Tải bản đầy đủ (.pdf) (195 trang)

QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÙNG ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH THANH HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.51 MB, 195 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

NGUYỄN THỊ MÙI

QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC
VÙNG ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH THANH HÓA

Chuyên ngành:

Khoa học môi trường

Mã số:

60-85-02

LUẬN VĂN THẠC SĨ MÔI TRƯỜNG

Người hướng dẫn khoa học:
PGS-T.S Nguyễn Văn Thắng

Hà Nội - 2010



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT



TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

NGUYỄN THỊ MÙI

QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC
VÙNG ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SĨ MÔI TRƯỜNG

Hà Nội - 2010



Luận văn Thạc sĩ

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn ‘’Quản lý bảo vệ môi trường nước vùng
đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa’’ tác giả đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình
của đồng nghiệp, thầy cô và các cán bộ ở các cơ quan khác. Tác giả xin chân thành
bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến:
+ PGS-T.S Nguyễn Văn Thắng, người thầy hướng dẫn chính của luận văn đã
giúp đỡ, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình
làm luận văn từ khi tìm đề tài đến khi hoàn thiện luận văn.
+ Các thầy, cô trong Khoa Môi trường – trường Đại Học Thủy Lợi – Hà Nội
đã chỉ bảo, đóng góp ý kiến cho luận văn.
+ Các cán bộ của các sở: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa; Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa; Sở Khoa học và Công nghệ
tỉnh Thanh Hóa; Sở Công thương tỉnh Than Hóa; Trung tâm dự báo khí tượng thủy
văn tỉnh Thanh Hóa…. đã cung cấp các tài liệu và đóng góp ý kiến thực tiễn cho

luận văn.
+ Cuối cùng là gia đình, bạn bè luôn khích lệ, động viên và giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
Nguyễn Thị Mùi

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT


-1-

Luận văn Thạc sĩ

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11
T
4

T
4

CHƯƠNG 1 ...................................................................................................... 15
T
4

T
4


GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU VÀ BÀI TOÁN NGHIÊN CỨU................ 15
T
4

T
4

1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ............................................................................15
T
4

T
4

1.1.1. Vị trí địa lý ..........................................................................................15
T
4

T
4

1.1.2. Đặc điểm địa hình ...............................................................................15
T
4

T
4

1.1.3. Đặc điểm mạng lưới sông ngòi ...........................................................18
T

4

T
4

1.1.4. Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng ...........................................................20
T
4

T
4

1.1.5. Đặc điểm thảm phủ thực vật ...............................................................21
T
4

T
4

1.1.6. Đặc điểm khí hậu, khí tượng ...............................................................23
T
4

T
4

1.1.7. Đặc điểm thuỷ văn nguồn nước ..........................................................26
T
4


T
4

1.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI .............................................................28
T
4

T
4

1.2.1. Các ngành kinh tế ................................................................................28
T
4

T
4

1.2.2. Cơ sở hạ tầng .......................................................................................34
T
4

T
4

1.2.3. Thành tựu và phương hướng phát triển kinh tế của vùng nghiên cứu 36
T
4

T
4


1.2.4. Tình hình khai thác sử dụng nguồn nước vùng nghiên cứu ................38
T
4

T
4

CHƯƠNG 2 ...................................................................................................... 44
T
4

T
4

ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM NƯỚC VÙNG NGHIÊN CỨU ..................................... 44
T
4

T
4

2.1. GIỚI THIỆU CHUNG ...............................................................................44
T
4

T
4

2.2. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC .........45

T
4

T
4

2.2.1 Phân loại các nguồn gây ô nhiễm nước ...............................................45
T
4

T
4

2.2.1. Đánh giá nguồn ô nhiễm do hoạt động công nghiệp ..........................46
T
4

T
4

2.2.2. Đánh giá nguồn ô nhiễm nước do nước thải sinh hoạt .......................48
T
4

T
4

2.2.3. Đánh giá nguồn ô nhiễm do hoạt động nông nghiệp ..........................51
T
4


T
4

2.2.4. Các nguồn ô nhiễm khác .....................................................................52
T
4

T
4

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT


-2-

Luận văn Thạc sĩ

2.3. TÍNH TOÁN ĐÁNH GIÁ TẢI LƯỢNG CÁC CHẤT Ô NHIỄM ...........55
T
4

T
4

2.3.1. Tính toán tải lượng ô nhiễm do nước thải sinh hoạt ...........................56
T
4

T

4

2.3.2. Tính toán/ước tính tải lượng ô nhiễm do nước thải công nghiệp........69
T
4

T
4

2.3.3. Tính toán tải lượng ô nhiễm nước do nông nghiệp .............................87
T
4

T
4

2.3.4. Tổng hợp tải lượng ô nhiễm vùng nghiên cứu ....................................94
T
4

T
4

2.4. ÁP LỰC Ô NHIỄM VÙNG NGHIÊN CỨU .............................................97
T
4

T
4


2.4.1. Áp lực ô nhiễm do các nguồn ô nhiễm trong vùng nghiên cứu ..........97
T
4

