LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này tác giả đã sử dụng một lượng tài liệu tương đối lớn
từ các cơ quan quản lý, từ các đề tài nghiên cứu của các chuyên gia và các đồng
nghiệp, đặc biệt là thầy hướng dẫn PGS.TS. Lê Văn Hùng và PGS. TS. Lê Đình
Chung.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trường đại học thủy lợi và các thầy cô giáo đã tạo
điều kiện cho tôi thực hiện luận văn; Chi cục quản lý đê điều thành phố Hà Nội đã
cung cấp số liệu về các công trình chỉnh trị; Cục quản lý đường thủy nội địa Hà Nội
đã cung cấp số liệu về các dự án phân lạch giao thông thủy trên sông Hồng.
Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng do thời gian và khả năng còn hạn chế, tác giả
luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong các thầy cô và đồng nghiệp chỉ dẫn
và góp ý.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2013.
Tác giả
NGUYỄN VĂN SƠN
BẢN CAM KẾT
Họ và tên học viên: Nguyễn Văn Sơn
Lớp cao học: CH20C11
Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy
Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng diễn biến lòng dẫn và đề
xuất giải pháp công trình chỉnh trị trên sông Hồng đoạn qua Hà Nội”
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn của tôi là do tôi làm. Những kết quả nghiên
cứu, tính toán là trung thực. Trong quá trình làm tôi có tham khảo các tài liệu liên
quan nhằm khẳng định thêm sự tin cậy và cấp thiết của đề tài. Các tài liệu trích dẫn
rõ nguồn gốc và các tài liệu tham khảo được thống kê chi tiết. Tôi không sao chép
từ bất kỳ nguồn thông tin nào, nếu vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2013
Học viên
Nguyễn Văn Sơn
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................................. - 1 1.
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .................................................................... - 1 2.
MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................... - 3 -
3.
CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................... - 3 -
4.
KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC .................................................................. - 4 -
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRANG DIỄN BIẾN LÒNG DẪN VÀ KẾT
CẤU CÁC CÔNG TRÌNH CHỈNH TRỊ TRÊN SÔNG HỒNG ................................. - 6 1.1. Tổng quan về tình hình dân sinh kinh tế của Hà Nội ....................................... - 6 1.2.
Tổng quan về hiện trạng diễn biến lòng dẫn của sông Hồng ......................... - 10 -
1.3.
Tổng quan về hiện trạng diễn biến lượng phù sa trong sông Hồng ................ - 11 -
1.4.
Tổng quan về kết cấu các công trình chỉnh trị dọc sông Hồng ....................... - 13 -
1.5.
Kết luận chương .............................................................................................. - 15 -
CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG DIỄN BIẾN LÒNG
DẪN SÔNG HỒNG ...................................................................................................... - 17 2.1. Đặc điểm về dòng chảy sông Hồng ................................................................ - 17 2.2.
Đánh giá hiện trạng diễn biến lòng dẫn sông Hồng và cơ chế gây sạt lở bờ sông
Hồng
........................................................................................................................ - 22 -
2.3.
Đánh giá các tác động của biến đổi lòng dẫn sông Hồng ............................... - 26 -
2.4.
Đánh giá nguyên nhân gây biến đổi lòng dẫn sông Hồng .............................. - 37 -
2.5.
Kết luận chương .............................................................................................. - 45 -
CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT KẾT CẤU CÁC CÔNG TRÌNH CHỈNH
TRỊ DỌC SÔNG HỒNG .............................................................................................. - 46 3.1. Hiện trạng kết cấu, mức độ ổn định của các công trình chỉnh trị dọc sông Hồng- 46 3.2.
Các dạng kết cấu công trình chỉnh trị thường gặp .......................................... - 49 -
3.3.
Đề xuất kết cấu các công trình chỉnh trị dọc sông Hồng ................................ - 76 -
3.4.
Kết luận chương .............................................................................................. - 97 -
KẾT LUẬN
............................................................................................................ - 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ - 99 -
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tổng hợp các kè bờ hữu sông Hồng .................................................. - 13 Bảng 1.2. Tổng hợp các kè bờ tả sông Hồng địa phận Hà Nội .......................... - 15 Bảng 2.1. Hiện trạng mất ổn định, sạt lở ở một số tuyến kè trên sông Hồng .... - 30 Bảng 2.2. Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất ................................................................... - 34 Bảng 2.3. Bảng tổng hợp kết quả tính toán ........................................................ - 36 Bảng 2.4. Thành phần hạt của hợp chất lơ lửng ................................................ - 38 Bảng 2.5. Giá trị đặc trưng của bùn cát qua các thời kỳ .................................... - 38 Bảng 3.1. Chiều dày thảm đá xác định theo giá trị lưu tốc ................................ - 61 Bảng 3.2. Cách xác định các hệ số trong công thức .......................................... - 62 Bảng 3.3. Hệ số mái dốc Ks ............................................................................... - 63 Bảng 3.4. Thông số của vái địa kỹ thuật ............................................................ - 67 Bảng 3.5. Bảng so sánh tổng hợp kinh phí cho 500m kè ................................... - 71 Bảng 3.6. Lưu lượng tạo lòng trên các đoạn sông vùng dự án .......................... - 80 Bảng 3.7. Các chỉ tiêu ổn định lòng sông cho các đoạn sông Lô, sông Hồng. .. - 81 Bảng 3.8. Các bán kính cong theo Altunil ......................................................... - 84 -
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Sạt lở bờ sông Hồng khu vực xã Phú Châu, Ba Vì, Hà Nội ................ - 1 Hình 1.2. Sạt lở kè Chu Minh – Liên Chì ............................................................ - 2 Hình 1.3. Quá trình mực nước tại công trình đầu mối trạm bơm Phù Sa............ - 3 Hình 2.1. Hồ Hòa Bình xả lũ ............................................................................. - 19 Hình 2.2. Lũ sông Hồng tại khu vực ngã ba Lô - Hồng .................................... - 19 Hình 2.3. Sông Hồng mùa nước lũ .................................................................... - 21 Hình 2.4. Ví trí 165 mặt cắt được đo vẽ hàng năm ........................................... - 22 Hình 2.5. Cơ chế hình thành các cung sạt trượt chân kè vào mùa lũ ................ - 25 Hình 2.6. Vùng xói lở - bồi tụ trên đoạn hợp lưu giai đoạn 1965-1987. ........... - 27 Hình 2.7. Vùng xói lở - bồi tụ trên đoạn hợp lưu giai đoạn 1987-1993. ........... - 27 Hình 2.8. Vùng xói lở - bồi tụ trên đoạn hợp lưu giai đoạn 1993-2001. ........... - 28 Hình 2.9. Sạt lở bờ sông .................................................................................... - 28 Hình 2.10. Tuyến lòng sông ổn định đoạn sông Hồng (Sơn Tây – Thạch Đà). - 29
Hình 2.11. Diễn biến xói lở bờ sông thuộc khu vực hợp lưu 3 sông ............... - 29 Hình 2.12. Diễn biến bờ sông thuộc Vân Cốc ................................................. - 30 Hình 2.13. Sạt lở khu vực kè An Cảnh ............................................................ - 32 Hình 2.14. Khu vực Sen Chiểu – Phúc Thọ ..................................................... - 32 Hình 2.15. Mô hình hóa bằng phần mềm plaxis .............................................. - 35 Hình 2.16. Kết quả tính toán mô phỏng biến dạng ứng với bài toán thiết kế .. - 35 Hình 2.17. Hệ số ổn định giảm dần theo từng năm ......................................... - 36 Hình 2.18. Biến dạng tăng dần theo thời gian (đơn vị 10-3m) ......................... - 36 Hình 3.1. Kè Bá Giang ...................................................................................... - 47 Hình 3.2. Kè Trung Hà, kè Thạch Đà –Hoàng Kim ......................................... - 48 Hình 3.3. Kè Trung Hà ...................................................................................... - 48 Hình 3.4. Hệ thống mỏ hàn................................................................................ - 49 Hình 3.5. Cấu tạo mỏ hàn .................................................................................. - 50 Hình 3.6. Kè mỏ hàn Tòng Bạt – Ba vì (ảnh chụp 2010) .................................. - 51 Hình 3.7. Cấu tạo kè lát mái .............................................................................. - 51 Hình 3.8. Kè lát mái đoạn Vân Cốc – Phúc Thọ (ảnh chụp 2010) .................... - 52 Hình 3.9. Kè hộ chân lát mái Hợp Thịnh (ảnh chụp 2010) ............................... - 53 Hình 3.10. Cụm cây gây bồi ............................................................................ - 53 Hình 3.11. Mỏ hàn cọc ..................................................................................... - 53 Hình 3.12. Hình minh họa Geo-bag ................................................................. - 56 Hình 3.13. Hệ thống Geo-Bag ở Phan Thiết – Việt Nam ................................ - 57 Hình 3.14. Kè gia cố mái bằng thảm đá ........................................................... - 61 Hình 3.15. Thảm bản bê tông liên kết móc đặt thêm vải địa kỹ thuật ............. - 64 Hình 3.16. Thảm bản BT chống xói đáy sử dụng ở Nhật Bản ........................ - 65 Hình 3.17. Thảm BT liên kết bằng dây nilon sử dụng ở sông Trường Giang
( Trung Quốc) ....................................................................................................... - 66 Hình 3.18. Vải địa kỹ thuật .............................................................................. - 68 Hình 3.19. Kè Kyung – Hàn Quốc ................................................................... - 70 Hình 3.20. Kênh Gumi ..................................................................................... - 70 -
Hình 3.21.
