Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

“Nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện biên đến ổn định mái dốc đất vùng duyên hải miền trung”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 103 trang )

Trường Đại học Thuỷ lợi

1

Luận văn thạc sĩ

LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập, nghiên cứu và làm luận văn, được sự giúp đỡ nhiệt
tình của các thầy, cô giáo trong trường Đại học Thủy lợi Hà Nội, các cán bộ khoa
học – Viện Khoa học Thủy Lợi Việt Nam, dưới sự hướng dẫn của TS. Lê Xuân
Khâm và PGS.TS. Trịnh Minh Thụ đến nay tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ
kỹ thuật của mình.
Với đề tài nghiên cứu trong luận văn là: “ Nghiên cứu ảnh hưởng của các
điều kiện biên đến ổn định mái dốc đất vùng duyên hải miền trung” tác giả mới chỉ
góp một phần nhỏ để định hướng nghiên cứu về ổn định mái dốc đất. Do thời gian
hạn chế nên còn tồn tại một số vấn đề cần được nghiên cứu tiếp. Tác giả mong nhận
được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô, đồng nghiệp và những người quan tâm.
Tác giả bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến hai thầy giáo- TS. Lê Xuân Khâm
và PGS.TS. Trịnh Minh Thụ đã nhiệt tình hướng dẫn, cung cấp các thông tin khoa
học cần thiết trong quá trình làm luận văn.
Xin gửi lời cảm ơn tới các bạn đồng nghiệp, gia đình đã tạo mọi điều kiện
giúp đỡ, động viên tác giả trong quá trình làm luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 03 năm 2011

Lê Thị Văn Anh

Học viên: Lê Thị Văn Anh

Cao học khóa 17




Trường Đại học Thuỷ lợi

Luận văn thạc sĩ

2
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 8
T
3

T
3

1.Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................8
T
3

T
3

2. Mục đích của đề tài ..............................................................................................9
T
3

T
3


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................9
T
3

T
3

4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ..........................................................9
T
3

T
3

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH MÁI DỐC
T
3

T
3

................................................................................................................................... 11
1.1. Giới thiệu chung về vấn đề ổn định mái dốc trên thế giới và ở Việt Nam (tiêu
T
3

biểu là khu vực duyên hải miền trung) ..................................................................11
T
3


1.1.1. Các sự cố trượt lở đất trên thế giới ...........................................................11
T
3

T
3

1.1.2.Các sự cố trượt lở đất ở khu vực duyên hải miền trung Việt Nam ...........19
T
3

T
3

1.2. Thiên tai bất thường tại Việt Nam những năm gần đây .................................29
T
3

3T

1.3. Trượt lở mái dốc của đường do mưa ..............................................................31
T
3

T
3

1.4. Một số dạng mái dốc điển hình .......................................................................33
T
3


T
3

1.5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu sự ổn định mái dốc đất .....................................34
T
3

T
3

CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG CHỊU TẢI CỦA MÁI DỐC CÔNG TRÌNH ĐẤT
T
3

KHI CÓ MƯA LỚN ............................................................................................... 36
T
3

2.1. Ứng xử của đất khi có mưa lớn ......................................................................36
T
3

T
3

2.2. Các dạng hư hỏng và cơ chế phá hoại của mái dốc công trình đất.................36
T
3


T
3

2.3. Các tải trọng cơ bản tác dụng lên mái dốc đất khi có mưa lớn ......................41
T
3

T
3

2.4. Cơ chế thấm trong mái dốc đất khi có mưa lớn ..............................................41
T
3

T
3

2.4.1.Khái niệm về hệ đất bão hòa và hệ đất không bão hòa .............................41
T
3

T
3

2.4.2. Định luật Darcy cho đất không bão hòa ...................................................43
T
3

T
3


2.4.3. Biến đổi hệ số thấm trong đất không bão hòa ..........................................44
T
3

Học viên: Lê Thị Văn Anh

T
3

Cao học khóa 17


Trường Đại học Thuỷ lợi

Luận văn thạc sĩ

3

2.5. Ảnh hưởng của áp lực nước lỗ rỗng đến ổn định của mái dốc đất khi có mưa
T
3

lớn ..........................................................................................................................45
T
3