T
4

2.4.2. Tổng hợp áp lực ô nhiễm vùng nghiên cứu ......................................103
T
4

T
4

2.5 KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................106
T
4

T
4

CHƯƠNG 3 .................................................................................................... 107
T
4

T
4

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÙNG NGHIÊN CỨU............................ 107
T

4

T
4

3.1. GIỚI THIỆU CHUNG .............................................................................107
T
4

T
4

3.1.1. Nội dung và phạm vi đánh giá ..........................................................107
T
4

T
4

3.1.1. Phương pháp đánh giá .......................................................................107
T
4

T
4

3.2. SỐ LIỆU CHẤT LƯỢNG NƯỚC SỬ DỤNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ .............108
T
4


T
4

3.2.1. Tình hình quan trắc số liệu chất lượng nước ....................................108
T
4

T
4

3.2.2. Lựa chọn tiêu chuẩn chất lượng nước dùng cho đánh giá ................114
T
4

T
4

3.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC CÁC LẠCH TRONG DẢI ĐẤT
T
4

VÙNG BIỂN THANH HÓA ..........................................................................115
T
4

3.3.1. Lạch Càn ...........................................................................................115
T
4

T

4

3.3.2. Lạch Sung..........................................................................................116
T
4

T
4

3.3.3. Lạch Trường ......................................................................................118
T
4

T
4

3.3.4. Lạch Hới ............................................................................................118
T
4

T
4

3.3.5. Lạch Ghép .........................................................................................119
T
4

T
4


3.3.6. Lạch Bạng .........................................................................................119
T
4

T
4

3.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỂN VEN BỜ ...........................125
T
4

T
4

3.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÙNG NGHIÊN CỨU
T
4

T
4

.........................................................................................................................131

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT


-3-

Luận văn Thạc sĩ


3.4.1. Các lạch và cửa lạch ..........................................................................131
T
4

T
4

3.4.2. Nước biển ven bờ ..............................................................................132
T
4

T
4

3.5. KẾT LUẬN CHUNG ...............................................................................132
T
4

T
4

CHƯƠNG 4 .................................................................................................... 134
T
4

T
4

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT Ý KIẾN VỀ QUẢN LÝ BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG
T

4

NƯỚC VÙNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 134
T
4

4.1. GIỚI THIỆU CHUNG .............................................................................134
T
4

T
4

4.2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC
T
4

TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU ....................................................................134
T
4

4.2.1. Nhận xét, đánh giá về thể chế chính sách liên quan đến quản lý bảo vệ
T
4

chất lượng nước ...........................................................................................134
T
4

4.1.2. Tổ chức quản lý .................................................................................140

T
4

T
4

4.1.3. Sự tham gia của cộng đồng ...............................................................143
T
4

T
4

4.3. PHÂN TÍCH.............................................................................................144
T
4

T
4

4.3.1. Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm các khu vực trong vùng nghiên cứu
T
4

đến năm 2020 ..............................................................................................144
T
4

4.3.2. Phân tích xác định các vùng có nguy cơ cao đối với ô nhiễm nước .149
T

4

T
4

4.4. PHÂN TÍCH ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI
T
4

TRƯỜNG NƯỚC ...........................................................................................151
T
4

4.4.1. Lồng ghép chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đối với quản lý bảo
T
4

vệ chất lượng nước của vùng nghiên cứu ...................................................151
T
4

4.4.2. Đề xuất giải pháp ..............................................................................152
T
4

T
4

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 155
T

4

T
4

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT


-4-

Luận văn Thạc sĩ

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 1.1 Diện tích rừng ngập mặn vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa ........22
T
4

T
4

Bảng 1.2 Các khu công nghiệp tập trung vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa
T
4

T
4

...................................................................................................................................29

Bảng 1.3 Bảng phân bố diện tích trồng lúa vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh
T
4

Hoá ............................................................................................................................30
T
4

Bảng 1.4 Bảng phân bố diện tích trồng hoa màu vùng đồng bằng ven biển tỉnh
T
4

Thanh Hoá .................................................................................................................31
T
4

Bảng 1.5 Bảng phân bố diện tích cây công nghiệp hàng năm vùng đồng bằng ven
T
4

biển tỉnh Thanh Hoá ..................................................................................................31
T
4

Bảng 1.6 Bảng phân bố diện tích nuôi trồng thuỷ sản vùng đồng bằng ven biển tỉnh
T
4

Thanh Hoá .................................................................................................................32
T

4

Bảng 1.7 Bảng sản lượng thuỷ sản khai thác vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh
T
4

Hóa ............................................................................................................................33
T
4

Bảng 1.8 Bảng diện tích lưu vực sông vùng ven biển tỉnh Thanh Hoá ...................34
T
4

T
4

Bảng 1.9 Bảng tổng hợp số lượng công trình thuỷ lợi vùng ĐBVB tỉnh Thanh Hoá
T
4

T
4

...................................................................................................................................35
Bảng 1.10 Đời sống kinh tế của dân cư vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá
T
4

