Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

Đánh giá khả năng ứng dụng phương pháp ELISA để phân tích clenbuterol trong thịt lợn và thức ăn chăn nuôi lợn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.11 MB, 105 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

HỌC VIỆN NÔNG NGH IỆP VIỆT NAM
--------****--------

NGUYỄN ðĂNG THẾ HƯNG

ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ELI SA
ðỂ PHÂN TÍCH CLENBUTEROL TRONG THỊ T
VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI LỢN

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội – 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

HỌC VIỆN NÔNG NGH IỆP VIỆT NAM
--------****--------

NGUYỄN ðĂNG THẾ HƯNG

ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ELI SA
ðỂ PHÂN TÍCH CLENBUTEROL TRONG THỊ T
VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI LỢN


Chuyên ngành
Mã số

: CHĂN NUÔI
: 60.62.01.05

NGƯỜ I HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. PHẠM KIM ðĂNG

Hà Nội – 2015


LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn
gốc.
Tác giả

Nguyễn ðăng Thế Hưng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page i


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài tốt
nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được rất nhiều sự quan
tâm giúp đỡ quý báu của nhà trường, các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng

nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phạm Kim ðăng, người đã
động viên, hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt thời gian tôi
làm luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin cảm ơn chân thành tới cán bộ Phòng thí nghiệm Trung tâm,
các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Sinh lý – Tập tính động vật, Khoa Chăn nuôi
& Nuôi trồng thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã góp ý và chỉ bảo để
luận văn của tôi được hoàn thành.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể cán bộ Trung tâm Khuyến
nông tỉnh Hưng Yên, Sở Nông nghiệp&PTNT Chi cục Thú y, phòng nông
nghiệp, trạm thú y và các chủ cơ sở kinh doanh thức ăn chăn nuôi, các hộ chăn
nuôi lợn trên địa bàn các tỉnh Hưng Yên, Thái Bình, Hải Dương, nơi đã tạo điều
kiện giúp đỡ tôi thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
ðể hoàn thành luận văn này, tôi còn nhận được sự động viên, khích lệ
của những người thân trong gia đình và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn
những
tnh cảm cao quý đó.
Tác giả

Nguyễn ðăng Thế Hưng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page ii


MỤC LỤC
LỜI
ðOAN..........................................................................................................0


CAM

LỜI CẢM ƠN...............................................................................................................
ii

MỤC

LỤC

................................................................................................................... iii DANH
MỤC BẢNG VÀ HÌNH ................................................................................ vi DANH
MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................... viii MỞ
ðẦU .......................................................................................................................1
1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .........................................................................................4
1.1.

Một số thông tin chung về Clenbuterol ................................................. 4

1.1.1.

chế
tác
agonist.........................................................................5
1.1.2.
Dược
động
........................................................................6

dụng


học

của

của

β-

β-agonists

1.1.3.
Phân
...........................................................................................................7

loại

1.2.

Thông tin liên quan đến việc sử dụng Clenbuterol trong chăn nuôi....... 8

1.3.

Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước.......................................... 15

1.3.1.
Tình
hình
nghiên
..............................................................15


cứu

1.3.2.
Tình
hình
nghiên
nước...............................................................16
1.4.



nước

cứu



ngoài
trong

Các phương pháp phân tích kiểm tra các chất kích thích sinh
trưởng trong thức ăn và sản phẩm chăn nuôi....................................... 17

1.4.1.
Phương
pháp
Test)........................................................17
1.4.2.
Phương pháp
xác.......................................19

1.5.

khẳng

định

sàng


lọc
định

(Screening
luợng

Các qui định liên quan đến các chất kích thích sinh trưởng trong

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

chính
Page 3


chăn nuôi ............................................................................................ 21
2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................24
2.1.
24

ðối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................


2.1.1.
ðối
tượng
....................................................................................24

nghiên

2.1.2.
ðịa
điểm
cứu......................................................................................24
2.1.3.
Thời
gian
.....................................................................................24

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

nghiên

cứu
nghiên
cứu

Page 4


2.2.

