2.5. Hợp đồng vô hiệu do c đối tƣợng không th thực hiện đƣợc ...............65
CHƢƠNG 3........................................................................................................69
NHỮNG TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ H
DỊCH D N Ự
HIỆ T NG B


N THIỆN
Y ĐỊNH Ề GI
ẬT D N Ự 2015 ......................69


3.1. ề trƣ ng hợp giao dịch dân sự vô hiệu quy định tại Điều 123 B D
2015 ................................................................................................................69
3.2. ề trƣ ng hợp giao dịch dân sự vô hiệu quy định tại Điều 125 BLDS
2015 ................................................................................................................70
3.3. ề trƣ ng hợp giao dịch dân sự vô hiệu theo quy định tại Điều 129
BLDS 2015.....................................................................................................72
3.4. Bảo vệ quyền lợi của ngƣ i thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô
hiệu .................................................................................................................73
3.5. ề một số trƣ ng hợp hợp đồng vô hiệu ................................................76
ẾT

ẬN ........................................................................................................77


MỞ ĐẦU
h i qu t về ề t i v t h ấp thiết của việc nghiên cứu ề tài
Giao dịch dân sự là một trong những căn cứ quan trọng và phổ iến nhất làm
phát sinh quan hệ pháp luật dân sự, là phƣơng tiện pháp l đ các chủ th trong xã hội
thiết lập các quan hệ về tài sản và nhân thân. C th n i, giao dịch ra đ i ngay t khi
1.

con ngƣ i c sự phân công lao động và trao đổi sản ph m thu hoạch đƣợc. Theo đúng
nhƣ quy luật phát tri n, khi nền sản xuất phát tri n, đa dạng h a hình thức sở hữu và
thành phần kinh tế, thì quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân trong x hội cũng phát tri n

theo về sự phong phú về hình thức quy mô và giá trị. T trao đổi hàng h a trực tiếp,
mua án ng tiền xu đến giao dịch thƣơng mại điện t hay thanh toán không dùng
tiền mặt nhƣ hiện nay. Chế định giao dịch dân sự cũng nhƣ giao dịch dân sự vô hiệu
đều xuất hiện và đƣợc quy định đầy đủ trong ộ luật dân sự m i nhất là Bộ luật Dân
sự năm 2015 tại hần thứ nhất, Chƣơng

III. Trƣ c đ Bộ luật Dân sự năm 1995 và

Bộ luật Dân sự năm 2005 đ c quy định, giao dịch dân sự vô hiệu đ không c n xa
lạ trong đ i sống dân sự. Tuy nhiên quá trình áp dụng c n cho thấy những quy định
của hai ộ luật này c n tồn tại nhiều hạn chế, vƣ ng mắc. Điều này đ dẫn đến tình
trạng các quan hệ pháp luật giao dịch dân sự c n nhiều tranh chấp, mâu thuẫn do
hành lang pháp l chƣa đầy đủ, chƣa r ràng. ề ph a các cơ quan nhà nƣ c, do t nh
đa dạng, phức tạp của các giao dịch dân sự trên thực tế, những quy định pháp luật
không hoàn thiện đ tạo cho họ rất nhiều kh khăn, lúng túng trong công tác x t x ,
giải quyết tranh chấp c liên quan t i giao dịch dân sự vô hiệu.
uy định pháp luật đầy đủ, r ràng, ph hợp v i quy luật phát tri n của của kinh
tế thị trƣ ng s g p phần tạo môi trƣ ng kinh tế – x hội thuận lợi, lành mạnh, đem
lại lợi ch không nh cho các chủ th và sự phát tri n kinh tế đất nƣ c. Đặc iệt hơn
nữa v i vị tr và tầm quan trọng của Bộ luật Dân sự thì quy định về giao dịch dân sự
vô hiệu c n ảnh hƣởng đến các quan hệ x hội giữa các chủ th do Bộ luật Dân sự
hoặc các luật chuyên ngành điều ch nh, nhƣ: uật Thƣơng mại, uật Đất đai, uật
Nhà ở Nếu không c những quy định cụ th , rành mạch s làm cho các chủ th
hoang mang, thậm ch là mang tâm l ắt uộc khi tham gia giao dịch dân sự, thƣơng
mại, gây ra những hậu quả kh lƣ ng đối v i kinh tế - x hội và c th tạo ra sự t y
tiện không đáng c trong quá trình áp dụng pháp luật của các chủ th c liên quan.
i tƣ cách là một ngƣ i nghiên cứu pháp luật, tôi thấy r ng cần nghiên cứu sâu
vấn đề giao dịch dân sự vô hiệu đ t đ đƣa ra các kiến nghị hoàn thiện quy định

1



pháp luật về giao dịch dân sự vô hiệu. iệc xây dựng, hoàn thiện các quy định pháp
luật về giao dịch dân sự vô hiệu ph hợp v i thực tiễn, tạo môi trƣ ng giao dịch
thuận lợi không những là yêu cầu ch nh đáng của ngƣ i dân mà c n là điều kiện đ
cơ quan nhà nƣ c n i chung, cơ quan tƣ pháp n i riêng hoàn thành tốt chức năng,
nhiệm vụ mà Nhà nƣ c giao. Bộ luật Dân sự hiện hành là luật số 91 2015 H13,
đƣợc an hành ngày 24 tháng 11 năm 2015, đ có hiệu lực thi hành t ngày 01 tháng
01 năm 2017. Bộ luật Dân sự năm 2015 ghi nhận và quy định về giao dịch dân sự tại
Chƣơng III hần thứ nhất t Điều 116 đến Điều 133, vấn đề hợp đồng vô hiệu c n
đƣợc điều ch nh ởi Điều 407, Điều 408. Nội dung các điều luật không ch quy định
thế nào là giao dịch dân sự, thế nào là giao dịch dân sự vô hiệu mà c n làm r các
trƣ ng hợp giao dịch dân sự vô hiệu cũng nhƣ giải quyết hậu quả của giao dịch dân
sự vô hiệu. o v i các ộ luật cũ, các quy định về giao dịch dân sự vô hiệu trong Bộ
luật Dân sự 2015 c ng v i Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 đ đầy đủ, r ràng và chi tiết
hơn rất nhiều, đ khắc phục không t các tồn tại. Tuy nhiên, qua quá trình áp dụng
luật cũng nhƣ nghiên cứu t nh hợp l của các quy định này, tác giả nhận thấy c n một
số ất cập cần phải đƣợc làm r , ổ sung hƣ ng dẫn áp dụng. Các quy định này chƣa
thật sự thuận lợi đ áp dụng và c những quy định c n chƣa tƣơng th ch v i các quy
định khác trong Bộ luật Dân sự. Đặc iệt trong các quy định về giao dịch dân sự vô
hiệu do giả tạo, giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức
V i những lý do trên, việc nghiên cứu đề tài: “Giao dịch dân sự vô hiệu và
hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu” ngoài l giải những vấn đề l luận
chung về giao dịch dân sự vô hiệu một cách khoa học luận văn tập trung phân t ch,
bình luận khoa học nội dung các quy định về giao dịch dân sự vô hiệu trong Bộ luật
Dân sự và đƣa ra các giải pháp hoàn thiện quy định về giao dịch dân sự vô hiệu
trong điều kiện cơ chế kinh tế thị trƣ ng ở Việt Nam.
2. Tì h hì h ghiê ứu
Chế định giao dịch dân sự vô hiệu đ đƣợc nhiều nhà khoa học pháp l quan
tâm trong các th i kỳ. Đ c nhiều công trình nghiên cứu về giao dịch dân sự vô hiệu,

nhƣ các ài giảng trong Giáo trình uật Dân sự của Trƣ ng Đại học uật Hà Nội,
Trƣ ng Đại học i m sát, hoa uật Đại học uốc gia Hà Nội, hay trong một số ấn
ph m nhƣ Bình luận ho h c Bộ luật Dân sự 2005 (2013) do tác giả Hoàng Thế
iên là chủ iên và trong một số ài viết của một số tác giả, nhƣ ài viết Gi o dịch
d n sự vô hiệu tương đối và gi o dịch d n sự vô hiệu tuyệt đối Tiến sĩ B i Đăng
Hiếu Giảng viên Trƣ ng Đại học