...................................................................................................................................37

Bảng 1.11 Nước sạch và vệ sinh môi trường vùng ven biển ...................................39
T
4

T
4

Bảng 2.1 Diện tích và dân số của các huyện vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh
T
4

Hoá ............................................................................................................................49
T
4

Bảng 2.2 Dự kiến dân số của VĐB ven biển tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020 ..........50
T
4

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

T
4

T
4


-5-


Luận văn Thạc sĩ

Bảng 2.3 Bảng phân bố diện tích đất nông nghiệp vùng đồng bằng ven biển tỉnh
T
4

Thanh Hoá .................................................................................................................51
T
4

Bảng 2.4 Bảng phân bố diện tích nuôi trồng thuỷ sản vùng đồng bằng ven biển tỉnh
T
4

Thanh Hoá .................................................................................................................53
T
4

Bảng 2.5 Hệ số phát sinh chất thải khi không xử lý .................................................57
T
4

T
4

Bảng 2.6 Hệ số phát sinh chất thải khi xử lý ...........................................................58
T
4

T

4

Bảng 2.7 Tải lượng chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt khi chưa xử lý
T
4

khu vực đô thị vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá ......................................59
T
4

Bảng 2. 8 Tải lượng chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt khi đã xử lý
T
4

của khu vực đô thị vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá ................................60
T
4

Bảng 2.9 Tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt đô thị vùng
T
4

đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá. ........................................................................61
T
4

Bảng 2. 10 Tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt nông thôn
T
4


khi chưa xử lý vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá ......................................63
T
4

Bảng 2. 11 Tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt nông thôn
T
4

khi đã xử lý vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá ...........................................64
T
4

Bảng 2.12 Tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt nông thôn
T
4

vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá. ...............................................................65
T
4

Bảng 2.13 Bảng tổng hợp tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải sinh
T
4

hoạt vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá. .......................................................67
T
4

Bảng 2.14 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp theo nhóm ngành
T

4

nghề sản xuất. ............................................................................................................70
T
4

Bảng 2.15 Định mức sử dụng nước sinh hoạt cho các cấp đô thị .............................72
T
4

T
4

Bảng 2.16 Định mức nhu cầu sử dụng nước và tỷ lệ được cấp nước sạch của các
T
4

khu vực vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá. .................................................73
T
4

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT


-6-

Luận văn Thạc sĩ

Bảng 2.17 Lưu lượng nước dùng sinh hoạt của vùng đồng bằng ven biển tỉnh
T

4

Thanh Hoá .................................................................................................................74
T
4

Bảng 2.18 Lưu lượng nước thải của các KCN tập trung hiện tại vùng đồng bằng ven
T
4

biển tỉnh Thanh Hóa ..................................................................................................76
T
4

Bảng 2.19 Tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải của các KCN tập
T
4

trung hiện tại vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa. .........................................77
T
4

Bảng 2.20 Lưu lượng nước thải của các KCN tập trung vùng đồng bằng ven biển
T
4

tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 ..................................................................................79
T
4


Bảng 2.21 Tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải của các KCN tập
T
4

trung vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 ..............................81
T
4

Bảng 2.22 Lưu lượng nước thải của các cơ sở công nghiệp phân tán, làng nghề vùng
T
4

đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa .........................................................................83
T
4

Bảng 2.23 Tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải sản xuất công nghiệp
T
4

phân tán, làng nghề vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa ................................84
T
4

Bảng 2.24 Tổng hợp tải lượng ô nhiễm do hoạt động công nghiệp của vùng đồng
T
4

bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa ..................................................................................85
T

4

Bảng 2.25 Tải lượng chất ô nhiễm do nước hồi quy sau tưới của vùng đồng bằng
T
4

ven biển tỉnh Thanh Hoá ...........................................................................................88
T
4

Bảng 2.26 Giá trị nồng độ một số chất ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi .............90
T
4

T
4

Bảng 2.27 Lưu lượng nước thải chăn nuôi vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh
T
4

Hoá ............................................................................................................................90
T
4

Bảng 2.28 Tải lượng các chất ô nhiễm do hoạt động chăn nuôi của vùng đồng bằng
T
4

ven biển tỉnh Thanh Hoá ...........................................................................................91

T
4

Bảng 2.29 Tổng hợp tải lượng các chất ô nhiễm do hoạt động nông nghiệp vùng
T
4

đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa .........................................................................92
T
4

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT


-7-

Luận văn Thạc sĩ

Bảng 2.30 Tổng tải lượng các chất ô nhiễm vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh
T
4

Hóa ............................................................................................................................94
T
4

Bảng 2.31 Áp lực ô nhiễm của các nguồn ô nhiễm vùng đồng bằng ven biển tỉnh
T
4


Thanh Hoá .................................................................................................................97
T
4

Bảng 2.32 Tổng hợp áp lực ô nhiễm vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá ...103
T
4

T
4

Bảng 3.1 Số liệu chất lượng nước tại các cửa lạch .................................................109
T
4