Nguyên vật liệu, hóa chất và thiết bị ................................................... 24


2.3

Nội dung nghiên cứu .......................................................................... 25

2.3.1.

Một số đặc điểm về hoạt động kinh doanh thức ăn chăn và thuốc thú y
tại một số tỉnh vùng ðồng bằng sông Hồng
.................................................25

2.3.2.

Nghiên cứu đánh đánh giá khả năng phân tích phát hiện Clenbuterol
trong thịt lợn và thức ăn chăn nuôi bằng phương pháp ELISA
...................25

2.4

Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 25

2.4.1. Phương pháp điều tra
.....................................................................................26
2.4.2. Phương pháp tách chiết mẫu thức ăn chăn nuôi và mẫu thịt
........................27
2.4.3. Phương pháp đánh giá các tham số của phương
pháp..................................29
2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu
.............................................................................30
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................................................31

3.1.

Một số đặc điểm về hoạt động kinh doanh thức ăn chăn nuôi và
thuốc thú y dùng trong chăn nuôi lợn tại một số tỉnh trên địa
bàn
ðồng bằng sông Hồng ........................................................................ 31

3.1.1. Hoạt động kinh doanh thức ăn chăn
nuôi.....................................................31
3.1.2. Hoạt động kinh doanh thuốc thú y
................................................................34
3.1.3. Quản lý nhà nước về thức ăn chăn nuôi, hóa chất và thuốc thú
y................38
3.2.

ðánh giá khả năng phân tích Clenbuterol trong thức ăn chăn nuôi
và thịt lợn bằng phương pháp ELISA.................................................. 39

3.2.1.

Thăm dò tính ổn định của phương pháp thông qua thử nghiệm xây
Page 4
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp


dựng đường chuẩn
.........................................................................................39
3.2.2. Thăm dò ngưỡng phát hiện của kít ELISA
...................................................42
3.2.3. Kết quả xác định khả năng phát hiện

(CCβ)..................................................44
3.2.4.

Kết quả xác định độ đặc hiệu, độ chọn lọc và độ xác thực của phương
pháp ................................................................................................................
47

3.2.5.

Thử nghiệm phân tích các mẫu củng cố và mẫu thực đã khẳng định
bằng phương pháp sắc ký ở các nồng độ khác nhau
....................................49

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 5


4. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ....................................................................................52
4.1.

Kết luận .............................................................................................. 52

4.1.1.

Hoạt động kinh doanh thức ăn chăn nuôi và thuốc thú y tại tỉnh thuộc
địa bàn Vùng ðồng bằng sông Hồng
............................................................52

4.1.2.


Khả năng phát hiện Clenbuterol của phương pháp ELISA..........................52

4.2.

ðề nghị ............................................................................................... 53

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................54

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 5


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Một số đặc điểm cấu tạo và tính chất lý hóa của Clenbuterol và
salbutamol ......................................................................................................
.... 5
Bảng 1.2. Kết quả kiểm tra giám sát sử dụng kháng sinh và chất cấm năm 2014 ......
14
Bảng 1.3. Giới hạn tồn dư tối thiểu cho phép (MRPL) của phòng thí nghiệm
tham chiếu của ðức
......................................................................................... 21
Bảng 1.4. Quy định mẫu dương tính theo phương pháp định lượng
........................... 23
Bảng 2.1. Dung lượng mẫu điều tra
.............................................................................. 27
Bảng 2.2. Bố trí thí nghiệm xác định các tham số của phương pháp...........................
30
Bảng 3.1. Kết quả đánh giá điều kiện kinh doanh của các đại lý và cửa hàng