uật Hà Nội đăng trên Tạp ch

2

uật học số


5/2001; ài viết Bàn về hợp đồng vô hiệu do được gi o ết bởi người bị mất năng
lực hành vi d n sự qu một vụ án của tác giả Đ
ăn Đại Giảng viên Trƣ ng đại
học aris 13 CH háp đăng trên Tạp ch hoa học pháp l số 4 41 2007. Ngoài
ra, vấn đề giao dịch vô hiệu c n đƣợc nghiên cứu trong rất nhiều công trình luận án,
luận văn nhƣ: uận án tiến s luật học năm 2005 của tác giả Nguyễn ăn Cƣ ng:
Gi o dịch d n sự vô hiệu và việc giải quyết hậu quả pháp lý củ gi o dịch d n sự vô
hiệu ; uận văn thạc s luật học của tác giả B i Thị Thu Huyền: Hợp đồng d n sự
vô hiệu do vi phạm ý chí chủ thể năm 2010...1
ề các quy định của Bộ luật Dân sự 2015, do m i an hành nên công trình
nghiên cứu về ộ luật này chƣa nhiều, tiêu i u c th k đến các ài viết của các tác
giả trong ấn ph m Tạp ch luật học số đặc iệt 6 2015 - G p ý hoàn thiện ự thảo Bộ
luật
n sự s đ i , ấn ph m Bình luận ho h c Bộ luật Dân sự củ nư c ộng
h
hội chủ ngh

iệt N m năm
của tác giả Nguyễn inh Tuấn,ấn ph m
Bình luận ho h c Bộ luật Dân sự 2015 củ nư c ộng h
hội chủ ngh
iệt
Namcủa nh m tác giả do Nguyễn ăn C và Trần Thị Huệ là chủ iên.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đây đ nêu và phân t ch những vấn
đề về giao dịch dân sự trong Bộ luật Dân sự, đƣa ra những điều kiện cơ ản về việc
xác định giao dịch dân sự vô hiệu và giải quyết hậu quả pháp l của giao dịch dân sự
vô hiệu, ch ra tồn tại trong Dự thảo Bộ luật Dân sự cũng nhƣ trong Bộ luật Dân sự
2015. Tuy nhiên, tất cả ch đề cập đến vấn đề ở dạng ình luận, g p khái quát về
t ng quy định vấn đề giao dịch dân sự vô hiệu trong Bộ luật Dân sự và trong Dự thảo
Bộ luật Dân sự. iệc nghiên cứu toàn diện, hoàn ch nh, cụ th về các quy định về
giao dịch dân sự vô hiệu trong Bộ luật Dân sự năm 2015 t g c độ ứng dụng chƣa
đƣợc khai thác triệt đ . Bởi vậy tác giả cho r ng việc nghiên cứu một cách cụ th , c
hệ thống chi tiết về giao dịch dân sự theo quy định của B D 2015 và các văn ản
liên quan là cần thiết và không ị tr ng lặp v i các công trình khác đ công ố.
3. Đối tượ g ghiê ứu, phạm vi ghiê ứu ủ uậ v
Tác giả tập trung nghiên cứu: hân t ch, đánh giá quy định của pháp luật hiện
hành về giao dịch dân sự vô hiệu; nêu một số tồn tại và đề xuất các kiến nghị nh m
hoàn thiện quy định về giao dịch dân sự vô hiệu tạo thuận lợi khi áp dụng pháp luật.
ấn đề này đƣợc tiếp cận theo chiều sâu và toàn diện trong Bộ luật Dân sự iệt Nam
ũ Thị Khánh (2014), Giao dịch dân sự vô hiệu do lừa dối theo pháp luật Việt Nam, Khoa Luật Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 2 - 3
1

3


số 91 2015 H13. Tác giả c đánh giá sự hoàn thiện của Bộ luật Dân sự 2015 so v i

Bộ luật Dân sự năm 2005 vấn đề nghiên cứu trên cơ sở mức độ khắc phục những tồn
tại, hạn chế của Bộ luật Dân sự năm 2005 về giao dịch dân sự vô hiệu.
4. Mụ tiêu, hiệm vụ, phư

g ph p ghiê

ứu ề t i

a. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
ục đ ch của việc nghiên cứu đề tài là tìm ra các luận cứ khoa học và thực tiễn,
t đ đề ra các giải pháp kiến nghị nh m hoàn thiện pháp luật về giao dịch dân sự vô
hiệu và hậu quả pháp l của giao dịch dân sự vô hiệu theo quy định của Bộ luật Dân
sự năm 2015. iệc nghiên cứu đề tài nh m g p phần làm sáng t khái niệm, đặc đi m
pháp l chế định giao dịch dân sự vô hiệu và làm r hậu quả pháp l của giao dịch
dân sự vô hiệu, đồng th i phân t ch thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật
về giao dịch dân sự vô hiệu. Ngoài ra, trong luận văn c đề xuất một số kiến nghị
nh m hoàn thiện hệ thống pháp luật nh m ảo đảm t nh khả thi khi áp dụng trong
thực tiễn giải quyết các việc dân sự, các tranh chấp dân sự tại T a án nhân dân.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Do gi i hạn của một luận văn tốt nghiệp chƣơng trình đào tạo thạc s ứng dụng,
học viên không c tham vọng giải quyết đƣợc mọi vấn đề trong quy định pháp luật về
giao dịch dân sự cũng nhƣ thực tiễn thi hành, áp dụng luật mà ch tập trung vào giải
quyết những vấn đề liên quan đến giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp l của
giao dịch dân sự vô hiệu theo quy định của pháp luật iệt Nam hiện hành. Đ thực
hiện mục đ ch trên, luận văn tập trung làm r những vấn đề sau:
hân t ch và l giải nh m làm r cơ sở l luận cơ ản về giao dịch dân sự vô hiệu
và hậu quả pháp l của giao dịch dân sự vô hiệu trong pháp luật dân sự iệt Nam.
Nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật và áp dụng pháp luật về giao dịch dân sự
vô hiệu và đánh giá về hiệu quả của những quy định pháp luật hiện hành thông qua
việc áp dụng pháp luật của các cơ quan nhà nƣ c trong một số vụ án.

Nhận định một số tồn tại và kiến nghị hoàn thiện quy định về giao dịch dân sự vô
hiệu trong Bộ luật Dân sự 2015.
c. Phương pháp nghiên cứu
iệc nghiên cứu, đánh giá các vấn đề trong luận văn dựa trên cơ sở phƣơng
pháp luận của chủ nghĩa duy vật iện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch s của chủ
nghĩa ác - ênin, Tƣ tƣởng Hồ Ch inh về Nhà nƣ c và pháp luật. Tác giả c n kết
hợp các phƣơng pháp nghiên cứu cụ th nhƣ: Phân t ch, tổng hợp, so sánh... kết hợp
giữa l luận v i thực tiễn.

