TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
■
■
■
a
Từ ĐIỂN GIẢI THÍCH
THUẬT NGỮ LUẬT HỌC
♦LUẬT ĐẤT ĐAI
♦LUẠT l a o Đ ộ n g .
♦TU PHÁP QUỐC TẾ
NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN
TỪ ĐIỂN GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ LUẬT HỌC
Chủ biên
PGS. PTS. NGUYỄN NGỌC HÒA
Tập th ể tác giả
1. PHẠM ĐÚC BẢO (Luật nhà nước)
2. ThS. N G U Y ÊN CỒNG BÌNH (Luật tô tụng dân sự)
3. PTS- N G U Y Ê N BÁ D IÊN (Tư pháp quốc tê)
4. V Ũ THU H ẠNH (Luật môi trường)
5. PTS. PHAN CHÍ HIẾU &
ThS. N G U Y Ễ N VIẾT TÝ (Luật kinh tế)
6. PGS. PTS. N G U Y Ễ N NGỌC HÒA &
PTS. LÊ THỊ SƠN (Luật hình sự)
7. ThS. TRẦN QUANG HUY &
N G U Y Ễ N Q UANG T U Y Ê N (Luật đất dai)
8. ThS. N G U Y Ê N V Ả N H U Y ÊN (Luật, tô tụng hình sự)
9. PTS. TRA N
m in h
HUƠNG (Luật hành chính và luật tô tụng hành chíính)
10. T hs. NGÔ THỊ HUỜNG (Luật hón nhân và gia đình)
11. CHU THANH HUỞNG &
ThS. N G U YỄN KIM PHỤNG (Luật lao dộng)
12. PTS. ĐINII V Ả N THANH &
ThS. PHẠM CÔNG LẠC (Luật dán sự)
13. PTS.THÁI VĨNH THÁNG (Lí luận nhã nước và pháp luật)
14. prs. VỎ ĐÌNH TOÀN (Luật tài chính và luật ngàn hàng)
15. ThS. NGUYỄN THỊ THUẬN (Luật quốc tế)
BIÊN TẬP
1. TRẦN THÁI DUƠNG
2. TRẦN C ẨM V ÂN
34 (V) 4 - 43/122
CAND - 1999
LỜI GIỚI THIỆU
áp ứne nhu cầu học tập, nghicn cứu của cán bộ, giáo viên, sinh
viên, học viên và các đối tượng khác đổng thời góp phần xây
(lựng và hoàn thiện hệ thống thuật ngữ chuẩn trong ngành luật học ở
nước ta, Trường đại học luật Hà Nội lổ chức biên soạn bộ Từ điển
giải thích thuật ngữ luật học và sỗ lẩn lượt ra mắt bạn đọc theo từng
lập với hệ thống thuật ngữ cùa một hoặc một số ngành luật học nhất
(ĩinh.
Bộ Từ điển giải thích thuật ngữ luật học là công trình biên soạn
khá công phu của tập thể các tác giả - những giảng viên có kinh
nghiệm và được sự thẩm định, hiêu đính của các nhà khoa học có
tâm huyết cũng như sự trợ giúp đắc lực của nhóm biên tập và kĩ thuật
trình bày.
Trên cơ sở kế thừa các từ điển luật học và các từ điển ngôn ngữ
học trong và ngoài nước, bộ Từ điển giải thích thuật ngữ luật học này
đã thu Ihập, lựa chọn các mục từ theo chuyên ngành nhằm làm nổi
bật nộí dung cơ bản của từng ngành luật học dưới hình thức thể hiện
đạc thù - thuật ngữ thông qua các phần định nghĩa và giải thích.
Trong mỗi thuật ngữ, phần định nghĩa được trình bày trước, phần
nằy có nhiệm vụ xác định những thuộc tính cơ bản tạo thành nội
di*ng của khái niêm pháp lí để phân biêt nó với khái niệm pháp lí
khác. Phần giải thích tiếp sau trình bày một cách ngắn gọn, súc tích
cơ sở pháp luật thực định hay ý nghĩa lí luận và thực tiễn của khái
niệm.
Nhằm giúp cho bạn đọc tiện sử dụng, khai thác có hiệu quả nội
dung Bộ từ điển, cấc thuật ngữ được sắp xếp theo trật tự chữ cái tiếng
Việt và có bảng tra cứu kèm theo. Trong Bộ từ điển này có trường
hợp hai thuật ngữ đổng nghĩa với nhau thì dùng kí hiệu X. (xem) hoặc
có trường hợp cần chỉ dẫn đến thuật ngữ khác để tham khảo thêm thì
dùng kí hiệu xỉ. (xem thêm).
Biên soạn từ điển vốn là công việc phức tạp và lại là lần đầu ra
mắt bạn đọc nên khó tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi mong
nhận được sự phê bình, góp ý của bạn đọc để Bộ từ điển này ngáy
càng hoàn thiện hơn trong những lần tái bản, xứng đáng với niềm
mong đợi của đông đảo bạn đọc.
