Tải bản đầy đủ (.doc) (210 trang)

Sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường giao thông nông thôn tại huyện yên khánh, tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 210 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ MỸ TRINH

SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG
GIAO THÔNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN YÊN KH\ÁNH, TỈNH

NINH BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI - 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ MỸ TRINH

SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN
ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN YÊN KHÁNH,
TỈNH NINH BÌNH

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP


MÃ SỐ: 60.62.01.15

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN THỊ MINH HIỀN

HÀ NỘI, NĂM 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng:
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực
và chưa từng được sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và
các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Mỹ Trinh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page i


LỜI CẢM ƠN
Trước hết với tnh cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi
lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo Bộ môn Phát triển nông thôn; các thầy giáo,
cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn; Học viện Nông nghiệp Việt Nam
đã tận tnh giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành
Luận văn tốt nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn người dân và UBND các xã Khánh Nhạc,
Khánh Mậu, Khánh Thiện, Khánh Thành huyện Yên Khánh; UBND huyện
Yên Khánh; Văn phòng HĐND - UBND, Phòng Thống kê, Phòng Công
Thương, Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Yên Khánh đã giúp đỡ, tạo điều
kiện và cung cấp những số liệu, tài liệu cần thiết để nghiên cứu và hoàn thành
Luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS Nguyễn Thị
Minh Hiền đã dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn tận tnh,
chỉ bảo và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện
nghiên cứu đề tài và hoàn chỉnh bản Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế
Nông nghiệp.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên,
khích lệ, sẻ chia, giúp đỡ và đồng hành cùng tôi trong cuộc sống cũng như
trong quá trình học tập, nghiên cứu!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2014

Tác giả Luận văn

Nguyến Thị Mỹ Trinh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page ii


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC................................................................................................................. iii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. vi
DANH MỤC HÌNH, HỘP ....................................................................................... vii
DANH MỤC VIẾT TĂT ........................................................................................ viii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................1
1.1
Tính
cấp
tài..................................................................................1
1.2
Mục
tiêu
.......................................................................................3
1.2.1
Mục
...............................................................................................3

thiết

của

đề

nghiên
tiêu

cứu
chung


1.2.2
Mục
tiêu
...............................................................................................4

cụ

thể

1.3
Câu
hỏi
.........................................................................................4

nghiên

cứu

1.4

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................5

1.4.1
Đối
tượng
.....................................................................................5

nghiên


cứu

1.4.2
Phạm
vi
........................................................................................5

nghiên

cứu

PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG
ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN......6
2.1

Cơ sở lý luận về sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường
giao thông nông thôn
..............................................................................................6

2.1.1

Các khái niệm cơ bản .....................................................................................6

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 3


2.1.2


Sự cần thiết phải có sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường
giao thông nông thôn
............................................................................................17

2.1.3
Đặc
điểm
của
..................................................18
2.1.4

đường

thông

nông

thôn

Nội dung và các mức độ tham gia của cộng đồng........................................20

2.1.5
Các
hình
thức
đồng.........................................................23
2.1.6
triển


giao

tham

gia

của

cộng

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng trong phát
đường giao thông nông thôn .........................................................................24

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 4


2.2

Cơ sở thực tiễn về sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường
giao thông nông thôn
............................................................................................27

2.2.1

Kinh nghiệm phát triển đường giao thông nông thôn có sự tham gia
của cộng đồng tại một số nước trên thế giới
.......................................................27


2.2.2

Kinh nghiệm phát triển đường giao thông nông thôn có sự tham gia
của cộng đồng tại Việt Nam
................................................................................31

2.2.3

Bài học kinh nghiệm rút ra ...........................................................................34

2.3

Những công trình nghiên cứu và kết quả có liên quan .................................35

PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........38
3.1

Đặc điểm của huyện Yên Khánh ..................................................................38

3.1.1

Đặc điểm tự nhiên.........................................................................................38

3.1.2

Đặc điểm kinh tế - xã hội..............................................................................39

3.2


Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................46

3.2.1

Phương pháp thu thập số liệu .......................................................................46