Hình 3.22.
Hình 3.23.
Hình 3.24.
Hình 3.25.
Hình 3.26.
Hình 3.27.
Hình 3.28.
Hình 3.29.
Hình 3.30.
Hình 3.31.
Hình 3.32.
Hình 3.33.
Hình 3.34.
Hình 3.35.
Hình 3.36.
Hình 3.37.
Hình 3.38.
Kè sông đang thi công tại Oman .................................................... - 71 Mặt cắt điển hình áp dụng cho kè .................................................. - 71 Công trình bảo vệ bờ bằng cừ Lasen bản nhựa.............................. - 74 Công trình bảo vệ bờ bằng cừ BTCT ứng suất trước .................... - 74 Chỉnh trị sông kết hợp với cảnh quan kiến trúc ............................. - 76 Chỉnh trị sông kết hợp bảo vệ sinh thái ......................................... - 77 Chỉnh trị sông phục vụ khai thác, sử dụng bãi sông ...................... - 77 Tuyến lòng sông ổn định đoạn sông Hồng (Sơn Tây – Thạch Đà). - 82
Mặt bằng bố trí công trình ............................................................. - 87 Kè dạng thảm đá ............................................................................ - 88 Sơ đồ chịu lực của thảm gia cố đáy ............................................... - 90 Kè lăng thể đá đổ hộ chân Hồng Hà – Đan Phượng ...................... - 92 Kè dạng lăng thể đá đổ hộ chân Hồng Hà – Đan Phượng ............. - 92 Kè đá đổ hộ chân lát mái Cao Phong ............................................. - 94 Dạng kè đá đổ hộ chân lát mái ....................................................... - 94 Tường đứng trên nền cọc ............................................................... - 95 Tường cừ BTCT dự ứng lực .......................................................... - 96 Dạng kè bê tông bọc vải địa kỹ thuật............................................. - 96 -
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
-1-
PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hạ du đập Thủy điện Hòa Bình gồm bốn tỉnh Hòa Bình, Hà Nội, Phú Thọ và
Vĩnh Phúc là nơi khởi nguồn của đồng bằng châu thổ sông Hồng, nơi tập trung dân
cư đông đúc và lâu đời, là trung tâm văn hóa, chính trị của cả nước và được bảo vệ
trước thiên tai lũ lụt bởi hệ thống đê sông, hiện đã và đang được đầu tư củng cố
vững chắc.
Đây là khu vực nhập lưu của ba con sông thuộc loại lớn, có chế độ thủy lực
phức tạp, lòng dẫn và đường bờ thường xuyên bị biến động do quá trình bồi, xói,
biến đổi dòng chảy đe dọa an toàn hệ thống đê điều, an sinh kinh tế và gây khó khăn
cho giao thông thủy. Sau khi hồ Hòa Bình, Sơn La trên sông Đà đi vào hoạt động,
do phần lớn lượng phù sa của sông Đà được giữ lại trong lòng hồ làm mất cân bằng
bùn cát của dòng chảy sau đập gây nên hiện tượng xói sâu lòng dẫn. Theo tính toán
của các nhà khoa học, kết quả theo dõi diễn biến lòng dẫn của các cơ quan quản lý,
quá trình xói sâu vẫn đang tiếp diễn lan dần về phía hạ du. Hiện tại trên tổng chiều
dài 260km của hệ thống sông hạ du thủy điện Hòa Bình thuộc các tỉnh Hòa Bình,
Phú Thọ, Vĩnh Phúc và thành phố Hà Nội có 41 điểm sạt lở với chiều dài khoảng
79,20Km 1.
F
0
Hình 1.1.
1
Sạt lở bờ sông Hồng khu vực xã Phú Châu, Ba Vì, Hà Nội
Nguồn: Báo cáo thống kê trước lũ năm 2013 của Cục Quản lý đê điều
ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng diễn biến lòng dẫn và đề xuất giải pháp công
trình chỉnh trị trên sông Hồng đoạn qua Hà Nội
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
-2-
Trong những năm gần đây, cùng với sự biến đổi khí hậu toàn cầu, dòng chảy
của các sông cũng có sự biến động bất thường không theo quy luật, liên tục trong
các năm 2005, 2006, 2007 và 2010 mực nước mùa kiệt xuống mức thấp nhất trong
vòng 100 năm qua, trong khi đó vào các tháng cuối mùa lũ hoặc đầu mùa khô hồ
Hòa Bình phải xả lũ để đảm bảo an toàn công trình (tháng 01/2005 xả 02 cửa xả đáy
và tháng 10/2006 xả 04 cửa xả đáy) làm mực nước sông lên nhanh đột ngột gây sạt
lở bờ ở nhiều nơi. Có thể nói sạt lở bờ tại khu vực này ngày càng diễn biến phức tạp
với quy mô ngày càng lớn, xảy ra cả trong mùa lũ, mùa nước trung và mùa nước
kiệt.
Hình 1.2.
Sạt lở kè Chu Minh – Liên Chì
Không chỉ vậy, cũng chính sự biến đổi lòng dẫn của sông Hồng mà mực nước
trên sông cũng thay đổi theo hướng ngày càng cực đoan, nhất là vào mùa kiệt.
Nhiều cửa lấy nước, nhiều trạm bơm đã không có đủ mực nước để có thể lấy nước.
Ví dụ như, mùa kiệt năm 2010 nước ở sông Nhuệ còn chảy ngước ra sông Hồng,
hay điển hình như năm năm 2008 trạm bơm Phù Sa đã không thể lấy nước và buộc
phải xây dựng trạm bơm dã chiến.
ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng diễn biến lòng dẫn và đề xuất giải pháp công
trình chỉnh trị trên sông Hồng đoạn qua Hà Nội
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
-3-
7.00
N¨m 2005
N¨m 2002
N¨m 2003
N¨m 2004
N¨m 2006
Ztk
Mùc níc ngoµi s«ng (m)
6.50
6.00
Mùc níc
ThiÕt kÕ : 5,30
5.50
5.00
4.50
4.00
3-29
3-26
3-23
3-20
3-17
3-14
3-8
3-11
3-5
3-2
2-27
2-24
2-21
2-18
2-15
2-9
2-12
2-6
2-3
1-31
1-28
1-25
1-22
1-19
1-16
1-13
1-7
1-10
3.50
Thêi gian (ngµy)
Hình 1.3.
Quá trình mực nước tại công trình đầu mối trạm bơm Phù Sa
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, các hoạt động dân sinh trên bãi sông,
lòng sông ngày càng phát triển dẫn tới thu hẹp dòng chảy thoát lũ; sự gia tăng cả về
số lượng và trọng tải, tốc độ của các phương tiện vận tải thủy, nạn khai thác cát
không phép, sai phép,... cũng là những nguyên nhân gây mất ổn định bờ sông, lòng
dẫn.
Vì vậy, việc đánh giá hiện trạng diễn biến lòng dẫn và đề xuất giải pháp công
trình chỉnh trị trên sông Hồng là một việc hết sức quan trọng và cần thiết.
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
- Đánh giá được hiện trạng diễn biến lòng dẫn sông Hồng theo thời gian
- Đề xuất kết cấu công trình chỉnh trị phù hợp với diễn biến của sông Hồng
trong điều kiện hiện tại và tương lai gần
3. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Cách tiếp cận
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sông Hồng trên địa bàn Hà Nội. Đây là
vùng đặc biệt quan trọng là trung tâm chính trị văn hóa của cả nước. Đối tượng
nghiên cứu liên quan đến nhiều lĩnh vực: Giao thông, xây dựng cơ sở hạ tầng, thủy
lợi (nguồn nước, công trình thủy lợi), môi trường , phương hướng phát triển kinh tế
xã hội khu vực,vv… Vì vậy, hướng tiếp cận của đề tài sẽ là:
ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng diễn biến lòng dẫn và đề xuất giải pháp công
trình chỉnh trị trên sông Hồng đoạn qua Hà Nội
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
1.1.
-4-
Tiếp cận từ tổng thể đến chi tiết (tiếp cận hệ thống)
Để thực hiện tốt đề tài thì việc tiếp cận các kết quả về quy hoạch các công
trình chỉnh trị trên sông Hồng; các nghiên cứu về vánh đai thoát lũ sông Hồng; các
nghiên cứu, đánh giá về nguồn nước cũng như diễn biến lượng phù sa trên sông
Hồng là việc hết sức quan trọng. Cần phải tiếp cận tổng hợp các kết quả và các quy
định đã có để tiến hành nghiên cứu.
1.2.
Tiếp cận toàn diện, đa ngành đa lĩnh vực
Xem xét đầy đủ các yếu tố phát triển khi nghiên cứu đề tài bao gồm các lĩnh
vực kinh tế xã hội, môi trường sinh thái …; các giải pháp được xem xét toàn diện từ
giải pháp công trình đến các giải pháp phi công trình.
1.3.
Tiếp cận kế thừa
Đề tài sử dụng các kết quả nghiên cứu có liên quan gần đây về sông Hồng trên
địa bàn tỉnh Hà Nội của các cơ quan như Trường Đại học Thủy lợi, Viện Khoa học
thủy lợi Việt Nam, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, Viện Quy hoạch thủy
lợi.
2. Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập các tài liệu liên quan: các tài liệu về hiện trạng công trình chỉnh trị,
các mặt cắt ngang sông Hồng qua các năm;
- Phương pháp phân tích thống kê: thống kê, chập các mặt cắt từ đó phân tích,
đánh giá hiện trạng diễn biến dòng chảy theo thời gian;
- Phương pháp chuyên gia: trao đổi với thầy hướng dẫn và các chuyên gia có
kinh nghiệm nhằm đánh giá và đưa ra giải pháp kết cấu phù hợp nhất.
4. KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC
- Bộ số liệu về mặt cắt ngang sông Hồng qua các năm;
- Thể hiện được diễn biến của lòng dẫn sông Hồng theo thời gian trên các mặt
cắt ngang sông;
- Đánh giá được hiện trạng diễn biến lòng dẫn sông Hồng;
- Phân tích, đề xuất được các dạng kết cấu công trình chỉnh trị phù hợp với
từng vị trí dọc sông Hồng;
ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng diễn biến lòng dẫn và đề xuất giải pháp công
trình chỉnh trị trên sông Hồng đoạn qua Hà Nội
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
-5-
ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng diễn biến lòng dẫn và đề xuất giải pháp công
trình chỉnh trị trên sông Hồng đoạn qua Hà Nội
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CHƯƠNG 1.
-6-
TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRANG DIỄN BIẾN LÒNG
DẪN VÀ KẾT CẤU CÁC CÔNG TRÌNH CHỈNH TRỊ TRÊN SÔNG
HỒNG
1.1. Tổng quan về tình hình dân sinh kinh tế của Hà Nội
1.1.1. Vị trí địa lý
Thành phố Hà Nội nằm ở trung tâm vùng đồng bằng sông Hồng, tiếp giáp với 8
tỉnh.
- Phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Vĩnh Phúc.
- Phía Nam giáp tỉnh Hà Nam và tỉnh Hòa Bình;
- Phía Đông giáp các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên.
- Phía Tây giáp tỉnh Hòa Bình và tỉnh Phú Thọ.
1.1.2. Địa hình
Địa hình thành phố Hà Nội biến đổi khá phức tạp, bị chia cắt mạnh, cao độ biến
đổi dần từ hướng Tây Bắc xuống Đông Nam, từ Tây sang Đông, có đủ các dạng địa
hình gồm cả núi cao, đồi núi thấp và đồng bằng có thể chia thành 2 vùng địa hình
chính :
Vùng miền núi có diện tích khoảng 73.508 ha chiếm khoảng 22% diện tích tự
nhiên toàn thành phố, tập trung chủ yếu ở Ba Vì và Sóc Sơn có độ cao tuyệt đối từ
300 m trở lên với đỉnh cao nhất tới 1.296 m.
Vùng đồng bằng chiếm 78% diện tích tự nhiên, nằm ven sông Hồng, sông Đáy
và các vùng thấp ven sông Tích. Đây là vùng đồng bằng phì nhiêu, vùng sản xuất
nông nghiệp quan trọng nhất của thành phố với cây trồng chủ yếu là lúa nước.
Những khu vực cao hơn thì trồng cây ăn quả, làm vườn và trồng hoa màu. Tuy là
vùng đồng bằng nhưng cao độ cũng có nhiều biến đổi. Cao độ phổ biến từ 1,0 đến
trên 11,0 m.
ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng diễn biến lòng dẫn và đề xuất giải pháp công
trình chỉnh trị trên sông Hồng đoạn qua Hà Nội
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
-7-
1.1.3. Thời tiết, khí hậu
Nếu coi thời gian mùa nhiều mưa bao gồm những tháng có lượng mưa lớn hơn
lượng mưa bình quân tháng trong năm và đạt trên 50% tổng số năm quan trắc thì
mùa nhiều mưa ở lưu vực sông vùng nghiên cứu là từ tháng V đến tháng X, mùa ít
mưa từ tháng XI đến tháng IV năm sau.
Thành phần lượng mưa trong mùa nhiều mưa chiếm 83-85% lượng mưa cả năm,
thành phần lượng mưa trong mùa ít mưa chỉ chiếm 20-25% lượng mưa cả năm. Tuy
nhiên thời kỳ mưa lớn nhất vùng nghiên cứu thường tập trung vào 3 tháng là từ
tháng VII đến tháng IX, thành phần lượng mưa trong các tháng này đều đạt từ 200300 mm/tháng.