TẬP THỂ TÁC GIẢ
4
THUẬT NGỮ
LUẬT ĐẤT ĐAI
■
T á c g iả :
THS. TRẦN QUANG HUY &
NGUYỄN QUANG TUYẾN
Người hiêu đính:
PTS. PHẠM HỮU NGHỊ
BẢNG TRA CỬU THUẬT NGỮ THEO VẦN CHỮ CÁI
■
B
1. bản đồ địa chính
2. bảng giá đất
3. bảo vệ chế độ sở hữu toàn
dân đối với đất đai và chế
độ sử dụnẹ đất đai
4. buộc khôi phục lại tình
trạng đất
c
5. cán bộ địa chính cấp xã
6. căn cứ giao đất, cho thuẽ
đất
7. căn cứ xác định giá đất
8. căn cứ xác định quyền và
nghĩa vụ của tổ chức sử
dụng đất ở trong nước
9. chế độ pháp lí đất cho
thuc đối với tổ chức và cá
nhân nước ngoài
10. chế độ pháp lí đất chuycn
dùng
11. chế độ pháp lí đất của tổ
chức trong nước được nhà
nước giao đất và cho thuê
đất
12. chế độ pháp lí đất đô thị
13. chế độ pháp lí đất khu dân
cư nông thôn
14. chế độ pháp lí đất lâm
nghiệp
15. chế độ pháp lí đất nồng
nghiệp
6
16. chế độ pháp lí về chuyển
quyển sử dụng đất của hộ
gia đình và cá nhân
17. chế độ sở hữu toàn dân
đối với đất đai
18. chế độ sử dạng đất
19. chiếm đất
20. chủ thể của quan hệ pháp
luật đất đai
21. chủ thể quyền sở hữu đất
đai
22. chủ thể quyền sử dụng đất
lâm nghiôp
23. công trình công cộnc về
bảo vệ và cải tạo đất
24. cơ quan quản lí đất đai
chuyên ngành
25. cơ quan thanh tra đất dai
26. cơ sở chấm dứt quan hệ
pháp luật đất đai
27. cơ sở hình thành quan hẹ
pháp luật đất đai
28. cơ sở thay đổi quan hệ
pháp luật đất đai
D
29. diện tích đất tính thuế
chuyển quyền sử dụm đất
Đ
30. đăng kí quyền sử dụng đất
31. đất an ninh, quốc phò.ig
32. đát chưa sử dụng
33. đất di tích lịch sử, văn
hỏa, danh lam tháng cảnh
34. đất dự phòne
35. đất đai
36. đất đô thị
37. đất khu dân cư
38. đất làm đổ gốm, gạch
ngói và các loại vật liệu
xây dựng
39. đất lâm nghiệp
40. đất mượn
41. đất nồrm nghiệp
42. đất ở
43. đất sử dụng vào mục đích
công cộng, lợi ích quốc
gia
44. đất thăm dò, khai thác tài
nguyên, khoáng sản
45. đất thổ canh
46. đất thổ cư
47. đất tôn giáo
48. đất xây dựng
49. đền bù thiệt hại về đất
50- đền bù thiệt hại về tài sản
có trôn đấl
51. địa chính
52. điổu kiện đổ triển khai cấp
giấy chứng nhận quyén sử
dụng đất
53. điều kiện được đền bù
thiệt hại về đất và tài sản
có trên đất
54. đô thị
55. đối tượng bị xử lí vi phạm
hành chính trong quản lí
và sử dụng đất
56. đối tượng điêu chình cua
luạl đâì đai
57. đối urợne phải đền hù
thiệt hại vồ đất
58. đơn giá cho thuê đất đô
thị đối với hình thức đầu
tư nước ngoài tại Việt
Nam
59. đơn giá cho thuê đất
không phải đất đô thị đối
với hình ihức đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam
60. đơn xin thuê đất
61. đơn xin thuê lại đất
G
62. giá đất
63. giá đất tính thuế chuyển
quyền sử dụng đất
64. giá trị quyền sử dụng đất
65. giải quyết tranh chấp đất
đai
66. giao đất
67. giấy chứng nhận quyển sở
hữu nhà, quyền sử dụng
đất tại đô thị
68. giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất
69. giấy tờ hợp lệ vé quyền sử
dụng đất ở
70. giấy tờ để thực hiện việc
chuyển quyén sử dụng đất
71. giấy tờ hợp pháp về quyền
sử dụng đất
7
H
72. hạn điẻn
73. hạn mức đất
74. hành vi vi phạm hành
chính trong quản lí và sử
dụng đất
75. hệ số điều chỉnh K
76. hình thức chuyển quyền
sử dụng đất
77. hình thức giao đất, cho
thuê đất
78. hồ sơ cho thuẽ đất
79. hồ sơ địa chính
80. hồ sơ giao đất
81. hợp đồng thuê đất
82. hợp đồng ihuẽ lại đất
83. hợp thức hóa quyền sử
dụng đất
K
84. kế hoạch sử dựng đất
85. khách thể của quan hệ
pháp luật đất đai
86. khách thể của quvẻn sở
hữu toàn dân về đất đai
87. khung giá các loại đất
M
92. mục đích sử dụng đất
93. mức giá đất cơ bản cho
từng loại đô thị
94. mức phạt tiền đối với hành
vi vi phạm hành chính
trong quản lí và sử dụng
đất
N
95.
96.
97.
98.
99.
100.
101.
102.
103.
104.
105.
L
88.
89.
90.
91.
8
lấn dất
lệ phí địa chính
lệ phí trước bạ
luật đất đai
106.
năng lực hành vi đấr đai
năng lực pháp luật đất đai
neành luật đất đai
nguồn của luật đất đai
nguyên tắc bảo vệ nghiêmi
ngặt vốn đất nông nghiộp
nguyên tắc cải tạo, bồi bổ>
đất đai
nguyên tắc của luật đất
đai
nguyen tắc đất đai thuộc
sở hữu toàn dân
nguyen tắc giải quyết
tranh chấp đất đai
nguyên tắc giao đất
nguyên tắc giao đất nồng
nghiệp cho hộ gia đình và
cá nhân
nguyên tắc Nhà nước
quan tâm sâu sắc đến
quyén và lợi ích hợp pháp
của người sử dụng đất
ỉ07. nmiycn tác Nhà nước
thốne nhất auàn lí toàn hộ
đất đai theo quy hoạch và
pháp luật
10X. nguyên tắc sử dụng đất
đai hợp lí và tiết kiệm
I0(). nguyên tắc sử dụne đất
tiết kiệm
110. người đarm sử dụng đất
hợp pháp
111. ne ười sử dụng đất
112. người sử dụng đất ổn định
113. nội dung của chế độ sở
hữu toàn dân đối với đất
đai
114. nội dung quan hệ pháp
luật đất đai
p
115.
116.
117.
118.
pháp luật đất đai
phân hạng đất
phòng địa chính
phương pháp điồu chỉnh
của luật đất đai
Q
119- quan hẹ pháp luật đất đai
120. quản lí đất đai
121. quản lí nhà nước đối với
đất đai
122. quản lí nhà nước vê quy
hoạch đô thị
123. quốc hữu hóa đất đai
124. quy hoạch đất đai
125. quy hoạch đát đỏ thị
126. quy hoạch đất khu dân cư
nôrm thôn
127. quỹ đất quốc gia
128. quyền chiếm hữu đất đai
của Nhà nươc
129. quyền cho thuê quyền sử
dụng đất
130. quyền chuyển đổi quyổn
sử dụng đất
131. quyổn chuyển nhượng
quyền sử dụne đất
132. quyền định đoạt đất đai
của Nhà nước
133. quyổn lợi hợp pháp của
người sử dụng đất
134. quyển quản lí đất đai của
Nhà nước
135. quycn sử dụng đất của tổ
chức, hộ gia đình, cá nhân
136. quyền sử dụng đất đai của
Nhà nước
137. quyền thế chấp quyổn sử
dụng đất
138. quyền thừa kế quyển sử
dụng đất
139. quyết định cho thuê đất
140. quyết định giải quyết
tranh chấp đất đai
141. quyết định £Ìao đất
142. quyết định giao đất nội bộ
[43. quyết định thu hồi đất
144. quyết định xử phạt hành
chính trong quản lí và sử
dụng đất
9
R
145. ranh giới đất đai
s
146.
147.
148.
149.
150.
151.
152.