3.2.2

Phương pháp phân tích số liệu......................................................................49

3.2.3

Các chỉ tiêu phân tch ...................................................................................50

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................51
4.1

Thực trạng sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường giao
thông nông thôn tại huyện Yên Khánh
...................................................................51

4.1.1

Khái quát về hệ thống giao thông nông thôn tại huyện Yên Khánh ............51

4.1.2

Mức độ và sự tham gia của cộng đồng trong việc lập kế hoạch ..................56

4.1.3


Mức độ và sự tham gia của cộng đồng trong huy động tài chính ................64

4.1.4

Mức độ và sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng ...............................68

4.1.5

Mức độ và sự tham gia của cộng đồng trong giám sát, quản lý ...................73

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 5


4.1.6 Mức độ và sự tham gia của cộng đồng trong quản lý, duy tu, bảo
dưỡng..............74
4.1.7

Kết quả sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường giao thông
nông thôn tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình
..................................................78

4.2

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường
giao thông nông
thôn............................................................................................................... 82


4.2.1

Điều kiện kinh tế của cộng đồng ..................................................................82

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 6


4.2.2

Năng lực, nhận thức của cộng đồng về việc phát triển đường giao
thông nông thôn
......................................................................................................83

4.2.3

Quy chế dân chủ ở địa phương .....................................................................86

4.2.4

Các chính sách phát triển giao thông nông thôn...........................................88

4.2.5
88

Tổ chức xây dựng, phân cấp quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn........


4.2.6

Trình độ chuyên môn, nhận thức của cán bộ quản lý...................................90

4.2.7

Sự phối hợp của các bên liên quan ...............................................................91

4.3

Định hướng và giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong
phát triển đường giao thông nông thôn tại huyện Yên Khánh
.............................92

4.3.1

Quan điểm, mục tiêu và định hướng ............................................................92

4.3.2

Căn cứ đưa ra giải pháp ................................................................................93

4.3.3

Một số giải pháp ...........................................................................................95

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................105
5.1

Kết luận.......................................................................................................105


5.2

Kiến nghị ....................................................................................................107

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................109
PHỤ LỤC ...............................................................................................................111

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 5


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1

Tình hình đất đai của huyện Yên Khánh giai đoạn 2009 – 2011 .......41

Bảng 3.2

Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Yên Khánh giai đoạn
2009 – 2011 ........................................................................................43

Bảng 3.3

Cơ cấu kinh tế của huyện Yên Khánh trong giai đoạn 2010 – 2012..45

Bảng 3.4


Nội dung và phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .............................47

Bảng 3.5

Các phương pháp PRA và cách thức thực hiện ..................................48

Bảng 4.1

Hiện trạng đường GTNT huyện Yên Khánh đến năm 2013 ..............52

Bảng 4.2

Ý kiến của cộng đồng về sự tham gia vào giai đoạn trước khi xây
dựng đường GTNT .............................................................................61

Bảng 4.3

So sánh sự tham gia của cộng đồng vào kế hoạch làm đường GTNT
do ngân sách Nhà nước đầu tư và do cộng đồng tự đóng góp ...........63

Bảng 4.4

Mức đóng góp theo từng loại đường của người dân .........................65

Bảng 4.5

Kết quả vai trò của cộng đồng trong các hoạt động xây dựng đường
giao thông thôn xóm
...........................................................................69


Bảng 4.6
Bảng 4.7

Ý kiến của cộng đồng về sự tham gia vào giai đoạn xây dựng đường
GTNT71
Ý kiến của cộng đồng trong tham gia giám sát, theo dõi xây dựng
đường GTNT ......................................................................................73

Bảng 4.8

Ý kiến của cộng đồng về sự tham gia vào giai đoạn quản lý sử dụng,
duy tu bảo dưỡng đường GTNT .........................................................76

Bảng 4.9

Kết quả trong xây dựng đường GTNT ...............................................78

Bảng 4.10

Kết quả trong các nội dung xây dựng, quản lý đường GTNT............79

Bảng 4.11

Thu nhập bình quân và tỷ lệ hộ nghèo của huyện Yên Khánh giai
đoạn 2011 – 2013 ...............................................................................82

