Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

phương án cứu nạn cứu hộ cho cơ sở nhà nghỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.79 KB, 15 trang )

Mẫu số 04
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ CỦA CƠ SỞ
(Lưu hành nội bộ)

Tên cơ sở: Nhà nghỉ Tùng Dương
Đ/c: Phường Trung Tâm, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái
Số điện thoại: 0915. 175. 951
Chủ hộ kinh doanh: Trần Văn Tuyên

Nghĩa Lộ, 2018


A. ĐẶC ĐIỂM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CỨU NẠN, CỨU HỘ
I. Vị trí địa lý:
Nhà nghỉ Tùng Dương thuộc chủ hộ kinh doanh: Trần Văn Tuyên được xây
dựng trên tổng diện tích đất khoảng ............... m2. Có các hướng tiếp giáp như sau:
+
Phía
giáp: .............................................................................................

Đông

+ Phía Tây giáp: ……………………………………………………………...
+ Phía Nam giáp: ……………………………………………………………..
+ Phía Bắc giáp: ……………………………………………………………...
Cơ sở nằm ở gần khu vực trung tâm thị xã, tập trung nhiều công trình có tầm quan
trọng về kinh tế, văn hóa, chính trị: UBND thị xã, Trụ sở các cơ quan hành chính nhà
nước... Vì vậy khi cháy nổ xảy ra không những gây thiệt hại về tính mạng, tài sản con


người mà còn gây ảnh hưởng rất lớn đến chính trị và trật tự an toàn xã hội.
II. Giao thông bên trong và bên ngoài:(4)
a. Giao thông bên trong cơ sở
Chiều rộng các lối đi, các cửa thoát nạn đều đảm bảo, xe chữa cháy có thể tiếp
cận từ mặt trước của Cơ sở.
b. Giao thông bên ngoài
Các tuyến đường bên ngoài Cơ sở có giao thông thuận tiện, chiều rộng các
tuyến phố đủ lớn tạo điều kiện cho xe chữa cháy và các xe chuyên dụng của lực
lượng cứu hộ, cứu nạn dễ dàng hoạt động khi có sự cố.
Tuyến đường từ Đội cảnh sát PCCC&CNCH khu vực Nghĩa Lộ tới cơ sở như sau:
Đội cảnh sát PCCC&CNCH khu vực Nghĩa Lộ → ra cổng chạy qua Cầu
Nung rẽ trái theo đường tránh thị xã Nghĩa Lộ khoảng 50 m → rẽ trái vào 30 m →
Cơ sở nằm bên phải tuyến đường chạy. Khoảng cách từ Đội cảnh sát
PCCC&CNCH khu vực Nghĩa Lộ tới cơ sở dài khoảng: 500 m.
Trên các tuyến đường này, chiều rộng đủ lớn để xe chữa cháy và các xe
chuyên dụng hoạt động, tuy nhiên vào giờ cao điểm mật độ phương tiện qua lại rất
cao, nhiều điểm giao cắt vì vậy hay xảy ra ách tắc, trong khi làm nhiệm vụ lái xe
phải hết sức chú ý và quan sát tránh xảy ra tai nạn.
III. Tính chất, đặc điểm có liên quan đến công tác cứu nạn, cứu hộ:(5)
a. Đặc điểm xây dựng công trình và hoạt động của cơ sở:
Cơ sở xây dựng trên diện tích đất khoảng ….... m 2. Vật liệu để xây dựng cơ
sở là vật liệu không cháy và khó cháy.
Tổng diện tích mặt bằng sử dụng của cơ sở là: ….... m2
Do tính chất hoạt động của cơ sở là việc kinh doanh dịch vụ lưu trú nên


thường xuyên có một lượng người có mặt tại đây bao gồm: quản lý cơ sở, khách
hàng đến sử dụng dịch vụ...
b. Đặc điểm tâm lý người bị nạn:
Tại cơ sở thường xuyên có nhiều người tập trung tại đây, ngoài lực lượng