CHƯƠNG 3: CƠ SỞ TÍNH TOÁN, LỰA CHỌN PHẦN MỀM PHÙ HỢP ĐỂ
T
3


TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH MÁI DỐC KHI CÓ MƯA LỚN .................................. 47
T
3

3.1. Các phương pháp tính toán ổn định mái dốc đất hiện nay .............................47
T
3

T
3

3.1.1. Phương trình độ bền Coulomb .................................................................47
T
3

T
3

3.1.2. Phương pháp Fellenius .............................................................................47
T
3

T
3

3.1.3. Phương pháp Bishop đơn giản .................................................................49
T
3


T
3

3.1.4. Phương pháp Janbu tổng quát ..................................................................49
T
3

T
3

3.1.5. Phương pháp Bishop- Morgenstern..........................................................50
T
3

T
3

3.1.6. Phương pháp Spencer ...............................................................................51
T
3

T
3

3.1.7. Phương pháp cân bằng giới hạn tổng quát (GLE) ....................................52
T
3

T
3


3.2. Lựa chọn hình dạng mặt trượt của mái dốc đất ..............................................53
T
3

T
3

3.3. Phân tích lý thuyết, lựa chọn phần mềm phù hợp để tính toán ......................53
T
3

T
3

3.3.1. Lựa chọn phần mềm .................................................................................54
T
3

T
3

3.3.2. Cơ sở lý thuyết của phần mềm ứng dụng .................................................54
T
3

T
3

CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG CHO CÔNG TRÌNH CỤ THỂ .................................. 61

T
3

T
3

4.1. Giới thiệu công trình chọn ..............................................................................61
T
3

T
3

4.2. Dùng phần mềm phù hợp để tính ổn định mái dốc đất công trình .................64
T
3

T
3

4.3. Các trường hợp tính toán ................................................................................65
T
3

T
3

4.3.1. Mặt cắt và các trường hợp tính toán .........................................................65
T
3


T
3

4.3.2. Tài liệu địa chất công trình chọn: .............................................................66
T
3

T
3

4.3.3. Tài liệu mưa ..............................................................................................66
T
3

T
3

4.3.4. Kết quả tính toán ................................................................67_Toc287605771
T
3

T
3

T
3

T
3


4.4. Phân tích, đánh giá kết quả bài toán: ..............................................................73
T
3

T
3

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................ 81
T
3

Học viên: Lê Thị Văn Anh

T
3

Cao học khóa 17


Trường Đại học Thuỷ lợi

Luận văn thạc sĩ

4

5.1. Kết quả đạt được .............................................................................................81
T
3


T
3

5.2. Vấn đề tồn tại và phương hướng nghiên cứu tiếp theo...................................82
T
3

T
3

5.3. Kiến nghị.........................................................................................................82
T
3

T
3

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 83
T
3

T
3

PHỤ LỤC ................................................................................................................. 85
T
3

T
3


Học viên: Lê Thị Văn Anh

Cao học khóa 17


Trường Đại học Thuỷ lợi

Luận văn thạc sĩ

5
DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Trượt lở đất Ginsaugon ............................................................................. 14
T
3

T
3

Hình 1.2: Lở đất và sạt lở đường do mưa lớn tại Trung Quốc ................................. 14
T
3

T
3

Hình 1.3. Các dòng bùn đá trong khối trượt tại Minh Hóa, Quảng Bình ................. 23
T
3


T
3

Hình 1.4: Trượt dòng tại A Lưới, Thừa Thiên, Huế ................................................. 24
T
3

T
3

Hình 1.5: Trượt ta luy đường Hồ Chí Minh tại Quảng Nam .................................... 25
T
3

T
3

Hình 1.6: Trượt ở Khâm Đức (Quảng Nam) ............................................................ 26
T
3

T
3

Hình 1.7 : Trượt ta luy đường Hồ Chí Minh tại đèo Lò So, Quảng Ngãi ................. 27
T
3