Bảng 4.12

Trình độ của cộng đồng tham gia phát triển đường GTNT .............84


Bảng 4.13

Lý do cộng đồng sự tham gia vào phát triển đường GTNT ...............85

Bảng 4.14

Ý kiến của cộng đồng về hình thức phát triển đường GTNT.............87

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 6


Bảng 4.15

Phân cấp trách nhiệm quản lý đường GTNT......................................89

Bảng 4.16

Trình độ chuyên môn của cán bộ tham gia phát triển đường GTNT .90

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 7


DANH MỤC HÌNH, HỘP
Hình 2.1


Vai trò của cộng đồng trong phát triển đường GTNT...........................22

Hình 4.1

Mô hình lập kế hoạch xây dựng, sửa chữa đường tuyến huyện, liên
xã, trục xã
....................................................................................................57

Hình 4.2

Cây vấn đề về nguyên nhân cộng đồng không có vai trò xác định nhu
cầu, khảo sát thiết kế, lập kế hoạch thực hiện công trình GTNT ..........58

Hình 4.3

Mô hình lập kế hoạch xây dựng, sửa chữa đường thôn xóm ................59

Hình 4.4

Cây vấn đề về vai trò của cộng đồng trong lập kế hoạch xây dựng, sửa
chữa đường giao thông thôn
xóm..........................................................60

Hình 4.5

Sơ đồ người dân quản lý, duy tu, bảo dưỡng đường GTNT .................75

Hộp 4.1


Niềm vui của cộng đồng khi có đường mới ..........................................67

Hộp 4.2

Ý thức đóng góp của người dân địa phương .........................................85

Hộp 4.3

Việc làm đường chỉ thành công khi có sự hưởng ứng của cả cộng đồng
....91

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page vii


DANH MỤC VIẾT TĂT
BQ

Bình quân BTXM

Bê tông xi măng CC
Cơ cấu
CNH – HĐH

Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa

DT


Diện tch

CSHT

Cơ sở hạ tầng

GTNT

Giao thông nông thôn

GTVT

Giao thông vận tải

HĐND

Hội đồng nhân dân KT –

XH

Kinh tế - xã hội QLDA

Quản lý dự án
SL

Số lượng

UBND

Ủy ban nhân dân


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page viii


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, 70% dân số nước ta đang sống ở khu vực nông thôn. Vì thế,
để đạt được mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước
công nghiệp có trình độ khoa học tiên tiến thì nhất thiết phải có sự đầu tư vào
nông nghiệp, nông thôn, nhất là đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn.
Cơ sở hạ tầng (CSHT) nông thôn phát triển sẽ tác động đến sự tăng trưởng và
phát triển kinh tế của khu vực nông thôn, tạo điều kiện cạnh tranh lành
mạnh, tăng sức thu hút vốn đầu tư nước ngoài và sức huy động nguồn vốn
trong nước vào thị trường nông nghiệp, nông thôn.
Giao thông nông thôn (GTNT) là một bộ phận quan trọng trong kết cấu
hạ tầng, là tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH) khu vực nông
thôn. Thực tế đã chứng minh, nơi nào CSHT giao thông hoàn chỉnh thì ở đó
KT – XH phát triển nhanh và bền vững. Đặc biệt là hiện nay việc đầu tư xây
dựng CSHT giao thông còn là một trong những tiêu chí và là nền tảng cho
việc xây dựng nên diện mạo nông thôn mới. GTNT là một trong những mắt
xích thiết yếu, nối các vùng nông thôn với hệ thống quốc lộ, tỉnh lộ, khu đô
thị, khu công nghiệp, khu chế xuất. Những vùng có mạng lưới giao thông đảm
bảo sẽ góp phần thu hút nguồn lao động, hạ giá thành trong sản xuất và
mở rộng thị trường nông thôn, kích thích kinh tế hộ nông dân tăng gia sản
xuất, làm thay đổi bộ mặt nông thôn, thu nhập của các hộ nông dân tăng, đời
sống nông dân được nâng lên, thực hiện mục tiêu xoá đói, giảm nghèo ở nông
thôn. Chính vì vậy, việc phát triển đường GTNT là vấn đề có vai trò quan