phòng cháy cơ sở đã được tập huấn nghiệp vụ về công tác cứu nạn, cứu hộ thì phần
lớn là chưa được tập huấn, hướng dẫn các công tác về cứu nạn, cứu hộ nên sẽ dễ
xảy ra tình trạng hoảng loạn khi xảy ra sự cố. Từ một người hoảng loạn sẽ làm cho
nhiều người hoảng loạn theo dễ dẫn tới tình trạng chen lấn xô đẩy tạo ra sự chuyển
động hỗn loạn. Khi chuyển động hỗn loạn sẽ kéo theo những tâm lý hoảng loạn
cho tất cả mọi người, ai cũng muốn tìm đường thoát ra ngoài nhanh nhất. Do đó,
những người thể trạng yếu ( phụ nữ, trẻ em, người già, người tàn tật…) hoặc
những người bị trượt chân ngã do xô đẩy sẽ khó thoát ra khỏi dòng người và bị
những người khác dẫm đạp lên gây tử vong và bị thương.
Khi nạn nhân bị mắc kẹt trong các khoảng trống an toàn của các công trình
sập đổ, nếu nạn nhân còn tỉnh thì thường có tâm lý hoảng loạn, lo sợ. Điều này dẫn
tới việc hít không khí thở nhiều hơn. Vì vậy, trong trường hợp này nạn nhân bị
thiếu oxy dẫn đến tình trạng nạn nhân bất tỉnh.
Trường hợp bị vùi lấp dưới đống đổ nát hay bị cấu kiện xây dựng đè lên
trong thời gian dài thì nạn nhân rất đau đớn dẫn đến nạn nhân bị hoảng loạn tinh
thần và họ la hét, gọi to sau đó đuối sức ngay cho nên bất tỉnh.
Khi mà có nhiều người mắc nạn ở cơ sở, do đường thoát nạn bị chặn hay cấu
kiện xây dựng bị sập đổ thì mọi người thường hoảng loạn về tinh thần, mất bình
tĩnh do họ không có lối thoát. Khi lực lượng CNCH đến triển khai công tác cứu
người xảy ra tình trạng chen lấn, xô đẩy.
IV. Tổ chức lực lượng cứu nạn, cứu hộ tại chỗ:(6)
1. Tổ chức lực lượng:
Cơ sở đã thành lập đội phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ tại chỗ gồm:
02 người.
2. Lực lượng thường trực cứu nạn, cứu hộ:
- Trong giờ làm việc có khoảng 02 người.
- Ngoài giờ làm việc có 02 bảo vệ.
V. Phương tiện cứu nạn, cứu hộ của cơ sở:(7)
TT