T

3

Hình 1.8. Trượt tại núi Tây Trà - Quảng Ngãi .......................................................... 27
T
3

T
3

Hình 1.9. Sạt lở đường tại Thường Xuân-Thanh Hóa .............................................. 31
T
3

T
3

Hình 1.10. Điểm sạt lở trên đường Hồ Chí Minh đoạn qua xã Xuân Trạch-Nghệ An
T
3

T
3

...................................................................................................................................32
Hình 1.11. Đường bị sạt lở ở huyện miền núi cao Tương Dương- Nghệ An ........... 32
T
3

T
3


Hình 1.12. Sạt lở đường tại Quảng Ngãi................................................................... 32
T
3

T
3

Hình 1.13: Mái dốc tự nhiên ..................................................................................... 33
T
3

T
3

Hình 1.14 : Mái dốc nhân tạo .................................................................................... 33
T
3

T
3

Hình 1.15: Mái dốc kết hợp ...................................................................................... 33
T
3

T
3

Hình 2.1. Trượt do lăn rơi khối đất, đá ..................................................................... 37

T
3

T
3

Hình 2.2. Trượt mặt phẳng ........................................................................................ 37
T
3

T
3

Hình 2.3.Trượt vòng cung đơn giản .......................................................................... 38
T
3

T
3

Hình 2.4. Trượt vòng cung phức hợp ........................................................................ 38
T
3

T
3

Hình 2.5. Trượt do trồi xệ dưới tải trọng .................................................................. 39
T
3


T
3

Hình 2.6. Chuyển động do dòng nước chảy.............................................................. 39
T
3

Học viên: Lê Thị Văn Anh

T
3

Cao học khóa 17


Trường Đại học Thuỷ lợi

Luận văn thạc sĩ

6

Hình 2.7. Các loại cung tròn trên mái dốc ................................................................ 40
T
3

T
3

Hình 2.8. Trượt trên nền đất yếu ............................................................................... 41

T
3

T
3

Hình 2.9: Mô hình của đất bão hòa và không bão hòa ............................................. 42
T
3

T
3

Hình 2.10. Biến đổi hệ số thấm nước trong đất không bão hòa................................ 45
T
3

T
3

Hình 2.11: Mặt cắt phân bố áp lực lỗ rỗng trong vùng đất không bão hòa ( Fredlund
T
3

và Rahardjo, 1993) ....................................................................................................45
T
3

Hình 3.1: Sơ đồ mặt trượt ......................................................................................... 48
T

3

T
3

Hình 4.1. Km K0+125 vào bản Hạ xã Sơn Hà- Quan Sơn ....................................... 61
T
3

T
3

Hình 4.2. Km K7+225 vào bản Bôn xã Tam Thanh- Quan Sơn .............................. 62
T
3

T
3

Hình 4.3. Vị trí công trình ......................................................................................... 63
T
3

T
3

Hình 4.4. Mặt cắt đường vào bản Hầu km: K0+50.................................................. 65
T
3


T
3

Hình 4.5. Lưới phần tử hữu hạn và điều kiện biên tính toán .................................... 67
T
3

T
3

Hình 4.6. Kết quả tính thấm khi có mưa liên tục ...................................................... 68
T
3

T
3

Hình 4.7. Kết quả tính ổn định khi có mưa liên tục .................................................. 68
T
3

T
3

Hình 4.8. Quan hệ giữa hệ số ổn định theo thời gian trường hợp mưa liên tục........ 69
T
3

T
3


Hình 4.9. Kết quả tính thấm khi dừng mưa .............................................................. 70
T
3

T
3

Hình 4.10. Kết quả tính ổn định khi có mưa liên tục ................................................ 70
T
3

T
3

Hình 4.11. Quan hệ giữa hệ số ổn định theo thời gian trường hợp dừng mưa ......... 71
T
3

T
3

Hình 4.12. Kết quả tính ổn định khi nước sông rút nhanh ........................................ 72
T
3

T
3

Hình 4.13. Quan hệ giữa hệ số ổn định theo thời gian trường hợp nước sông rút

T
3

nhanh .........................................................................................................................73
T
3

Hình 4.14. Phản áp ................................................................................................... 76
T
3

T
3

Học viên: Lê Thị Văn Anh

Cao học khóa 17


Trường Đại học Thuỷ lợi

7

Luận văn thạc sĩ

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Một số thảm họa do trượt xảy ra trong thế kỷ 20………………….