trọng trong chủ trương phát triển nông thôn bền vững theo hướng công
nghiệp hóa

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 1


– hiện đại hóa (CNH – HĐH), không những cần sự tham gia của các cấp
chính quyền mà còn cần sự tham gia của cộng đồng để mang lại lợi ích cho tất
cả các bên liên quan. Với phương châm "Nhà nước và nhân dân cùng
làm,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 2


dân làm là chính, có sự hướng dẫn, hỗ trợ của Nhà nước", Chính phủ đã dành
nguồn vốn đáng kể đầu tư phát triển hệ thống đường GTNT, góp phần quan
trọng trong việc phát triển KT – XH nói chung và phục vụ sản xuất nông
nghiệp và phát triển nông thôn nói riêng. Hiện nay, nước ta đã có mạng lưới
giao thông với đủ các phương thức vận tải, phân bổ tương đối hợp lý
trên khắp mọi miền đất nước, từ quốc lộ, tỉnh lộ, đường huyện đến đường xã,
thôn, bản, góp phần thực hiện các chương trình quốc gia và phát triển nông
thôn.
Với mục đích thúc đẩy phát triển KT – XH khu vực nông thôn, thực
hiện CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn, trong giai đoạn tới đòi hỏi GTNT

phải được ưu tiên, tập trung đầu tư xây dựng tạo bước chuyển đổi mạnh mẽ
cả về số lượng cũng như chất lượng. Đồng thời, chú trọng nâng cao năng lực
cho cộng đồng ở nông thôn, Đảng và Chính phủ đã ban hành các văn bản như:
Chỉ thị 30-CT/TW ngày 18/02/1998 của Bộ Chính trị về xây dựng và thực
hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07/7/2003
của Chính phủ ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở xã, Nghị định
24/1999/NĐ- CP ngày 16/4/1999 của Chính phủ Về việc ban hành Quy chế
tổ chức huy động, quản lý và sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện của
nhân dân để xây dựng CSHT của các xã, thị trấn là cách tiếp cận, đánh giá
đúng tnh hình ở cơ sở, thể hiện vai trò lãnh đạo của Đảng và thể chế hoá,
pháp quy hoá của Nhà nước về những nội dung, nguyên tắc, phương châm
cho sinh hoạt dân chủ và huy động nguồn lực của cộng đồng.
Tuy nhiên, những kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi
thế, chưa đồng đều giữa các vùng và chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển:
nhiều tuyến đường bị hư hỏng hoặc không thể đi lại được trong mùa mưa; số
liệu báo cáo Chiến lược phát triển giao thông nông thôn đến 2020, tầm
nhìn
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 3


2030 đã được Bộ GTVT phê duyệt, mục tiêu đến năm 2010 đảm bảo 100%
các xã (gồm 9.111 xã) có đường ô tô đến trung tâm xã đã không đạt được,

149 xã chưa có đường ô tô đến trung tâm; chất lượng đường còn rất thấp;
dịch

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh

tế

Page 4


vụ vận tải chưa đáp ứng được yêu cầu cả về số lượng, chất lượng. Ở nhiều nơi
cộng đồng không tham gia xây dựng, quản lý công trình, sự tham gia của
cộng đồng trong xây dựng và quản lý công trình chưa được quan tâm
đúng mức hoặc có chỉ mang tính hình thức do bị tác động theo kiểu huy động,
áp đặt một chiều từ trên xuống dưới. Tình trạng người dân khai thác công
trình quá công suất thiết kế, lấn chiếm đất trong phạm vi hành lang an toàn
giao thông, sử dụng sai mục đích, vai trò của cộng đồng chưa được đánh giá
đúng mức,... là những vấn đề bức xúc trong công tác phát triển đường GTNT
hiện nay.
Để góp phần tm hiểu rõ hơn về vấn đề này, tôi thực hiện nghiên
cứu thực tế tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình. Đây là nơi có vị trí khá
thuận lợi cho phát triển KT – XH. Trong những năm qua, huyện Yên
Khánh đã bước đầu xây dựng mô hình Nông thôn mới và đạt được những
kết quả đáng kể. Trong đó, phải kể đến sự tham gia của cộng đồng trong phát
triển đường GTNT của địa phương. Vậy, sự tham gia của cộng đồng vào
quá trình triển khai thực hiện và đảm bảo chất lượng công trình như thế nào?
Phương thức tham gia của cộng đồng là gì? Vai trò của cộng đồng đã được
phát huy như thế nào? Những vấn đề tồn tại nào cần giải quyết? Đây là
những vấn đề bức thiết cần được trả lời.
Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Sự tham gia
của cộng đồng trong phát triển đường giao thông nông thôn tại huyện Yên
Khánh, tỉnh Ninh Bình”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng sự tham gia của cộng đồng trong phát

