Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Nguyên nhân gây nứt nẻ bê tông và các phương pháp sửa chửa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.99 MB, 126 trang )

Lun vn thc s k thut

Chuyờn ngnh xõy dng cụng trỡnh thu

Lời cảm ơn
Sau một thời gian thu thập tài liệu, nghiên cứu và thực hiện, đến nay
luận văn Thạc sĩ kỹ thuật: Nguyên nhân gây nứt nẻ bê tông và các
phương pháp sửa chữa đã hoàn thành đúng thời hạn và đảm bảo đầy đủ
các yêu cầu đặt ra trong bản đề cương đã được phê duyệt.
Trước hết tác giả bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Trường Đại học
Thuỷ lợi đã đào tạo và quan tâm giúp đỡ tạo mọi điều kiện cho tác giả
trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Tác giả xin trân trọng cám ơn nhà giáo nhân dân GS.TS.Lê Kim
Truyền đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành tốt nhiệm vụ của
luận văn đặt ra.
Tác giả cũng xin trân trọng cám ơn các Thầy, cô giáo phòng đào tạo
đại học và sau đại học, Khoa Công trình, Khoa Kinh tế, Bộ môn Thi công
và Cục Quản lý Xây dựng Công trình, Công ty Tư vấn xây dung thuỷ lơI
1, Ban quản lý dự án 3, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tạo
điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình làm luận văn.
Trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn, chắc chắn khó
tránh khỏi những thiếu sót nhất định, Tác giả rất mong muốn được sự góp
ý, chỉ bảo chân tình của các Thầy, cô và cán bộ đồng nghiệp đối với bản
luận văn. Để tác giả có thêm kinh nghiệm và trưởng thành hơn để có điều
kiện cống hiến được nhiều cho ngành và đất nước. Xin trân trọng cảm ơn!
H Ni, thỏng 12 nm 2010
Hc viờn cao hc

Phan ỡnh Hnh

Hc viờn: Phan ỡnh Hnh



Lp CH 17


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

Chuyên ngành xây dựng công trình thủy

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
T
3

T
3

1.
2.
3.
4.

Tính cấp thiết của đề tài. ................................................................... 1
Mục đích của đề tài. .......................................................................... 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 2
Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu. . ........................................ 2

T
3

T

3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

CHƯƠNG 1 ............................................................................................................... 3
T
3

T
3

TỔNG QUAN VỀ CÁC SỰ CỐ , SỰ CỐ NỨT NẺ BÊ TÔNG TRONG QUÁ
TRÌNH SỬ DỤNG, THI CÔNG VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU
GÂY NÊN .................................................................................................................. 3

T
3

T
3

1 .1. Khái niệm và định nghĩa sự cố công trình. ...................................... 3
1 .2. Phân loại sự cố. .............................................................................. 6
1 .3. Các loại nứt bê tông thường gặp. .................................................... 8
1.3.1 Vị trí và đặc trưng phân bố của vết nứt. .....................................................9
1.3.2. Phương hướng và hình dạng vết nứt ........................................................11
1.3.3. Kích thước (chiều rộng, chiều sâu. chiều dài) và số lượng vết nứt. ........13
1.3.4. Thời gian xuất hiện vết nứt. .....................................................................15
1.3.5. Sự thay đổi và phát triển của vết nứt. .....................................................16
1 .4. Khảo sát đánh giá sự cố, hư hỏng bê tông. .................................... 16
T
3

T
3

T
3

T
3

T
3


T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3


T
3

T
3

T
3

CHƯƠNG 2 ............................................................................................................. 20
T
3

T
3

NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU GÂY NÊN SỰ CỐ CÔNG TRÌNH ..... 20
T
3

T
3

2 .1. Nguyên nhân do khảo sát thiết kế. ................................................. 20
2 .2. Nguyên nhân do thi công. ............................................................. 21
2 .3. Nguyên nhân do ứng suất nhiệt gây ra. .......................................... 22
2.3.1 Ứng suất nhiệt và nứt do nhiệt. ...............................................................24
2.3.2. Những biện pháp khống chế sự phát triển nhiệt, ứng xuất nhiệt để phòng
các vết nứt vì nhiệt. ............................................................................................25
2 .4. Nguyên nhân do quá trình bảo trì, sử dụng. ................................... 30

2.4.1 Do vượt tải. ...............................................................................................30
2.4.2. Do mài mòn cơ học. .................................................................................30
2.4.3. Do tác động lặp lại của tải trọng. .............................................................30
2.4.4. Hư hỏng do các tai nạn bất thường. .........................................................30
2 .5. Nguyên nhân do các công trình xây dựng lân cận gây nên. ............ 31
2 .6. Nguyên nhân do thiên tai và sự phá hoại của môi trường. .............. 31
2.6.1. Nứt kết cấu bê tông trong quá trình thi công. ..........................................32
2.6.2. Nứt kết cấu bê tông trong quá trình sử dụng. ..........................................33
2 .7. Nguyên nhân do suy thoái của công trình. ..................................... 38
2 .8. Phương pháp khảo sát phân tích đánh giá nguyên nhân phát sinh ra
sự cố. .................................................................................................. 46
T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T

3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T

3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T

3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

Học viên : Phan Đình Hảnh

Cao học 17


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

Chuyên ngành xây dựng công trình thủy

CHƯƠNG 3 ............................................................................................................. 49
T
3


T
3

PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ, SỬA CHỮA KHI BÊ TÔNG BỊ NỨT ..................... 49
T
3

T
3

3 .1. Mở đầu. ....................................................................................... 49
3 .2. Xử lý sửa chữa do nguyên nhân nền móng gây ra. ......................... 50
3 .3. Xử lý sửa chữa kết cấu bê tông. .................................................... 52
3.3.1. Gia cường vết nứt panel. ..........................................................................52
3.3.2. Gia cường bê tông tấm đổ tại chỗ. ...........................................................53
3 .4. Xử lý sửa chữa bề mặt bê tông. ..................................................... 54
3.4.1. Nén chặt trát phẳng. .................................................................................54
3.4.2 . Sơn dung dịch epoxy. .............................................................................54
3.4.3. Làm tăng tính hoàn chỉnh của bề mặt. .....................................................55
3.4.4. Láng keo epoxy. .......................................................................................56
3.4.5. Dung dịch vữa êpôxy dán vải sợi thủy tinh. ............................................57
3 .5. Các phương pháp xử lý sửa chữa vết nứt sâu trong bê tông. ........... 59
3.5.1.Phương pháp chèn lấp...............................................................................59
3.5.2. Phương pháp ứng suất trước. ..................................................................59
3.5.3. Phương pháp đục bỏ một phần đổ bê tông lại. ........................................60
3.5.4. Phương pháp gia cường khả năng chịu kéo của cấu kiện bê tông. ..........60
3 .6. Xử lý sửa chữa do bê tông suy thoái hoặc chất lượng bê tông xấu. . 60
T
3