153.
sổ địa chính
sở địa chính
sỏ địa chính - nhà đất
sở hưu đất đai
sở hữu nhà nước về đất đai
sở hữu toàn dân về đất đai
sở hữu tư nhân vé đất đai
sử dụng đất đai
T
154. tài liệu vé đất đai
155. thanh tra đất đai
156. thành quả lao động, kết
quả đầu tư
157. thẩm quyển cấp giấy
chứng nhận quyển sử
dụng đất
158. thẩm quyén xử lí vi phạm
hành chính trong lĩnh vực
quản lí, sử dụng đất đai
159. thế chấp quyền sử dụng
đất
160. thống kê đất đai
161. thời hạn giao đất, cho thuê
đất
162. thu hồi đất
163. thuê quyền sử dụng đất
164. thuế chuvển quyền sử
dụng đất
165. thuế nhà đất
166. thuế sử dụng đất nông
nghiệp
167. thừa kế quyền sử dụng đất
168. tiền đền bù thiệt hại về đất
169. tiền sử dụng đất
170. tố cáo đối với hành vi vi
phạm pháp luật đất đai
171. tổ chức sử dụng đất không
phải trả tiền sử dụng đất
172. tổ chức sử dụng đất phải
trả tiền sử dụng đất
173. tổ chức thuê đất
174. Tổng cục địa chính
175. trách nhiệm bồithường
thiệt hại do hành vi vi
phạm hành chính trong
quản lí và sử dụng đất
176. tranh chấp đất đai
177. trật tự pháp luật đất đai
178. trinh tự, thủ tục giao đất
] 79. trưng dụng đất đai
180. trưng khẩn đất đai
] 81. trưng mua đất đai
182. trưng thu đất đai
V
183. vi phạm hành chính ưong
lĩnh vực quản lí, sử dụng
đất đai
184. vi phạm pháp luật đất đai
185. vốn đất đai
B
bản đố địa chính
Bản đồ ti lệ lớn (> 1/10.000)
được xác lập theo đơn vị hành
chính xã, phường, thị trấn, thể
hiện từng ihửa đâì và sỏ hiệu của
thửa được cơ quan nhà nước có
thẩm quyển xác nhận.
Bán đổ địa chính có các đặc
điểm sau:
- Lấy cấp xã, phường, thị trấn
làm đơn vị để lạp bản đổ.
- Thổ hiện được ranh giới
từng thửa đất theo mục đích sử
dụng và chủ sử dụng. Trong
trường hợp một chủ sử dụng
nhiều thửa đất liền nhau cùng
mục đích sử dụng thì các thửa
đó vãn được thể hiện riêng biệt
trên bản đồ địa chính. Các yếu
tố như độ cao, địa vật, hạng đất,
chất đất, giá đất... không nhất
thiết là yếu tố bắt buộc phải thể
hiện trôn bản đồ địa chính, nếu
cần tra cứu có thể xem trong hồ
sơ địa chính. Diện tích và chiều
dài các cạnh của thửa đất được
tính theo tỉ lệ bản đồ. Bản đổ địa
chính không chỉ thể hiện thửa
ruộng mà còn thể hiện cả khuôn
viỗn trong khu dân cư nồng
thôn, đất ở đô thị;
- Phải được cơ quan có thẩm
quyền xác nhận;
- Việc chính quyền xác nhận
ở dây khổng phải là đổi vơi chủ
sử dung đất mà là đối với eiá Irị
pháp lí của bản thân tờ bản đổ
đó. Điồu đỏ cỏ nụhĩa là, tờ bản
đồ đó được xác lập có đúng hay
không đúrm các quy trình, quy
phạm vồ mặt kĩ thuật, cổ đúng
vơi các quy định của pháp luật
hay khốne.
Về mặt quản lí nhà nước vé
đất đai, bản đổ địa chính là cơ
sở để triển khai việc cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất,
là một trong ba bộ phận hợp
thành của hồ sơ địa chính (gồm
bản đồ địa chính, sách sổ địa
chính và giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất đai).
bảng giá đất
Bảng tập hợp mức giá đất cho
mõi loại đất do ủy ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương quy định trên cơ sở khung
giá của Chính phủ được ban
hành theo Nghị định số 87/CP
ngày 17/8/1994 vồ khung giá
các loại đất.
Bảng giá đất được niêm yết
công khai tại trụ sở các cơ quan
thuế, cơ quan quản lí nhà đất và
địa chính.
Trên cơ sở bảng giá đất của
ủy ban nhân dân cấp tỉnh, người
sử dụng đất thực hiên các nghĩa
vụ tài chính khi được nhà nước
giao đất, nộp thuế chuyển quyền
11
sử dụng đất, lộ phí trước bạ, lệ
phí địa chính hoặc dược nhà
nước đôn bù khi thu hồi vì mục
đích quốc phòng, an ninh, lợi
ích công cộng, lợi ích quốc gia.
bảo vệ chế dộ sở hữu toàn
dân đối vói đất dai và chế độ
sử dụng đất đai
Bảo đảm các điều kiện đối
với việc thực hiện quyền sở hữu
toàn dân đối với đất đai và các
cơ chế pháp lí để thực hiện các
quyền và lợi ích hợp pháp của
người sử dụng đất.
Để bảo vệ và thực hiện quyền
sở hữu toàn dân vé đất đai cũng
như bảo hộ đầy đủ các quyền,
nghĩa vụ của người sử dung đất,
nhà nước có thể sử dụng nhiều
phương tiện và biện pháp khác
nhau như biện pháp chính trị,
kinh tế, hành chính, giáo dục
thuyết phục và các biên pháp
pháp lí. Trong các biện pháp nói
trên thì biện pháp pháp lí đóng
vai trồ quan trọng, có tính bắt
buộc chung và mang tính cưỡng
chế cao.
buộc khôi phục lại tình trạng
đất
Buộc người vi phạm quy định
về quản lí, sử dụng đất đai khôi
phục lại tình trạng đất như trước
khi vi phạm.
Trường hợp không cần thiết
phải khôi phục lại tình trạng đất
12
thì không buộc phải khá phục.
Ví dụ: Lấn chiếm đít thùng,
vũng nếu thu hổi để ịiao làm
nhà ờ thì không cần thiết phải
khôi phục các thùng, /ùng đã
được san lấp.
c
cán bộ địa chính câ'p xã
Cán bộ chuvên môn giúp ủy
ban nhân dân cấp xã thực hiện
công tác quản lí nhà nươc về đất
đai và đo đạc bản đồ trén phạm
vi xã.
Cán bộ địa chính xí là một
trong 4 chức danh chuvên môn
ở cấp xã. Mỗi xã cần ptải có từ
1 - 2 cán bộ địa chính. Cán bộ
địa chính cấp xã được hưởng
một số chế độ như đối 'ới công
chức nhà nước như:
- Được hưởng mức sinh hoạt
phí hàng tháng phù ìợp với
chuyên môn, nghiệp vụ;
- Được quan tâm củ đi đàơ
tạo bồi dưỡng nghiệp vụ địa
chính;
- Được hưởng chế dộ y tế,
khám và chữa bệnh.
căn cứ giao đất, cho thuê đất
Cơ sở pháp lí đổ xsm xét,
quyết định việc giao h)ặc cho
thuê đối với người sử dụng đất
khi họ yêu cầu.