4


5. Ý ghĩ kho họ v thự tiễ ủ uậ v
uận văn làm r những vấn đề cơ ản của giao dịch dân sự vô hiệu nhƣ khái
niệm, đặc đi m giao dịch dân sự vô hiệu, thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng
pháp luật tại T a án về một số vụ án c ản án tuyên giao dịch dân sự vô hiệu theo
quy định tại Bộ luật Dân sự 2005, thông qua đ , đƣa ra những vấn đề tồn tại, sự khắc
phục của Bộ luật Dân sự năm 2015 và kiến nghị giải pháp nh m hoàn thiện quy định
pháp luật về vấn đề c n chƣa đƣợc khắc phục. Những đề xuất, kiến nghị của luận văn
g p phần hoàn thiện các quy định pháp luật dân sự về giao dịch dân sự vô hiệu, đặc
iệt là trong th i kỳ Bộ luật Dân sự 2015 m i c hiệu lực, rất t văn ản hƣ ng dẫn
đ đƣợc an hành. ết quả nghiên cứu của luận văn s g p phần vào việc nhận thức
sâu sắc về giao dịch dân sự vô hiệu.
6. ết ấu ủ uậ v
Ngoài l i mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận
văn gồm 3 chƣơng:
Chư g 1 - Lý luận cơ ản về giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp l của giao
dịch dân sự vô hiệu
Chư g 2 -Thực trạng quy định pháp luật và áp dụng pháp luật về giao dịch dân sự
vô hiệu

Chư g 3 - ột số tồn tại và kiến nghị hoàn thiện quy định về giao dịch dân sự vô
hiệu trong ộ luật dân sự 2015

5


CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIAO D CH DÂN SỰ VÔ HIỆU VÀ HẬU QUẢ
PHÁP LÝ CỦ GI O D CH D N SỰ V HIỆU
1.1.

Khái niệm giao d ch dân sự vô hiệu

1.1.1. Khái niệm giao dịch dân sự
C nhiều căn cứ xác lập quyền dân sự, nghĩa vụ dân sự nhƣ: Hợp đồng; hành vi
pháp l đơn phƣơng; quyết định của T a án, cơ quan c th m quyền khác theo quy
định của luật; kết quả của lao động, sản xuất, kinh doanh; kết quả của hoạt động sáng
tạo ra đối tƣợng quyền sở hữu trí tuệ; chiếm hữu tài sản; s dụng tài sản, đƣợc lợi về
tài sản không c căn cứ pháp luật; bị thiệt hại do hành vi trái pháp luật Trong đ ,
hợp đồng và các hành vi pháp l đơn phƣơng là giao dịch là căn cứ phổ iến nhất và
đƣợc xác định là gi o dịch d n sự. Giao dịch dân sự (Sau đây gọi tắt là GDD là
một trong những phƣơng thức hữu hiệu cho cá nhân, pháp nhân xác lập, thay đổi
và thực hiện các quyền, nghĩa vụ dân sự nh m th a m n các nhu cầu trong sinh hoạt,
tiêu d ng và trong kinh doanh, sản xuất. Giao dịch dân sự là hành vi pháp l c
thức th hiện ch của các chủ th , đ c th là là hợp đồng hành vi pháp l đa
phƣơng , cũng c th là hành vi pháp l đơn phƣơng, làm phát sinh hậu quả pháp lý.
Tùy theo t ng giao dịch cụ th mà hậu quả pháp l của giao dịch đ là làm phát sinh,
thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. ột giao dịch dân sự ch đƣợc xác lập,
thay đổi hay chấm dứt khi c t nhất là một trong các ên tham gia giao dịch dân sự
th hiện ch của mình dƣ i một hình thức nhất định nh m mục đ ch xác lập, thay

đổi, hủy các quyền và nghĩa vụ dân sự (Điều 116BLDS 2015).
Hành vi pháp l đơn phƣơng là giao dịch trong đ th hiện ch của một ên
nh m làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình hoặc của
ên kia.
dụ, trong việc lập di chúc thì cá nhân đ lại tài sản cho ngƣ i th a kế
đƣợc ch định theo ch của mình. Tuy nhiên, ngƣ i th a kế theo ch định c th
tham gia hoặc không tham gia giao dịch, phụ thuộc vào yếu tố chủ quan, khách quan.
Thông thƣ ng, hành vi pháp l đơn phƣơng đƣợc xác lập theo ch của một ên chủ
th duy nhất lập di chúc, t chối hƣởng th a kế nhƣng cũng c th c nhiều chủ th
c ng tham gia vào một ên của giao dịch nhiều cá nhân, tổ chức c ng tuyên ố hứa
thƣởng . Trong nhiều trƣ ng hợp hành vi pháp l đơn phƣơng ch phát sinh hậu quả
pháp l khi c những ngƣ i khác đáp ứng đƣợc những điều kiện nhất định do ngƣ i
xác lập giao dịch đƣa ra, khi đ m i làm phát sinh nghĩa vụ của ngƣ i xác lập giao

6


dịch hứa thƣởng, thi c giải... . Nhƣng không phải mọi hành vi pháp l của một chủ
th đều là giao dịch dân sự. Hành vi pháp l của chủ th không nh m làm phát sinh
quyền, nghĩa vụ của chủ th khác thì hành vi pháp lý này không phải là giao dịch dân
sự.
dụ: Chủ sở hữu t
quyền sở hữu đối v i tài sản của mình theo Điều
239BLDS 2015; ngƣ i th a kế t chối nhận di sản theo Điều 620 B D 2015, cả hai
hành vi này đều không phải là GDDS. uan hệ sở hữu là một loại quan hệ pháp luật
dân sự tuyệt đối. Chủ sở hữu c quyền định đoạt tài sản theo ch của mình, v i sự
định đoạt t
quyền sở hữu là căn cứ chấm dứt quyền dân sự, nhƣng hậu quả pháp
l của những hành vi này không nh m làm phát sinh quyền hay nghĩa vụ ở chủ th
đƣợc xác định và chúng ch là hành vi pháp l do chủ th thực hiện mà không phải là

giao dịch dân sự. Hành vi pháp l đơn phƣơng là giao dịch dân sự là hành vi đƣợc
tiến hành nh m làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền hay nghĩa vụ dân sự của chủ
th đƣợc xác định.
C n hợp đồng dân sự là sự thoả thuận ch của hai hay nhiều ên về việc xác
lập, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Hậu quả pháp l của hợp đồng đƣợc
phát sinh ngay sau khi các ên giao kết hợp đồng, tr trƣ ng hợp các ên c th a
thuận khác hoặc pháp luật c quy định khác. Hợp đồng dân sự là loại giao dịch dân
sự phổ iến nhất trong đ i sống pháp luật dân sự. Thông thƣ ng, hợp đồng c hai ên
tham gia trong đ th hiện sự thống nhất ch của các chủ th trong một quan hệ cụ
th mua án, thuê... nhƣng cũng tồn tại hợp đồng c nhiều ên tham gia hợp đồng
hợp tác - Điều 504 B D năm 2015 .
i ên trong hợp đồng c th c một hoặc
nhiều chủ th tham gia. Trong hợp đồng ch của một ên đ i h i sự đáp lại của các
ên c n lại, tạo thành sự thống nhất ch của tất cả các ên, t đ m i hình thành
đƣợc hợp đồng. "Thoả thuận" v a là nguyên tắc, v a là đặc trƣng của hợp đồng dân
sự và đƣợc th hiện trong tất cả các giai đoạn của quan hệ hợp đồng t giao kết đến
thực hiện hoặc s a đổi, chấm dứt hợp đồng dân sự. hác v i giao dịch là hành vi
pháp l đơn phƣơng, ngoài hợp đồng v i vai tr là hợp đồng ch nh, hợp đồng gốc,
các ên c th th a thuận k kết hợp đồng phụ, phụ lục hợp đồng, mối quan hệ giữa
các văn ản th a thuận này là theo th a thuận các ên theo quy định pháp luật.
Giao dịch dân sự cũng c th xác lập v i điều kiện riêng và đƣợc xác định là
gi o dịch c điều iện, hiệu lực của n phát sinh hoặc hu
phụ thuộc vào sự kiện
nhất định. hi sự kiện đ xảy ra thì giao dịch phát sinh hoặc hu
. Giao dịch đ
đƣợc xác lập nhƣng ch phát sinh hiệu lực khi c sự kiện đƣợc coi là điều kiện xảy ra
đƣợc gọi là giao dịch c điều kiện phát sinh. C n giao dịch đƣợc xác lập và phát sinh