DANH MỤC TRANG THIẾT BỊ,
PHƯƠNG TIỆN

SỐ LƯỢNG

GHI CHÚ

1

Đèn chiếu sáng cá nhân cầm tay

Bình thường

2

Phao cứu sinh các loại

Bình thường


3

Áo phao

Bình thường

4

Thiết bị thông tin cá nhân


Bình thường

5

Rìu phá dỡ đa năng

Bình thường

6

Xà beng

Bình thường

7

Búa to

Bình thường

8

Búa nhỏ

Bình thường

9

Cưa tay


Bình thường

10 Kìm cộng lực

Bình thường

11 Cáng cứu thương

Bình thường

12 Bộ đồ cứu thương tiêu chuẩn

Bình thường

B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SỰ CỐ, TAI NẠN
I. Phương án xử lý tình huống cứu nạn, cứu hộ phức tạp nhất
1. Giả định tình huống sự cố, tai nạn:(8)
Thời điểm xảy ra sự cố, tai nạn: Vào 18h 00 ngày ….. tháng …. năm 20……
Địa điểm xảy ra sự cố, tai nạn : Phòng nghỉ số 01.
Nguyên nhân sự cố, tai nạn: Do hộ dân bên cạnh cơ sở đang tổ chức thi công
đổ mái nhà bằng thiết bị máy bơm bê tông. Tuy nhiên do lựa chọn nền đất làm trụ
máy để đổ bê tông yếu nên trong khi đang vận hành hoạt động thì thiết bị bị mất
thăng bằng và đổ vào khu vực các phòng ăn ở mặt tiền cửa hàng và gây sập đổ.
Diễn biến sự cố, tai nạn: Trong quá trình sập đổ công trình đã làm chập hệ
thống điện tại cơ sở và gây cháy. Một số người do hoảng sợ đã bị ngất xỉu, số khác
thì trốn vào trong khu vực phòng WC, có 03 người do hoảng loạn bị ngã chấn
thương không thể tự di chuyển ra bên ngoài, toàn bộ những người bên trong bị mắc
kẹt bên trong, tinh thần hoảng loạn, la hét, kêu cứu.
Dự kiến số người bị nạn: Khi xảy ra sự cố lực lượng phòng cháy chữa cháy
cơ sở đã lập tức dùng bình chữa cháy xách tay phun vào đám cháy để dập tắt đám

cháy. Đa số tất cả mọi người được lực lượng PCCC cơ sở hướng dẫn thoát ra ngoài
an toàn. Có 03 người bị thương và mắc kẹt bên trong, không thể tự thoát ra được.
Khả năng phát triển sự cố, tai nạn: Nếu đám cháy mà không xử lý kịp thời sẽ
phát triển ra toàn bộ căn nhà có nguy cơ gây sập đổ toàn bộ công trình, khói khí
độc lan tỏa nhiểu đe dọa đến tính mạng của toàn bộ người đang mắc kẹt tại đây và


gây ảnh hưởng đến công tác CNCH.
2. Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ:(9)
Bắt đầu từ khi xảy ra sự cố cho đến khi phối hợp với lực lượng PCCC chuyên
nghiệp đến nơi:
Đội PC&CC cơ sở nhanh chóng tập hợp lực lượng và chủ động tổ chức triển
khai CNCH bằng các phương tiện được trang bị, đồng thời báo ngay cho chủ cơ sở
biết để tổ chức, huy động lực lượng đến ứng cứu, CNCH kịp thời.
Khi lực lượng Cảnh sát PC&CC chưa có mặt tại hiện trường thì ông Trần Văn
Tuyên – Chủ cơ sở là người chỉ huy công tác CNCH và nhanh chóng phân công
nhiệm vụ tiến hành các hoạt động sau:
* Công tác thông tin liên lạc:
+ Báo động cho mọi người xung quanh biết sự việc.
+ Phân công người gọi điện thoại cho Đội Cảnh sát PCCC&CNCH khu vực
Nghĩa Lộ theo số 02163. 872. 114 và Công an Thị xã Nghĩa Lộ để báo cháy và
thông báo đầy đủ các thông tin như: tên cơ sở, vị trí xảy ra sự cố, số người mắc
kẹt....
+ Trung tâm y tế và bệnh viện khu vực Nghĩa Lộ…
+ Các lực lượng khác nếu cần thiết.
* Công tác bảo vệ:
+ Tổ chức các chốt bảo vệ xung quanh cơ sở và tại các cổng ra vào cơ sở,
ngăn chặn những người không có nhiệm vụ vào khu vực bên trong xảy ra tai nạn
sự cố.
+ Cử người làm nhiệm vụ đón xe CNCH, xe cứu hộ, xe cứu thương và các