Thời kỳ ít mưa nhất trong vùng nghiên cứu thường tập trung vào 3 tháng, từ
tháng XII đến tháng II lượng mưa trong các tháng này chỉ đạt từ 15-30 mm/tháng .
Do điều kiện vị trí địa lý nằm trong phạm vi hẹp lại có địa hình thấp chủ yếu là
đồng bằng đồi núi thấp, độ cao tăng dần từ Đông sang Tây nên rất thuận tiện cho
việc đón gió từ biển Đông vào nên thời tiết cho mưa lớn khá đồng nhất trên toàn lưu
vực. Thông thường những hình thế thời tiết cho mưa lớn kéo dài từ 5 đến 7 ngày và
khá đồng thời trên toàn lưu vực.
Lượng bốc hơi trung bình nhiều năm 1.010mm, tháng có lượng bốc hơi lớn nhất
là tháng VI 100 mm, tháng có lượng bốc hơi nhỏ là tháng II có 56,8 mm. Nhiệt độ
trung bình năm 24oC, độ ẩm trung bình 80% - 82%.
1.1.4. Tài nguyên
(1) Nước mặt
- Sông Đà : Đoạn qua Hà Nội có chiều dài khoảng 35 km từ xã Khánh Thượng
đến ngã 3 Trung Hà thuộc huyện Ba Vì. Sông Đà chiếm 41,3% lượng nước của
sông Hồng về dòng chảy năm.
- Sông Hồng : Là con sông lớn nhất chảy qua Tp. Hà Nội với chiều dài khoảng
118 km có lưu lượng bình quân hàng năm 2.640 m3/s với tổng lượng nước khoảng
83,5 triệu m3. Đây là nguồn nước cung cấp chính cho TP Hà Nội.
ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng diễn biến lòng dẫn và đề xuất giải pháp công
trình chỉnh trị trên sông Hồng đoạn qua Hà Nội
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
-8-
- Sông Đuống : Là phân lưu của sông Hồng tại xã Ngọc Thụy, Xuân Canh chảy
qua địa phận huyện Gia Lâm, Đông Anh chiều dài khoảng 22 km. Sông Đuống chảy
qua vùng phía Bắc thành phố và hiện nay vùng này là hướng phát triển mở rộng của
thành phố nên yêu cầu về mức độ bảo vệ của hệ thống đê ngày càng tăng lên.
- Sông Cầu : Chảy qua huyện Sóc Sơn có chiều dài khoảng 11 km bao gồm các
xã Bắc Sơn, Hồng Kỳ, Trung Giã, Tân Hưng, Bắc Phú và Việt Long.
- Sông Cà Lồ : Chảy qua các huyện Mê Linh, Đông Anh và Sóc Sơn có chiều dài
khoảng 42 km, đổ vào sông Cầu tại xã Việt Long huyện Sóc Sơn.
- Sông Nhuệ : Là con sông vừa có nhiệm vụ cấp nước và tiêu thoát nước cho Hà
Nội và các vùng lân cận thuộc tỉnh Hà Nam, đựơc nối với sông Hồng qua cống lấy
nước Liên Mạc và nhập vào sông Đáy tại Phủ Lý.
- Sông Đáy : Trước kia ăn thông với sông Hồng tại cửa Hát Môn, năm 1932 Pháp
xây dựng Đập Đáy để ngăn nước lũ sông Hồng, tạo điều kiện cho các vùng trũng
thuộc tỉnh Hà Tây cũ, Hà Nam, Ninh Bình và Nam Định có thể bơm tiêu ra sông
Đáy. Đoạn đầu kể từ hạ lưu đập Đáy đến cầu Mai Lĩnh sông bị co hẹp và nông, hầu
như không có dòng chảy về mùa kiệt, đoạn chảy qua Hà Nội có chiều dài 88 km kể
từ Hát Môn đến Đục Khê.
- Sông Tích : Có chiều dài 69 km bắt nguồn từ xã Vật Lại huyện Ba Vì chảy theo
hướng Tây Bắc - Đông Nam đến Tân Trượng thuộc huyện Chương Mỹ thì nhập vào
sông Bùi.
Ngoài ra trên địa bàn thành phố Hà Nội còn có một số sông nội địa, tiêu thoát
nước cho vùng nội và ngoại thành thành gồm sông Cầu Bây, Ngũ Huyện Khê, Tô
Lịch, Lừ, Sét và sông Kim Ngưu.
(2) Tài nguyên đất
Diện tích đất tự nhiên 242.289 ha, đất sản xuất nông nghiệp 123.690 ha chiếm
51,05% diện tích đất tự nhiên. Trong đất sản xuất nông nghiệp thì đất trồng cây
hàng năm chiếm tỷ trọng lớn 89,4%; đất trồng cây lâu năm chiếm 10,6%. Diện tích
đất lâm nghiệp chiếm 8,12% đất tự nhiên, đất chuyên dùng chiếm 17,8 % và đất ở
chiếm 7,6%.
ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng diễn biến lòng dẫn và đề xuất giải pháp công
trình chỉnh trị trên sông Hồng đoạn qua Hà Nội
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
-9-
(3) Tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản của Hà Nội cũ và vùng phụ cận phong phú và đa dạng có hơn 800
mỏ và điểm quặng của gần 40 loại khoáng sản khác nhau như: Khoáng sản kim loại
đen có trữ lượng 393,7 triệu tấn; kim loại màu có 42 mỏ; vật liệu xây dựng như đá
vôi trữ lượng 4 tỷ tấn; đá hoa trữ lượng 80 triệu tấn; 85 mỏ sét trữ lượng khoảng 1
tỷ tấn...
Riêng vùng Hà Nội mở rộng có một số khoáng sản chính gồm đá vôi (Mỹ Đức,
Chương Mỹ), đá Granits ốp lát (Chương Mỹ), sét (Chương Mỹ, Sơn Tây, Thạch
Thất, Quốc Oai), cao lanh (Ba Vì, Quốc Oai), đồng (Ba Vì), than bùn (Mỹ Đức),
nước khoáng (Ba Vì). Trước mắt có thể khai thác một số tài nguyên như đá vôi, sét
sản suất xi măng mác cao, gạch nung sét đồi, sứ trang trí, than bùn.
(4) Tài nguyên rừng
Toàn vùng hiện có 19.678 ha rừng, rừng sản xuất 9.114 ha, rừng phòng hộ 1.127
ha, rừng đặc dụng 9.346 ha. Độ che phủ rừng đạt 7,58% đây là tỷ lệ thấp chưa đáp
ứng được nhu cầu về phòng hộ.
1.1.5. Tình hình dân sinh kinh tế
Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, thành phố có diện
tích 3.324,92 km², nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bên
hữu ngạn.
Mật độ dân số trung bình của Hà Nội là 1.979 người/km². Mật độ dân số cao nhất
là ở quận Đống Đa lên tới 35.341 người/km², trong khi đó, ở những huyện như
ngoại thành như Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, mật độ dưới 1.000 người/km². Về cơ cấu
dân số, cư dân Hà Nội và Hà Tây chủ yếu là người Kinh, chiếm tỷ lệ 99,1%. Các
dân tộc khác như Dao, Mường, Tày chiếm 0,9%. Năm 2009, dân số thành thị là
2.632.087 chiếm 41,1%, và 3.816.750 cư dân nông thôn chiếm 58,1%.