7



hiệu lực nhƣng khi c sự kiện là điều kiện hủy
xảy ra thì giao dịch ị hu
đƣợc
gọi là giao dịch c điều kiện hu
. B D 2015 quy định về GDDS c điều kiện tại
khoản 2 Điều 120 nhƣ sau:“Trường hợp điều iện làm phát sinh hoặc hủy bỏ gi o
dịch d n sự hông thể ảy r được do hành vi cố ý cản trở trực tiếp hoặc gián tiếp
củ một bên thì coi như điều iện đ đ ảy r ; trường hợp c sự tác động trực tiếp
hoặc gián tiếp củ một bên cố ý thúc đẩy cho điều iện ảy r thì coi như điều iện
đ hông ảy r ”. ự kiện đƣợc coi là điều kiện của giao dịch do ch nh chủ th xác
lập giao dịch định ra trong hợp đồng thì điều kiện đ do ch nh các ên thoả thuận .
N phải là sự kiện thuộc về tƣơng lai. ự kiện đ xảy ra hay không xảy ra không phụ
thuộc vào ch chủ quan của các chủ th trong giao dịch. ự kiện làm phát sinh hoặc
hu
giao dịch phải hợp pháp.
Nhìn chung, GDDS là hành vi pháp l đơn phƣơng hay hợp đồng, là GDDS
thông thƣ ng hay GDDS c điều kiện thì đều c những đặc đi m sau: GDDS th hiện
đƣợc ch của các ên tham gia; các bên tham gia giao dịch tự nguyện; nội dung,
mục đ ch của giao dịch không đƣợc trái luật, không trái đạo đức x hội; chế tài trong
giao dịch dân sự mang t nh chất ắt uộc nhƣng cũng rất linh hoạt; hậu quả pháp l
của GDDS là làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Trong
khuôn khổ luận văn, tác giả không đi sâu vào nghiên cứu GDDS mà tập trung khai
thác các vấn đề xung quanh GDDS vô hiệu, do đ ch nêu và không đặt ra nhiệm vụ
làm r hơn các đặc đi m của GDD n i chung.
1.1.2. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch d n ự
Bên cạnh nguyên tắc tôn trọng quyền tự do thoả thuận của các ên trong giao
dịch đ một GDDS c hiệu lực pháp luật thì pháp luật cũng đặt ra một số những yêu
cầu tối thi u uộc các chủ th phải tuân thủ theo - đ là các điều kiện c hiệu lực của
giao dịch nh m đảm ảo quan hệ dân sự đƣợc hình thành trên cơ sở tự do ch , độc

lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm. Điều kiện c hiệu lực của GDDS là một trong
những nội dung cơ ản, quyết định sự ổn định, t nh hợp l , t nh hiệu quả của các giao
dịch trong giao lƣu dân sự và trong hoạt động thƣơng mại.Ch những giao dịch hợp
pháp m i làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của chủ th tham gia giao dịch. ọi cam kết,
thoả thuận hợp pháp c hiệu lực ắt uộc đối v i các ên và đƣợc pháp luật ảo hộ.
Nếu thiếu một trong các điều kiện c hiệu lực thì GDDS đƣơng nhiên hoặc có th bị
xác định vô hiệu. Điều 117B D 2015quy định:
“ . Gi o dịch dân sự có hiệu lực hi c đủ các điều kiện s u đ y:

8


a) Chủ thể c năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp v i
giao dịch dân sự được xác lập;
b) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện;
c) Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của
luật, hông trái đạo đức xã hội.
2. Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân
sự trong trường hợp luật c quy định.”
Trong đ :
(i) Điều kiện về chủ thể tham gia giao dịch dân sự
Chủ th tham gia GDDS ở đây phải đƣợc hi u theo nghĩa rộng, ao gồm tất cả
các chủ th tham gia quan hệ pháp luật dân sự. Chủ th tham gia giao dịch dân sự
phải c năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự ph hợp v i giao dịch
đƣợc xác lập. Chủ th tham gia GDDS là cá nhân phải c năng lực hành vi dân sự,
nhận thức và làm chủ đƣợc hành vi của mình trong việc xác lập, thay đổi hay chấm
dứt quyền, nghĩa vụ dân sự và tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện các GDDS.
T y thuộc vào các mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân mà cá nhân đƣợc
tham gia vào các giao dịch ph hợp v i độ tuổi. Đối v i pháp nhân thì phụ thuộc vào
tôn ch , mục đ ch thành lập, nhiệm vụ của pháp nhân hoặc phụ thuộc vào nội dung

đăng k doanh nghiệp đ xác định loại giao dịch ph hợp v i năng lực chủ th của
pháp nhân. Pháp nhân tham gia vào GDDS thông qua ngƣ i đại diện theo pháp luật
của pháp nhân. Ngƣ i đại diện của pháp nhân ngoài việc đáp ứng tƣ cách đại diện
theo pháp luật hoặc theo ủy quyền của pháp nhân thì cũng cần đáp ứng điều kiện về
năng lực chủ th tham gia giao dịch dân sự2. B D 2015 quy định hộ gia đình, tổ hợp
tác, tổ chức khác không c tƣ cách pháp nhân là chủ th tham gia quan hệ dân sự
thông qua cá nhân là ngƣ i đại diện hoặc là thành viên của mình theo quy định của
B D , luật khác c liên quan. Các thành viên c th th a thuận c ngƣ i đại diện
tham gia, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự vì lợi ch chung. Địa vị pháp l của hộ gia
đình s dụng đất đƣợc xác định theo quy định của pháp luật về đất đai; đồng th i, Bộ
luật quy định những nội dung cơ ản về tài sản chung, trách nhiệm dân sự của thành
viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không c tƣ cách pháp nhân.

Nguyễn inh Tuấn chủ biên,
hội chủ ngh
iệt N m năm
2

, Bình luận ho h c Bộ luật Dân sự củ nư c ộng h
, Nhà uất bản Tư pháp, tr 287

9


(ii) Điều kiện về mục đích và nội dung của giao dịch dân sự
Mục đ ch của giao dịch dân sự là lợi ích hợp pháp mà chủ th mong muốn đạt
đƣợc khi tham gia giao dịch dân sự. Nội dung của giao dịch dân sự là tổng hợp các
điều khoản, các cam kết xác định quyền và nghĩa vụ của các bên chủ th , có tính chất
ràng buộc các chủ th khi tham gia giao dịch dân sự. Mục đ ch và nội dung của giao
dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội. Trong

quan hệ giao dịch, các chủ th có quyền tự do, tự nguyện cam kết th a thuận nh m
đáp ứng lợi ích mà các bên mong muốn đạt đƣợc nhƣng mọi hành vi, th a thuận
không đƣợc vi phạm những điều cấm của luật, không trái đạo đức x hội.Điều cấm
của luật là những quy định của luật không cho phép chủ th thực hiện những hành vi
nhất định. Đạo đức xã hội là những chu n mực ứng x chung trong đ i sống xã hội,
đƣợc cộng đồng th a nhận và tôn trọng.3
(iii) Điều kiện về sự tự nguyện khi xác lập giao dịch dân sự
Bản chất của giao dịch dân sự là sự thống nhất giữa ý chí và bày t ý chí nên
chủ th tham gia giao dịch dân sự phải hoàn toàn tự nguyện trong việc th hiện và
bày t ý của mình. Khi tham gia giao dịch dân sự, các chủ th có quyền tự do quyết
định tham gia hay không tham gia giao dịch dân sự, không bị l a dối, không bị cƣ ng
p, không ị đe dọa.
(iv)
Điều kiện về hình thức của giao dịch dân sự
Hình thức của giao dịch dân sự là phƣơng thức th hiện nội dung của giao
dịch. Các bên chủ th có quyền lựa chọn hình thức phù hợp đ xác lập giao dịch. Tuy
nhiên, trƣ ng hợp pháp luật quy định hình thức bắt buộc thì các bên phải tuân theo.
Đối v i một số hình thức bắt buộc (phải ng văn ản, văn ản công chứng, chứng
thực, phải đăng k giao dịch) nếu vi phạm thì giao dịch dân sự s vô hiệu.4
1.1.3. Khái niệm, đặc điểm của giao dịch dân sự vô hiệu
1.1.3.1.
hái niệm gi o dịch d n sự vô hiệu
Trong GDDS luôn có ý chí và th hiện ý chí của chủ th tham gia giao dịch. Ý
chí là nguyện vọng, mong muốn chủ quan bên trong của con ngƣ i và phải đƣợc th
hiện ra ên ngoài dƣ i một hình thức nhất định đ các chủ th khác có th biết đƣợc ý
chí của chủ th muốn tham gia đ tham gia vào một GDDS cụ th . Giao dịch dân sự
phải là sự thống nhất giữa ý chí và bày t ý chí. Thiếu sự thống nhất này, GDDS vô

Nguyễn
Nguyễn


3
4

inh Tuấn,tlđd chú th ch 2, tr 287
inh Tuấn,tlđd chú th ch 2, tr 288.