lực lượng Công an khác đến làm nhiệm vụ.
+ Chuẩn bị sơ đồ mặt bằng khu vực làng nghề và các sơ đồ khác có liên
quan đến công tác CNCH (sơ đồ điện, sơ đồ bố trí lối đi, đường giao thông…) để
cung cấp cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH khi có yêu cầu.
+ Cử người bảo vệ tài sản được cứu ra bên ngoài.
+ Tham gia việc hướng dẫn thoát nạn, bố trí địa điểm tập kết những người
thoát ra ngoài, tổ chức điểm danh và báo cáo lại cho lực lượng Cảnh sát
PCCC&CNCH.
+ Nắm tình hình, diễn biến tai nạn, sự cố cung cấp cho cơ quan điều tra.
+ Bảo vệ hiện trường và tham gia khắc phục hậu quả sau khi kết thúc quá
trình cứu nạn, cứu hộ.
+ Đảm bảo công tác hậu cần khi công tác cứu nạn, cứu hộ kéo dài.
* Công tác cứu nạn, cứu hộ:


a) Tổ chức cứu người bị nạn, hướng dẫn thoát nạn:
- Dùng hệ thống loa phát thanh và trực tiếp hướng dẫn (bằng loa pin hoặc hô
hoán) trấn tĩnh tâm lý cho mọi người giữ bình tĩnh, không chen lấn xô đẩy giẫm đạp
lên nhau, ra khỏi khu vực xảy ra tai nạn đồng thời tập trung tại khu vực an toàn ở
các hộ gia đình xung quanh để kiểm tra lượng người làm việc trong cơ sở.
- Tổ chức công tác cứu người bị nạn, sơ cấp cứu cho những người bị thương
trong khu vực xảy ra sự cố, tai nạn, di chuyển ra khu vực an toàn.
- Nếu phát hiện cháy thì sử dụng các phương tiện CNCH tại chỗ dập tắt đám
cháy. Nếu phát hiện có khói, khí độc thì phải báo cho mọi người biết và có biện
pháp phòng chống.
- Huy động mọi phương tiện y tế hiện có như băng cáng cứu thương, thuốc
men phục vụ công tác cấp cứu người bị thương và di chuyển ra xe cứu thương.
b) Tổ chức cứu nạn, cứu hộ:
+ Cắt điện toàn bộ hệ thống điện xung quanh cơ sở.
+ Kiểm tra sự vận hành hệ thống đèn chiếu sáng sự cố.

+ Huy động toàn bộ phương tiện CNCH (đèn pin, rìu, búa, xà beng…) để
phá dỡ các cấu kiện bị sập đổ mở lối thoát nạn và cứu những người bị mắc kẹt bên
trong.
+ Xác định các vị trí bị sập đổ và vị trí có người bị nạn.
+ Tiến hành sơ cấp cứu người bị ngất hoặc bị thương và dìu đưa họ ra ngoài.
+ Thực hiện việc hướng dẫn mọi người thoát nạn:
Yêu cầu tất cả mọi người phải bình tĩnh và kiểm soát sự sợ hãi. Bình tĩnh
xem xét thông tin về sự cố đang xảy ra (cháy, nổ, sập đổ công trình…).
Yêu cầu mọi người di chuyển theo hàng lối, tránh chen lấn, xô đẩy.
Quan sát tìm xung quanh các vị trí xảy ra sự cố, vị trí thoát nạn như cửa
thoát hiểm gần nhất… và tìm cách di chuyển về phía đó.
Tìm cách liên lạc với tất cả mọi người và yêu cầu cung cấp thêm thông tin
nếu họ đang ở vị trí khác.
Quan sát hướng bay lên của khói để xác định hướng đi của mình.
Di chuyển trong đám đông theo tư thế ngang (Thực tế chứng minh rằng khi
6 hoặc 7 người cùng đẩy về một phía thì lực đẩy có thể lên đến gần 500 kg. Lực
này đủ để bẻ cong một thanh sắt hoặc làm đổ một bức tường. Những nạn nhân tử
vong thường được tìm thấy ở tư thế đứng. Thậm chí khi đám đông được giải tán,
họ chết khi vẫn đang đứng như vậy. Những nạn nhân này thường chết vì bị gẫy
xương sườn hoặc vỡ nội tạng bên trong do bị chèn ép trực tiếp lên cơ thể từ phía