15


Bảng 3.1.Điều kiện cân bằng tĩnh theo các phương pháp…………………….

58

Bảng 4.1. Điều kiện địa chất vùng nghiên cứu……………...……………......

58

Bảng 4.2. Tổng hợp kết quả tính toán ổn định trường hợp mưa liên tục…......

68

Bảng 4.3. Tổng hợp kết quả tính toán ổn định trường hợp sau khi dừng
mưa………........................................................................................................
Bảng 4.4. Tổng hợp kết quả tính toán ổn định trường hợp nước rút
nhanh…………………………………………………………………………

Học viên: Lê Thị Văn Anh

70

72

Cao học khóa 17


Trường Đại học Thuỷ lợi

8


Luận văn thạc sĩ

MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng có rất nhiều công trình làm bằng
vật liệu đất: Đường, đập, các sườn đồi…Những công trình này có vai trò rất lớn
trong cuộc sống. Vì vậy, vấn đề giữ ổn định cho các công trình này cũng là vấn đề
mà lâu nay đang được rất nhiều người quan tâm. Một trong số đó là giữ ổn định mái
dốc của các công trình đất.
Hiện nay có rất nhiều sự cố liên quan đến mái dốc đất như: sụt lún, trượt lở
đất…gọi là mất ổn định mái dốc. Ở Mỹ thiệt hại do mất ổn định mái dốc đất cụ thể
là trượt lở đất được xếp vào hạng thứ hai sau động đất, hơn cả lũ lụt. Hàng năm
trượt lở đất ở Mỹ làm chết trung bình 25-50 người, thiệt hại 3.5 tỷ USD. Ở Ý trong
thế kỉ XX, trượt lở đất đã làm chết và mất tích 10.000 người. Ở Trung Quốc hàng
năm có khoảng 1.000 vụ trượt lở đất làm thiệt hại hàng tỷ nhân dân tệ.
Ở vùng duyên hải miền Trung nước ta, bão và áp thấp nhiệt đới thường kéo
theo mưa to và rất to, tập trung gây ra mất ổn định mái dốc đất. Trong một số năm
gần đây nước ta đã phải gánh chịu thiệt hại to lớn về người và của do mất ổn định
mái dốc đất gây ra. Chỉ tính riêng mùa mưa năm 1999, mất ổn định mái dốc đất đã
xảy ra trên diện rộng ở tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi,
Bình Định có hàng chục người bị vùi lấp, hàng trăm gia đình phải di chuyển. Riêng
tỉnh Quảng Ngãi có 3400 ha ruộng bị đất, đất, cát, sỏi có nguồn gốc từ trượt lở đất
vùi lấp dày trung bình 1m, giao thông Bắc Nam cả đường sắt và đường bộ ách tắc
nhiều ngày.
Vì vậy các nghiên cứu chi tiết ở nhiều khu vực nước ta đang tiếp tục tiến
hành tập trung vào phân tích tình hình và phân tích các cơ chế phát sinh, nguyên
nhân cũng như các nhân tố ảnh hưởng làm mất ổn định mái dốc đất của các công
trình xây dựng ở khu vực nghiên cứu để từ đó đề ra các biện pháp ngăn ngừa và
giảm thiểu thiệt hại. Mưa cũng là một nguyên nhân đang được nghiên cứu.