10


hiệu hoặc c th vô hiệu. Điều này không ch đúng v i cá nhân mà đúng v i tất cả
các chủ th khác pháp nhân). Bởi khi xác lập GDDS các chủ th này đều thông qua
ngƣ i đại diện. Ngƣ i đại diện th hiện ý chí của pháp nhân trong phạm vi, th m
quyền đại diện của mình. Hậu quả của việc xác lập GDD là làm phát sinh, thay đổi
hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của chủ th trong quan hệ pháp luật dân sự.
Ch những giao dịch hợp pháp m i làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của các bên và
đƣợc Nhà nƣ c bảo đảm thực hiện. Một giao dịch hợp pháp phải tuân thủ các điều
kiện có hiệu lực của GDD là: Điều kiện về chủ th tham gia GDD , điều kiện về
mục đ ch và nội dung của GDD , điều kiện về sự tự nguyện khi xác lập GDD , điều
kiện về hình thức của GDDS trong một số trƣ ng hợp cụ th mà pháp luật c quy
định. B D 2015 quy định về GDDS vô hiệu và ổ sung quy định riêng đối v i hợp
đồng vô hiệu nhƣ sau:
Điều 122. Giao d ch dân sự vô hiệu
Giao dịch dân sự không có một trong các điều kiện được quy định tại Điều 117
của Bộ luật này thì vô hiệu, trừ trường hợp Bộ luật này c quy định khác.
Điều 407. Hợp ồng vô hiệu
. Quy định về giao dịch dân sự vô hiệu từ Điều 3 đến Điều 133 của Bộ luật
này cũng được áp dụng đối v i hợp đồng vô hiệu.
2. Sự vô hiệu của hợp đồng chính làm chấm dứt hợp đồng phụ, trừ trường hợp
các bên có thỏa thuận hợp đồng phụ được thay thế hợp đồng chính. Quy định

này không áp dụng đối v i biện pháp bảo đảm thực hiện ngh vụ.
3. Sự vô hiệu của hợp đồng phụ không làm chấm dứt hợp đồng chính, trừ
trường hợp các bên thỏa thuận hợp đồng phụ là một phần không thể tách rời
của hợp đồng chính.
Điều 408. Hợp ồng vô hiệu do ó ối tượng không thể thực hiệ

ược

. Trường hợp ngay từ khi giao kết, hợp đồng c đối tượng không thể thực hiện
được thì hợp đồng này bị vô hiệu. […]
Do đặc th riêng của hợp đồng là tồn tại nhiều điều khoản riêng r , c th c
nhiều đối tƣợng độc lập, khác nhau nên B D 2015 đ đƣa ra quy định riêng về hợp
đồng vô hiệu ao gồm cả các vấn đề về mối quan hệ giữa hợp đồng ch nh và hợp
đồng phụ, trƣ ng hợp vô hiệu do c đối tƣợng không th thực hiện đƣợc Điều 408
khoản 1).

11


Nhƣ vậy GDD vô hiệu là GDD không th a m n một hay nhiều điều kiện
đƣợc quy định tại Điều 117 B D 2015, gồm: Điều kiện về chủ th tham gia GDDS,
điều kiện về mục đ ch và nội dung của GDD , điều kiện về sự tự nguyện khi xác lập
GDD , điều kiện về hình thức của GDDS trong một số trƣ ng hợp cụ th mà pháp
luật c quy định. Tức là ch cần thiếu một trong các điều kiện này thì GDD đ xác
lập c th trở thành GDD vô hiệu mà không phụ thuộc vào ch của các ên.
Về th i hiệu yêu cầu T a án tuyên ố giao dịch dân sự vô hiệu Điều 132 Bộ
luật dân sự năm 2015 . Nếu nhƣ Bộ luật dân sự năm 2005 quy định th i hiệu yêu cầu
T a án tuyên ố giao dịch vô hiệu là 02 năm k t ngày giao dịch đƣợc xác lập thì
đến Bộ luật dân sự năm 2015 quy định cụ th hơn, theo đ th i hiệu là 02 năm k t
ngày: i Ngƣ i đại diện của ngƣ i chƣa thành niên, ngƣ i mất năng lực hành vi dân

sự, ngƣ i c kh khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, ngƣ i bị hạn chế năng lực
hành vi dân sự biết hoặc phải biết ngƣ i đƣợc đại diện tự mình xác lập, thực hiện
giao dịch; ii Ngƣ i bị nhầm lẫn, bị l a dối biết hoặc phải biết giao dịch đƣợc xác
lập do bị nhầm lẫn, do bị l a dối; iii Ngƣ i c hành vi đe dọa, cƣ ng ép chấm dứt
hành vi đe dọa, cƣ ng ép; (iv) Ngƣ i không nhận thức và làm chủ đƣợc hành vi của
mình xác lập giao dịch; (v) Giao dịch dân sự đƣợc xác lập trong trƣ ng hợp giao dịch
dân sự không tuân thủ quy định về hình thức. Đồng th i Bộ luật dân sự năm 2015
cũng ổ sung quy định: Hết th i hiệu mà không có yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự
vô hiệu thì giao dịch dân sự có hiệu lực.
1.1.3.2. Đặc điểm củ gi o dịch d n sự vô hiệu
ọi GDDS vô hiệu đều do không đáp ứng các điều kiện ắt uộc theo quy
định của pháp luật, ên cạnh đ các GDDS vô hiệu c n c những đặc đi m nhƣ sau:
Giao dịch có sự vi phạm điều kiện c hiệu lực ắt uộc t khi giao kết, xác lập giao
dịch k cả giao dịch là hành vi pháp l đơn phƣơng); mức độ vi phạm là nghiêm
trọng hoặc không nghiêm trọng; sự vi phạm có th do cố ý hoặc vô ý của một trong
các ên giao dịch. Cụ th :
Thứ nhất: Gi o dịch d n sự vô hiệu c sự vi phạm điều iện c hiệu lực củ
gi o dịch d n sự từ hi gi o ết, ác lập gi o dịch.
Đ c th là sự vi phạm điều kiện về chủ th , năng lực pháp luật dân sự, năng
lực hành vi dân sự của chủ th tham gia giao dịch không ph hợp v i giao dịch. Chủ
th tham gia giao dịch c th là cá nhân, pháp nhân. Năng lực pháp luật, năng lực
hành vi của các chủ th này là không giống nhau và t y thuộc và quy định pháp luật,
độ tuổi, đặc đi m sinh học của chủ th

đối v i cá nhân , phạm vi, lĩnh vực đăng k

12


hoạt động... Cũng c th là sự vi phạm về nội dung, mục đ ch của giao dịch. háp

luật dân sự hiện hành đ i h i cả mục đ ch và nội dung của giao dịch không vi phạm
điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội. uy định này tôn trọng nguyên tắc hiến
định công dân đƣợc làm những gì pháp luật không cấm. Nhƣng sự tự do đ không
mang t nh tuyệt đối mà ị ràng uộc trong khuôn khổ pháp luật cho ph p.
i trƣ ng
hợp vi phạm điều kiện chủ th tham gia giao dịch tự nguyện, sự tự nguyện tham gia
giao dịch là một yếu tố cơ ản và không th thiếu đƣợc trong GDDS, th hiện ngay t
khi giao dịch đƣợc xác lập. ì vậy, ngay t đầu các chủ th tham gia giao dịch phải
th hiện

ch đ ch thực của mình.