trước và phía sau. Vì vậy khi di chuyển trong đám đông, tư thế tốt nhất là di
chuyển ngang để lực ép của đám đông lên cạnh bên cơ thể của mình).
+ Khi lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH đến, Đ/c chỉ huy CNCH của lực
lượng cơ sở báo cáo ngay với chỉ huy của lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH về
tình hình và diễn biến của sự cố, tai nạn, đường giao thông và tiếp tục thực hiện
các nhiệm vụ do người chỉ huy của lực lượng CNCH yêu cầu.



3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện xử lý tình huống phức tạp
nhất:(10)


4. Nhiệm vụ của người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát
phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ đến hiện trường để cứu nạn, cứu hộ:
- Phát hiện sự cố, cắt điện toàn bộ cơ sở, gọi điện báo cho Đội Cảnh sát
PCCC&CNCH khu vực Nghĩa Lộ theo số 02163. 872. 114 và các lực lượng địa
phương đến hỗ trợ.
- Xác định vị trí, số người còn bị kẹt trong khu vực sập đổ.
- Cứu người bị kẹt trong đống đổ nát.
- Tham gia phân luồng giao thông để lực lượng chức năng có thể tiếp cận hiện
trường. Tăng cường công tác đảm bảo an ninh trật tự khu vực xảy ra sự cố.
- Khi lực lượng Cảnh sát PC&CC đến, Đ/c chỉ huy CNCH của lực lượng cơ
sở báo cáo với chỉ huy của lực lượng Cảnh sát PC&CC về tình hình và diễn biến
của sự cố, tai nạn, đường giao thông và tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ do người
chỉ huy của lực lượng CNCH yêu cầu.
- Khắc phục hậu quả sau sự cố xảy ra.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của chỉ huy tại hiện trường.
II. Phương án xử lý các tình huống cứu nạn, cứu hộ đặc trưng:(12)
1. Giả định tình huống
Thời điểm xảy ra sự cố, tai nạn: Vào lúc 15h15 phút ngày xx/yy/2018.
Địa điểm xảy ra sự cố, tai nạn: một phần khu nhà về phía bên trong của công
trình.
Nguyên nhân sự cố, tai nạn: trong quá trình tiến hành sửa chữa tổng thể công
trình, các công nhân xây dựng đã dùng máy khoan, cắt bê tông và kim loại để cắt
bỏ một số thanh thép của cột, dầm chịu lực dẫn đến suy yếu kết cấu và làm đổ sập
một phần khu nhà về phía bên trong của công trình.
Diễn biến sự cố, tai nạn: Do công trình đang trong quá trình tổng sửa chữa
nên trong thời gian đó toàn bộ nhân viên của cơ sở đã được nghỉ làm chỉ còn 01

nhân viên đứng bên ngoài giám sát hoạt động. Tại thời điểm xảy ra sự cố chỉ có
các công nhân đang tiến hành sửa chữa ngôi nhà do vậy trong hiện trường không
có nhiều người bị mắc kẹt. Thông tin ban đầu cho thấy sau tai nạn có khoảng 4 nạn
nhân là công nhân đang sửa chữa do không chạy kịp ra ngoài nên đã bị kẹt trong
đống đổ nát.
Dự kiến số người bị nạn: Khi xảy ra sự cố lực lượng phòng cháy chữa cháy
cơ sở đã lập tức dùng bình chữa cháy xách tay phun vào đám cháy để dập tắt đám
cháy. Đa số tất cả mọi người được lực lượng PCCC cơ sở hướng dẫn thoát ra ngoài
an toàn. Có 04 người bị thương và mắc kẹt bên trong, không thể tự thoát ra được.
Khả năng phát triển sự cố, tai nạn: Nếu đám cháy mà không xử lý kịp thời sẽ
phát triển ra toàn bộ căn nhà có nguy cơ gây sập đổ toàn bộ công trình, khói khí