thuốc thú
y........................................................................................................ 36
Bảng 3.2. Kết quả kiểm tra tính ổn định của đường chuẩn
.......................................... 40
Bảng 3.3. Kết quả thử tính ổn định của phương pháp thông qua việc xây dựng
đường chuẩn
..................................................................................................... 42
Bảng 3.4. Kết quả xác định giới hạn phát hiện của phương pháp................................
43
Bảng 3.5. Kết quả phân tích mẫu trắng và mẫu củng cố để xác định khả năng
phát hiện (CCβ) của phương pháp ...................................................................
45
Bảng 3.6. Kết quả phân tích mẫu trắng và mẫu củng cố clenbuterol ở nồng độ 1
ppb đối với nền mẫu là thức ăn chăn nuôi lợn
................................................ 48
Bảng
3.7. Kết quả phân tích mẫu trắng và mẫu củng cố clenbuterol ở nồngPage
độ 1 6
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp


ppb đối với nền mẫu là thịt
lợn........................................................................ 48
Bảng 3.8. Kết quả đánh giá các tham số của phương pháp trên các nên mẫu
khác nhau (%) ..................................................................................................
49
Bảng 3.9. Kết quả thử nghiệm phân tích các mẫu củng cố ở các nồng độ khác
nhau .................................................................................................................
. 50
Bảng 3.10. Kết quả thử nghiệm phân tích các mẫu thực ở các nồng độ khác nhau

...... 51

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 7


DANH MỤC SƠ ðỒ, HÌNH
Hình 1.2. Bao chất tạo nạc Super Weight 02 được phát hiện tại ðồng Nai ngày
10/3/2011........................................................................................................
.. 12
Sơ đồ 3.1. Mạng lưới phân phối thức ăn chăn
nuôi...................................................... 32
Hình 3.1. Sản phẩm không có nhãn mác và hướng dẫn sử dụng.................................
34
Sơ đồ 3.2. Mạng lưới phân phối thuốc thuốc thú y
...................................................... 35
Hình 3.2. ðường chuẩn biểu diễn tương quan giữa nồng độ clenbuterol và độ
hấp phụ
............................................................................................................. 41
Hình 3.3. Kết quả xác định đường Cut-off và giá trị CCβ của phương pháp khi
phân tích clenbuterol trong thức ăn chăn nuôi
................................................ 46
Hình 3.4. Kết quả xác định đường Cut-off và giá trị CCβ của phương pháp khi
phân tích clenbuterol trong thịt lợn
................................................................. 47

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page vii



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Diễn giải

CCβ

Khả năng phát hiện

cs

Cộng sự

ELISA

Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay

ESI

Bộ nguồn ion hóa phun điện tử

FAO

Food Agricultural Organization

FDA

Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm Mỹ


FSIS

Cơ quan thanh tra và quản lý vệ sinh an toàn thực
phẩm

HPLC

Sắc ký lỏng hiệu năng cao HPTLC

Sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao KHKTNN
Khoa học kỹ thuật nông nghiệp
LC/MS/MS

Sắc ký lỏng khối phổ (Liquid Chromatography/Mass
Spectrometer)

LOD

Giới hạn phát hiện (Limit of Detection)

NN&PTNT

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ppb

Phần tỷ (Parts per billion)
TĂCN

Thức ăn chăn nuôi


UPLC

Sắc ký lỏng siêu hiệu năng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page viii


MỞ ðẦU
Clenbuterol là một chất thuộc nhóm Beta – Agonist có tác dụng dược lý
hiệu quả khi sử dụng bằng đường miệng, khi vào cơ thể động vật sẽ ảnh
hưởng tới mô cơ, kích thích tổng hợp protein, tích lũy nạc, giảm sinh tổng hợp
và giảm tích mỡ. Chính vì những tác dụng đặc thù này nên nó đã được sử
dụng trong chăn nuôi nhằm mục đích kích thích sinh trưởng và tăng tỷ lệ nạc.
Tuy nhiên, những phát hiện từ các nghiên cứu độc chất học cho thấy
chất này có tác dụng giãn phế quản, giãn cơ trơn cuống phổi, run cơ, rối
loạn nhịp tim, gây choáng váng và nếu sử dụng kéo dài có thể gây ung thư.
ðặc biệt, khi sử dụng các hợp chất này trong chăn nuôi rất dễ gây tồn dư trong
sản phẩm chăn nuôi, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người tiêu dùng. Theo
công bố của một nghiên cứu ở Anh, Clenbuterol là chất bền với nhiệt, hầu như
không bị biến đổi,
0

mất đi trong khi nấu ở nhiệt độ sôi, chỉ bị phá hủy ở 260 C trong khoảng 5 phút.
Chính vì thế, năm 1996 Ủy ban Châu Âu đã chính thức

cấm sử dụng

Clenbuterol trong chăn nuôi tại các nước thành viên (EU, 1996).