ọi th a thuận không phản ánh đúng

ch của các

ên đều c th dẫn đến sự vô hiệu của giao dịch. ột giao dịch đƣợc coi là đ giao
kết, xác lập luôn c đủ các yếu tố chủ th , ch chủ th , mục đ ch, nội dung, hình
thức, nên nếu giao dịch vô hiệu thì đ c sự vi phạm t nhất một trong các yếu tố này
ngay t khi giao kết.
dụ: Di chúc vô hiệu khi không tuân thủ các điều kiện đƣợc pháp luật dân sự
quy định, nhƣ: Ngƣ i lập di chúc không minh mẫn, sáng suốt, ị l a dối, đe dọa,
cƣ ng p; nội dung di chúc trái pháp luật, đạo đức x hội; hình thức di chúc không
đầy đủ ngày gi , địa đi m c di sản, địa đi m lập di chúc; di chúc do ngƣ i t đủ
mƣ i lăm tuổi đến chƣa đủ mƣ i tám tuổi lập nhƣng không đƣợc cha, mẹ hoặc ngƣ i
giám hộ đồng , tức là, di chúc lập không đúng v i quy định tại Điều 630, 631 Bộ
luật Dân sự năm 2015; Ngƣ i xác nhận, ngƣ i làm chứng là ngƣ i đƣợc th a hƣởng
di sản trong di chúc...
Thứ h i: Mức độ vi phạm là nghiêm tr ng hoặc ít nghiêm tr ng
ột GDDS vô hiệu là giao dịch c sự vi phạm điều kiện c hiệu lực. Đ c th

t nghiêm trọng nhƣ di chúc của ngƣ i bị hạn chế về th chất đƣợc lập thành văn ản
nhƣng lại không đƣợc công chứng, đây là sự vi phạm điều kiện về hình thức của giao
dịch nhƣng sự vi phạm này c th khắc phục đƣợc. Đ c th là sự vi phạm nghiêm
trọng nhƣ nội dung vi phạm điều cấm của luật, mục đ ch vi phạm đạo đức x hội.
dụ, ông viết giấy chuy n nhƣợng quyền s dụng 200 m t vuông đất nông nghiệp
thuộc loại đất thuê c th i hạn 30 năm cho ông B. Đây là giao dịch vi phạm cả về nội
dung và hình thức, về nội dung, đất nông nghiệp đƣợc thuê c th i hạn là loại đất
không đƣợc chuy n nhƣợng quyền s dụng; về hình thức, giao dịch chuy n nhƣợng
quyền s dụng đất là giao dịch phải đƣợc lập thành văn ản và công chứng theo quy
định pháp luật. Hay trƣ ng hợp anh lập hợp đồng tặng cho anh B chiếc xe ô tô của

13


mình, thực tế vẫn sở hữu xe, việc tặng cho là nh m tránh ị kê iên tài sản. Đây
hành vi pháp l đơn phƣơng giả tạo, mức độ vi phạm là nghiêm trọng.
Thứ b : Sự vi phạm có thể do cố ý hoặc vô ý của một trong các bên gi o dịch
iệc quy định giao dịch dân sự vô hiệu th hiện ch của nhà nƣ c trong việc
ki m soát các GDDS nhất định nếu thấy cần thiết vì lợi ch của Nhà nƣ c và lợi ch
công cộng. T những phân t ch trên và qua việc xác định đặc đi m của GDDS vô
hiệu, c th đi đến một khái niệm khoa học về GDDS vô hiệu nhƣ sau: Giao dịch dân
sự vô hiệu là loại GDDS mà khi xác lập các ên hoặc chủ th c hành vi pháp l đơn
phƣơng đ c vi phạm t nhất một trong các điều kiện c hiệu lực do pháp luật quy
định dẫn t i hậu quả pháp l là không làm phát sinh ất kỳ một quyền hay nghĩa vụ
dân sự nào th a m n mục đ ch theo mong muốn của ngƣ i tham gia giao dịch.
Thứ tư: ác bên th m gi gi o dịch phải gánh chịu hậu quả pháp lý
hi giao dịch dân sự vô hiệu các ên s phải gánh chịu những hậu quả pháp l
nhất định. ột giao dịch ị tuyên ố là vô hiệu thì mọi th a thuận giữa các ên không
c hiệu lực thi hành, không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ v i các chủ th . Các ên
phải chấm dứt ngay việc thực hiện giao dịch đ , quay lại tình trạng an đầu, hoàn lại

cho nhau những gì đ nhận. ề mặt l thuyết thì đây là sự tổn thất của các ên, vì các
ên không đạt đƣợc mục đ ch nhƣ đ mong muốn đ là xác lập giao dịch đ đáp ứng
nhu cầu hoặc vật chất của mình mà phải quay lại tình trạng nhƣ trƣ c khi tham gia
giao dịch. Tuy nhiên, về mặt thực tế c trƣ ng hợp khi tuyên ố giao dịch vô hiệu c
ên đƣợc hƣởng lợi, c ên ị thiệt hại, c th n i đây là vấn đề phức tạp nhất khi
giải quyết hậu quả pháp l giao dịch dân sự vô hiệu trong thực tế. Đối v i một giao
dịch dân sự vô hiệu thì cho d các ên tham gia giao kết đ thực hiện hoặc thực hiện
một phần của giao dịch theo cam kết của các ên... thì vẫn không đƣợc công nhận về
mặt pháp l và mọi cam kết không c giá trị ắt uộc đối v i các ên k t th i đi m
các ên xác lập giao dịch đ .
1.1.3.3. Phân biệt giao dịch dân sự vô hiệu v i giao dịch dân sự không có hiệu lực
C th hi u, GDDS vô hiệu là giao dịch không tồn tại theo quy định của pháp
luật, không c hiệu lực pháp l . ặc d một giao dịch dân sự nào đ đƣợc xác lập,
các ên c th chƣa thực hiện, đang thực hiện hoặc đ thực hiện xong các quyền,
nghĩa vụ nhƣ cam kết..., nhƣng khi xác định đ là giao dịch dân sự vô hiệu thì mọi
cam kết, quyền, nghĩa vụ đang, đ thực hiện... đều không đƣợc pháp luật ảo hộ và
ảo vệ. Đ hi u r hơn về giao dịch dân sự không c hiệu lực và giao dịch dân sự vô
hiệu, cần phải c sự phân iệt sự khác nhau giữa giao dịch dân sự vô hiệu v i giao