T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3


T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3


T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3


T
3

T
3

T
3

3.6.1. Thay thế cốt thép trong dầm. ............................................................................. 60
3.6.2. Sửa chữa bằng phụt vữa xi măng. ...................................................................... 61
T
3

T
3

T
3

T
3

3 .7. Xử lý sửa chữa chống thấm qua bê tông. ....................................... 65
T
3

T
3


CHƯƠNG 4 ............................................................................................................. 67
T
3

T
3

NGUYÊN NHÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỨT NẺ BÊ TÔNG BẢN
MẶT CÔNG TRÌNH CỬA ĐẠT – THANH HÓA .............................................. 67
T
3

T
3

4 .1. Giới thiệu công trình cửa Đạt. ..................................................... 67
4.1.1. Địa điểm xây dựng. ..................................................................................67
4.1.2. Nhiệm vụ công trình. ...............................................................................67
4.1.3. Cấp công trình đầu mối và tiêu chuẩn thiết kế. .......................................67
4.1.4. Quy mô công trình đầu mối Đập chính ...................................................68
4 .2. Thiết kế và thi công bê tông bản mặt của đập đá đổ. ...................... 69
4.2.1. Thiết kế bê tông bản mặt đập đá đổ. ........................................................69
4.2.2. Công nghệ thi công bê tông bản mặt đập đá đổ.......................................78
4 .3. Quá trình thi công bản mặt và sự cố nứt nẻ bê tông bản mặt. ......... 90
T
3

T
3


T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3


T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

4.3.1. Hiện trạng bê tông bản mặt từ tấm T27 đến tấm T36 và giải pháp xử lý. ......... 90
T
3

T
3

4 .4. Đánh giá nguyên nhân gây nứt nẻ bê tông bản mặt. ..................... 100
4.4.1. Đánh giá điều kiện địa chất nền công trình và địa chất thủy văn của nền
đập. ...................................................................................................................100
4.4.2. Đánh giá nguồn nước thấm trong thân đập............................................102
4.4.3. Kết quả quan trắc mực nước, lưu lượng nước thấm trong thân đập ......106

4.4.4. Nhận xét .................................................................................................108
4 .5. Giải pháp sửa chữa nứt nẻ bê tông bản mặt. ................................ 108
T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T

3

T
3

Học viên : Phan Đình Hảnh

T
3

Cao học 17


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

Chuyên ngành xây dựng công trình thủy

4.5.1. Biện pháp xử lý khớp nối giữa tấm bản mặt T27 và T28. .....................109
4.5.2. Biện pháp xử lý các khu vực bản mặt bị nứt .........................................111
4.5.3. Biện pháp thi công. ................................................................................114
4.5.4. Kiểm tra và xử lý lớp đệm IIA ..............................................................116
4.5.5. Đắp khối bảo vệ và tăng cường chống thấm ở thượng lưu BTBM .......116
4 .6 Những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn thiết kế, thi công đá đổ
và bê tông bản mặt công trình Cửa Đạt : ............................................ 116
T
3

T
3


T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................119
T
3

T
3

1 . Kết quả đạt được trong luận văn. ................................................... 119
2 . Kiến nghị. ..................................................................................... 119
T
3

T
3

T
3

T
3

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH......................................................................120
T
3

Học viên : Phan Đình Hảnh

T
3


Cao học 17


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

Chuyên ngành xây dựng công trình thủy

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1-1: Nhân biết vị trí và đặc trưng phân bố vết nứt .................................... 10
T
3

T
3

Bảng 1-2: Nhân biết phương hướng và hình dạng vết nứt.................................. 12
T
3

T
3

Bảng 1-3: Nhận biết độ lớn và số lượng vết nứt ................................................... 14
T
3

T
3

Bảng 1-4: Nhận biết thời gian xuất hiện vết nứt .................................................. 15

T
3

T
3

Bảng 1-5: Nhận biết sự thay đổi của vết nứt ....................................................... 16
T
3

T
3

Bảng 3-1: Phán đoán sự cố nứt và mức độ nghiêm trọng ................................... 51
T
3

T
3

Bảng 3-2: Tỉ lệ tham khảo của cấp phối epoxy .................................................... 54
T
3

T
3

Bảng 3-3: Kích thước lớp keo êpôxy sửa chữa vết nứt ........................................ 56
T
3


T
3

Bảng 3-4: Tham khảo tỉ lệ trộn keo êpôxy, hắc ín êpôxy ................................... 56
T
3

T
3

Bảng 3-5: Tỉ lệ trộn vật liệu dán vải sợi thủy tinh (tỉ lệ trọng lượng) ................ 57
T
3

T
3

Bảng 4-1: Bảng tổng hợp thông số kỹ thuật chính ............................................... 68
T
3

T
3

Bảng 4-2: Kết quả quan trắc bề mặt bê tông bản mặt đoạn bị phồng ............... 93
T
3

T

3

Bảng 4-3: Bảng tổng hợp kết quả quan trắc chuyển vị đỉnh các tấm bê tông
bản mặt .....................................................................................................................94
T
3

T
3

Bảng 4-4: Bảng tổng hợp kết quả vết nứt các tấm bê tông bản mặt .................. 95
T
3

T
3

Bảng 4-5: Bảng tổng hợp khoan kiểm tra chiều sâu vết nứt các tấm bê tông bản
mặt ............................................................................................................................ 96
T
3

T
3

Bảng 4-6: Kết quả quan trắc mực nước, lưu lượng nước thân đập .................106
T
3

T

3

Bảng 4-7: Kết quả mực nước trong thân đập .....................................................107
T
3

T
3

Bảng 4-8: Biện pháp thi công xử lý vùng vết nứt loại 3 .....................................114
T
3

Học viên : Phan Đình Hảnh

T
3

Cao học 17


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

Chuyên ngành xây dựng công trình thủy

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1-1:Bê tông mục ruỗng tường trụ cống xả cát Cấm Sơn ............................. 5
T
3


T
3

Hình 2-2: Nứt ô văng bê tông cốt thép .................................................................. 34
T
3

T
3

Hình 2-3: Nứt vòm mái bê tông cốt thép ............................................................... 35
T
3

T
3

Hình 2-4: Nứt đường băng bê tông cốt thép ......................................................... 35
T
3