Sau khi mở rộng địa giới hành chính, với hơn 6 triệu dân, Hà Nội có 3,2 triệu
người đang trong độ tuổi lao động. Mặc dù vậy, thành phố vẫn thiếu lao động có
trình độ chuyên môn cao. Nhiều sinh viên tốt nghiệp vẫn phải đào tạo lại, cơ cấu và
chất lượng nguồn lao động chưa dịch chuyển theo yêu cầu cơ cấu ngành kinh tế. Hà
ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng diễn biến lòng dẫn và đề xuất giải pháp công
trình chỉnh trị trên sông Hồng đoạn qua Hà Nội
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
- 10 -
Nội còn phải đối đầu với nhiều vấn đề khó khăn khác. Năng lực cạnh tranh của
nhiều sản phẩm dịch vụ cũng như sức hấp dẫn môi trường đầu tư của thành phố còn
thấp. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế vẫn chậm, đặc biệt cơ cấu nội ngành công
nghiệp, dịch vụ và các sản phẩm chủ lực mũi nhọn. Chất lượng quy hoạch phát triển
các ngành kinh tế ở Hà Nội không cao và thành phố cũng chưa huy động tốt tiềm
năng kinh tế trong dân cư.
1.2. Tổng quan về hiện trạng diễn biến lòng dẫn của sông Hồng
Theo những kết quả đo đạc thu thập được và phân tích cụ thể nhận thấy rằng lòng
dẫn có xu hướng hạ thấp nhưng không đều, các lạch chính hạ thấp khoảng 1-2m,
các dòng chảy phụ hạ thấp không đáng kể, dòng chảy có xu hướng chuyển dịch.
Tuy nhiên, do dọc sông Hồng hầu như đều được kè gia cố nên xu hướng dịch
chuyển gần như rất ít trong mấy năm trở lại đây, chính điều này đã khiến cho dòng
sông phải giảm bớt sự mất cân bằng bùn cát trong dòng chảy bằng việc đào sâu lòng
sông.
Sau khi thủy điện Hòa Bình đi vào hoạt động do mất cân bằng bùn cát nên quá
trình diễn biến xói phổ biến thể hiện rất rõ ở vùng hạ du công trình thủy điện, xói
diễn ra mạnh ở vùng gần đập và lan truyền xuống hạ du. Càng xuôi về hạ lưu xói
càng giảm dần, nói cách khác là cân bằng bùn cát được khôi phục dần theo chiều
xuôi về hạ lưu.
Hiện tại ở khu vực hạ lưu sát đập, cách đập 0,5km đến 1km do hiện tượng xói
sâu diễn ra mạnh. Hiện tượng xói sâu lan truyền xuống hạ lưu các đoạn tiếp theo
chiều sâu giảm dần. Do lòng sông bị hạ thấp rất lớn ảnh hưởng tới tốc độ ổn định
của bờ sông gây sạt lở khá mạnh tại khu vực ngay sát chân đập đến cách đập 500m.
Sau khi đập Thủy điện Hòa Bình, dòng sông Hồng đoạn chảy qua Hà Nội có
những biến động khá phức tạp. Đó là hiện tượng xói lở bờ sông, bồi tụ đáy sông
làm thay đổi dòng chảy dẫn đến đe dọa độ ổn định của hệ thống đê kè. Theo dõi sự
biến động của lòng dẫn sông Hồng chảy qua Hà Nội kể từ năm 1989 đến năm 1998
(nghĩa là sau 10 năm) có thể chia làm 3 đoạn với xu thế khác nhau. Đoạn thứ nhất
bắt đầu từ trước khi vào địa phận Hà Nội một chút có xu thế bồi tụ nâng cao đáy
ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng diễn biến lòng dẫn và đề xuất giải pháp công
trình chỉnh trị trên sông Hồng đoạn qua Hà Nội
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
- 11 -
chiếm ưu thế. Đoạn thứ hai kéo dài từ phía Tây cầu Thăng Long khoảng 500 mét
đến phía Đông xã Tầm Xá (huyện Đông Anh) trước khi chia nước cho sông Đuống
có xu hướng đào sâu đáy chiếm ưu thế, trong đó đáng kể nhất là đoạn chảy qua
phường Nhật Tân. Đoạn thứ 3 từ khu vực chia nước cho sông Đuống đến hết địa
phận Hà Nội sự biến động của lòng sông diễn ra phức tạp 2.
F
1
Mặc dù lòng dẫn sông Đà theo tính toán tiếp tục biến đổi và sẽ đạt trạng thái cân
bằng mới vào khoảng năm 2035, khi đó trên đoạn sông Hồng từ Sơn Tây đến Hưng
Yên được nhìn nhận tổng thể là sẽ không xảy ra hiện tượng xói sâu hay bồi cao nào.
Xét riêng tại Hà Nội, ở đây, quá trình biến đổi lòng dẫn của hệ thống không tác
động đáng kể gì đến lòng sông đoạn sông này. Cụ thể cao độ lòng sông trung bình
tại Hà Nội vẫn chỉ dao động lên xuống ở cao trình khoảng +4m.
1.3. Tổng quan về hiện trạng diễn biến lượng phù sa trong sông Hồng
Lượng phù sa lơ lửng của sông Hồng lớn nhất trong các sông ở Việt Nam, xếp
vào loại các sông nhiều phù sa của thế giới. Trung bình nhiều năm chuyển qua trạm
Sơn Tây trên sông Hồng thời đoạn 1985 – 1990 đạt từ 114 – 115.106 tấn/năm, với
tổng lượng nước 118.109 m3/năm. So với sông Mê Kông khi vào Việt Nam với tổng
lượng nước đạt gần 500.109m3/năm nhưng chỉ có tổng lượng phù sa 95.106 tấn/năm
(Diện tích lưu vực Mê Kông 795.000km2, sông Hồng 143.600km2 tính đến Sơn
Tây). Hàm lượng phù sa sông Hồng lớn gấp 5 lần sông Mê Kông.
Ở sông Thao và sông Đà có độ dốc lũng sông, mặt lưu vực rất lớn, đất bị phong
hóa hóa học và nhiệt độ rất mạnh mẽ và sâu thành đất Feralitic rộng khắp, khi gặp
mưa cường độ dài ngày, đất bị xói mòn càng nghiêm trọng, nhất là khi rừng che phủ
bị chặt phá rộng khắp, thì mặt đất bị bào mòn rất nghiêm trọng, dòng chảy phù sa
tăng lên rất lớn trên các sông nhánh, làm cho diện tích đất đồi trọc tăng lên rất
nhiều.
Ở sông Lô có độ dốc thung lũng nhỏ hơn, tỷ lệ diện tích đá vôi và sa diệp thạch
lớn hơn, độ ẩm từ dãy Hoàng Liên Sơn trở về phía đông lưu vực duy trì ở mức cao
gần như quanh năm. Rừng che phủ có bị phá hoại nhưng đã được hổi phục nhanh
Báo cáo tổng kết dự án quy hoạch chỉnh trị sông Hồng đoạn từ sau thủy điện Hòa Bình đến Đan Phượng
(ĐHTL-2010)
2
ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng diễn biến lòng dẫn và đề xuất giải pháp công
trình chỉnh trị trên sông Hồng đoạn qua Hà Nội
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
- 12 -
hơn nên độ đục phù sa và tổng lượng phù sa của sông Lô nhỏ hơn sông Thao và
sông Đà.
Lượng phù sa di đẩy chưa được quan trắc ở tất cả các trạm nhưng dọc sông từ
thượng du về vẫn thấy nổi lên nhiều bãi cát sỏi, lượng cát thô trên sông Lô nhiều
hơn sông Đà và sông Thao. Ước lượng phù sa di đẩy chiếm 10% lượng phù sa lơ
lửng.