Luật đất đai sửa đổi, bổ sung
nám 1998 ghi nhận 2 can cứ
sau:
- Căn cứ vào quy hoạch, kê
hoạch sử dụng đất đai đã được
cơ quan nhà nước cỏ thẩm
quyển xél duyệt;
- Căn cứ vào yêu cầu sử dụng
đất ghi trong luận chứne kinh tế
- kĩ thuật và Irong ihiết kế đã
được cơ quan nhà nước có thẩm
quyén xét duyệt hoặc đơn xin
giao đất, thuê đất.
căn cứ xác định giá đất
Cơ sở pháp lí để định khung
giá đất chung của cả nước và giá
đất thực tế ở từng tỉnh và thành
phố trực thuộc trưng ương.
Căn cứ xác định giá đất là cơ
sở để ủy ban nhân dân cấp tỉnh
công bố bảng giá đất của địa
phương mình. Khi xác định giá
đất, ủy ban nhân dân tỉnh phải
căn cứ vào các quy định sau:
- Khung giá các loại đất ban
hànlh kèm theo Nghị định 87/CP
ngày 17/8/1994 của Chính phủ;
- Căn cứ vào Nghị định số
17/CP/1998 ngày 21/3/1998 của
Chíinh phủ về việc sửa đổi một
số điều của Nghị định số 87/CP;
- Giá đất • thực tế ở địa
phương được hình thành qua
chuyển nhượng quyền sử dụng
đất;
- Hạng đất, loại đô thị, loại
đường phố, vị trí đất đà được
xác định trone íừnụ đường phố;
- Vận dụnu đúnu hệ số K
theo quy định tại Quyết định số
302/TTg ng ày’ 13/5/1996 của
Thủ tướng Chính phủ.
căn cứ xác định quyển va
nghĩa vụ của to chức sử dụng
dất ở trong nưóc
Cơ sở để phân loại các tổ
chức ở trong nước được Nhà
nước giao đất và cho thuê đất,
theo đó đổ xác định nghĩa vụ tài
chính mà các tổ chức phải thực
hiên đối với Nhà nước, các
quyền đươc thụ hưởng gắn liền
với từng hình thức giao đất hoạc
cho thuê đất.
Khi xác định quyền và nghĩa
vụ của tổ chức sử dụng đất ở
trong nước phải dựa trên các căn
cứ sau:
- Mạc đích sử dụng đất;
- Thời hạn được nhà nước
giao đất, cho thuê đất;
- Phải trả tiền hay không phải
trả tiền sử dụng đất khi được
Nhà nước giao đất và cách thức
trả tiền khi được Nhà nước giao
đất hoặc cho thuê đất.
chế độ pháp lí đất cho thuê
đối vối tổ chức và cá nhân
nước ngoài
Tổng hợp các quy phạm pháp
luật do nhà nước ban hành nhằm
13
điều chỉnh các quan hệ xã hội
phát sinh trong quá trình quản lí,
sử dụng dất cho thuê đối với tổ
chức và cá nhãn nước ngoài trẽn
cơ sở đất đai thuộc sở hữu toàn
dân do nhà nước thống nhất
quản lí.
Chế độ pháp lí đất cho thuê
xác định hình thức cho thuê đất,
chủ thể là tổ chức, cá nhân nước
ngoài thuê đất, trình tự thủ tạc
cho thuê đất, cách thức trả tiền
thuê đất cho Nhà nước Việt
Nam và các bảo hộ của Nhà
nước về quyền và nghĩa vụ của
tổ chức, cá nhân nước ngoài sử
dụng đất ở Việt Nam.
chê độ pháp lí đất chuyên
dùng
Tổng hợp các quy định của
pháp luật do Nhà nước ban hành
nhằm quản lí các loại đất
chuyên dùng một cách chặt chẽ,
.^hai thác sử dụng có hiệu quả,
đáp ứng các nhu cầu của Nhà
nước và người sử dụng đất.
Đặc điểm của chế độ pháp lí
đất chuyên dùng xuất phát từ
tính đa dạng của các loại đất
chuyên dùng. Cho nên, từ các
đạc tính chung nhất của tất cả
các loại đất chuyên dùng thì
từng loại đất chuyên dùng được
quy định thành từng chế độ pháp
lí cụ thể.
14
chế độ pháp lí đả't của tổ
chức trong nưóc được Nhà
nước giao đất và cho thuê đất
Tổng hợp các quy phạm pháp
luật do Nhà nước ban hành
nhằm điều chỉnh các quan hệ xã
hội phát sinh trong quá trình
quản lí, sử dụng đất của tổ chức
trong nước được Nhà nước giao
đất và cho thuê đất.
Chế độ pháp lí này xác định
rõ hình thức sử dụng đất của tổ
chức trong nước, từ đó phân loại
thành các nhóm cụ thê với các
quyền và nghĩa vụ phù hợp, quy
định các trình tự, thủ tục giao
đất, cho thuê đất, chuyến quyền
sử dụng đất, các nghĩa vụ tài
chính của tổ chức trong nước.
chế độ pháp lí đất đô thị
Tổng hợp các quy phạm pháp
luật được Nhà nước ban hành
nhằm điều chỉnh các quan hệ xã
hội phát sinh trong quá trình
quản lí và sử dụng đất đồ thị.
Các quv định của pháp luật
ghi nhận trách nhiêm quản lí đất
đô thị của cơ quan hành chính
các cấp, cơ quan quản lí đấi đai
chuyôn ngành trong việc thực
hiện các nội dung quản lí đất đô
thị. Các nội dung chủ yếu để cập
vấn đề quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất đô thị, trình ĩự, thủ tục
giao đất và cho thuê đất, chuyển
quyền sử dụng đất, cấp giấy
chứne nhạn quvcn sử dụne ctất
đồnu ihời xác định rõ các hiện
pháp xử lí các vi phạm ve quản
lí và sử dụng đất đồ thị.
có hiệu quả nguồn lợi từ vỏn
1'ừnu.
chê độ pháp lí đất khu dân cư
nông thôn
Tổng hợp các quy định của
pháp luật điều chỉnh các quan hệ
xã hội phát sinh trong quá trình
quản lí nhà nước vế đất nôn£
nghiệp, các chính sách, chế độ
thể lệ nhằm đảm bảo quyén và
lợi ích hợp pháp của người sử
dụng đất nông nghiệp.