T
3

Hình 2-5: Sơ đồ cấu tạo khe co giãn nhiệt ẩm ..................................................... 37
T
3

T
3


Hình 2-6: Sự xuống cấp bê tông của cầu ............................................................... 38
T
3

T
3

Hình 2-7: Sự xuống cấp của bê tông ...................................................................... 39
T
3

T
3

Hình 3-1: Sửa chữa vết nứt bằng phương pháp khép kín khe ở trên bề mặt ... 58
T
3

T
3

Hình 3-2: Phương pháp chèn lấp sửa chữa vết nứt ............................................ 59
T
3

T
3

Hình 4-1: Bê tông bản mặt hồ chứa nước Cửa Đạt ............................................. 71

T
3

T
3

Hình 4-2: Phun vữa bê tông nối tiếp sau bản chân đập Cửa Đạt ...................... 72
T
3

T
3

Hình 4-3: Bố trí cốt thép bản chân đập Cửa Đạt ................................................. 73
T
3

T
3

Hình 4-4: Thi công đập đá đổ ................................................................................ 76
T
3

T
3

Hình 4-5: Ván khuân trượt thi công bản mặt bê tông đập Hồng Gia Độ (Trung
Quốc) với tấm bản mặt rộng 15m .......................................................................... 79
T

3

T
3

Hình 4-6: Ván khuân trượt thi công bản mặt bê tông đập Tuyên Quang với bề
rộng tấm bản mặt 12m............................................................................................ 79
T
3

T
3

Hình 4-7: Tấm đồng khớp nối đứng bản mặt bê tông đập Tuyên Quang ......... 80
T
3

T
3

Hình 4-8: Thi công bản mặt đập Cửa Đạt ............................................................ 86
T
3

T
3

Hình 4-9 : Vết nứt bê tông bản mặt đập Cửa Đạt ................................................ 91
T
3


T
3

Hình 4-10 : Vết nứt bê tông bản mặt đập Cửa Đạt .............................................. 91
T
3

T
3

Hình 4-12: Dán keo SR phủ kín khu vực nứt bê tông bản mặt đập Cửa Đạt .110
T
3

T
3

Hình 4-13: Xử lý vùng vết nứt loại 1 ...................................................................111
T
3

T
3

Hình 4-14: Xử lý vùng vết nứt loại 2 ...................................................................112
T
3

T

3

Hình 4-15: Xử lý vùng vết nứt 2+1 ......................................................................113
T
3

T
3

Hình 4-16: Xử lý vùng vết nứt loại 3 ...................................................................113
T
3

Học viên : Phan Đình Hảnh

T
3

Cao học 17


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

1

Chuyên ngành xây dựng công trình thủy

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong xây dựng nói chung và trong xây dựng công trình thủy lợi, thủy điện

nói riêng thì công tác bê tông đóng một vai trò quan trọng. Quy mô công trình ngày
càng lớn khối lượng bê tông ngày càng tăng, việc đầu tư cho các công trình ngày
càng nhiều. Trong thời gian qua ngành xây dựng cơ bản đã đạt được nhiều thành
tựu đáng khích lệ góp phần quan trọng và hiệu quả tăng trưởng nền kinh tế quốc dân
và thiết thực nâng cao đời sống của người dân. Tuy nhiên trong quá trình xây dựng
hoặc quản lý khai thác khó tránh khỏi xuất hiện các vấn đề trong đó sự cố công
trình là vấn đề nghiêm trọng nhất và thường gặp. Kinh nghiệm xây dựng và sử dụng
công trình nhiều năm qua ở Việt Nam cho thấy chúng ta chưa tính hết các yếu tố
ảnh hưởng của môi trường, khí hậu, vật liệu đầu vào, năng lực thi công, khả năng
đảm bảo làm việc bình thường cho các kết cấu xây dựng.
Hiện nay chưa có một chương trình khảo sát nào để đánh giá chung hiện
trạng các công trình này. Qua khảo sát sơ bộ một số công trình cho thấy rất nhiều
công trình bê tông đã xuống cấp (bê tông bị nứt nẻ, bị hỏng lộ trơ thép, một số vùng
cốt thép bị hỏng hoàn toàn). Mặc dù đã sửa chữa nhưng vẫn không đạt được kết quả
như mong muốn.
Để có những giải pháp chủ động phòng ngừa giảm thiểu các sự cố, chúng ta
cần phải nghiên cứu nguyên nhân gây nứt nẻ bê tông và những giải pháp khắc phục
sửa chữa là rất cần thiết đáp ứng nhu cầu thực tế đang xảy ra hiện nay. Đề tài này
nhằm tổng kết một số kinh nghiệm và phân tích một số sự cố khi thi công đập đá đổ
bê tông bản mặt hồ chứa Cửa Đạt (Thanh Hóa) nhằm cung cấp thêm những kinh
nghiệm cho bản thân và những kỹ sư khi tham gia tư vấn thiết kế hay giám sát thi
công các công trình thủy lợi. Để không ngừng nâng cao nghiệp vụ góp phần đưa
những tiến bộ KHKT vào thực tiễn sản xuất đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội ở
nước ta.

Học viên : Phan Đình Hảnh

Cao học 17



Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

2

Chuyên ngành xây dựng công trình thủy

2. Mục đích của đề tài.
- Nghiên cứu các nguyên nhân gây nứt nẻ các công trình bê tông đang quản
lý khai thác và các hiện tượng nứt nẻ khi đang thi công.
- Nghiên cứu các biện pháp xử lý, sửa chữa khi bê tông bị nứt.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Các hiện tượng nứt nẻ xảy ra ở các công
trình bê tông và bê tông cốt thép và các giải pháp xử lý.
Phạm vi nghiên cứu là các công trình bê tông và bê tông cốt thép ở Việt Nam
nói chung và ở công trình Cửa Đạt - Thanh Hóa nói riêng.
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.
- Tổng hợp, kế thừa các kết quả nghiên cứu từ trước đến nay về các
sự cố nứt nẻ bê tông ở Việt Nam.
- Phương pháp điều tra khảo sát.
- Lý thuyết, đánh giá nguyên nhân và tìm giải pháp.
- Ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ mới.