Lượng phù sa phân bố theo mùa rất rõ, hơn cả phân bố mưa và dòng chảy. Lượng
phù sa tập trung chủ yếu vào các tháng mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10, trung bình
chiếm 90% lượng phù sa lơ lửng cả năm ( biến đổi khoảng 80 – 97% trên từng sông).
Độ đục nước sông biến đổi mạnh theo các mùa dòng chảy: rất lớn trong mùa lũ
và rất nhỏ trong mùa kiệt.Độ đục bình quân mùa lũ thường lớn hơn từ 1,7 đến 2 lần
độ đục bình quân năm.So với độ đục bình quân mùa kiệt,độ đục bình quân mùa lũ
lớn gấp từ 4 dến chín lần đối với thời kỳ trước khi có hồ Hòa Bình và từ 3 đến 5 lần
đối với kỳ sau khi có Hồ Hòa Bình.
Do tác dụng của hồ Hòa Bình, mức độ phân hóa độ đục nước sông giữa hai mùa
lũ và kiệt bớt sâu sâu sắc hơn, đặc biệt là trên sông Đà. Tỷ số giảm từ 9 lần trong
thời kỳ trước khi có hồ Hòa Bình xuống còn khoảng 3 lần ở thời kỳ sau khi có hồ Hòa
Bình.
Tác dụng này lan truyền đến các trạm Sơn Tây, Hà Nội trên sông Hồng và
Thượng Cát trên sông Đuống nhưng yếu dần.
Từ khi hồ Hòa Bình bắt đầu hoạt động, độ đục nước sông bình quân các mùa tại
các trạm ở hạ lưu đều giảm đi rõ rệt, đặc biệt là trên sông Đà. Độ đục bình quân
mùa lũ tại Hòa Bình giảm 7,49 lần; tại Sơn Tây giảm 1,81 lần; tại Hà Nội giảm 1,37
lần và tại Thượng Cát giảm 1.07 lần. Độ đục bình quân mùa kiệt tại Hòa Bình giảm
2,39 lần; tại Sơn Tây giảm 1,47 lần; tại Hà Nội giảm 1,14 lần và tại Thượng Cát
giảm 1,04 lần.
Tại các trạm Yên Bái trên sông Thao và Vụ Quang trên sông Lô, tình hình diễn
biến theo chiều hướng gần như ngược lại. Độ đục nước sông bình quân các mùa của
thời kỳ sau khi có hồ Hòa Bình đều tăng lên rõ rệt so với thời kỳ trước khi có hồ
Hòa Bình. Sự tăng độ đục nước sông này xảy ra không phải do tác động của hồ Hòa
ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng diễn biến lòng dẫn và đề xuất giải pháp công
trình chỉnh trị trên sông Hồng đoạn qua Hà Nội
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
- 13 -
Bình mà xảy ra do hậu quả của việc chặt phá rừng bừa bãi trên bề mặt lưu vực từ
những năm giữa thập kỷ 80 trở lại đây. Độ đục bình quân mùa lũ tại Yên Bái tăng 1,36
lần. Độ đục bình quân mùa kiệt tại Yên Bái tăng 1,46 lần và tại Vụ Quang tăng 1,27 lần.
Sự giảm độ đục nước sông bình quân trong các mùa dòng chảy trên sông Đà và
sự tăng độ đục nước sông bình quân trong các mùa dòng chảy trên các sông Thao và
sông Lô trong thời kỳ sau khi có hồ Hòa Bình đã làm thay đổi tương đối độ đục
bình quân mùa của hạ lưu sông Đà, sông Thao, sông Lô và sông Hồng. Nếu như
trong thời kỳ trước khi có hồ Hòa Bình, độ đục bình quân mùa sông Thao là lớn
nhất và sông Lô là nhỏ nhất thì sau khi có hồ Hòa Bình, độ đục bình quân mùa lớn
nhất vẫn là sông Thao nhưng nhỏ nhất lại là sông Đà3.
F
2
1.4. Tổng quan về kết cấu các công trình chỉnh trị dọc sông Hồng
1.4.1. Kè bờ hữu sông Hồng
Tuyến đê hữu Hồng có 32 kè lát mái hộ bờ với tổng chiều dài là 95,625km với
chủ yếu là loại kè mềm, kết cấu kè là hộ chân, lát mái.
Bảng 1.1.
Tổng hợp các kè bờ hữu sông Hồng
Thời gian xây dựng
B
4
TT
B
1
(1)
1
2
Phú Cường
Chiểu Dương
3
Phú Châu
5
Chu Minh
Tỉnh Đội
6
9
B
2
6
B
6
3
K20,9-K21,85
B
1
4
B
6
4
8
K19,8-K20,9
B
5
3
B
0
4
B
8
5
K18,5-K19,8
B
0
3
Vân Tập
4
7
K10,8-K11,5
B
4
2
B
9
2
B
4
3
B
2
5
K9-K10
B
7
1
B
3
2
B
8
2
B
7
4
B
2
4
K30,75-K31,45
B
8
4
Linh Chiểu
K31,85-K33
B
3
5
B
4
5
Phương Độ
K33-K35,5
B
9
5
Bá Giang
B
3
6
(4)
B
0
1
B
6
1
B
0
6
K41,5-K42,5
B
4
6
B
5
B
3
(3)
B
9
B
5
1
Sông Lát mái Bắt đầu Các năm củng cố
B
2
(2)
B
8
B
2
Vị trí K
Tên kè
B
0
B
1
Hồng
B
8
1
B
6
B
7
(5)
(6)
B
2
1
x
B
9
1
x
B
5
2
x
B
1
3
x
B
7
3
x
B
3
4
x
B
9
4
x
B
5
(7)
B
3
1
B
4
1
1959
70-73
B
0
2
B
1
2
1942
67,69,2001
B
6
2
B
7
2
1966
88
B
2
3
1946
B
8
3
1968
B
4
B
3
81,88,89,92
B
9
3
82-87,93,95
B
5
4
1929
76,90,07
B
0
5
1932
B
6
5
B
1
5
81,87,88,89
B
7
5
x
B
1
6
x
B
5
6
1943
B
6
88,97
B
7
6
3 Đề tài: “ĐẶC ĐIỂM DÒNG CHẢY BÙN CÁT SÔNG HỒNG TN - 04 - 24”
ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng diễn biến lòng dẫn và đề xuất giải pháp công
trình chỉnh trị trên sông Hồng đoạn qua Hà Nội
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
- 14 -
Thời gian xây dựng
B
4
TT
Vị trí K
Tên kè
B
0
B
1
(1)
B
2
(2)
B
8
(3)
B
9
10
B
0
1
Liên Trì
B
8
6
K44,1-K47,3
B
9
6
B
0
7
Sông Lát mái Bắt đầu Các năm củng cố
B
5
B
3
(4)
B
1
B
6
B
7
(5)
(6)
B
2
1
(7)
B
3
1
x
1964
B
1
7
B
2
7
B
4
1
74-78,96-97
B
3
7
Hà Nội
B
4
7
Thuỵ PhươngLiên Mạc
B
6
7
11
B
5
7
12
K52,85-K54,25
B
7
Phú Gia
B
1
8
K58-K58,8
B
2
8
B
3
8
Chương Dương
13
B
6
8
K64,35-K65,95
B
7
8
14
B
8
Thanh Trì
B
1
9
K70,98-K71,71
B
2
9
B
3
9
x
B
8
7
52,97
73,97
B
9
7
B
0
8
x
85,97
B
4
8
B
5
8
x
1984
B
9
8
B
0
9
x
1997
B
4
9
B
5
9
Hà Tây
B
6
9
Xâm Thị
15
B
7
9
K86-K89,03
B
8
9
B
9
An Cảnh
16
B
2
0
1
K94-K97,08
B
3
0
1
17
B
4
0
1
Cát bi