Học viên: Lê Thị Văn Anh

Cao học khóa 17


Trường Đại học Thuỷ lợi

Luận văn thạc sĩ

9

Các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm về ảnh hưởng của cường độ mưa
tới ổn định mái dốc đất tự nhiên và mái dốc đất đắp trong đó có mái dốc của đường
cho thấy khi có xâm nhập của nước mưa, vùng đất bão hòa được mở rộng . Hiện
tượng này làm giảm sự ổn định chống trượt của mái dốc. Phân tích ảnh hưởng của
nước mưa tới ổn định mái dốc có liên quan tới các vấn đề thực nghiệm và lý thuyết
thấm ở đất không bão hòa.
Cho đến nay, các nghiên cứu phát triển mô hình toán cũng như các thí
nghiệm phục vụ cho nghiên cứu có liên quan tới môi trường thấm không bão hòa đã
đủ cơ sở khoa học và điều kiện để phát triển các bài toán ứng dụng. Modul
SLOPE/W và VANDO/SLOPE trong phần mềm GEOSLOPE của Canada là một
trong những phần mềm sử dụng vào nghiên cứu thấm ở môi trường đất không bão
hòa có hiệu quả.
Vì vậy đề tài “Nghiên c ứu ảnh hưởng của các điều kiện biên đến ổn định mái
dốc đất vùng duyên hải miền trung” là hết sức cần thiết , có ý nghĩa đối với khoa học
và thực tiễn.
2. Mục đích của đề tài
- Tổng kết được các dạng mất ổn định mái dốc khi có mưa lớn và tải trọng ngoài.
- Xây dựng quan hệ g iữa hệ số an toàn với cường độ mưa


, dòng chảy lũ và các

ngoại lực.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Mái dốc đất (trong đó có mái dốc đường) khu vực miền trung.
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
- Điều tra, thống kê các tài liệu đã nghiên cứu có liên quan đến ổn định mái dốc đất
- Tổng hợp các hư hỏng thường gặp
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết
Học viên: Lê Thị Văn Anh

Cao học khóa 17


Trường Đại học Thuỷ lợi

10

- Lựa chọn phương pháp tính toán và phần mềm hợp lý đ

Luận văn thạc sĩ
ể tính toán ổn định mái

dốc của đường.
- Tính toán cho 1 công trình cụ thể

Học viên: Lê Thị Văn Anh

Cao học khóa 17



Trường Đại học Thuỷ lợi

11

Luận văn thạc sĩ

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH MÁI DỐC
1.1. Giới thiệu chung v ề vấn đề ổn định mái dốc trên thế giới và ở Việt Nam
(tiêu biểu là khu vực duyên hải miền trung)
Hiện tượng mất ổn định mái dốc hay trượt lở được hiểu là hiện tượng chuyển
dịch của khối đất đá trên sườn dốc từ trên xuống dưới theo một hoặc vài mặt nào đó
(trượt) hoặc rơi tự do (lở, đất, đá đổ/lăn). Trượt lở có thể xảy ra trên sườn dốc tự
nhiên hoặc sườn (bờ/mái) dốc nhân tạo dưới tác dụng của trọng lượng bản thân và
một số nhân tố phụ trợ khác, như: áp lực của nước mặt và nước dưới đất, lực địa
chấn và một số lực khác.
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành thiên tai trượt lở là toàn bộ điều
kiện tự nhiên và nhân tạo, một mặt có tác dụng thuân lợi cho việc phá hoại sự cân
bằng của khối đất đá trên sườn dốc và tạo nên trượt lở, mặt khác trượt lở đó gây nên
thiệt hại cho con người về sinh mạng, tài sản và môi trường sống.
Trong những điều kiện thường gặp nhất hỗ trợ cho sự thành tạo trượt có thể
kể ra các điều kiện sau đây: 1) đặc điểm khí hậu, chế độ thuỷ văn của các bể nước
và các sông ở khu vực trượt ven bờ khu vực; 2) địa hình khu vực; 3) cấu trúc địa
chất và tính chất cơ lý các lớp đất đá ở sườn dốc, các vận động kiến tạo mới và hiện
đại, hiện tượng địa chấn; 4) điều kiện địa chất thuỷ văn; 5) sự phát triển các quá
trình và hiện tượng địa chất động lực ngoại sinh kèm theo; 6) các hoạt động của con
người.
1.1.1. Các sự cố trượt lở đất trên thế giới
Hiện nay có rất nhiều sự cố liên quan đến mái dốc đất như: sụt lún, trượt lở
đất…gọi là mất ổn định mái dốc. Sau đây là sự cố trượt lở đất của một số nước trên

thế giới.