Học viên : Phan Đình Hảnh

Cao học 17


3

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật


Chuyên ngành xây dựng công trình thủy

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÁC SỰ CỐ , SỰ CỐ NỨT NẺ BÊ TÔNG TRONG QUÁ
TRÌNH SỬ DỤNG, THI CÔNG VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU
GÂY NÊN
Trong các công trình bê tông và bê tông cốt thép, nhiều công trình đã xây
dựng từ lâu (có công trình từ thời Pháp và đã hơn 70 năm), nhiều công trình chịu
bom đạn chiến tranh và được xây dựng trong các điều kiện khó khăn nhiều mặt
hoặc do thi công kém… nên số lượng các công trình đã bị thoái hóa xuống cấp, hư
hỏng cần phải sửa chữa không ít.
Để đóng góp vào sự nghiệp xây dựng đất nước tiến lên công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, nhiệm vụ ngành xây dựng nói chung và ngành thủy lợi nói riêng còn
rất to lớn và nặng nề, phải tiếp tục xây dựng nhiều công trình mới, đồng thời khai
thác các công trình đã có, trong đó có các công trình bê tông và bê tông cốt thép. Từ
đó có thể thấy công tác theo dõi, vận hành, sửa chữa kịp thời các công trình bê tông
và bê tông cốt thép để có thể kéo dài tuổi làm việc của chúng, có ý nghĩa kinh tế kỹ thuật rất quan trọng.
Trong toàn bộ công tác sửa chữa, bước khó khăn và quan trọng nhất là đánh
giá cho đúng nguyên nhân của hư hỏng hay suy thoái. Công việc này thường khó
xác định chính xác, hoặc do không thể thu thập đầy đủ số liệu mong muốn, hoặc do
có đồng thời nhiều yếu tố tác động vào. Bởi vậy phải kiểm tra kỹ lưỡng và tìm dần.
Từ các kết quả thu thập được, phân tích đánh giá nguyên nhân và mức độ hư hỏng
và lựa chọn giải pháp công nghệ hợp lý để sửa chữa.
1.1. Khái niệm và định nghĩa sự cố công trình.
Sự cố công trình là những hư hỏng vượt quá giới hạn an toàn cho phép làm
cho công trình có nguy cơ sập đổ, đã sập đổ một phần, toàn bộ công trình hoặc công
trình không sử dụng được theo thiết kế.
Số lượng các công trình bê tông và bê tông cốt thép ở nước ta là rất nhiều,
hiện nay chưa có một chương trình khảo sát nào để đánh giá chung hiện trạng các

Học viên : Phan Đình Hảnh

Cao học 17


4

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

Chuyên ngành xây dựng công trình thủy

công trình này. Xin đưa ra một số liệu thu thập để có một phác họa cụ thể về hiện
trạng này.
Theo con số kiểm tra được tính đến năm 1995 qua hình ảnh và nhận xét tại
chỗ kết hợp súng bật nẩy, súng siêu âm, thống kê được:
*Ở miền Bắc:
-Xi phông Lạch Trường, Hoằng Hóa-Thanh Hóa (năm1965): Cường độ bê
tông thiết kế là 200kg/cm2, kiểm tra 22 vị trí, không chỗ nào đạt cường độ thiết kế.
P

P

- Cống luồn Bát Căng, Thanh Hóa: Bê tông bị hỏng lộ trơ thép năm đoạn
cống ngầm, đã được sửa chữa bằng công nghệ thông thường nhưng phải bỏ dở phần
vòm cống.
- Hệ thống Bái Thượng, Thanh Hóa: Các công trình bê tông đã bị thoái hóa
mạnh, hầu hết các vị trí cường độ bê tông không đạt cường độ thiết kế (có chỗ thấp
khoảng 50kg/cm2). Riêng đập Bái Thượng (năm 1926-do Công ty TV KSTK Thủy
P


P

lợi 1 thiết kế) đã khảo sát và khoan phụt sửa chữa trên 10.500m (phương pháp xử
lý: Neo đạp với nền bằng khung dự ứng lực khoan phụt xi măng), đã kiểm tra 162
và 152m xong các hiện tượng hư hỏng vẫn tồn tại, đang nghiên cứu sửa chữa lớn.
- Một số các hạng mục công trình bê tông của Công ty đạm và hóa chất Hà
Bắc bị ăn mòn đến cốt thép, đã dược xử lý bằng phun bê tông khô, hiện nay các kết
cấu sau khi sửa chữa vẫn được bảo vệ tốt.
- Các cống, âu, cống điều tiết của hệ thống thủy nông sông Chu, bê tông bị
lão hóa, mục các đàu bản cừ gỗ (Phương pháp xử lý: Tạo áo sau đó khoan phụt vữa
xi măng, xử lý các đầu cọc cừ chống thấm).
- Tràn xả lũ Cấm Sơn,Bắc Giang (năm 1971): Có hiện tượng nứt, thấm tiết
vôi. Đá dăm trong bê tông tại những vùng mực nước thay đổi bị phong hóa trên
diện rộng gây mục ruỗng bê tông (đặc biệt trụ cống xả cát).

Học viên : Phan Đình Hảnh

Cao học 17


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

5

Chuyên ngành xây dựng công trình thủy

Hình 1-1:Bê tông mục ruỗng tường trụ cống xả cát Cấm Sơn
- Cống 10 cửa Đá Gân, Bắc Giang (1922-1936): Cống dạng vòm không cốt
thép bị lão hóa nghiêm trọng, phải sửa chữa bằng cách tạo lớp áo vi măng lưới thép
bằng cách phun bắn xi măng sau đó khoan phụt xi măng.

- Silô nhà máy xi măng Hoàng Thạch cao trên 46m, chu vi 50m, chứa gần
10.000 tấn xi măng, lớp bê tông bị nứt vỡ do rỉ cốt thép với diện tích hơn 2000m2
P

P

sau gần 20 năm sử dụng.
- Tràn xả lũ hồ Yên Lập,Quảng ninh: Bê tông bề mặt tràn bị mòn trơ cốt thép.
- Kết cấu tường ngực 1 Thủy điện Thác Bà,Yên Bái (1963-1971): Bê tông
mặt hạ lưu có rất nhiều kẽ nứt, thấm nước, tiết vôi. Có 2 dải nứt xiên lớn, nước rò rỉ
tới 10l/phút. Cường độ BT thiết kế là 200kg/cm2, nhiều vùng suy yếu chỉ còn
P

P

150kg/cm2.
P

P

- Tường cánh trái thủy điện Thác Bà Yên Bái (1963-1971): Mặt bê tông bị
suy thoái nhiều. Cường độ thiết kế là 200kg/cm2, nhiều vùng chỉ còn 150kg/cm2.
P

P

P

P


Nhiều nứt, thấm, tiết vôi. Chiều sâu nứt có chỗ tới 947mm, có chỗ rộng tới 8mm.
- Hầm cầu thang và nắp tuốc bin Thủy điện Thác Bà (1971): Cường độ bê
tông không suy giảm nhiều, nhưng nhiều chỗ nứt, thấm, tiết vôi. Có chỗ nứt rộng
tới 10mm, có chỗ nước ra tới 50 lít/phút.