Chế độ pháp lí này xác định
trách nhiệm của các cấp, các
ngành trong việc thực hiện chức
năng quản lí nhà nước về đất
nồng nghiệp, quy định các
nguyôn tấc về giao đất nông
nghiệp, trình tự, cách thức giao
đất, đối tượng được giao đất trên
cơ sở nguyên tắc nhà nước có
chính sách bảo đảm cho người
làm nông nghiệp có đất để sản
xuất. Ngoài ra, các quy định về
thời hạn sử dụng đất nông
nghiệp, chính sách hạn điền,
quỹ đất dự phòng vằ nhiều chính
sách khác về đất nông nghiệp
tạo thành hành lang pháp lí cho
việc quản lí và sử dụng đất nông
nghiệp.
Tổng hợp các quy phạm pháp
luật do Nhà nước ban hành
nhằm điều chỉnh các quan hệ xã
hội phát sinh trong quá trình
quản lí và sử dụng đất khu dân
cư nông thôn theo hướng hợp lí,
tiết kiệm và hiệu quả cao.
Các quy định của Nhà nước
xác định trách nhiệm của các cơ
quan nhà nước trong việc xác
định quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất khu dân cư nông thôn,
các trình tự thủ tục giao đất ở,
điều kiện giao đất và mức đất ở
cho từng vùng phù hợp với điều
kiện và hoàn cảnh thực tế của
từng địa phương.
chế độ pháp lí đất lâm nghiệp
Tổng hợp các quy phạm pháp
luật do Nhà nước ban hành
nhằm điều chỉnh những quan hệ
xã hội phát sinh trong quá trình
quản lí, sử dụng đất lâm nghiệp.
Chế độ pháp lí này quy định
rõ trách nhiêm của các cơ quan
nhà nước trong việc quản lí đất
lâm nghiệp, xác định các loại
đất lâm nghiệp, quyển và nghĩa
vụ của các tổ chức, hộ gia đình
và cá nhân trong việc khai thác
chê dộ
nghiệp
pháp
lí
đất
nóng
chế độ pháp lí vể chuyển
quyền sử dụng đất của hộ gia
đình và cá nhân
Tổng hợp các quy phạm pháp
luật do Nhà nước ban hành
15
nhằm điều chỉnh những quan hệ
xã hội phát sinh trong quá trình
thực hiẹn các quyền chuyển
quyồn sử dụng đất của hộ gia
đình, cá nhân tronụ quan hệ sử
dụng đất.
Chế độ pháp lí này quy định
những vấn đề chung nhất về các
nguyẽn tắc, điều kiện, hình thức
và nội dung của việc chuyển
quyền sử dụng đất, quy định về
giá chuyển quyền, trách nhiệm
pháp lí của việc chuyên quyền
trái pháp luật.
Ngoài ra cồn quy định cụ thể
vẻ các điều kiện, trình tự lập hồ
sơ, trình tự thực hiện các quyền
về chuyển đổi, chuyển nhượng,
cho thuê, cho thuê lại, thừa kế,
thế chấp và góp vốn liên doanh
bằng quyồn sử dụng đất của hộ
gia đình và cá nhân.
chế độ sở hữu toàn dân dối
vối đất đai
Tổng hợp các quy phạm pháp
luật điểu chỉnh các quan hẹ sở
hữu đất đai trong đó xác nhận,
quy định và bảo vê quyền lợi
của Nhà nước với tính cách là
chủ sở hữu tối cao đổng thời mở
rộng và xác lập các quyền năng
cụ thể của người sử dụng đất tạo
thành chế độ sở hưũ toàn dân
đối VỚI đất đai.
Chế độ này được xây dựng và
phát triển từ Hiến pháp năm
16
1980, được khẳng định tiếp tục
tại Hiến pháp năm 1992. Trên
thực tế, lúc đẩu xây dựng chế độ
sở hữu này chúng ta chưa hình
dung được đầy đủ cơ chế pháp lí
đổ thiết chế các quan hệ sở hữu
cho phù hợp. Hiện nay trong cơ
chế thị trường, quan hệ sở hữu
đất đai được xây dựng phải đạt
dược các tiêu chí pháp lí sau:
- Phải luật pháp hóa vai trò
của Nhà nước là chủ sở hữu tối
cao và là người thống nhất quản
lí toàn bộ đất đai;
- Xác định vai trò của tổ
chức, hộ gia đình, cá nhân là
người chủ cụ thể tham gia vào
quan hệ sử dụnạ đất có nhiều
quyền và lợi ích hợp pháp được
nhà nước bảo hộ.
Cấu trúc mới đó cửa quan hệ
sở hữu đất đai sẽ là một thể
thống nhất giữa quyền năng tối
cao của nhà nước với các quyền
cụ thể được mở rộng của ngưòi
sử dụng đất.
Có như vậy, chế độ sở hữu
toàn dân không còn là khái niệm
trừu tượng mà trở thành nền tảng
thực sự cho việc xây dựng cơ
chế pháp lí trong quan hệ sở hữu
của nền kinh tế thị trường.
chế độ sử dụng đất
Tổng hợp các quy phạm pháp
luật do Nhà nước ban hành quy
định và bảo vệ các quyển và
nuhĩcỉ vụ của cấc tổ chức, hộ gia
đình, cá nhân dược Nhà nước
cho phẽp sử diiĩìíỉ đất.
Chế độ pháp lí này quv định
vổ các loại chủ thổ sử dụne đất,
các quyổn và nghĩa vụ chune
nhất của nẹười sử dụne đất.
Hiện nay với quá trình phát triển
của hộ thốne, pháp luật đất đai,
chế độ sử dụng đất dược coi là
chế định chung, nền tảng cho
các chế độ pháp lí cụ the. Từ chế
độ sử dụng phân biệt thành:
- Chế độ pháp lí đất của tổ
chức trong nước được nhà nước
giao đất, cho thuê đất;
- Chế độ pháp lí đất cho thuê
đối với tổ chức và cá nhân nước
ngoài;
- Chế độ pháp lí về chuyển
quyền sử dựng đất của hộ gia
đình, cá nhân.
chiếm đất
Không trả lại đất cho Nhà
nước đối với đất tạm giao, tạm
cho thuê; không trả đất cho đất
cho tổ chức, cá nhân khi mượn
để thi công công trình hoặc tự ý
sử dụng trái phép đất công cộng,
đất của người khác mà không
được pháp luật cho phép.
Cần phân biệt hành vi chiêm
đất với hành vi lấn đất, bởi lấn
đất chỉ thuần túy là tự ý chuyển
dịch mốc giới sang đất công
cộng hoặc đất của người khác
nhàm mở rộm: ranh eiới nham vi
đất của mình.
Nụoài việc bị xử phạt hành
chính như phạt quảne cáo, phạt
tiền, ne ười cổ hành vi chiếm đất
thì còn bị thu hổi đất để trả lại
cho Nhà nước hoặc nu ười bị
chiếm đất.
<_
C'
l
.
chủ thể của quan hệ pháp
luật đất đai
Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân
tham gia trực tiếp vào quan hệ
pháp luật đấl đai, có ý chí độc
lập, có quyền và nghĩa vụ nhất
định.