Ở Việt Nam, vào ngày 20/06/2002 Bộ NN & PTNT đã ban hành quyết
định số 54/2002/Qð – BNN nay vừa được thay thế bằng Thông tư 28/2014/TTBNNPTNT ban hành ngày 04/09/2014 về việc cấm sản xuất, nhập khẩu, lưu
thông và sử dụng 22 loại kháng sinh, hóa chất trong sản xuất kinh doanh
thức ăn chăn nuôi trong đó có các chất thuộc nhóm Beta-Agonist. Tuy nhiên,
trong thực tế chăn nuôi vì chạy theo lợi nhuận người chăn nuôi vẫn sử dụng bất
hợp pháp Clenbuterol để kích thích tăng trọng và tăng tỷ lệ nạc cho gia súc lấy
thịt (Bùi Thị Phương Hòa, 2008).
Chính vì vậy, từ khi có qui định cấm đến nay, vẫn liên tục có những cảnh
báo về sử dụng bất hợp pháp và tồn dư Clenbuterol trong thịt gây hoang
mang dư luận và lo lắng cho các nhà quản lý. ðặc biệt, trong chiến dịch
tăng
Page
1
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp


cường kiểm tra Clenbuterol do Cục Chăn nuôi tổ chức, Viện KHKTNN Miền
Nam

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 2


công bố 6,3% số mẫu thịt được xét nghiệm chứa Clenbuterol. Trong khi đó, khi
kiểm tra các mẫu nghi ngờ, Chi cục Thú Y TP HCM phát hiện 16% mẫu thịt
dương tính với Clenbuterol. Gần đây, kết quả kiểm tra trong 3 tháng đầu
năm
2012 của Cục Chăn nuôi khi kiểm tra 268 mẫu thức ăn, 179 mẫu thịt, gan lợn và
18 mẫu thuốc thú y nghi ngờ để kiểm tra đã phát hiện 4,8% mẫu thức ăn chăn

nuôi, 4,4% mẫu thịt và hơn 11% mẫu thuốc thú y dương tính với betaagonist (Bộ NN&PTNT, 2012).
Trong quá trình kiểm tra, do năng lực của các phòng thí nghiệm còn nhiều
hạn chế, chưa đạt chuẩn nên gặp nhiều khó khăn, chưa đáp ứng yêu cầu thực
tế, đặc biệt do phương pháp, qui trình phân tích của các phòng thí nghiệm
khác nhau, kết quả phân tích chưa thống nhất và tin cậy nên nhiều công bố
đã gây thiệt hại đáng kể cho ngành chăn nuôi Việt Nam.
Chính vì vậy, ngày 07/11/2012, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành
Thông tư số 57/2012/BNNPTNT Ban hành Quy định việc kiểm tra, giám sát và
xử lý vi phạm các chất cấm thuộc nhóm Beta-agonist trong chăn nuôi, một
trong các nội dung quan trọng nhất của phương pháp này liên quan đến qui
trình phân tích, phương pháp thử nhanh và ELISA muốn được công nhận kết
quả phải có giới hạn phát hiện nhỏ hơn 0,2 ppb (Bộ NN&PTNT, 2012). Kể
từ đó nhiều phòng thí nghiệm đã được trang bị hệ thống ELISA, nhiều lớp tập
huấn về ký thuật phân tích nhưng việc sử dụng để phân tích, đặc biệt phân tích
các chất cấm như Clenbuterol còn rất hạn chế. ðặc biệt yêu cầu qui trình phân
tích từ sàng lọc đến khẳng định phải có khả năng phát hiện tối thiểu là 0,2
ppb đã buộc các phòng thí nghiệm phải đánh giá lại các phương pháp đang
được áp dụng, trong đó có phương pháp EILSA.
Xuất phát từ thực tế đó việc đánh giá thực trạng sử dụng thuốc và hóa
chất trong chăn nuôi và triển khai đánh giá các phương pháp có độ chính
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 3