Học viên : Phan Đình Hảnh

Cao học 17


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

6

Chuyên ngành xây dựng công trình thủy

* Ở Miền Trung:
- Tường hầm phao cửa xả cát Đô Lương, Nghệ An (1930): Đã hư hỏng và đã
sửa chữa một lần. Hiện cường độ bê tông từ 180-220 kg/cm2.
P

P

- Cống Rạch Lái, Yên Thành-Nghệ An (1932) Cường độ bê tông tại 26 vị trí kiểm tra
đều thấp. Chỉ 6 vị trí còn khoảng 140 kg/cm2. Các chỗ khác từ 106-130 kg/cm2.
P

P

P


P

- Tuy nen Chí Thanh, Tuy An - Phú Yên (trước 1945): Tường và vòm bị nứt
nghiêm trọng. Bê tông bị thoái hóa mạnh, nhiều chỗ thấp đến mức thiết bị không
phản ánh nổi. Bê tông nhiều chỗ bị ruỗng vụn.
- Công trình đầu mối Thạch Nham - Quảng Ngãi (1990): Có nhiều nứt ở các
khoảng 1,3,5,13,14 sau khi thi công.
* Ở Miền Nam:
- Cống Rạch Bùn tại Gò Công Đông, Tiền Giang: Xây dựng năm 1973 là
công trình tại bờ biển nên hầu hết bê tông thân cống đã hỏng và ăn mòn đến cốt
thép, cường độ bê tông chỉ đạt khoảng 100 kg/cm2.
P

P

- Kè bảo vệ bờ Thị xã Vĩnh Long: Đã xây dựng trên 40 năm bê tông bị ăn
mòn trơ cốt thép, một số vùng cốt thép bị hỏng hoàn toàn.
- Đập tràn và cống lấy nước Trà tân, Bình Thuận: Xây dựng năm 1978 bị
hỏng nặng, cường độ bê tông suy giảm nhiều, dùng búa đập nhẹ bị vỡ vụn.
- Tuy nen Chí Thạnh, Phú Yên: Tường và vòm bị nứt nghiêm trọng, bê tông
thoái hóa mạnh, nhiều chỗ mục ruỗng.
- Công trình đầu mối Thạch Nham, Quãng Ngãi: Có nhiều vết nứt sau khi thi
công một vài năm (đã sửa chữa).
- Cống Hương Lộ, Gò Công Đông,Tiền Giang (1993): Có nứt trên bề mặt bê tông.
1.2. Phân loại sự cố.
Có nhiều phương pháp nhân loại sự cố chất lượng công trình, nhưng có thể
phân loại theo nguyên nhân, thời điểm xẩy ra, sự nguy hiểm xẩy ra cùng với phương

Học viên : Phan Đình Hảnh


Cao học 17


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

7

Chuyên ngành xây dựng công trình thủy

pháp xử lí sự cố. Trong các tài liệu có liên quan của Bộ Xây dựng, chia sự cố công
trình làm hai loại bình thường và lớn dựa theo thương vong của con người và tổn thất
kinh tế trực tiếp. Dựa theo tính chất của sự cố, chủ yếu có mấy loại dưới đây:
1. Sự cố sập đổ: Chỉ toàn bộ công trình hoặc bộ phận công trình bị sập đổ, chủ
yếu trình bày về xử lý sự cố sập đổ cục bộ. ( Ví dụ nhà làm việc bệnh viện Bạch Mai).
2. Sự cố nứt: Bao gồm nứt kết cấu khối xây và kết cấu bê tông , cùng với các
vết rạn vật liệu xây dựng như thép. Chủ yếu trình bày về kiểm định và xử lý tính
chất nứt của kết cấu bê tông và kết cấu khối xây.
3. Sự cố sai lệch vị trí: Bao gồm các sự cố như sai lệch về phương hướng ,
vị trí công trình; kích thước của cấu kiện kết cấu, vị trí sai số quá lớn, cùng với sai
lệch vị trí của cấu kiện chôn sẵn hoặc có lỗ (rãnh) để sẵn.
4. Sự cố công trình nền: Bao gồm các sự cố như nền mất ổn định hoặc biến
dạng, mất ổn định mái dốc và nền nhân tạo.
5. Sự cố công trình móng: Bao gồm móng sai lệch vị trí và biến dạng quá
lớn, bê tông móng có lỗ rỗng (rỗ), sự cố móng cọc, móng thiết bị trong sử dụng bị
rung quá lớn, sai lệch của vị trí bu lông móng, cùng những sự cố của móng hộp.
6. Sự cố biến dạng: Bao gồm những sự cố của kết cấu công trình như
nghiêng, vặn, biến dạng quá lớn do sức chịu tải của kết cấu hoặc do công nghệ thi
công không thỏa đáng gây lên.
7. Sự cố do khả năng chịu tải của kết cấu hoặc cấu kiện không đủ: Chủ

yếu chỉ các sự cố bên trong do sức chịu tải không đủ gây ra. Như đặt thiếu hoặc đặt
không đủ cốt thép trong kết cấu bê tông, nối tiếp các thanh trong kết cấu thép không
đạt yêu cầu thiết kế, tuy chưa gây ra nứt nghiêm trọng hoặc đổ, nhưng để lại khuyết
tật bên trong.
8. Sự cố công năng kiến trúc: Như các mái thấm, dột, cách nhiệt hoặc cách
âm không đạt yêu cầu thiết kế, chất lượng công trình trang trí không đạt tiêu chuẩn
thiết kế.