Chủ thể được chia thành:
a. Tổ chức trong nước, bao
gồm các cơ quan nhà nước, các
tổ chức chính trị - xã hội, các
đơn vị lực lượng vũ trang, các tổ
chức kinh tế là doanh nghiệp
nhà nước, các công ti cổ phần,
công ti trách nhiệm hữu hạn,
doanh nghiệp tập thể và doanh
nghiệp tư nhân... Các tổ chức
này được nhà nước giao đất và
cho thuẽ đất. Vì vậy, có các tổ
chức cụ thể như sau:
- Tổ chức được nhà nước giao
đất không thu tién;
- Tổ chức được nhà nước giao
đất có thu tiền;
- Tổ chức được nhà nước cho
thuê đất.
b. Tồ chức nước ngoài, bao
gồm các cơ quan ngoậi giao, các
17
tổ chức quốc tế, các cơ quan đại
d.
Công dân Việt Nam được
diện của Liôn hợp quốc, các tổ
Nhà nước giao đất và cho thuê
chức liên chính phủ và các tổ đất.
chức nước ngoài đầu tư vào Việt
đ. Người nước ngoài, nu ười
Nam theo Luật đầu tư nước
Việt Nam định cư ở nước nẹoài
neoài tại Việt Nam.
được Nhà nước Việt Nam cho
Đối với cơ quan ngoại giao
thuê đất.
hoặc các tổ chức quốc tế có trụ
chủ thể quyển sỏ hữu dất đai
sở, văn phòng đại diện tại Việt
Tổ chức quyền lực vổ mặt
Nam thì họ đương nhiên là bên
chính trị và kinh tế quyết định
thuê đất, được Chính phủ Việt
số phận pháp lí của đất đai và
Nam cho thuc đất.
thống nhất quản lí toàa bộ đất
Tuy nhiên đối với tổ chức
đai.
nước ngoài đầu tư vào Việt Nam
Chủ thể quyển sở hữu đất đai
thì không phải trong mọi trường
theo quy định tại Điều 17 của
hợp họ đều là bên thuê đất.
Hiến pháp năm 1992 và Luật đất
Trường hợp bôn Việt Nam góp
đai sửa đổi bổ sung năm 1998 là
vốn bằng giá trị quyền sử dụng
nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
đất để liên doanh với tổ chức và
nghĩa Việt Nam.
cá nhân nước ngoài thì bôn Việt
Chủ thể của quyén sở hữu đất
Nam là bên thuê đất. Tương tự
như vậy, đối với hợp đồng hợp đai là nhà nước nhimg không
đồng nhất khái niệm này với các
tác kinh doanh chia sản phẩm
cơ quan nhà nước có thẩm
mà phần lợi nhuận chia cho phía
quyền trong quản lí đất đai. Các
Việt Nam gộp cả tiền thuẽ đất
cơ quan hành chính nhà nước từ
thì bên Việt Nam trong liên
doanh là bên thuc đất. Họ có trung ương đến địa phương, các
Gơ quan quản lí đất đai chuyên
trách nhiẽm ghi nhận nợ và hoàn
ngành chỉ thay mạt nhà nước để
trả nợ vào ngân sách nhà nước
thực hiện các chức năng của
theo quy định của Bộ tài chính.
c.
Hộ gia đình bao gồm các mình mà không phải là đại diện
thành viên của một gia đình có cho quyền sở hữu đất đai.
Hiện nay một số tài liệu pháp
tài sản chung để hoạt động sản
lí khi xác định nội dung của
xuất kinh doanh. Họ được phân
loại thành hộ gia đình được nhà quyền sở hữu thường xuất phát
từ khái niệm dân luật về 3 quyền
nước giao đất và hộ gia đình
năng (chiếm hữu, sử dụng và
được nhà nước cho thuê đất.'
18
định đoạt) và chủ lài san dân sự
thườn ụ sử dune cấc quvền năne
đỏ trong khuỏn khổ luật định,
tức là bị hạn chế ờ mạt này hay
mặt khác. Quvcn sở hữu đất đai
của Nhà nước khỏ ne bị bất cứ
lực lượng nào ràng buộc, pháp
luật mà Nhà nước ban hành
cũng chỉ nhàm mục đích thực
hiện quyén sở hữu đất đai của
mình. Cho nên, sõ là khiếm
khuyết lớn nếu giải thích các
quyén năng của chủ sở hữu đất
đai là Nhà nước từ quan điểm
chung của luật dân sự.
chủ thể quyển sử dụng đất
lâm nghiệp
Tổ chức, hộ gia dinh và cá
nhân được Nhà nước giao đất,
cho thuê đấl lâm nghiệp để sử
dụng.
Đối tượng sử dụng đất lâm
nghiệp bao gồm:
- Các tổ chức như các ban
quản' lí các khu rừng phòng hộ,
rừng đặc dụng, các doanh
nghiệp lâm nghiệp, nông nghiệp,
ngư nghiệp, các trạm, trại, xí
nghiệp giống cây trồng, các đơn
vị lực lượng vũ trang, trường
học, trường dạy nghề, các tổ
chức kinh tế, xã hội khác;
- Hộ gia đình cư trú tại địa
phương được ủỷ ban nhân dân
xã, phường, thị trấn xác nhận;
- Cá nhân.
còng trình còng cộng vế bảo
vệ và cải tạo đất
Cône trình dược xây clinm từ
vốn nuân sách nhà nước nhằm
tạo điều kiện cho người sử đụna
đất được thự hưởne các nguồn
lợi từ các cồng trình này đế khai
thác, sử dụnụ, bảo vệ và cải tạo
đất.
Ví dụ: Khai thác các nguồn
lợi lừ các hổ nước phục vụ các
cồng trình ihủy điện, thủy lợi,
nguồn nước từ sông, hồ, hệ
thống đê biến đổ chắn sóng,
chắn cát góp phần canh tác có
hiệu quả.
cơ quan quản
chuyên ngành
lí
đất
đai
Cơ quan địa chính từ trung
ương đến CƯ sở có nhiệm vụ
giúp Chính phủ và ủy ban nhân
dân các cấp trong việc quản lí
nhà nước về đất đai.
Chức năng của cơ quan quản
lí đất đai chuyên ngành là giúp
cơ quan hành chính nhà nước
trong quản lí đất đai và đo đạc
bản đổ.
Tiền thân của hẹ thống cơ
quan này là Tổng cục quản lí
ruộng đất và Cục đo đạc bản đồ
nhà nước. Đổ kiộn toàn hệ Ihống
cơ quan quản lí đất đai, Chính
phủ đã ban hành Nghị định số
12/CP ngày 22/2/1994 về việc
thành lập Tổng cục địa chính
19
Việt Nam trôn cơ sở hợp nhất
Tổng cụo- quản lí ruộng đất và
Cục đo đạc bản đồ nhà nước.