triển đường GTNT tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, tm ra những yếu tố
chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng trong
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 5


phát triển đường GTNT; từ đó, đề xuất một số giải pháp tăng cường sự
tham gia của cộng đồng và chất lượng của sự tham gia trong phát triển
đường GTNT.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 6


1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến sự
tham gia của cộng đồng trong phát triển đường GTNT.
- Đánh giá thực trạng tham gia của cộng đồng vào phát triển đường
GTNT tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.
- Phân tch các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng trong
phát triển đường GTNT tại Yên Khánh.
- Đề xuất một số giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng và
chất lượng của sự tham gia trong phát triển đường GTNT.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Để tập trung giải quyết được mục tiêu của đề tài đặt ra cần trả lời được
những câu hỏi sau:

- Phát triển đường GTNT là gì? Sự tham gia của cộng đồng là gì, được
thể hiện như thế nào trong phát triển đường GTNT? Thực tiễn sự tham gia
của cộng đồng trong phát triển đường giao thông tại các quốc qia, địa
phương khác như thế nào? Bài học kinh nghiệm được rút ra là gì?
- Thực trạng phát triển đường GTNT tại huyện Yên Khánh hiện nay
như thế nào?
- Mức độ tham gia của cộng đồng thể hiện như thế nào và mức độ
tham gia được đánh giá ra sao?
- Có các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng
trong phát triển đường GTNT? Mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố như thế
nào? Có những thuận lợi và còn tồn tại những bất cập, khó khăn nào trong
việc tham gia phát triển đường GTNT?
- Cần có giải pháp nào để tăng cường sự tham gia của cộng đồng
trong phát triển đường GTNT?

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 7


1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Chủ thể nghiên cứu là sự tham gia của cộng đồng trong phát
triển đường GTNT tại huyện Yên Khánh với đối tượng là người dân, doanh
nghiệp, chính quyền địa phương, các cơ quan, tổ chức có liên quan.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung
Đề tài nghiên cứu về sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường
GTNT nên tôi sẽ đi sâu vào tm hiểu về đường GTNT, thực trạng phát triển và

sự tham gia của cộng đồng, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sự tham gia
của cộng đồng trong phát triển đường GTNT tại huyện Yên Khánh và các biện
pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường GTNT.
Phạm vi không gian
Đề tài tập trung nghiên cứu về đường GTNT, sự tham gia của cộng
đồng trong việc đóng góp, xây dựng, sử dụng và quản lý đường GTNT trên
địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.
Phạm vi thời gian
- Số liệu được thu thập trong 4 năm từ 2009 – 2013.
- Thời gian thực hiện đề tài: tháng 8/2013 – tháng 8/2014

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 8


PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN
ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN
2.1 Cơ sở lý luận về sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường
giao thông nông thôn
2.1.1 Các khái niệm cơ bản
2.1.1.1 Cộng đồng
Mặc dù đã có từ cuối thế kỷ 19 nhưng đến năm 1915, khái niệm cộng
đồng mới được bắt đầu khảo sát một cách khoa học qua nghiên cứu của
C.J.Galpin về mối quan hệ giữa các làng thôn với môi trường xung quanh. Từ
đó đến nay đã có rất nhiều tác giả đưa ra định nghĩa khác nhau về cộng đồng
dựa trên việc chú trọng đến các yếu tố khác biệt như lãnh thổ, nhân sự, đời
sống,...