Học viên : Phan Đình Hảnh

Cao học 17


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

8

Chuyên ngành xây dựng công trình thủy

9. Những sự cố khác: Sập đổ, trượt mái dốc, các loại sự cố hạ giếng chìm
như lún chìm đột ngột, ngừng lún chìm, nghiêng lệch, vặn, lún chìm quá quy định. (
Ví dụ như sự cố sập cầu cần thơ ).
* Phân loại sự cố chất lượng công trình bê tông cốt thép thường gặp.
Có nhiều phương pháp phân loại theo nguyên nhân, thời điểm xảy ra, sự
nguy hiểm xảy ra cùng với phương pháp xử lý sự cố. Người ta chia sự cố công trình
làm 2 loại: bình thường và lớn dựa theo thương vong con người và tổn thất kinh tế
trực tiếp. Bây giờ ta phân loại sự cố chất lượng công trình bê tông theo tính chất của
sự cố, chủ yếu có mấy loại dưới đây:
- Sự cố nứt bê tông.
- Sự cố sai lệch vị trí, biến dạng kết cấu hoặc cấu kiện: Bao gồm sự cố như

sai sót về phương hướng, vị trí công trình, kích thước của cấu kiện. Sự cố kết cấu
công trình như nghiêng, vặn, biến dạng quá lớn do sức chịu tải của kết cấu hoặc do
công nghệ thi công không thỏa đáng gây nên.
- Sự cố chất lượng cốt thép.
- Cường độ bê tông không đủ.
- Bê tông bị rỗng, hở cốt thép, kẹp lớp.
- Sai số kích thước cấu kiện quá lớn.
- Sập đổ cục bộ.
1.3. Các loại nứt bê tông thường gặp.
Vết nứt thường gặp nhất là vết nứt nhiệt độ, vết nứt co ngót. Những vết nức
do những nguyên nhân do chất lượng vật liệu kém, cấu tạo thiết kế không hợp lí,
công nghệ thi công không thoả đáng gây nên tương đối dễ nhân biết, còn có mức độ
nguy hại và phương pháp sử lý vết nứt kết cấu chịu lực, co ngót nhiệt độ và biến
dạng của nền gây nên khác rất xa nhau. Dưới đây chủ yếu trinh bầy điểm chính
nhận biết một số loại vết nứt. Do vết nứt của bê tông khối lớn khác tương đối nhiều
so với công trình nhà cửa nói chung, do đó trình bày riêng thành một mục.
Học viên : Phan Đình Hảnh

Cao học 17


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

9

Chuyên ngành xây dựng công trình thủy

1.3.1 Vị trí và đặc trưng phân bố của vết nứt.
- Vết nứt nhiệt đô: Vết nứt tường bê tông của nhà mái bằng do sự chênh lệch
nhiệt độ của thời tiết gây nên thường xảy ra ở vị trí dưới mái hoặc gần đó. Hai đầu

của công trinh dài tương đối nghiêm trọng; các vết nứt của dầm, sàn do chênh lệch
nhiệt độ của thời tiết chủ yếu xẩy ra ở kết cấu mái; các vết nứt do ảnh hưởng của
nhiệt độ cao trong sử dụng sinh ra, thường tương đối trên bề mặt gần nguồn nhiệt.
- Vết nứt co ngót: Vết nứt co ngót thời kì đầu của bê tông chủ yếu xảy ra ở
bề mặt ngoài. Sau khi bê tông đã đông cứng, vết nứt co ngót tương đối nhiều ở gần
phần giữa của kết cấu, ở hai đầu tương đối ít.
- Vết nứt tải trọng: Đều xuất hiện hiện ở vị trí nơi ứng suất lớn nhất, nhưng
các vết nứt đứng ở phần dưới giữ nhịp dầm, hoặc phần trên gần gối dầm, rất có thể
là do mặt cắt và do mô men cung uốn tác dụng gây nên. Vết nứt xiên ở gần gối đỡ
hoặc ở gần điểm tải trong tập trung tác động, rất có thể do lực cắt và mô men uốn
cũng gây nên. Vết nứt xuất hiện gần ở vùng chịu nén gần nơi có mô men lớn nhất
của dầm, rất có thể là do mặt cắt của bê tông quá nhỏ, tỉ lệ bố trí cốt thép quá cao
gây nên.
- Vết nứt biến dạng nền: thông thường xuất hiện tương đối nhiều ở phần dưới
công trình, vị trí vết nứt đều ở chỗ độ cong tương đối lớn của đường cong lún. Do
tải trọng nền của các nhà xưởng một tầng quá lớn, nền lún không đều, làm nứt dời
phần dưới cột và gần phần chân cột trên; nếu cột bên cạnh lún tương đối lớn cũng
có thể kéo nứt cấu kiện mái.
Nhận biết vị trí vết nứt và đặc trưng phân bố vết nứt có thể xem bẳng bảng 1-1

Học viên : Phan Đình Hảnh

Cao học 17


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

Chuyên ngành xây dựng công trình thủy

10


Bảng 1-1: Nhân biết vị trí và đặc trưng phân bố vết nứt
Vị trí vết nứt
Nguyên nhân nứt

Nhiệt đô

Co ngót

Tải trọng

Biến
dạng nền

Cấu kiện

Nhà
Phần
trên

Nhiệt độ không khí

Phần
dưới

Mặt cắt

Ở giữa

Hai

đầu

Phía
trên

∆

□





Ở giữa

Phía
dưới

Bề mặt lộ
ra ngoài



Nguồn nhiệt cao
Thời kì đầu



Sau khi đông cứng






Dầm đơn





Dầm liên tục
Cột







Gần nguồn
nhiệt














Dầm





Cột





Tường





Ghi chú:  là thường gặp;∆ là ít gặp
 Thông thường xuất hiện ở gần gối, dọc theo 45o phát triển lên phía trên vào giữa nhịp.
P

Học viên : Phan Đình Hảnh

P


Cao học 17


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

11

Chuyên ngành xây dựng công trình thủy

Qua bảng 1-1 ta thấy phần dưới của nhà như móng, tầng hầm thường nứt
nhiều hơn, điều đó gợi cho chúng ta khi thi công các bộ phận trên phải chú ý các
giải pháp để phòng ngừa vết nứt, như việc đặt thép phải đúng chủng loại, số lượng
và bố trí kết cấu thép hợp lý.
1.3.2. Phương hướng và hình dạng vết nứt
- Vết nứt nhiệt độ: dầm sàn hoặc kết cấu của chiều dài tương đối lớn, chiều
của vết nứt nhiệt độ thông thường song song với cạnh ngắn, hình dạng vết nứt thông
thường một đầu rộng một đầu hẹp, có khi độ rộng vết nứt thay đổi không lớn. Nứt khối
tường do biến dạng nhiệt của mái bằng gây nên, phần lớn là vết nứt xiên, nói chung
phía trên rộng phía dưới hẹp, hoăc tương đối ở gần lỗ cửa sổ, dần dần thu hẹp lại.
- Vết nứt co ngót: Vết nứt co ngót thời kì đầu hình dạng không có quy luật,
chiều của vết nứt sau khi bê tông đông cứng thông thường thẳng góc với trục của
cấu kiện hoặc kết cấu, phần lớn hình dạng của nó là hai đầu nhỏ ở giữa rỗng, chiều
rộng của vết nứt trong cấu kiện dạng tấm không lớn.
- Vết nứt tải trọng: Vết nứt chịu kéo thẳng góc với ứng xuất pháp, nhưng chiều
vết nứt tự kéo của dầm chịu kéo thẳng vuông góc với tuyến trước của dầm, một đầu
rộng, đầu kia nhỏ, những vết nứt trong thanh tự kéo thẳng góc với tuyến trục của dầm,
một đầu rộng, đầu kia nhỏ, nhưng vết nứt trong thanh chịu kéo thẳng góc với tuyến trục
của cấu kiện, độ rộng vết nứt thay đổi không nhiều. Vết nứt cắt ở gần gối, thường dọc
theo 45o phát triển lên phía trên vào giữa nhịp. Chiều vết nứt do chịu nén sinh ra thường
P