B
6
0
1
K101,75-K102,2
B
7
0
1
B
8
0
1
x
69,72,86
B
0
1
B
0
1
x
B
5
0
1
x
1921
B
9
0
1
81,95,96
B
0
1
B
1
Hà Nam
B
2
1
Vũ Điện
18
B
3
1
K160,2-K160,5
B
5
2
1
B
6
2
1
Vạn Hà
21
B
9
2
1
K163,5-K164
B
0
3
1
B
3
1
Vạn Hà
22
B
5
3
1
K163,52-K164,66
B
6
3
1
23
B
7
3
1
Ngô Xá
B
0
4
1
K165-K167,182
B
4
1
24
B
2
4
1
Ngô Xá
B
6
4
1
K167,182-K167,42
B
7
4
1
B
8
4
1
Trường Nguyên
K168,68-K170,83
B
2
5
1
26
B
3
5
1
Quán Các
B
6
5
1
K176,700-K182,13
B
7
5
1
B
8
5
1
Mặt Lăng
27
B
6
1
K182,13-K185,527
B
2
6
1
Cống Chúa
28
B
6
1
B
7
6
1
Cồn Nhì
29
B
2
7
1
B
3
7
1
B
3
6
1
K209,198-K209,392
B
8
6
1
K212,989-K213,751
B
4
7
1
Cồn Ba
30
B
8
7
1
K212,7-K213,1
B
9
7
1
Cồn T
31
B
4
8
1
32
B
0
2
1
Hồng Hà
20
B
0
9
1
K156,7-K157,7
B
9
1
B
4
2
1
25
B
5
1
Hữu Bị
19
B
8
1
B
5
1
K136,6 -K137,8
B
4
1
K213,327-K213,827
B
5
8
1
B
6
8
1
Giao Hương
B
9
1
B
0
8
1
K217,896-K218,34
B
2
9
1
x
91,96,97
B
6
1
B
7
1
x
1945
B
2
1
x
B
8
2
1
x
1997
B
2
3
1
91,96,97
B
3
1
x
B
4
3
1
1968
B
8
3
1
B
9
3
1
x
1930
B
3
4
1
B
4
1
x
1971-1973
B
5
4
1
1930
B
9
4
1
B
0
5
1
x
1945
B
4
5
1
B
5
1
x
1965
B
9
5
1
B
0
6
1
x
1995-1996
B
4
6
1
B
5
6
1
x
1981
B
9
6
1
1991
B
0
7
1
x
B
7
1
1980
B
5
7
1
1997
B
6
7
1
x
B
7
1
1976
B
8
1
1996
B
2
8
1
x
1970
B
7
8
1
x
B
3
2
1
1996
B
7
2
1
B
3
9
1
1986
B
2
1
B
8
1
91,92
B
4
9
1
B
3
8
1
79,94
B
9
8
1
1996
B
5
9
1
[Nguồn: Báo cáo thống kê trước lũ năm 2013 của cục Quản lý đê điều]
ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng diễn biến lòng dẫn và đề xuất giải pháp công
trình chỉnh trị trên sông Hồng đoạn qua Hà Nội
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
- 15 -
1.4.2. Kè bờ tả sông Hồng
Tuyến đê tả Hồng có 9 kè lát mái hộ bờ với tổng chiều dài 5800m.
Bảng 1.2.
TT
Tổng hợp các kè bờ tả sông Hồng địa phận Hà Nội
Vị trí K
Tên kè
B
6
9
1
B
7
9
1
Thời gian xây dựng
Sông
B
8
9
1
B
9
1
B
0
2
Các năm
Lát
B
1
0
2
B
3
0
2
mái Bắt đầu
củng cố
B
0
2
1
2
B
4
0
2
3
B
5
0
2
4
B
6
0
2
B
7
0
2
5
6
B
8
0
2
7
B
9
0
2
B
0
1
2
Hà Nội
B
1
2
Đại Độ
1
B
1
2
B
3
1
2
2
Xuân Canh
B
8
1
2
B
9
1
2
K52+700-K53+700
x
B
4
1
2
1965
B
5
1
2
K64+024-K64+126
B
6
1
2
65-69,78
B
7
1
2
x
B
0
2
B
1
2
Hưng Yên
B
2
Phi Liệt
3
B
3
2
B
4
2
Hàm Tử
4
B
7
2
B
8
2
K83+800-K84+300
x
B
5
2
B
6
2
K92+00-K94+200
x
B
9
2
B
0
3
2
K103+600B
3
2
5
Nghi Xuyên
B
1
3
2
6
B
5
3
2
K106+300
B
3
2
Phú Hùng Cường
B
6
3
2
x
B
4
3
2
K114-K121+500
x
B
7
3
2
1986
B
8
3
2
B
9
3
2
Thái Bình
B
0
4
2
7
B
1
4
2
Lão Khê
B
4
2
K133-K133+700
B
3
4
2
Hồng Hà 1
B
4
2
x
B
5
4
2
K134+200B
8
4
2
8
Hà Xá
B
6
4
2
K136+960
B
7
4
2
Hồng Hà 1
B
9
4
2
x
B
0
5
2
91-94
B
1
5
2
K137+100B
4
5
2
9
B
5
2
An Tảo
B
3
5
2
K138+800
Hồng Hà 1
B
5
2
x
B
6
5
2
[Nguồn: Báo cáo thống kê trước lũ năm 2013 của cục Quản lý đê điều]
Kết luận chương
Trong chương này tác giả đã đi nghiên cứu tổng quan về Hà Nội, sông Hồng và
các công trình chỉnh trị trên sông Hồng. Qua nội dung của chương này có thể thấy,
Hà Nội là thủ đô của cả nước, là trung tâm văn hóa chính trị quan trọng hàng đầu,
với địa hình tương đối bằng phẳng, tài nguyên nước và tài nguyên đất trù phú, phì
nhiêu. Trong những năm gần đây, cùng với những hướng đi đúng đắn về mặt quy
ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng diễn biến lòng dẫn và đề xuất giải pháp công
trình chỉnh trị trên sông Hồng đoạn qua Hà Nội
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
- 16 -
hoạch, phát triển kinh tế, Hà Nội đang ngày càng tạo dựng nên vị thế quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân và xứng tầm là một thủ đô ngàn năm văn hiến của cả
nước. Song song với những ưu thế và sự phát triển không ngừng thì thủ đô cũng
đang phải đổi mặt với nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu, đánh giá để có được sự
phát triển bền vững hơn. Đó là, sự gia tăng dân số một cách nhanh chóng, sự
chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang dịch vụ và công nghiệp. Đó là xuất
hiện nhiều vùng đất nông nghiệp bị bỏ hoang, đó là khu dân cư, đô thị mọc lên càng
nhiều. Tất cả những điều này làm cho nhiệm vụ của các ngành mà chủ yếu là ngành
nông nghiệp thay đổi hoàn toàn.
Ngoài ra, cùng với những thay đổi đó, sông Hồng cũng bị tác động ngày càng
nhiều của các hoạt động mà con người gây ra như xây dựng thủy điện, hồ chứa,
khai thác cát, xây dựng các công trình chỉnh trị không theo quy hoạch, hệ thống…
Những tác động đó gây ra sự mất cân bằng về bùn cát và ảnh hưởng không nhỏ đến
dòng chảy của sông Hồng làm cho lòng dẫn bị biến đổi, gây ra nhiều hệ lụy như sạt
lở bờ, thay đổi vị trí bãi bồi. Để bảo vệ bờ sông và lòng dẫn, chúng ta đã tiến hành
xây dựng nhiều công trình chỉnh trị trên sông Hồng chủ yếu là dạng kè đá đổ hộ
chân lát mái. Những sự thay đổi này gây ra những tác động như thế nào đến dòng
chảy sông Hồng sẽ được cụ thể trong chương sau.
ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng diễn biến lòng dẫn và đề xuất giải pháp công
trình chỉnh trị trên sông Hồng đoạn qua Hà Nội
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CHƯƠNG 2.
- 17 -
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG DIỄN BIẾN
LÒNG DẪN SÔNG HỒNG
2.1. Đặc điểm về dòng chảy sông Hồng
Hạ du đập Thủy điện Hòa Bình gồm bốn tỉnh Hòa Bình, Vĩnh Phúc, Phú Thọ và
Hà Nội là nơi khởi nguồn của đồng bằng châu thổ sông Hồng, nơi tập trung dân cư
đông đúc và lâu đời, là trung tâm văn hóa, chính trị của cả nước. Do ảnh hưởng của
thủy điện Hòa Bình nên điều kiện thủy văn trên các sông Đà, sông Thao, sông Lô và
sông Hồng ở hạ du bị ảnh hưởng lớn, gây ra nhiều hiện tượng xói lở bờ sông
nghiêm trọng.
Sông Đà: Đoạn qua Hà Nội có chiều dài khoảng 35 km từ xã Khánh Thượng đến
ngã 3 Trung Hà thuộc huyện Ba Vì. Lưu vực đến Việt Trì là 52.900 km2, chảy qua
Phú Thọ từ Tình Nhuệ (H.Thanh Sơn) đến Hồng Đà (H.Tam Nông) dài 41,5 km,
diện tích lưu vực trong tỉnh 367,4km2; các ngòi chính gồm Ngòi Lạt, Ngòi Cái, suối
Rồng.
Sông Hồng: Là con sông lớn nhất chảy qua TP Hà Nội với chiều dài khoảng
118km có lưu lượng bình quân hàng năm 2.640 m3/s với tổng lượng nước khoảng
83,5 triệu m3. Sông Hồng chảy vào địa phận Vĩnh Phúc từ Ngã Ba Hạc với chiều
dài là 41 km.
Sông Thao: Lưu vực đến Việt Trì 51.800 km2, chảy qua Phú Thọ từ Hậu Bổng
(H.Hạ Hoà) đến Bến Gót (TP.Việt Trì) là 109,5 km. Các sông suối nhỏ gồm Ngòi
Vần, Ngòi Mỹ, Ngòi Lao, Ngòi Giành, Ngòi Me, Ngòi Cỏ, sông Bứa và Ngòi Mạn
Lạn.
Sông Lô: Lưu vực đến Việt Trì khoảng 39.040 km2, chiều dài 464km; Chiều dài
chảy qua địa phận Phú Thọ từ Chi Đám (H. Đoan Hùng) đến Bến Gót (TP.Việt Trì)
là 73,5 km. Diện tích lưu vực trong tỉnh 502,8km2, các sông nhỏ gồm sông Chảy,
Ngòi Rượm, Ngòi Dầu, Ngòi Tiên Du và Ngòi Tranh. Sông Lô chảy vào giang phận
Vĩnh Phúc từ xã Quang Yên (Sông Lô) qua xã Việt Xuân (Vĩnh Tường) đến ngã ba
Bạch Hạc thì đổ vào sông Hồng, có chiều dài 34km.
ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng diễn biến lòng dẫn và đề xuất giải pháp công
trình chỉnh trị trên sông Hồng đoạn qua Hà Nội
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
- 18 -
Trên mỗi đoạn sông do chảy qua những vùng địa hình, điạ chất khác nhau nên
lòng dẫn cũng có những đặc điểm khác nhau. Hơn nữa, trên mỗi đoạn sông còn có
sự thay đổi về chế độ thủy lực do sự hợp lưu của các nhánh sông nên tình hình lòng
dẫn của các đoạn sông này cũng khác nhau. Dựa vào tài liệu khảo sát và thu nhập
được có thể đưa ra những đánh giá chung về đặc điểm lòng dẫn mỗi đoạn sông như
sau:
• Ở Bắc Bộ mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10, cũng có năm bắt đầu sớm hơn hoặc
muộn hơn 15-20 ngày; ở phía Đông Bắc có thể xảy ra lũ lớn vào tháng 11, ở
Tây Bắc mùa lũ có thể sớm hơn.
• Tỷ lệ lượng dòng chảy mùa lũ chiếm từ 65-80% tổng lượng dòng chảy năm.
Tuy nhiên có những năm do tổ hợp nhiều nhân tố, tổng lượng dòng chảy lũ có
thể đạt trên 80% lượng dòng chảy cả năm.
• Tùy theo điều kiện hình thái thời tiết gây ra mưa khác nhau mà số lần xuất hiện
lũ hàng năm có biến động đáng kể, ít nhất là một trận và nhiều nhất là 10 trận.
Thời gian duy trì trận lũ của từng loại sông có khác nhau, tùy thuộc vào diện
tích lưu vực, vào hình thái thời tiết gây lũ. Ở sông lớn như sông Thao, Đà,
Lô…thường từ 7-15 ngày. Trên các sông vừa và nhỏ lũ thường tập trung lên
nhanh, xuống nhanh nên chỉ kéo dài khoảng từ 2-5 ngày.
• Thời gian tập trung lũ khá nhanh, từ khi mưa đến khi lũ về chỉ trong vòng 2 đến
3 ngày, riêng đối với sông miền núi có nơi không quá 24h, cường suất lũ lớn
đạt từ 5-7m/ngày ở thượng lưu sông Đà, sông Lô; ở trung lưu 2-3m/ngày và ở
hạ lưu là 0,5-1,5m/ngày.
• Biên độ mực nước ở các sông nhỏ đạt từ 3-4m, sông lớn tới 10m. Biên độ tuyệt
đối đạt tới 13,22m ở Lào Cai (sông Thao); 31,1m ở Lai Châu (sông Đà); 20,4m
ở Hà Giang (sông Lô) và 13,1m ở Hà Nội (sông Hồng).
• Tương quan về lưu lượng đỉnh lũ hàng năm của sông Hồng (ở Sơn Tây) với các
sông Đà (Hòa Bình) hệ số R=0,84; sông Lô (Tuyên Quang) hệ số R=0,83; sông
Lô (Yên Bái) với hệ số R=0,665.
ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng diễn biến lòng dẫn và đề xuất giải pháp công
trình chỉnh trị trên sông Hồng đoạn qua Hà Nội
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Hình 2.1.
Hình 2.2.
- 19 -
Hồ Hòa Bình xả lũ
Lũ sông Hồng tại khu vực ngã ba Lô - Hồng
Lũ trên lưu vực sông Hồng là sản phẩm của mưa rào nhiệt đới, đồng thời lại chịu
tác động của địa hình lưu vực.
Mưa lũ trên sông Hồng do nhiều loại hình thời tiết gây nên, mỗi loại hình thời
tiết ảnh hưởng khác nhau tới từng vùng, mưa lũ lại phụ thuộc vào sự tổ hợp và quá
trình diến biến các loại hình thời tiết theo không gian và thời gian, vì vậy tính đồng
nhất của mưa lũ trên lưu vực không cao, nghĩa là ít khi trên toàn lưu vực xảy ra mưa
lớn và chưa từng xảy ra trường hợp lũ lớn nhất của tất cả các sông đồng thời xuất
hiện. Lũ tháng 8/1971, với chu kỳ lặp lại khoảng 200 năm cũng mới chỉ là lũ lớn
nhất trên sông Lô, gặp lũ lớn nhất trên sông Thao và lũ vừa trên sông Đà.
ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng diễn biến lòng dẫn và đề xuất giải pháp công
trình chỉnh trị trên sông Hồng đoạn qua Hà Nội