14


dịch dân sự mất hiệu lực. hác v i GDDS sự vô hiệu, một GDDS không c hiệu lực
là GDDS mà không làm phát sinh ất kỳ hậu quả pháp l nào. Giao dịch dân sự vô
hiệu vẫn c th dẫn đến nghĩa vụ ồi thƣ ng thiệt hại nếu c l i và c thiệt hại thực
tế, c n GDDS giao dịch không c hiệu lực thì không tạo nên ất kỳ quyền, nghĩa vụ
nào. ự không phát sinh hậu quả pháp l này không xuất phát t việc giao dịch dân
sựGDDS vi phạm điều kiện c hiệu lực của GDDS. Giao dịch dân sự vô hiệu là giao
dịch không c hiệu lực ở ngay th i đi m giao kết, c n GDDS ị mất hiệu lực là giao
dịch c hiệu lực tại th i đi m k kết nhƣng giao dịch ị chấm dứt hiệu lực là do rơi

vào tình trạng không th thực hiện đƣợc. Tình trạng mất hiệu lực của GDDS c th
do một ên vi phạm, dẫn đến ên ị vi phạm yêu cầu hủy giao dịch hoặc các ên tự
th a thuận v i nhau chấm dứt hiệu lực của giao dịch hoặc do một trở ngại khách quan
nào khác.
dụ: Hai bên k kết một hợp đồng khai thác đá ở khu vực núi đá vôi
thuộc địa phận thành phố hủ
trong th i hạn 05 năm, th i đi m k kết BND t nh
Hà Nam cho ph p khai thác, không hạn chế khối lƣợng tại khu vực này, nhƣng khi
hai bên đang chu n ị thực hiện hợp đồng thì c quyết định hạn chế khai thác do việc
khai thác ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣ ng và địa chất, dẫn đến hợp đồng
không th thực hiện đƣợc và mất hiệu lực.
GDDS ị tuyên ố vô hiệu và GDDS ị chấm dứt hiệu lực là hai sự kiện pháp l
hoàn toàn khác sau. GDDS ị tuyên ố vô hiệu thì không phát sinh hiệu lực k t th i
đi m k kết và không phát sinh quyền, nghĩa vụ của các ên. C n giao dịch ị chấm
dứt hiệu lực do một sự kiện pháp l nào đ thì giao dịch đ vẫn phát sinh hiệu lực k
t th i đi m các ên k kết đến th i đi m ị chấm dứt và quyền, nghĩa vụ của các
ên vẫn phát sinh nhƣ đ th a thuận trong giao dịch. ề hậu quả pháp l , nếu giao
dịch vô hiệu, các ên phải khôi phục lại tình trạng an đầu, hoàn trả cho nhau những
gì đ nhận. Bên nào c l i gây thiệt hại phải ồi thƣ ng và nếu cả hai ên c ng c l i,
t a án s xác định t lệ l i tƣơng ứng v i m i ên và giá trị ồi thƣ ng cũng s đƣợc
áp dụng theo t lệ l i. Đối v i giao dịch ị chấm dứt hiệu lực, các ên không phải
khôi phục lại tình trạng an đầu, mà giữ nguyên trạng hiện tại th i đi m chấm dứt
giao dịch hay th i đi m xảy ra tranh chấp và các ên c quyền đƣa ra yêu cầu ồi
thƣ ng nếu cho r ng mình ị thiệt hại t sự kiện chấm dứt giao dịch. Nếu c đầy đủ
chứng cứ chứng minh cho thiệt hại, ên gây thiệt hại c nghĩa vụ ồi thƣ ng toàn ộ.
Theo quy định của pháp luật, giao dịch vô hiệu không phát sinh hiệu lực k t th i
đi m giao kết, vì vậy, các ên không c quyền, nghĩa vụ phải thực hiện giao dịch đ .
Tuy nhiên, xuất phát t giao dịch là sự th a thuận, hợp tác giữa các ên tham gia giao

15



kết, vì vậy, pháp luật luôn khuyến kh ch các ên đàm phán, th a thuận giải quyết các
mâu thuẫn, tranh chấp pháp sinh trong quá trình hợp tác, ao gồm cả việc th a thuận,
đàm phán phƣơng án khắc phục giao dịch vô hiệu, giải quyết hậu quả giao dịch vô
hiệu, trƣ c khi đƣa t i t a án đ giải quyết. iệc thông áo, đàm phán khi phát hiện
giao dịch đang đƣợc thực hiện ị vô hiệu là hành vi tôn trọng pháp luật, tôn trọng lẫn
nhau hơn là tuân thủ một giao kết giữa các ên. Những quy định về sự vô hiệu của
giao dịch dân sự c
nghĩa quan trọng trong việc thiết lập trật tự k cƣơng x hội;
ảo vệ quyền và lợi ch hợp pháp của cá nhân, pháp nhân và Nhà nƣ c; ảo đảm an
toàn pháp l cho các chủ th trong giao lƣu dân sự.
1.2.

Phân loại giao dịch dân sự vô hiệu
Bộ luật Dân sự năm 2015 hần thứ nhất, Chƣơng VIII không phân loại các
trƣ ng hợp vô hiệu của GDDS, mà ch gi i hạn ở việc ch ra các trƣ ng hợp vô hiệu
do vi phạm t ng điều kiện cụ th của GDDS, c ng v i việc ch ra hậu quả cụ th của
t ng giao dịch vô hiệu. Nh m nghiên cứu GDDS vô hiệu một cách khách quan, đầy
đủ, khoa học luật dân sự c nhiều cách phân loại GDDS vô hiệu. Căn cứ vào sự vi
phạm điều kiện c hiệu lực nào thì c th phân GDD vô hiệu thành: GDD vô hiệu
do vi phạm điều kiện năng lực chủ th ; GDD vô hiệu do vi phạm điều cấm của luật,
trái đạo đức x hội; GDD vô hiệu do vi phạm sự tự nguyện của chủ th ; GDD vô
hiệu do vi phạm hình thức ắt uộc. Và:
 Căn cứ theo phạm vi nội dung vô hiệu, GDD vô hiệu đƣợc chia làm 2 loại:
Gi o dịch d n sự vô hiệu toàn bộ và gi o dịch d n sự vô hiệu từng phần .
Trong đ :
- Giao dịch dân sự vô hiệu toàn ộ: GDDS vô hiệu toàn ộ xảy ra khi toàn ộ mục
đ ch, nội dung của GDDS đ vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức x hội
hoặc một trong các ên tham gia giao dịch đ không c quyền xác lập giao dịch

dân sự kinh doanh lĩnh vực ị cấm đầu tƣ... hoặc vi phạm một th a thuận và ảnh
hƣởng đến hiệu lực của các phần c n lại, dẫn đến toàn ộ giao dịch vô hiệu.
 Giao dịch dân sự vô hiệu t ng phần: Giao dịch vô hiệu t ng phần là giao dịch mà
trong đ ch có một phần hoặc một số phần của giao dịch đ vô hiệu nhƣng không
ảnh hƣởng đến hiệu lực của các phần c n lại. hi đ ch phần vô hiệu là không c
hiệu lực, các phần c n lại vẫn c hiệu lực thi hành. Đây là trƣ ng hợp khá r ràng
và thƣ ng xảy ra trên thực tế, đ đƣợc BLDS 2015 ghi nhận tại Điều 130: Giao
dịch dân sự vô hiệu từng phần khi một phần nội dung của giao dịch dân sự vô
hiệu nhưng hông ảnh hưởng đến hiệu lực của phần còn lại của giao dịch”.

16


Nội dung của giao dịch gồm nhiều vấn đề, nhiều điều khoản, nếu một điều
khoản vi phạm pháp luật, thì điều khoản đ ị vô hiệu. Tuy nhiên, cần phải xem xét
điều khoản này có ảnh hƣởng đến các điều khoản khác là nội dung cơ ản của giao
dịch hay không. Trƣ ng hợp một hoặc một số điều khoản vô hiệu mà không ảnh
hƣởng đến điều khoản khác, thì các điều khoản vi phạm bị vô hiệu c n các điều
khoản khác có hiệu lực pháp luật. Trƣ ng hợp này gọi là GDDS vô hiệu t ng phần,
một phần của giao dịch vô hiệu nhƣng không ảnh hƣởng đến hiệu lực của các phần
còn lại của giao dịch. Phần giao dịch bị Tòa án tuyên bố vô hiệu thì không có hiệu lực
pháp luật, các phần còn lại vẫn có giá trị pháp l .5
 Căn cứ theo t nh chất, trình tự ị coi là vô hiệu thì giao dịch dân sự vô hiệu
đƣợc chia làm 02 loại: gi o dịch d n sự vô hiệu tuyệt đối và gi o dịch d n
sự vô hiệu tương đối .
Đây là hai khái niệm rất quan trọng đối v i khoa học luật dân sự. Chúng là công
cụ không th thiếu đƣợc trong việc nghiên cứu ản chất của GDDS, GDDS vô hiệu,
cũng nhƣ trong việc giải quyết các vấn đề c liên quan đến thủ tục tuyên ố một
GDDS vô hiệu. ự phân loại nêu trên c cơ sở dựa vào một số đặc đi m khác iệt
chung th hiện ản chất của hai khái niệm GDDS vô hiệu tuyệt đối và vô hiệu tƣơng