Học viên: Lê Thị Văn Anh

Cao học khóa 17


Trường Đại học Thuỷ lợi

12

Luận văn thạc sĩ

+ Ở Mỹ: thiệt hại do mất ổn định mái dốc đất cụ thể là trượt lở đất được xếp
vào hạng thứ hai sau động đất, hơn cả lũ lụt. Hàng năm trượt lở đất ở Mỹ làm chết
trung bình 25-50 người, thiệt hại 3.5 tỷ USD.
+ Ở Ý: trong thế kỉ XX, trượt lở đất đã làm chết và mất tích 10.000 người.
Tiêu biểu vào năm 1963, tại thung lũng sông Piave của Italia, nơi có đập
vòm lớn nhất thế giới Vayont cao 265,5m được xây dựng năm 1960 đã xảy ra một
vụ trượt lở đất khủng khiếp. Bờ trái của thung lũng phía thượng lưu đã có một khối
trượt với khối lượng 240.000.000m3 với tốc độ dịch chuyển 15 – 30m/s. Vụ trượt
P

P

làm nước trong lòng hồ dâng sóng cao trên 100m tràn qua đỉnh đập xuống hạ lưu.
Hậu quả là một số thành phố ở hạ lưu đã bị phá huỷ, gần 3000 người chết. Toàn bộ
quá trình trượt lở, phá huỷ chỉ diễn ra trong 7 phút.
+ Ở Pêru: đất trượt do mưa lớn ngày 02/04/2010 tại 2 thị trấn thuộc mạn
Đông Bắc- Pêru đã làm 28 người chết và 25 người mất tích, 54 người bị thương và

120 ngôi nhà bị hư hại.
+ Tại Liên Xô cũ: vùng duyên hải biển Đen và lưu vực sông Volga cũng là
khu vực trượt lở gây tại họa hết sức nghiêm trọng. Tổn thất do trượt lở, hàng năm ở
Liên Xô đạt hàng trăm triệu rúp (tiền rúp cũ). Năm 1911 phát sinh trượt lớn tại thôn
NoMiPy, có thể là vụ trượt lớn nhất được ghi lại của thế kỷ này, thể tích khối trượt
vào khoảng 2,5 tỷ m3 đã chôn vùi 54 hộ dân thôn, đã bịt kín sông MyPrab. Trượt
P

P

tạo thành đập cao 310m, hồ nước sâu 284m, nước lênh láng dài 53km làm ngập 1
thôn khác ở thượng lưu
+ Tại Na Uy hàng năm trung bình có 17 người chết do sự cố trượt lở. Năm
1345 tại lưu vực Gaudelen phía nam Trondheim của Na-uy đã xảy ra một vụ trượt
lớn, làm chết hàng trăm người và phá huỷ nhiều ruộng đồng. Trượt mái lớn nhất là
vào năm 1893 là vụ trượt đất sét cao lanh Vaerdalen gần Trondheim trượt động kéo
dài 30 phút, với tốc độ nhanh hơn ngựa phi đất sét loãng như nước chảy vào khe

Học viên: Lê Thị Văn Anh

Cao học khóa 17


Trường Đại học Thuỷ lợi

13

Luận văn thạc sĩ

suối, thương vong 112 người phá huỷ 16 trang trại, thể tích khối trượt đạt 55 triệu