T
4

Bảng 3.2 Số liệu chất lượng nước biển ven bờ .......................................................110
T
4

T
4

Bảng 3.3. Vị trí địa điểm lấy mẫu nước tại các cửa lạch ........................................110
T
4

T

4

Bảng 3.4 Vị trí địa điểm lấy mẫu nước biển ven bờ ...............................................113
T
4

T
4

Bảng 3.5 Kết quả đánh giá các thông số chất lượng nước ......................................116
T
4

T
4

Bảng 3.6 Kết quả đánh giá các thông số chất lượng nước ......................................117
T
4

T
4

Bảng 3.7 Tổng hợp số mẫu vượt QC và tỷ lệ vượt tại các lạch .............................119
T
4

T
4


T
4

Bảng 3.8 Vị trí các điểm lấy mẫu nước so với QCVN 10 ......................................125
T
4

T
4

Bảng 3.9 Bảng thống kê số mẫu vượt và tỷ lệ vượt so với QCVN 10 của nước biển
T
4

ven bờ ......................................................................................................................126
T
4

Bảng 4.1 Ước tính tải lượng ô nhiễm do nước thải sinh hoạt vùng đồng bằng ven
T
4

biển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020. .......................................................................145
T
4

Bảng 4.2 Tổng hợp ước tính tải lượng ô nhiễm do nước thải công nghiệp vùng đồng
T
4


bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 ........................................................146
T
4

Bảng 4.3 Tải lượng ô nhiễm do nông nghiệp vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh
T
4

Hóa đến năm 2020 ..................................................................................................147
T
4

Bảng 4.4 Tổng hợp ước tính tải lượng ô nhiễm vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh
T
4

Hóa đến năm 2020 ..................................................................................................148
T
4

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT


-8-

Luận văn Thạc sĩ

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang

Hình 1.1 Bản đồ địa hình vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá.......................17
T
4

T
4

Hình 1.2 Bản đồ mạng lưới sông ngòi, cửa lạch vùng đồng bằng ven biển tỉnh
T
4

Thanh Hóa. ................................................................................................................20
T
4

Hình 1.3 Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình năm (mm) vùng ven biển tỉnh
T
4

Thanh Hoá .................................................................................................................25
T
4

Hình 2. 1 Tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt đô thị vùng
T
4

đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá .........................................................................62
T
4


Hình 2.2 Tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt nông thôn
T
4

vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá. ...............................................................66
T
4

Hình 2.3 Tổng hợp tải lượng chất ô nhiễm tiềm năng BOD 5 do nước thải sinh hoạt
T
4

R

R

vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá ................................................................68
T
4

Hình 2.4 Tổng hợp tải lượng chất ô nhiễm tiềm năng tổng N do nước thải sinh hoạt
T
4

vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá ................................................................68
T
4

Hình 2.5 Tổng hợp tải lượng chất ô nhiễm tiềm năng tổng P do nước thải sinh hoạt

T
4

vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá ................................................................69
T
4

Hình 2.6 Tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải công nghiệp vùng
T
4

đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa .........................................................................86
T
4

Hình 2.7 Tải lượng các chất ô nhiễm do hoạt động nông nghiệp vùng đồng bằng ven
T
4

biển tỉnh Thanh Hóa ..................................................................................................93
T
4

Hình 2.8 Tổng hợp tải lượng chất ô nhiễm hữu cơ (BOD 5 ) vùng đồng bằng ven biển
T
4

R

R


tỉnh Thanh Hóa ..........................................................................................................95
T
4

Hình 2.9 Tổng hợp tải lượng chất ô nhiễm dinh dưỡng N,P trong vùng đồng bằng
T
4

ven biển tỉnh Thanh Hóa ...........................................................................................96
T
4

Hình 2.10 Bản đồ áp lực ô nhiễm vật lý TSS do nước thải sinh hoạt vùng đồng bằng
T
4

ven biển tỉnh Thanh Hóa ...........................................................................................98
T
4

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT


-9-

Luận văn Thạc sĩ

Hình 2.11 Bản đồ áp lực ô nhiễm hữu cơ BOD 5 do nước thải sinh hoạt vùng đồng
T

4

R

R

bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa ..................................................................................99
T
4

Hình 2.12 Bản đồ áp lực ô nhiễm vật lý (TSS) do nước thải công nghiệp vùng đồng
T
4

bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa ................................................................................101
T
4

Hình 2.13 Bản đồ áp lực ô nhiễm hữu cơ (BOD 5 ) do nước thải công nghiệp vùng
T
4

R

R

đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa .......................................................................101
T
4


Hình 2.14 Bản đồ áp lực chất ô nhiễm dinh dưỡng N,P do hoạt động nông nghiệp
T
4

vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa ..............................................................103
T
4

Hình 2.15 Bản đồ áp lực tổng hợp chất ô nhiễm hữu cơ (BOD 5 ) vùng đồng bằng
T
4

R

R

ven biển tỉnh Thanh Hóa .........................................................................................104
T
4