McMillan (1976) cho rằng khái niệm cộng đồng chỉ có được khi hội tụ
đủ những yếu tố: một căn cước chung, cảm giác cá nhân mình quan trọng đối
với tất cả những người khác và đối với cộng đồng, niềm tin chung về lợi ích
của bản thân như một thành viên của cộng đồng.
Cohen (1985) nhận xét biên giới cộng đồng có thể là biên giới địa lý,
ghi được trên bản đồ, nhưng cũng có thể là biên giới theo ý nghĩa khác như
chung tộc, tôn giáo,... như: cộng đồng người Mỹ gốc Hoa, cộng đồng người
theo Thiên Chúa giáo, cộng đồng người theo Phật giáo,....
Dựa trên nghiên cứu của các tác giả trước đó, Willmot (1986) đã
đề cập đến ba yếu tố quan trọng tạo nên cộng đồng: lãnh thổ; mối quan
tâm chung (về chủng tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, quyền lợi,...); sự gắn bó giữa
các thành viên, đây là yếu tố quan trọng nhất vì một nhóm người ở gần

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 9


nhau nhưng sống cô lập, không có quan hệ với nhau thì không thể tạo nên
một cộng đồng giữa họ được.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 10


Từ những phân tch trên, có thể thấy khái niệm cộng đồng được
sử dụng để chỉ mối quan hệ và tương tác giữa các cá nhân trong những nhóm

người khác nhau; là đặc thù mang tnh tập thể trong tất cả các lĩnh vực
đời sống, hoạt động xã hội có những đặc điểm tương đối khác nhau về quy
mô và hoạt động. Cộng đồng có thể chung cho tất cả mọi người như cộng
đồng nhân loại, cộng đồng dân tộc, nhưng cũng có thể rất cụ thể cho các đơn
vị xã hội cơ bản như làng, xã, hay một nhóm xã hội có những đặc tnh xã hội
chung về lý tưởng, giới tnh, lứa tuổi, nghề nghiệp,... Như vậy, khi nhắc
đến một cộng đồng, ta phải xác định được thành viên cộng đồng gồm
những ai, đặc điểm đặc thù của cộng đồng đó và sự ràng buộc, kết nối giữa
các thành viên trong cộng đồng với nhau là gì.
Theo Tô Duy Hợp và cộng sự (2000), cộng đồng là một thực thể xã hội
có cơ cấu tổ chức (chặt chẽ hoặc không chặt chẽ), là một nhóm người
cùng chia sẻ và chịu sự ràng buộc bởi các đặc điểm và lợi ích chung được thiết
lập thông qua tương tác và trao đổi giữa các thành viên. Các đặc điểm và lợi
ích chung đó rất đa dạng: đặc điểm về kinh tế, xã hội, nhân văn, môi
trường, huyết thống, tổ chức, vùng địa lý hoặc các khía cạnh về tâm lý,
quan điểm, mối quan tâm. Cộng đồng có quy mô khác nhau tùy thuộc
vào đặc trưng chung của mỗi cộng đồng được xác định. Cộng đồng có
thể là một nhóm người cùng sống với nhau trong một khu vực địa lý cụ thể,
cũng có thể có chung đặc điểm tâm lý, nhu cầu sử dụng các tài nguyên và
tương tác trao đổi thường xuyên để đạt được những mục đích chung của
họ. Tuy nhiên, cộng đồng cũng có thể là những nhóm người từ các khu
vực địa lý khác nhau nhưng có chung các đặc điểm chung về kinh tế, xã hội,
nhân văn, môi trường, huyết thống, tổ chức, quan điểm và mối quan tâm,...

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 11



Như vậy, cộng đồng là một nhóm người có cùng một hay nhiều đặc
điểm chung nào đó. Tuy nhiên, khái niệm cộng đồng không đơn thuần để chỉ
một đơn vị xã hội cụ thể. Cộng đồng là một khái niệm động, cung cấp một

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 12


×