độc lan tỏa nhiểu đe dọa đến tính mạng của toàn bộ người đang mắc kẹt tại đây và
gây ảnh hưởng đến công tác CNCH.
2. Tổ chức triển khai cứu hộ:
Bắt đầu từ khi xảy ra sự cố cho đến khi phối hợp với lực lượng PCCC chuyên
nghiệp đến nơi:
Nhân viên giám sát lập tức báo ngay cho chủ cơ sở và đội trưởng Đội PC&CC
cơ sở để nhanh chóng tập hợp lực lượng và chủ động tổ chức triển khai CNCH
bằng các phương tiện được trang bị và huy động lực lượng đến ứng cứu, CNCH
kịp thời.
Khi lực lượng Cảnh sát PC&CC chưa có mặt tại hiện trường thì ông Trần Văn
Tuyên – Chủ cơ sở là người chỉ huy công tác CNCH và nhanh chóng phân công
nhiệm vụ tiến hành các hoạt động sau:
* Công tác thông tin liên lạc:
+ Báo động cho mọi người xung quanh biết sự việc.
+ Phân công người gọi điện thoại cho Đội Cảnh sát PCCC&CNCH khu vực
Nghĩa Lộ theo số 02163. 872. 114 và Công an Thị xã Nghĩa Lộ để báo cháy và
thông báo đầy đủ các thông tin như: tên cơ sở, vị trí xảy ra sự cố, số người mắc

kẹt....
+ Trung tâm y tế và bệnh viện khu vực Nghĩa Lộ…
+ Các lực lượng khác nếu cần thiết.
* Công tác bảo vệ:
+ Tổ chức các chốt bảo vệ xung quanh cơ sở và tại các cổng ra vào cơ sở,
ngăn chặn những người không có nhiệm vụ vào khu vực bên trong xảy ra tai nạn
sự cố.
+ Cử người làm nhiệm vụ đón xe CNCH, xe cứu hộ, xe cứu thương và các
lực lượng Công an khác đến làm nhiệm vụ.
+ Chuẩn bị sơ đồ mặt bằng khu vực làng nghề và các sơ đồ khác có liên
quan đến công tác CNCH (sơ đồ điện, sơ đồ bố trí lối đi, đường giao thông…) để
cung cấp cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH khi có yêu cầu.
+ Cử người bảo vệ tài sản được cứu ra bên ngoài.
+ Tham gia việc hướng dẫn thoát nạn, bố trí địa điểm tập kết những người
thoát ra ngoài, tổ chức điểm danh và báo cáo lại cho lực lượng Cảnh sát
PCCC&CNCH.
+ Nắm tình hình, diễn biến tai nạn, sự cố cung cấp cho cơ quan điều tra.
+ Bảo vệ hiện trường và tham gia khắc phục hậu quả sau khi kết thúc quá
trình cứu nạn, cứu hộ.


+ Đảm bảo công tác hậu cần khi công tác cứu nạn, cứu hộ kéo dài.
* Công tác cứu nạn, cứu hộ:
a) Tổ chức cứu người bị nạn, hướng dẫn thoát nạn:
- Dùng hệ thống loa phát thanh và trực tiếp hướng dẫn (bằng loa pin hoặc hô
hoán) trấn tĩnh tâm lý cho mọi người giữ bình tĩnh, không chen lấn xô đẩy giẫm đạp
lên nhau, ra khỏi khu vực xảy ra tai nạn đồng thời tập trung tại khu vực an toàn ở
các hộ gia đình xung quanh để kiểm tra lượng người làm việc trong cơ sở.
- Tổ chức công tác cứu người bị nạn, sơ cấp cứu cho những người bị thương
trong khu vực xảy ra sự cố, tai nạn, di chuyển ra khu vực an toàn.