Hình 2.16 Bản đồ áp lực tổng hợp chất ô nhiễm dinh dưỡng (N,P) vùng đồng bằng
T
4

ven biển tỉnh Thanh Hóa .........................................................................................105
T
4

Hình 3.1 Bản đồ vị trí các điểm khảo sát lấy mẫu nước tại các cửa lạch ...............112
T

4

T
4

Hình 3.2 Bản đồ vị trí các điểm khảo sát lấy mẫu nước vùng ven biển Thanh Hoá
T
4

.................................................................................................................................113
Hình 3.3 Biểu đồ gía trị TSS tại các cửa lạch .......................................................122
T
4

T
4

Hình 3.4 Biểu đồ gía trị DO tại các cửa lạch ........................................................123
T
4

T
4

Hình 3.5 Biểu đồ gía trị As tại các cửa lạch..........................................................123
T
4

T
4


Hình 3.6 Biểu đồ gía trị Cu tại các cửa lạch .........................................................124
T
4

T
4

Hình 3.7 Biểu đồ gía trị Pb tại các cửa lạch ..........................................................124
T
4

T
4

Hình 3.8 Biểu đồ gía trị TSS tại vùng ven biển ...................................................126
T
4

T
4

T
4

Hình 3.9 Biểu đồ gía trị DO tại vùng ven biển ......................................................126
T
4

T

4

T
4

Hình 3.10 Biểu đồ gía trị As tại vùng ven biển......................................................127
T
4

T
4

T
4

Hình 3.11 Biểu đồ gía trị Cu tại vùng ven biển .....................................................127
T
4

T
4

T
4

Hình 3.12 Biểu đồ gía trị Pb tại vùng ven biển ......................................................128
T
4

T

4

T
4

Hình 4.1 Ước tính Tổng tải lượng ô nhiễm vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh
T
4

Hóa đến năm 2020 ..................................................................................................148
T
4

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

T
4


-10-

Luận văn Thạc sĩ

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Bộ TN&MT : Bộ tài nguyên và môi trường
Sở TN&MT : Sở tài nguyên và môi trường
UBND

: Ủy ban nhân dân


LVS

: Lưu vực sông

BVMT

: Bảo vệ môi trường

KCN

: Khu công nghiệp

KTXH

: Kinh tế xã hội

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

TCCP

: Tiêu chuẩn cho phép

HSPSCT

: Hệ số phát sinh chất thải

CLN


: Chất lượng nước

TSS

: Tổng chất rắn lơ lửng

BOD

: Nhu cầu oxy hóa học

DO

: Lượng ôxy hòa tan

BVMT

: Bảo vệ môi trường

TNN

: Tài nguyên nước

KTXH

: Kinh tế xã hội

ĐBVB

: Đồng bằng ven biển


CBKS

: Chế biến khoáng sản

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT


-11-

Luận văn Thạc sĩ

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Biển và đại dương là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên vô cùng quí giá, phong
phú, đa dạng và là mối quan tâm không chỉ của quốc gia mà là của toàn thế giới.
Tiến ra biển là xu thế tất yếu để tìm kiếm, phát triển tiềm năng về nguyên liệu, năng
lượng, thực phẩm và không gian sinh sống trong tương lai. Vùng ven biển là nơi
giao lưu của các nguồn nước mặn và nước ngọt, nơi chứa đựng các nguồn dinh
dưỡng quí giá, quan trọng đối với động, thực vật và các hệ sinh thái đặc trưng.
Cũng như nhiều tỉnh thành trong cả nước, Thanh Hoá là một tỉnh có đường
bờ biển chạy dài, có nhiều điều kiện thuận lợi, có nhiều lợi thế cho việc phát triển
kinh tế, xã hội, củng cố an ninh quốc phòng nên trong những năm vừa qua Đảng,
Chính phủ, UBND tỉnh đã có nhiều chủ trương chính sách, nhiều cơ chế tạo điều
kiện cho KTXH vùng này phát triển. Nhiều chương trình, dự án đầu tư được triển
khai thực hiện ở tất cả các lĩnh vực như: Khai thác hải sản xa bờ; Xây dựng cảng,
bến cá; Phát triển NTTS; Xây dựng cảng giao thông; Phát triển du lịch; Xây dựng
đê, kè chắn sóng v.v… Hầu như lĩnh vực nào cũng đã được các cấp chính quyền,
các ngành quan tâm và tạo điều kiện để đầu tư phát triển.
Tuy nhiên do lợi thế về vị trí, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển

của nhiều ngành, lĩnh vực như vậy, nên nhiều thành phần kinh tế, nhiều đối tượng
và các tầng lớp dân cư đã tập trung khai thác vùng tiềm năng này mà thiếu sự kiểm
soát của Nhà nước, dẫn đến nguy cơ tiềm năng của vùng ven biển đang bị khai thác
quá mức do không có quy hoạch, kế hoạch, thiếu cơ sở khoa học, thiếu sự quản lý
của Nhà nước mà theo tình trạng mạnh ai nấy làm. Mặt khác trong quá trình khai
thác tiềm năng và những lợi thế để phát triển kinh tế, cũng đang bộc lộ, nảy sinh
nhiều mâu thuẫn, bất cập giữa lợi nhuận của ngành, của yêu cầu phát triển kinh tế
xã hội vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá ngày càng tăng, cùng với đó áp lực
ô nhiễm cũng không ngừng tăng cao nên khu vực rất cần có những nghiên cứu để
bảo vệ môi trường nước.
Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT


Luận văn Thạc sĩ

-12-

Đáp ứng yêu cầu cấp thiết trên, luận văn đã chọn đề tài ‘’Quản lý bảo vệ môi
trường nước vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá’’ nhằm nghiên cứu đánh giá
hiện trạng môi trường khu vực và đưa ra các cơ sở khoa học cần cho bảo vệ môi
trường nước của vùng nghiên cứu.
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài luận văn có mục đích như sau: Khảo sát đánh giá các nhân tố tác động
tới chất lượng nước và ô nhiễm nước khu vực nghiên cứu, từ đó nghiên cứu đề xuất
các giải pháp quản lý bảo vệ môi trường nước vùng nghiên cứu.
3. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cách tiếp cận
Để giải quyết các nội dung nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp
tiếp cận như sau:
1) Tiếp cận thực tế của khu vực: tìm hiểu thực trạng của khu vực, tìm ra các

nguồn gây ra ô nhiễm của vùng.
2) Tiếp cận các chiến lược, chính sách quản lý bảo vệ môi trường nước của
Nhà nước để vận dụng vào vùng nghiên cứu.
3) Tiếp cận quan điểm phát triển bền vững để tiến hành nghiên cứu, đặc biệt
là nghiên cứu đề xuất các giải pháp …
4) Tiếp cận các nguyên tắc của quản lý tổng hợp tài nguyên nước.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
1) Phương pháp kế thừa: Nghiên cứu tiếp thu và sử dụng có chọn lọc kết quả
nghiên cứu của các tác giả đã nghiên cứu có liên quan đến đề tài. Phương pháp này
được sử dụng trong chương 1, 2 của luận văn nhằm cung cấp số liệu cho đề tài.
2) Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: Điều tra thu thập tài liệu, khảo sát
và nghiên cứu thực tế bổ sung số liệu còn thiếu. Phương pháp này được sử dụng
Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT


Luận văn Thạc sĩ

-13-

trong chương 1,2,3 của luận văn nhằm bổ sung các số liệu còn thiếu, nắm được thực
trạng của vùng.
3) Phương pháp tổng hợp phân tích các số liệu: từ các số liệu điều tra khảo
sát thu thập sẽ tổ hợp phân tích xử lý các số liệu cho đề tài, từ đó rút ra các cơ sở
khoa học và khả năng ứng dụng vào thực tiễn. Phương pháp này được sử dụng trong
chương 1, 2, 3 giúp đánh giá được vùng ô nhiễm, tải lượng ô nhiễm
4) Phương pháp thống kê: thống kê các số liệu để nghiên cứu tính toán.
Phương pháp này được sử dụng trong chương 1, 2, 3 giúp cho việc phân tích tương
quan, phân tích thống kê các số liệu nguồn nước, số liệu chất lượng nước, quan hệ
đầu vào cho nghiên cứu.
5) Phương pháp chuyên gia: tiếp cận các chuyên gia am hiểu các vùng

nghiên cứu để trao đổi lấy ý kiến cho các vấn đề liên quan đến giải pháp của luận
văn. Phương pháp này được sử dụng trong chương 4 của luận văn để xác định định
hướng cũng như giải pháp bảo vệ môi trường nước vùng nghiên cứu.
4. KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC
1) Đánh giá được thực trạng của môi trường nước và xác định được những
vấn đề tồn tại cần giải quyết để phát triển bền vững vùng nghiên cứu.
2) Tính toán xác định được những số liệu đầu vào cho bài toán quản lý bảo
vệ môi trường nước của lưu vực.
3) Vận dụng được các quan điểm, cũng như mục tiêu, chiến lược về bảo vệ
môi trường của nhà nước vào trong vùng nghiên cứu, từ đó đề xuất được các định
hướng cũng như giải pháp cần bảo vệ môi trường nước trong vùng.
5. NỘI DUNG LUẬN VĂN
Báo cáo của luận văn được trình bày trong 145 trang khổ A 4 , 32 hình vẽ, 50
R

biểu bảng và 8 phụ lục

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

R


Luận văn Thạc sĩ

-14-

Nội dung của báo cáo được trình bày thành 4 chương với các tiêu đề như
sau:
- Chương 1: Giới thiệu vùng nghiên cứu và bài toán nghiên cứu
- Chương 2: Đánh giá các nguồn gây ô nhiễm và tiềm năng gây ô nhiễm của

các nguồn nước thải trong vùng nghiên cứu.
- Chương 3: Đánh giá chất lượng nước vùng nghiên cứu.
- Chương 4: Nghiên cứu đề xuất ý kiến về quản lý bảo vệ chất lượng nước
vùng nghiên cứu.