Cơ cấu tổ chức của hê thống
cơ quan chuyên ngành gồm:
- Tổng cục địa chính là cơ
quan trực thuộc Chính phủ;
- Sở địa chính hoặc sở địa
chính - nhà đất trực thuộc ủy
ban nhân dân cấp tỉnh;
- Phòng địa chính trực thuộc
ủy ban nhân dân huyện, quận,
thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
- Cán bộ địa chính xã,
phường, thị trấn.
cơ quan thanh tra đất đai
Cơ quan thanh tra trực thuộc
hệ thống cơ quan địa chính có
chức năng thanh tra, kiểm tra
việc thực hiện các nội dung của
chế độ quản lí nhà nước về đất
đai của các cơ quan nhà nước,
kiểm tra và kiến nghị xử lí đối
với các vi phạm pháp luật về đất
đai của người sử dụng đất.
Cơ cấu của cơ quan này gồm:
Ban thanh tra tổng cục địa
chính, thanh tra sở địa chính và
các thanh tra viên chuyên ngành
địa chính.
cơ sở chấm dút quan hệ pháp
luật đất đai
Sự kiện pháp lí nhằm tước
quyền sử dụng đất của các chủ
sử dụng.
20
Biện pháp áp dụng ở đây là
các quyết định thu hổi đất của
cơ quan nhà nước có thẩm
quyền, v ề nguyên tắc, cơ quan
nhà nước nào có thẩm quyền
giao đất thì các cơ quan nhà
nước đó có thẩm quyền thu hồi
đất, việc giao đất đang có người
sử dụng phải trên cơ sở các
quyết định thu hồi của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền. Trước
khi thu hổi đất cần nói rõ lí do
íhu hồi, có phương án về kế
hoạch di chuyển, có phương án
đền bù và chương trình tái định
cư.
Cần phân biệt các trường hợp
do nhu cầu của Nhà nước và xã
hội mà Nhà nước thu hổi đất với
các trường hợp được quy định
tại Điều 26 Luật đất đai năm
1993. Đối với trường hợp do
nhu cầu an ninh, quốc phòng, lợi
ích công cộng, lợi ích quốc gia
khi thu hồi đất, Nhà nước sẽ đền
bù thiệt hại về đất và tài sản có
trên đất nếu người sử dụng có đủ
các điều kiện để được đền bù
(Điều 27 Luật đất đai năm
1993).
Các trường hợp được quy
định tại Điều 26 Luật đất đai
năm 1993 phần lớn do lỗi từ
phía người sử dụng đất như sử
dụng đất khồng đúng mục đích,
giao đất trái thẩm quyền hoặc
không thực hiện các nehía vu tài
chính đối vơi nhà nước. Như
vạy, việc thu hồi đất là hiện
pháp hành chính nhăm chấm dứt
quan hệ pháp luật đất đai của
các chủ sử dụng đất.
cơ sở hình thành quan hệ
pháp luật đất dai
Sự kiện pháp lí thể hiện việc
Nhà nước đổng ý cho các tổ
chức, hộ gia đình và cá nhân
được phép sử dụng đất hoặc thừa
nhận việc sử dụng đất của họ là
hợp pháp, hợp lí.
Cơ sở hình thành quan hệ
pháp luật đất đai gồm:
- Quyết định hành chính của
cơ quan nhà nước có thẩm
quycn về giao đất, cho thuê đất;
- Quyết định về hợp thức hóa
quyền sử dụng đất;
- Hợp đổng sử dụng đất.
cơ sở thay đổi quan hệ pháp
luật đất đai
Sự kiên pháp lí thể hiện việc
Nhà nước cho phép tổ chức, cá
nhân, hộ gia đình được thực hiện
quyển chuyển quyổn sử dụng
đất.
Cần phân biệt các trường hợp
chuyển quyên một cách trọn vẹn
và chuyên quyền sử dụng đất có
điểu kiện.
Đối với việc chuyển quyền
irọn vẹn ih6 hiện sự Ihay đổi
trict đe chủ sử dun& đất. Nổi
cách khác, các chủ sử dụnụ có
ihể thay đổi hoặc chấm dứt hoàn
toàn quyén sử dụng đất cửa
mình trôn khu đất cụ thể. Các
trường hợp đó gồm:
- Chuyển đổi quyền sử dụng
đất;
- Chuvổn nhượng quyền sử
dụng đất;
- Thừa kế quyền sử dụng đất.
Đối với các trường hợp
chuyển quyền có điều kiện bao
gồm cho thuê và thế chấp quyền
sử dụng đất. Các trường hợp này
không chuyển giao đất từ người
này sang người khác mà đất vẫn
nằm trong quyển chiếm hữu của
người cho thuô hoặc người thế
chấp.
D
diện tích đất tính thuế chuyển
quyền sử dụng đất
Diện tích đất thực tế được
chuyển quyền sử dụng của tổ
chức, hộ gia đình, cá nhân cho
tổ chức, hộ gia đình, cá nhân
khác phù hợp với bản đổ địa
chính và sổ sách địa chính tại ủy
ban nhân dân xã, phường, thị
trấn nơi có đất được phép
chuyển quyền sử dụng.
21
Đ
đăng kí quyến sử dụng đất
Thủ tục khai báo, ke khai
chính xác, trune thực của người
sử dụng đất vé chủ sử dụng, diên
tích, loại hạnc đất theo các mẫu
phiếu kê khai, vào sổ sách địa
chính theo sự hướng dẫn của cơ
quan đăng kí, thống kẽ đất đai.
Việc sử dạng đất do các tổ
chức, hộ gia đình và cá nhân
Ihực hiẹn. Quá trình khai thác,
quản lí luôn có sự biến đổi về
người sử dụng, diện tích, loại
hạng đất. Đăng kí sử dụng đất là
một biện pháp của Nhà nước
nhằm theo dõi tình hình sử dụng
và sự biến động thường xuyên
của nó.
Đăng kí quyền sử dụng đất
được chia làm 2 loại:
- Đãng kí han đầu: Khi được
Nhà nước giao đất, cho thuê đất
người sử dụng phải đăng kí
quyền sử dụng đất tại ủy ban
nhãn dân xã, phường, thi trấn.
Trường hợp không đăng kí ban
đầu sẽ bị xử lí theo Điều 8 Nghị
định sô 04/CP ngày 10/1/1997
của Chính phủ về xử lí vi phạm
hành chính trong quản lí và sử
dụng đất.