P

song song với chiều của lực nén, phần lớn hình dạng vết nứt là hai đầu nhỏ ở giữa rộng.
Vết nứt vặn có hình xoắn óc xiên, độ rộng vết nứt thông thường thay đổi không lớn.
Vết nứt xung lực thường phát triển xiên 45ovới chiều xung lực.
P

P

- Vết nứt biến dạng nền: Chiều của nó thẳng chiều của ứng suất pháp mà
biến dạng sinh ra, ở trên tường phần lớn là vết nứt xiên, rất ít các vết nứt đứng và
vết nứt ngang, ở dầm sàn phần lớn là vết nứt xiên, rất ít các vết nứt đứng và vết nứt
ngang, ở dầm hoặc sàn phần lớn là các vết nứt thẳng góc, cũng có một ít vết nứt
xiên, với cột thường gặp là vết nứt ngang, hình dạng của những vết nứt nay phần
lớn này là một đầu rộng một đầu hẹp.
Nhận biết phương hướng và hình dạng vết nứt có thể tham khảo bảng 1-2
Học viên : Phan Đình Hảnh

Cao học 17


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

Chuyên ngành xây dựng công trình thủy

12

Bảng 1-2: Nhân biết phương hướng và hình dạng vết nứt
Phương hướng và hình dạng vết nứt

Nguyên nhân vết

vế

nứt

Phương hướng vết nứt

Hình dạng vết nứt

Không có

Thẳng góc với

Song song

quy luật

trục cấu kiện

với trục cấu

nghiêng

Một đầu nhỏ và

Hai đầu nhỏ,

Độ rộng thay


một đầu to

ở giữa to

đổi không lớn

kiện
Nhiệt độ

Dầm, sàn





Tường
Thời kì đầu

Co ngót

Sau khi đông
















cứng
Tải trọng Dầm, sàn





Cột





Biến

Dầm, sàn



dạng nền

Cột



















Tường





Ghi chú:  là thường gặp;∆ là ít gặp
 Thông thường xuất hiện ở gần gối, dọc theo 45o phát triển lên phía trên vào giữa nhịp.
P

Học viên : Phan Đình Hảnh

P


Cao học 17


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

13

Chuyên ngành xây dựng công trình thủy

Qua bảng 1-2 ta rút ra nhận xét sau: Các vết nứt thường thẳng góc với trục
cấu kiện và có hình dạng một đầu nhỏ một đầu to chiếm đa số.
1.3.3. Kích thước (chiều rộng, chiều sâu. chiều dài) và số lượng vết nứt.
- Vết nứt nhiệt độ: chiều rộng của nó không có chỉ số xác định, từ vết nứt vài
µm đến vài mm đều có, nhưng phần lớn chiều rộng không lớn, số lượng tương đối
nhiều, có loại bề mặt, có loại ở lớp sâu, có loại xuyên qua. Nhân tố quyết định chiều
sâu là tính chất và độ lớn của chênh lệch nhiệt độ, nhưng trong cấu kiện dạng tấm
thường gặp những vết nứt co ngót xiên qua chiều dầy tấm, độ lớn của chiều vết nứt
không bằng nhau, phần lớn là chiều dài không lớn.
- Vết nứt co ngót : Kích thước vết nứt co ngót thời kì đầu đều không lớn,
thông thường số lượng vết nứt co ngót sau khi đông cứng nhiều, chiều rộng không
lớn, chiều sâu không sâu, nhưng trong cấu kiện dạng tấm thường gặp những vết nứt
co ngót xuyên qua chiều dày tấm, độ lớn của chiều dài vết nứt không bằng nhau,
phần lớn chiều dài không lớn.
- Vết nứt tải trọng: Kích thước vết nứt xuất hiện trong giai đoạn sử dụng bình
thường của bê tông thông thường nói chung đều không lớn, chiều rộng giảm từ bề
mặt vào bên trong. Nếu kết cấu vượt tải nghiêm trọng hoặc đạt tới trạng thái giới
hạn, chiều rộng vết nứt tương đối lớn. Nhưng vết nứt mà cấu kiện chịu nén dọc trục
sinh ra mặc dù không nhưng có thể là dấu hiệu tới gần trạng thái giới hạn, cần được
hết sức chú ý.
Nhận biết độ lớn và số lượng bằng bảng 1-3


Học viên : Phan Đình Hảnh

Cao học 17


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

Chuyên ngành xây dựng công trình thủy

14

Bảng 1-3: Nhận biết độ lớn và số lượng vết nứt
Nguyên nhân vết nứt



Độ lớn và số lượng

Độ lớn nhất
Tương

đối Tương

rộng
Nhiệt độ

Chiều sâu
nhỏ




đối Bề mặt

sâu

Số lượng

Tương

Tương

đối Ngắn

Thời kì đầu

ngót

Sau khi đông cứng

Tải

Dầm, sàn



trọng

Cột






đối Tương đối ít

nhiều

dài



Co



đối Tương

Chiều dài




































Tường



Biến


Dầm, sàn



dạng

Cột

nền

Tường





Ghi chú:  là thường gặp; ∆ là ít gặp.