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT


-15-

Luận văn Thạc sĩ

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU VÀ BÀI TOÁN NGHIÊN CỨU

1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1.1. Vị trí địa lý
Vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá là vùng nghiên cứu của luận văn
gồm 6 huyện thị như sau: Huyện Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Sầm Sơn, Quảng
Xương, Tĩnh Gia (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam) với chiều dài bờ biển 102km kéo
dài từ vĩ độ 19040’N đến 20010’N. Sáu huyện, thị ven biển thuộc khu vực nghiên
P

P

P

P


P

P

P

P

cứu có tổng diện tích tự nhiên là 1219,04km2, chiếm 11,06% tổng diện tích tự nhiên
P

P

toàn tỉnh
- Phía Bắc khu vực giáp với huyện Yên Mô và Kim Sơn tỉnh Ninh Bình.
- Phía Tây giáp với các huyện Hà Trung, Yên Định, Thiệu Hoá, thành phố
Thanh Hoá, Đông Sơn, Nông Cống, Như Thanh tỉnh Thanh Hoá
- Phía Nam giáp với huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An
- Phía Đông một phần thuộc huyện Nga Sơn giáp với huyện Kim Sơn tỉnh
Ninh Bình, phần còn lại của vùng giáp với biển Đông
1.1.2. Đặc điểm địa hình
Vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá có địa hình tương đối bằng phẳng
với độ cao trung bình 3-6m, xen vào các vùng cao khô cạn là những vùng trũng khó
thoát nước. Từ Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hoá, TX Sầm Sơn, Quảng Xương đến
Tĩnh Gia, chạy dọc theo bờ biển gồm vùng sình lầy ở Nga Sơn và các cửa sông
Hoạt, sông Mã, sông Yên và sông Bạng. Đường bờ biển của vùng dài 102km tương
đối bằng phẳng, có bãi tắm nổi tiếng Sầm Sơn, các khu nghỉ mát Hải Tiến (Hoằng

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT



Luận văn Thạc sĩ

-16-

Hoá) và Hải Hoà (Tĩnh Gia) …. Bên cạnh đó còn là vùng đất đai rộng lớn thuận lợi
cho việc lấn biển, nuôi trồng thuỷ sản, phát triển nông nghiệp, phân bố các khu dịch
vụ, khu công nghiệp, phát triển kinh tế biển (ở Nga Sơn, Nam Sầm Sơn, Nghi Sơn,
Hoằng Hoá,…).
Dựa theo đặc điểm địa hình có thể phân vùng bờ biển thuộc tỉnh Thanh Hoá
thành hai vùng:
1) Vùng bờ biển phía Bắc : Từ Ninh Bình đến lạch Hới có nhiều cồn cát ven
bờ như: cồn Tròn, cồn Nổi, cồn Ngang, cồn Bò. Đáy biển tương đối bằng phẳng
song cũng có một số rạn ngầm. Trước kia vùng biển được bồi thêm do ảnh hưởng
của phù sa sông Hồng và các sông thuộc địa phận tỉnh Thanh Hoá. Nhưng từ khi có
nông trường Bình Minh của tỉnh Ninh Bình thì vùng biển Thanh Hoá không còn
được phù sa sông Hồng bồi đắp. Hiện tại biển Thanh Hoá đang tiến vào đất liền,
toàn bộ hệ thống cửa sông đang kéo dài về phía cửa biển Thuỷ Lệ.
2) Vùng bờ b iển phía Nam: từ lạch Hới đến giáp Nghệ An, ven bờ có nhiều
vụng, vịnh, ngoài biển có nhiều đảo là điều kiện thuận lơị cho các loài hải sản sinh
trưởng, phát triển và là nơi trú gió bão cho tàu thuyền.
Bản đồ vùng ven biển Thanh Hóa xem trong hình 1.1

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT


-17-

Luận văn Thạc sĩ


Nguồn: Trung tâm quan trắc và mô hình hoá môi trường
Hình 1.1 Bản đồ địa hình vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá
Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT


-18-

Luận văn Thạc sĩ

1.1.3. Đặc điểm mạng lưới sông ngòi
Vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa có mạng lưới sông ngòi bao gồm
hạ lưu các con sông như sông Hoạt , sông Mã , sông Yên và sông Bạng , trong đó
sông Mã là sông lớn có nguồn từ Trung Quốc, các sông khác là sông nhỏ vùng đồng
bằng ven biển . Các con sông này đổ ra 5 cửa lạch thuộc vùng ve n biển Thanh Hóa
là : lạch Sung, lạch Trường, lạch Hới, lạch Ghép và lạch Bạng.
Sông Hoạt ở phía Bắc huyện Hà Trung và Nga Sơn đổ ra cửa Đáy. Sông có
chiều dài 55km, lưu vực rộng 236km2.
P