xác, độ nhạy, độ đặc hiệu cao như phương pháp hóa miễn dịch enzyme
(ELISA) để kiểm soát tnh trạng tồn dư thuốc thú y nói chung và Clenbuterol nói
riêng trong

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp


Page 4


thức ăn chăn nuôi theo qui định mới là hết sức cấp bách. Không chỉ đảm bảo
qui định trong thông tư 57/2012/BNNPTNT của Bộ NN&PTNT mà còn phục
vụ cho sự phát triển chăn nuôi bền vững, bảo vệ sức khỏe người têu dùng
trong nước. Trước yêu cầu đó, nghiên cứu tiến hành “ðánh giá khả năng ứng
dụng của phương pháp ELISA để phát hiện Clenbuterol có trong thịt và thức
ăn chăn nuôi lợn”.
Mục đích đề tài:
- ðánh giá tình hình kinh doanh hóa chất và thuốc thú y dùng trong
chăn nuôi thú y ở tại một số tỉnh khu vực đồng bằng sông Hồng.
- ðánh giá khả năng ứng dụng của phương pháp ELISA để phát hiện
Clenbuterol có trong thịt và thức ăn chăn nuôi
lợn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 5


1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số thông tn chung về Clenbuterol
β-agonists là nhóm các hormone tự nhiên, có nguồn gốc từ các
Catecholamines (Adrenaline, Noradrenaline và Dopamine), có tác dụng làm
giãn cơ cuống phổi, giãn cơ tử cung, đồng thời kích thích giải phóng insulin và
quá trình phân giải glucose nên được sử dụng để điều trị bệnh hen suyễn
ở người và động vật. Nếu sử dụng kéo dài có tác dụng tăng cường tổng
hợp protein, tăng tỷ lệ nạc, giảm tích mỡ. Tuy nhiên, nếu thức ăn có nguồn

gốc từ động vật bị nhiễm các chất này có thể gây ra các biến chứng liên quan
đến tm mạch, hệ thần kinh trung ương…
Mặc dù beta-agonist đã được phát hiện đã từ lâu, nhưng đến năm
1903, beta-agonist được tổng hợp lần đầu tiên và mới được công nhận như
thuốc. Từ những nghiên cứu phát hiện những tác dụng tích cực của betaagonist, đặc biệt là Isoproterenol trong
Isoetharine năm

những

năm

1940,

1951 và Metaproterenol năm 1961 mà các chất thuộc

nhóm beta-agonist mới được sử dụng trong điều trị hen, suyễn ở người và
động vật.
Công thức phân tử của Clenbuterol là C12H18N2Cl12(IUPAC): 4-amino3,5-dichloro-phenyl hay (tert-butylamino) ethanol Mol. weight: 277.19 thường
ở dạng tnh thể không màu, bền với nhiệt, có khả năng hòa tan trong nước và
một số dung môi hữu cơ như aceton, methanol và ethanol (Bảng 1.1).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 6


Bảng 1.1. Một số đặc điểm cấu tạo và tnh chất lý hóa của Clenbuterol
và salbutamol

1.1.1. Cơ chế tác dụng của β-agonist

Tác dụng chữa bệnh hen suyễn ở người và động vật do nhóm β-agonist có
khả năng làm tăng lượng AMP vòng do ức chế phosphodiesterase làm giãn cơ
trơn khí quản. ðồng thời ức chế adenosin tại điểm tếp nhận do adenosin gây co
thắt khí quản và tăng phóng thích histamin từ tế bào phổi, làm ổn định màng
tế bào nên giảm tiết các chất trung gian, tăng sự vận chuyển chất nhầy trên
đường hô hấp.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 7