Học viên : Phan Đình Hảnh

Cao học 17


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

15 Chuyên ngành xây dựng công trình thủy

1.3.4. Thời gian xuất hiện vết nứt.
- Vết nứt nhiệt độ: Vết nứt do thời tiết thay đổi gây nên, thường xuất hiện
hoặc mở rộng qua mùa hè hoặc qua mùa đông. Dưới ảnh hưởng của nhiệt độ cao

trong môi trường sử dụng, nhiệt độ cao của nguồn nhiệt tùy thời gian tác động
không dài cũng có thể làm nứt, nhiệt độ nguồn nhiệt không cao lắm, đốt nóng trong
thời gian dài cũng có thể làm nứt.
-Vết nứt co ngót: Thời kì đầu đều xuất hiện trước khi bê tông đông cứng.
Thời gian sinh ra vết nứt co ngót của bê tông sau khi đông cứng có liên quan đến
các nhân tố nhưng kích thước cấu kiện, cấu tạo, sự ràng buộc, môi trường, ... có khi
sinh ra chỉ sau vài ngày, nhưng có khi mấy tháng sau mới xuất hiện.
- Vết nứt tải trọng: Thông thường xuất hiện khi tải trọng đột ngột tăng lên,
như tháo dỡ ván khuôn kết cấu, lắp dáp thiết bị, kết cấu vượt tải.
- Vết nứt nền biến dạng: Phần lớn xuất hiện không lâu sau khi xây nhà xong,
có một ít công trình đã nứt rõ rệt trong khi thi công, nghiêm trọng thậm chí không
thể tiếp tục thi công.
Nhận biết thời gian xuất hiên như bảng 1-4
Bảng 1-4: Nhận biết thời gian xuất hiện vết nứt
Thời gian xuất hiện
Nguyên nhân vết nứt

Nhiệt
độ

thời
kì thi
công

Sau khi
hoàn công
không lâu

Tải trong
tăng lên

đột ngột

Nhiệt độ thời tiết



80~100 C
P

Thời kì đầu
Sau khi đông cứng

Thời
gian
dài



o

Co
ngót

Thời
gian
ngắn



Nung nhiệt độ cao

P

Qua mùa
hè hoặc
sau mùa
đông






Tải trọng



Biến dạng nền





Ghi chú:  là thường gặp; ∆ là ít gặp.

Học viên: Phan Đình Hảnh

Lớp CH 17


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật


16 Chuyên ngành xây dựng công trình thủy

1.3.5. Sự thay đổi và phát triển của vết nứt.
- Vết nứt nhiệt độ do nhiệt độ không khí thay đổi gây sinh ra, thông thường
không thay đổi theo sự tăng lên hoặc giảm đi của nhiệt độ không khí. Khi nhiệt độ
cao nhất (hoặc thấp nhất), chiều rộng và chiều dài vết nứt lớn nhất, nhưng loại vết
nứt này không phát triển xấu đi.
- Vết nứt co ngót: Vì bê tông co ngót hoặc khô đi là dần từng bước, do đó vết
nứt co ngót phát triển theo thời gian. Nhưng sau khi bê tông ngập nước ẩm, thể tích
nở ra, do đó vết nứt co ngót theo độ ẩm của môi trường.
- Vết nứt trọng tải: Phát triển theo sự gia tăng và thời gian tác động kéo dài
của tải trọng.
- Vết nứt biến dạng nền: Thay đổi theo thời gian và sự phát triển của biến
dạng nền, kích thước vết nứt tăng lên, số lượng nhiều lên, sau khi lền ổn định, vết
nứt không phát triển nữa.
Bảng 1-5: Nhận biết sự thay đổi của vết nứt
Thay đổi phát triển
Nguyên nhân vết

Nhiệt độ không khí

Thời

Độ

Độ lớn tải

hoặc môi trường


gian

ẩm

trọng

Co ngót





Tải trọng



Biến dạng nền



nứt

Nhiệt độ

biến
dạng
nền







Ghi chú:  là thường gặp.
1.4. Khảo sát đánh giá sự cố, hư hỏng bê tông.
Khi đã xảy ra hiện tượng lún nứt, cần có một đơn vị chuyên môn kiểm tra,
giám định. Những đơn vị này phải có đủ năng lực và thiết bị chuyên dụng để biết
Học viên: Phan Đình Hảnh

Lớp CH 17


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

17 Chuyên ngành xây dựng công trình thủy

chính xác "bệnh" của công trình, đưa ra giải pháp thích hợp. Không nên cứ thấy nứt
là trát bừa hoặc sửa theo các cách thông thường khi chưa biết nguyên nhân. Làm
vậy, việc nứt vẫn tái diễn do chưa trị được tận gốc. Có những sự cố cần để một thời
gian sau mới chữa được. Chẳng hạn, với vết nứt do lún, phải chờ cho nhà hết lún
mới thi công sửa chữa. Vết nứt của cấu kiện bê tông rất nghiêm trọng, cần kiểm tra
thường xuyên và có đơn vị chức năng giám định vì có thể gây nguy hiểm. Tình
huống này có thể do mác bê tông sai, thiết kế không đúng, vật tư không phù hợp với
chủng loại trong thiết kế hoặc sử dụng không đúng chức năng.

Học viên: Phan Đình Hảnh

Lớp CH 17



Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

18 Chuyên ngành xây dựng công trình thủy

Sơ đồ trình tự và nội dung chủ yếu của công tác khảo sát
Thu thập hồ sơ tài liệu liên quan
đến các công trình
Khảo sát sơ
bộ

Quan sát, ghi nhận hư hỏng đặc
trưng
Xác định sơ đồ kết cấu

Kiểm tra cấu kiện,kết cấu
Khảo sát chi tiết

Lấy mẫu thí nghiệm(Bê tông,
ghạch, thép,vữa….)
Kiểm tra đánh giá sự biến dạng, nứt
(võng, chênh cao, nghiêng, vết
)
Xác định các chỉ tiêu cơ lý của kết
cấu, vật liệu, đất nền…
Tính toán kiểm tra

Đánh giá tình
trạng công trình

Phân tích nguyên nhân


Tổng hợp các tài liệu, số liệu liên
quan

Lập báo cáo
Kết luận và kiến
nghị hướng sử lý

Học viên: Phan Đình Hảnh

Lớp CH 17


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

19 Chuyên ngành xây dựng công trình thủy

*Kết luận chương 1
- Có rất nhiều dạng sự cố công trình, mỗi sự cố sẽ có những phương án xử lý
thích hợp tùy theo nguyên nhân gây ra sự cố. Vì vậy khi công trình có sự cố hoặc
suy giảm cần phải tiến hành điều tra, khảo sát xác định đúng nguyên nhân và mức
độ hư hỏng, từ đó mới có biện pháp khắc phục hữu hiệu.
Thông qua thống kê về loại, vị trí, thời gian…xuất hiện vết nứt giúp chúng ta
khi thiết kế, thi công cần phải chú ý những bộ phận nào, thời gian nào có khả năng
phát sinh vết nứt để có giải pháp phòng ngừa sự cố.
Khi gặp sự cố chúng ta phải có trình tự và khảo sát đánh giá thì việc xử lý
mới mang lại hiệu quả cho công trình.

Học viên: Phan Đình Hảnh


Lớp CH 17


×