- Nếu phát hiện cháy thì sử dụng các phương tiện CNCH tại chỗ dập tắt đám
cháy. Nếu phát hiện có khói, khí độc thì phải báo cho mọi người biết và có biện
pháp phòng chống.
- Huy động mọi phương tiện y tế hiện có như băng cáng cứu thương, thuốc
men phục vụ công tác cấp cứu người bị thương và di chuyển ra xe cứu thương.
b) Tổ chức cứu nạn, cứu hộ:
+ Cắt điện toàn bộ hệ thống điện xung quanh cơ sở.
+ Kiểm tra sự vận hành hệ thống đèn chiếu sáng sự cố.
+ Huy động toàn bộ phương tiện CNCH (đèn pin, rìu, búa, xà beng…) để
phá dỡ các cấu kiện bị sập đổ mở lối thoát nạn và cứu những người bị mắc kẹt bên
trong.
+ Xác định các vị trí bị sập đổ và vị trí có người bị nạn.
+ Tiến hành sơ cấp cứu người bị ngất hoặc bị thương và dìu đưa họ ra ngoài.
+ Thực hiện việc hướng dẫn mọi người thoát nạn:
Yêu cầu tất cả mọi người phải bình tĩnh và kiểm soát sự sợ hãi. Bình tĩnh
xem xét thông tin về sự cố đang xảy ra (cháy, nổ, sập đổ công trình…).
Yêu cầu mọi người di chuyển theo hàng lối, tránh chen lấn, xô đẩy.
Quan sát tìm xung quanh các vị trí xảy ra sự cố, vị trí thoát nạn như cửa
thoát hiểm gần nhất… và tìm cách di chuyển về phía đó.
Tìm cách liên lạc với tất cả mọi người và yêu cầu cung cấp thêm thông tin
nếu họ đang ở vị trí khác.
Quan sát hướng bay lên của khói để xác định hướng đi của mình.
Di chuyển trong đám đông theo tư thế ngang (Thực tế chứng minh rằng khi
6 hoặc 7 người cùng đẩy về một phía thì lực đẩy có thể lên đến gần 500 kg. Lực
này đủ để bẻ cong một thanh sắt hoặc làm đổ một bức tường. Những nạn nhân tử
vong thường được tìm thấy ở tư thế đứng. Thậm chí khi đám đông được giải tán,
họ chết khi vẫn đang đứng như vậy. Những nạn nhân này thường chết vì bị gẫy


xương sườn hoặc vỡ nội tạng bên trong do bị chèn ép trực tiếp lên cơ thể từ phía

trước và phía sau. Vì vậy khi di chuyển trong đám đông, tư thế tốt nhất là di
chuyển ngang để lực ép của đám đông lên cạnh bên cơ thể của mình).
+ Khi lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH đến, Đ/c chỉ huy CNCH của lực
lượng cơ sở báo cáo ngay với chỉ huy của lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH về
tình hình và diễn biến của sự cố, tai nạn, đường giao thông và tiếp tục thực hiện
các nhiệm vụ do người chỉ huy của lực lượng CNCH yêu cầu.
3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện:


C. BỔ SUNG, CHỈNH SỬA PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ:(13)
T
T

Ngày,
tháng, năm

Nội dung bổ sung,
chỉnh sửa

Người xây dựng
phương án ký

Người phê duyệt
phương án ký

1

2

3


4

5



D. THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ:(14)
Ngày,
tháng,
năm

Nội dung,
hình thức học,
thực tập

Tình huống
sự cố,
tai nạn

Nghĩa Lộ, ngày 28/7/2018
NGƯỜI PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN
CHỦ HỘ KINH DOANH

Lực lượng,
phương tiện
tham gia

Nhận xét, đánh
giá kết quả


Nghĩa Lộ, ngày 28/7/2018
NGƯỜI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN

…………………………..



×