ðối với mô cơ: để phát huy tác dụng, nhóm β-agonist thường thông
qua các điểm tếp nhận β nằm trong các loại tế bào trong cơ thể, bao gồm tế
bào thần kinh, đặc biệt tế bào cơ và tế bào mỡ. Theo Beermann và cs. (1984),
β-agonists là tác nhân phân phối mỡ, làm giảm sự tổng hợp và tích lũy mô mỡ
trên cơ thể gia súc, gia cầm. Tuy nhiên, để đạt được kết quả này, cần sử dụng
liều gấp 5-10 lần so với liều điều trị thông thường.
Kết quả một số nghiên cứu khác đã cho biết β - agonists là yếu tố cần
thiết trong việc mở đầu kích thích sự phát triển của cơ (Maltn và cs., 1987).
Dưới tác động của β - agonists, khả năng gia tăng protein trong cơ là do sự giảm
thoái biến protein và đồng thời gia tăng tổng hợp protein.
1.1.2. Dược động học của β-agonists
β-agonists hấp thu tốt khi cấp qua đường uống cho động vật thí nghiệm,
người và các loài khác. Ngoài ra, các hợp chất thuộc nhóm này còn có thể
hấp thu qua đường hô hấp, đặc biệt salbutamol nên được ứng dụng để điều trị
hen suyễn trên người. Khi vào cơ thể bằng đường uống, beta-agonist được
hấp thu dọc theo đường tiêu hóa từ dạ dày đến ruột và một phần tái hấp thu ở
thận.
Ở hầu hết các loài động vật, khi thử nghiệm đều co thấy β-agonists vào
cơ thể bằng đường miệng có thể đạt nồng độ cao nhất trong máu sau 2-4

giờ và phân bố khắp các mô. Thử nghiệm trên chuột, chó, khỉ, bò cho thấy
Clenbutrol lưu lại lâu nhất ở gan, thận và một phần clenbuterol và salbutamol
không chuyển hóa kịp sẽ được tích lũy trong một số mô với nhiều mức độ khác
nhau như mật, mắt, sau đó giảm dần theo thời gian khi ngừng sử dụng.
Ở hầu hết các loài động vật, khi thử nghiệm đều cho thấy clenbutrol
được bài tiết nhiều nhất qua phân và nước tểu ở dạng nguyên chất. Kết quả
nghiên cứu cho thấy trong vòng 96 giờ có 74% thuốc đã được bài tiết, 30%
trong nước tiểu và 44 % trong phân. Ở gia súc, uống salbutamol với liều
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 8


1mg/kg thể trọng thì sau 8 giờ nó bài thải khoảng 40-70% qua nước tiểu.
Trong đó, khoảng 48% liều ở dạng không hoạt tính và 24-33% ở dạng có hoạt
tính.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 9


Theo Lã Văn Kính (2010), sau khi cung cấp cho vật nuôi ở liều dùng để
kích thích tăng trưởng, ß-agonist sau khi ngừng sử dụng vẫn phát hiện tồn
dư trong nước tiểu của vật nuôi sau 5 ngày còn trong gan, thịt là 25-30 ngày và
đặc biệt trong võng mạc của mắt, beta-agonist có thể lưu lại đến 140 ngày sau
khi ngừng sử dụng.
1.1.3. Phân loại
Dựa vào tác dụng người ta chia β-agonists làm 2 nhóm chính: β1agonist và β2-agonist
Nhóm β1-agonist:

Gồm các chất có tác dụng kích thích tim, được dùng để điều trị sốc
tm, suy tim cấp tính như: dobutamine, isoproterenol, samoterol và
epinephrine.
Nhóm β2-agonist:
Gồm các chất làm giãn cơ, được dùng để điều trị hen phế quản, bệnh
phổi tắc

nghẽn

mãn

tính

như:

Salbutanol

(Albuterol),

clenbuterol,

fenoterol, formoterol, isoproterenol, salmeterol, terbutaline, fenoterol,
metaproterenol, terbutaline, isoetarine, pirbuterol, procaterol, ritodrine,
broxaterol,

cinaterol,

denopamine,

etilefrine,


isoxsuprine,

mabuterol,

oxyfedrine, prenalterol, ractopamine, rimiterol, tulobuterol, zilpaterol, zinterol.
Ngoài ra, một số tài liệu còn chia beta-agonist theo thời gian tác dụng
(tác dụng ngắn hay tác dụng lâu dài). Khi dùng beta-agonist để điều trị có thể
bằng nhiều đường khác nhau nhưng phổ biến nhất là đường thở.
Theo Dương Thanh Liêm và cs. (2002), trong số những chất kể trên đây
thì clenbuterol, sabutamol, ractopamine, malbutamol, zilpatrol, cimaterol… là
những chất thường được sử dụng trong chăn nuôi.
Sabutamol (ventolin) là một thụ thể agonist β2 tác dụng nhanh tạo
Epinephrine, được sử dụng để làm giảm co thắt phế quản trong các bệnh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page
10


như hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, cắt cơn hen, giãn phế quản,
giãn cơ trơn. Sabutamol được bán lần đầu tên trên thị trường vào năm 1968,
bởi Allen

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page
11



và Hanburys dưới tên thương phẩm Ventolin. Salbutamol sulfate thường
được dùng qua đường hít có tác dụng trực tếp đến cơ trơn phế quản, chủ yếu
để điều trị co thắc khí quản cũng như bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính. Ngoài
ra, Salbutamol cũng được sử dụng trong sản khoa, Salbutamol dạng dịch truyền
có thể được sử dụng như là thuốc chống sẩy thai do tác dụng làm giãn cơ, mềm
tử cung.
Clenbuterol (spiropent, ventipulmin, clen) có tác dụng kích thích sinh
trưởng, kích thích tuyến thượng thận, điều tết sinh trưởng động vật thông
qua việc thúc đẩy quá trình phát triển cơ bắp, làm tăng tỷ lệ nạc và thúc đẩy
nhanh việc phân giải mỡ, giảm tối đa lượng mỡ hình thành trong cơ thể. Khi lợn
được nuôi bằng thức ăn có chứa Clenbuterol sẽ có tỷ lệ thịt nạc cao và cơ
bắp phát triển. Chính vì vậy, Clenbuterol được trộn vào thức ăn gia súc nhằm
kích thích sinh trưởng và tăng tỷ lệ nạc. Mặc dù có tác dụng thúc đẩy nhanh
quá trình đốt cháy mỡ, tăng cường phát triển cơ bắp nhưng nếu dùng quá liều
có thể gây độc, biến chứng và có thể chết.
1.2. Thông tn liên quan đến việc sử dụng Clenbuterol trong chăn nuôi
Không chỉ được sử dụng để điều trị hen suyễn ở người, hiện nay ở một số
nước, đặc biệt các nước phát triển như các nước thành viên EU, betaagonists nói chung và Clenbuterol nói riêng vẫn được sử dụng trong thú y
nhưng theo qui định chỉ được phép dùng Clenbuterol để trị bệnh cho các loại
động vật không phục vụ cung cấp thực phẩm cho con người như chó, mèo,
động vật cảnh, ngựa. Trong thú y, với tác dụng làm giãn cơ đường hô hấp,
Clenbuterol được sử dụng rộng rãi trong điều trị các dị ứng hô hấp ở ngựa, chó,
mèo.
Ở Mỹ và Canada, clenbuterol chỉ được sử dụng trong thú y để trị bệnh
đường hô hấp cho ngựa. ðại đa số các nước đều có qui định cấm trong
chăn nuôi gia súc để sản xuất thực phẩm cho con người (bò, lợn, dê, cừu...).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page
12



×