P

Sông Mã khởi nguồn tại núi Phu Lan (Tuần Giáo – Lai Châu), sông chảy
theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. Đến Chiền Khương sông chảy qua đất Lào và trở
lại đất Việt Nam tại Mường Lát, rồi chảy qua Hồi Xuân, Cẩm Thuỷ và đổ ra biển tại
cửa lạch Sung, lạch Hới và lạch Trường, sông có chiều dài 512km, lưu vực rộng
28400km2, đây là con sông lớn nhất trong vùng.
P

P


Sông Yên: Bắt nguồn từ huyện Như Xuân chảy qua huyện Nông Cống,
Quảng Xương và đổ ra biển tại cửa Lạch Ghép. Sông Yên có chiều dài 89km, lưu
vực rộng 1850km2, tổng lượng dòng chảy hàng năm khoảng 1,13 tỷ m3 .
P

P

P

P

Sông Lạch Bạng: bắt nguồn từ phía Bắc huyện Như Xuân chảy qua huyện
Tĩnh Gia đổ ra biển tại cửa Lạch Bạng. Chiều dài sông 34,5km, lưu vực rộng
236km2.
P

P

Các cửa lạch phân bố từ Bắc xuống Nam trong vùng nghiên cứu như sau:
+ Lạch Sung: nằm giữa huyện Nga Sơn và Hậu Lộc, chiều rộng cửa lạch
50m, độ sâu giữa luồng lạch nhỏ nhất vào mùa khô là 1 m, luồng lạch thường xuyên
thay đổi do lượng phù sa bồi đắp, nên rất khó khăn cho tàu thuyền công suất lớn ra
vào cửa lạch. Nơi đây đã hình thành bến cá lạch Sung, trung bình có khoảng 15 tàu
thuyền neo đậu hàng ngày, số tàu thuyền này có công suất nhỏ từ 6 – 33 CV.
+ Lạch Trường: nằm giữa hai huyện Hậu Lộc và Hoằng Hóa, có độ rộng cửa
lạch 50m, độ sâu giữa luồng 0,5m, vì vậy tàu thuyền lớn rất ít ra vào, chỉ có các tàu
công suất từ 6-75 CV neo đậu tại đây, trung bình 30 chiếc/ngày.
Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT



Luận văn Thạc sĩ

-19-

+ Lạch Hới: là cửa lạch lớn nhất trong tỉnh, nằm giữa huyện Hoằng Hóa,
Quảng Xương và TX Sầm Sơn, chiều rộng cửa lạch 60m với độ sâu nhỏ nhất vào
mùa khô là 1,5 m, đảm bảo cho các tàu công suất trên 90 CV ra vào. Tại đây đã xây
dựng cảng cá và bến cá Lạch Hới, trung bình mỗi ngày có khoảng trên 40 tàu neo
đậu và trên 50 tàu công suất nhỏ neo đậu tại bến Hới. Cửa lạch này trở thành một
nơi tập trung về hậu cần, dịch vụ nghề cá tỉnh Thanh Hóa. Ngoài ra gần cửa lạch có
thành phố Thanh Hóa và khu du lịch bãi biển Sầm Sơn nên đây cũng là vùng trọng
điểm chịu áp lực ô nhiễm của công nghiệp và sinh hoạt.
+ Lạch Ghép: nằm giữa hai huyện Quảng Xương và Tĩnh Gia, với chiều
rộng cửa lạch 35 m và là cửa lạch cạn nhất trong tỉnh, nơi đây chỉ có các loại tàu có
công suất dưới 75 CV ra vào, trong trường hợp bão gió tàu thuyền ra vào rất khó
khăn. Tuy nhiên đây là vùng cửa lạch phát triển nuôi trồng thủy sản tương đối
nhiều.
+ Lạch Bạng: nằm trên địa phận huyện Tĩnh Gia, có chiều rộng cửa lạch
50m và độ sâu nhỏ nhất vào mùa khô là 1m, hàng ngày tại đây có hàng trăm tàu
thuyền của các tỉnh bạn ra vào neo đậu tại đây, tàu thuyền có công suất trên 90 CV
có thể ra vào các cửa lạch.
Các cửa lạch trong vùng này đều có thể xây dựng cảng cá, bến cá.
Hình 1.2 là bản đồ các sông và cửa lạch trong vùng nghiên cứu thuộc ven
biển Thanh Hóa

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT


-20-


Luận văn Thạc sĩ

Hình 1.2 Bản đồ mạng lưới sông ngòi, cửa lạch vùng đồng bằng ven biển tỉnh
Thanh Hóa.
1.1.4. Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng
a. Đặc điểm địa chất
Đặc điển địa chất của vùng nghiên cứu nhìn chung có cấu tạo như sau:
- Giới PTOTEOZOI hệ thống camri hệ tầng Nậm cò (PR 3t1m) thuộc khu
vực Hoằng Hoá và thị xã Sầm Sơn gồm đá biến chất phiến đá phiến lục, trong đó
chủ yếu là: pilit màu xám tro chuyển tiếp từ sang các phiến đá hạt mi ca có grami,
những lớp kẹp quaczit và đá hoa.

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT


×