đối. ự khác iệt của hai nh m này không ch do trình tự ị coi là vô hiệu, th i hạn
yêu cầu tuyên ố GDDS mà c n ao gồm cả sự khác iệt về hiệu lực pháp l của giao
dịch. GDDS vô hiệu tuyệt đối không c hiệu lực pháp l làm phát sinh quyền và
nghĩa vụ các ên, thậm ch ngay cả trong trƣ ng hợp khi các ên đ tiến hành thực
hiện các hành vi theo nội dung cam kết. C n GDDS thuộc trƣ ng hợp vô hiệu tƣơng
đối thì đƣợc coi là c hiệu lực pháp l cho đến khi nào ị tuyên ố vô hiệu. GDDS vô
hiệu tuyệt đối thì mặc nhiên ị coi là vô hiệu. C n đối v i các GDDS vô hiệu tƣơng
đối thì không mặc nhiên vô hiệu mà ch trở nên vô hiệu khi hội tụ đủ những điều kiện
nhất định: a hi c đơn yêu cầu của ngƣ i c quyền và lợi ch liên quan và (b) Theo
quyết định của Toà án. Đối v i các GDDS vô hiệu tuyệt đối thì th i hạn yêu cầu Toà
án tuyên ố giao dịch vô hiệu không ị hạn chế. C n các giao dịch dân sự vô hiệu
tƣơng đối thì th i hiệu khởi kiện, yêu cầu Toà án tuyên ố giao dịch dân sự vô hiệu là
hai năm, k t ngày giao dịch dân sự đƣợc xác lập xem Điều 132 BLDS 2015).

Nguyễn

5

inh Tuấn,tlđd chú th ch 2, tr 202.

17


GDDS vô hiệu tuyệt đối thƣ ng là những GDDS vi phạm những quy tắc pháp
l c mục đ ch ảo vệ quyền và lợi ch chung của cộng đồng. ột GDDS ị coi là vô
hiệu tuyệt đối trong các trƣ ng hợp:
(1) Mục đ ch, nội dung của GDDS vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội;
(2) Khi GDDS đƣợc xác lập một cách giả tạo nh m che giấu một giao dịch khác hoặc
nh m trốn tránh nghĩa vụ đối v i ngƣ i thứ a;
(3) hi hình thức của giao dịch không tuân thủ theo các quy định ắt uộc của pháp

luật, tr một số ngoại lệ đ đƣợc quy định tại Điều 129 B D 2015;
(4) Các GDDS giữa ngƣ i giám hộ v i ngƣ i đƣợc giám hộ c liên quan đến tài sản
của ngƣ i đƣợc giám hộ đều vô hiệu, tr trƣ ng hợp giao dịch đƣợc thực hiện vì
lợi ích của ngƣ i đƣợc giám hộ và có sự đồng ý của ngƣ i giám sát việc giám hộ
Điều 59 B D 2015 .
(5) hi giao dịch của pháp nhân xác lập thuộc lĩnh vực kinh doanh đ ị tƣ c giấy
ph p hành nghề hoặc khi đ ị thu hồi Giấy chứng nhận đăng k doanh nghiệp.
GDDS vô hiệu tƣơng đối thƣ ng là những giao dịch vi phạm một trong những
quy tắc pháp l c mục đ ch ảo vệ quyền và lợi ch hợp pháp của một chủ th xác
định cá nhân, pháp nhân, . GDDS vô hiệu tƣơng đối trong các trƣ ng hợp:
1) GDDS vô hiệu do ngƣ i chƣa thành niên, ngƣ i mất năng lực hành vi dân sự,
ngƣ i c kh khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, ngƣ i bị hạn chế năng lực
hành vi dân sự xác lập, thực hiện Điều 125 BLDS 2015);
2) GDDS vô hiệu do bị nhầm lẫn;
3) GDDS vô hiệu do bị l a dối, đe dọa, cƣ ng ép;
4) GDDS vô hiệu do ngƣ i xác lập đủ năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự
nhƣng không nhận thức và làm chủ đƣợc hành vi của mình khi xác lập giao dịch.
1.3.

Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu.
Hậu quả là kết quả xảy ra t một sự kiện, một hành vi nào đ , giữa sự kiện,
hành vi và kết quả phải c mối quan hệ nhân quả v i nhau. Theo quan đi m của triết
học ác - ênin thì hành vi hay sự kiện là nguyên nhân phải xảy ra trƣ c kết quả
theo một trình tự th i gian và trong một không gian xác định, hậu quả phải xuất hiện
sau nguyên nhân. Trong khoa học pháp l , ch những hành vi, sự kiện xảy ra là do
hành vi trƣ c đ của các chủ th gây ra ất lợi cho cá nhân, tổ chức, hay cho x hội...
và họ phải chịu hậu quả pháp l nhất định nhƣng phải đƣợc các nhà làm luật xác định
hay dự liệu m i làm phát sinh hậu quả pháp l . Hậu quả pháp l của GDDS vô hiệu
n i chung c th đƣợc hi u là những hệ quả pháp l phát sinh theo quy định của pháp


18


luật trong trƣ ng hợp GDDS ị vô hiệu. Hậu quả này ch phát sinh khi c quyết định
của cơ quan nhà nƣ c c th m quyền hoặc trên cơ sở một quyết định, ản án của T a
án c hiệu lực pháp luật. Cơ sở đ xác định hậu quả pháp l c th đƣợc pháp luật
dân sự quy định trƣ c hoặc do các ên tham gia giao dịch th a thuận. D xác định
ng cách nào thì hậu quả pháp lý của GDDS vô hiệu đều phải tuân theo quy định tại
Điều 131 B D năm 2015:
1. Giao dịch dân sự vô hiệu hông làm phát sinh, th y đ i, chấm dứt quyền,
ngh vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm giao dịch được xác lập.
2. Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng b n đầu,
hoàn trả cho nhau những gì đ nhận. Trường hợp không thể hoàn trả được
bằng hiện vật thì trị giá thành tiền để hoàn trả.
3. Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa lợi,
lợi tức đ .
4. Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường.
5. Việc giải quyết hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu liên qu n đến quyền
nhân thân do Bộ luật này, luật hác c liên qu n quy định.
iêng đối v i trƣ ng hợp hợp đồng vô hiệu do c đối tƣợng không th thực hiện
đƣợc (Điều 408):
. Trường hợp khi giao kết hợp đồng mà một bên biết hoặc phải biết về việc hợp
đồng c đối tượng không thể thực hiện được nhưng hông thông báo cho bên
kia biết nên bên i đ gi o ết hợp đồng thì phải bồi thường thiệt hại cho bên
kia, trừ trường hợp bên kia biết hoặc phải biết về việc hợp đồng c đối tượng
không thể thực hiện được.
3. Quy định tại khoản 1 và khoản Điều này cũng được áp dụng đối v i trường
hợp hợp đồng có một hoặc nhiều phần đối tượng không thể thực hiện được
nhưng phần còn lại của hợp đồng vẫn có hiệu lực.
Nhìn chung, về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu thì quy định của

BLDS 2015 không c nhiều thay đổi đáng k so v i quy định của B D 2005. Các
nhà làm luật vẫn giữ nguyên tinh thần của điều luật và ch làm r hơn ng cách tách
ra thành t ng khoản riêng iệt và ổ sung quy định trƣ ng hợp c liên quan đến
quyền nhân thân. Theo đ , trong mọi trƣ ng hợp giao dịch vô hiệu:
++ Th i đi m vô hiệu của giao dịch: GDDS vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi,
chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên t th i đi m giao dịch đƣợc xác lập.

19


×