- Đăng kí biến động khi có
sự thay đổi các số liệu cơ bản về
tình hình đất đai trong các
22
lrường hợp sau:
+ Khi thay đổi mục đích sử
dụne đất;
+ Khi thực hiện xong việc
chuyển đổi quyền sử dụng đất;
+ Khi thực hiện xong việc
chuyển nhượng quyồn sử dụng
đất;
+ Khi thực hiện xong việc
cho thuê và chơ thuê lại quycn
sử dụng đất;
+ Khi thực hiện xong việc thế
chấp quyền sử dụng đất;
+ Sau khi thực hiện đầy đủ
các thủ tục về góp vốn liên
doanh với tổ chức và cá nhân
khác.
Như vậy, sau khi đăng kí
quyền sử dụng đất được công
nhận một cách hợp pháp là điều
kiện đổ cơ quan nhà nước có
thẩm quyền cấp giấy chứng
nhận quyén sử dụng đất.
đất an ninh, quốc phòng
Đất sử dụng vào mục đích an
ninh, quốc phòng theo quy định
tại khoản 1 Điều 65 của Luật đất
đai năm 1993.
Đất an ninh, quốc phòng bao
gồm các loại sau:
- Đất sử dụng cho các đơn vị
đóng quân;
- Đất sử dụng làm các căn cứ
không quấn, hải quân và các căn
cứ quân sự khác;
- Đất sử dụng làm các công
irình phòng thủ quốc cia, trận
địa và cấc cổne lrin lì dạc hiệt;
- Đất sử dụ nu làm ea, cảng
quân sự;
- Đất sử dụng làm các cône
trinh công nghiệp, khoa học kĩ
thuật phục vụ quốc phòng, kết
hợp làm kinh tế;
- Đất sử dụng làm kho tàng
của lực lượng vũ trang;
- Đất sử dụng làm trường
bắn, thao trường, bãi thử vũ khí;
- Đất xây dựne nhà trường,
bệnh viện, nhà an dưỡng của lực
lượng vũ trang;
- Đất sử dụng vào việc xây
dựng các côn é; trình an ninh,
quốc phòng khác do Chính phủ
quy định.
đất chưa sử dụng
Đất chưa có đủ điổu kiện
hoặc chưa được xác định để sử
dụng vào mục đích sản xuất
nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi
trồng thủy sản, chưa được xác
định là đất khu dân cư nông
thôn, đô thị, chuyên dùng và
Nhà nước chưa giao cho tổ chức,
hộ gia đình, cá nhân nào sử
dụng ổn định, lâu dài.
Đất chưa sử dụng có các đặc
điểm sau:
- Là loại đất chưa có quy
hoạch từ phía Nhà nước, chưa
xác định được mục đích sử
dụng, thời hạn sử dụng và chủ
thổ sử (iụne;
- Đất nàv hợp thành quỹ đất
quốc 2 ia thỏm: nhất là nguồn bổ
sung cho các loại đất đã được sử
dụng;
- Đất này hiện chiếm lỉ lệ lớn
trong vốn đất quốc gia. Vì vậy,
Nhà nước có chính sách khuyến
khích và tạo mọi điều kiện cho
mọi tổ chức và cá nhân nhận đất
để sử dụng có hiệu quả.
đất di tích lịch sử, văn hóa,
danh lam thắng cảnh
Đất mà trên đó có di tích lịch
sử, văn hóa, danh lam thắng
cảnh đã được Nhà nước xếp
hạng.
Đất di tích lịch sử, văn hóa,
danh lam thắng cảnh tuy là loại
đất chuycn dùng nhưnẹ có đặc
điểm là luôn gắn liền với các di
tích lịch sử, văn hóa, danh lam
thắng cảnh.
Vì vậy, tại Điều 69 Luật đất
đai năm 1993 quy định các loại
đất này phải được bảo vệ
nghicm ngặt. Điều đó có nghĩa
là không được phép sử dụng đất
di tích lịch sử, văn hóa, danh
lam thắng cảnh đã được Bộ văn
hóa thông tin xếp hạng là tài sản
quốc gia vào mục đích khác,
không được thay đổi các kiến
trúc, hiện vật, các cảnh quan
mồi trường tự nhiẽn của các di
tích lịch sử, văn hóa, danh lam
23
thắng cảnh.
vào mục đích cồng ích của xà.
đất dự phòng
đất đai
Đất được phép để lại ở xã,
phường, thị trấn theo mức khống
chế không quá 5% quỹ đất nônc
nghiệp ở từng địa phương nhằm
xây dựng cơ sở hạ tầng và các
cồng trình công ích phục vụ đời
sống vật chất, tinh thần ở các địa
phương.
Theo quy định của Điều 45
Luật đất đai thì các địa phương
căn cứ vào đặc điểm, tình hình
và quỹ đất ở từng nơi để hội
đổng nhân dân cấp tỉnh quy định
về quỹ đất dự phòng. Mục đích
để lại quỹ đất này là:
- Xây dựng cơ sở hạ tầns ử
nông thôn như đường, trạm hiến
thế điện, hệ thốne thủy lợi, cầu
cống và các công trình công
cộng khác;
- Xây dựng các công trình
công ích ở nông thôn như:
Trường học, trạm xá, nhà trẻ,
nhà văn hóa, nhà tình nghĩa, các
nghĩa trang liệt sĩ, đài tưởng
niệm V.V.. Quỹ đất này giao cho
cấp xã, phường, thị trấn quản lí,
được phép giao thầu, đấu thầu,
cho thuê đối vói hộ gia đình, cá
nhân có nhu cầu. Thời hạn cho
thuê kể từ sau khi có hiệu lực
của Luật đất đai sửa đổi, bổ
sung năm 1998 không được quá
5 năm, tiền thu được chỉ sử dụng
Yếu tố chủ yếu tạo nen bổ
mặt của quả đất được ranh giới
bởi đường hiên giới quốc gia, là
tư liệu sản xuất đặc biệt trong
sản xuất nông nghiệp, lâm
nghiệp, là nền tảng để xây dựng
các ngành kinh tế quốc dân, khu
dân cư đô thị và nông Ihôn.
Đất đai được coi là tài
nguyên thiên nhiên hạn chế tạo
nẽn môi trường sống - yếu tố
hàng đầu của môi trường sống
của con người trên trái đất.
Cùng với không khí, nguồn
nước, lòng đất, sinh vật và các
hệ sinh thái, đất đai được coi là
điéu kiện thiên nhiên quan trọng
hao bọc môi trường sống và lạo
ra nguồn sống, nguồn làm việc
của con người.
Đất đai trước hết là tư liệu
sản xuất chính khồng thể thay
thế được của một số ngành sản
xuất như nông nghiệp và lâm
nghiệp. Đất đai còn là nguyên
liêu của một số ngành sản xuất
như đổ gốm, gạch ngói,- xi
măng...
Đất đai là nền tảng, là địa
điểm đạt máy móc, kho tàng,
bến bãi, nhà xưởng, tạo chỗ
đứng cho con người trong sản
xuất công nghiệp. Đối với đời
sống, đất đai là nơi trên đó con
24