m3 bao phủ diện tích 9km2.
P

P

P

P

+ Nhật Bản có 70% lãnh thổ là vùng núi, lại nằm trên dải động đất Thái Bình
Dương, mưa, tuyết rơi lượng lớn, thiệt hại về trượt lở vô cùng nghiêm trọng. Tại
Nhật, Sở Xây dựng tính thống kê tổng số trượt mái trong cả nước là 5584 vụ, với
diện tích 143 nghìn hécta. Tháng 11 năm 1931 trượt lở phát sinh tại đường sắt
Quan-Tây (gọi là trượt Quy-chi-lai), phá huỷ đường hầm đường sắt Quy-chi-lai, phá
huỷ đường giao thông, trượt lở đã nâng cao lòng sông, vùng trũng thượng lưu có
nguy cơ gây ngập úng … Tháng 11 năm 1967 lại phát sinh trượt động, đã tốn 176
triệu đôla để tiến hành quan trắc, khảo sát, nghiên cứu và chỉnh trị. Mãi đến thập
niên 80 thế kỷ 20, cọc chống trượt với đường kính 6.5m sâu 50 đến 100m là cọc bê
tông cốt thép loại lớn còn đang tiếp tục thi công.
+ Tại Canada: Cạnh thị trấn Frank tỉnh Arpat Canada, năm 1903 xảy ra trượt
mái Núi Rùa, được coi là nổi tiếng về tốc độ cao. 40 triệu m3 đá trong vòng 2 phút
đã trượt xa hàng km, chôn vùi 1 phần thị trấn, 1 nhà máy, 1 đoạn đường sắt và làm
cho 70 người thương vong.
+ Tại Philippines: trượt lở đất cũng làm thiệt hại hàng tỷ đồng.
Điển hình là vụ trượt lở đất Ginsaugon tháng 2/2006. Nguyên nhân là do
mưa lớn kéo dài cộng thêm đứt gãy phát sinh do trận động đất năm 1994.Vụ trượt
lở đất đã làm thiệt hại về nông nghiệp và kết cấu hạ tầng lên đến 2,55 triệu USD,
154 người chết, 30 người bị thương và 96 người bị mất tích; 3811 hộ và 18450
người bị ảnh hưởng; 920 hộ và 3272 người phải di chuyển.


Học viên: Lê Thị Văn Anh

Cao học khóa 17


Trường Đại học Thuỷ lợi

14

Luận văn thạc sĩ

Hình 1.1: Trượt lở đất Ginsaugon
+ Tại Trung Quốc: hàng năm có khoảng 1.000 vụ trượt lở đất làm thiệt hại
hàng tỷ nhân dân tệ.
Ngày 13/06/2010 vừa qua tại tỉnh Phúc Kiến- Miền Đông Trung Quốc mưa
lớn kéo dài đã gây ra 7 vụ lở đất nghiêm trọng làm 24 người mất tích.

Hình 1.2: Lở đất và sạt lở đường do mưa lớn tại Trung Quốc
+ Gần đây nhất ngày 8/8/2010 trượt lở đất tại tỉnh Cam Túc thuộc Tây Bắc
Trung Quốc đã làm thiệt hại hàng chục tỷ USD, ít nhất 65 người thiệt mạng và hàng
trăm người mất tích.

Học viên: Lê Thị Văn Anh

Cao học khóa 17


Trường Đại học Thuỷ lợi

Luận văn thạc sĩ


15

Như vậy, mất ổn định mái dốc đất đang là vấn đề có liên quan đến tính mạng
và tài sản của con người nên đang được rất nhiều các nước trên thế giới quan tâm.
Trong thế kỷ 20, một số thảm họa do trượt lở gây nên được liệt kê trong bảng
1.1:
Bảng 1.1 Một số thảm họa do trượt xảy ra trong thế kỷ 20
Năm

1911

Địa danh
quốc gia

Tadzhiktang

Tên và loại

Trượt

đá

Usoy

Khối

Xuất phát

lượng


quá trình
Động

đất

Ẩnh hưởng

Chú thích

trượt
2.109

Phá

huỷ

làng

Usoy

Usoy, 54 người

M=7,4

chết,

lấp

Tổn thất thấp vì

dân cư thưa

sông

Murgav
1919

Indonesia

Kalut lahars

Phun

(dòng

lửa Kalut

bùn

núi

185km2

núi lửa)
1920

1921

Ningxia


Trượt

Động

(Trung Quốc)

Haiyuan

Haiyuan

Kazakhtan

Trượt dòng

đất

Băng tan

-

-

5.110 người chết,

Tháo nước của hồ

104 làng bị phá

Crater là dòng bùn


huỷ, hư hại

nóng phun trào

100.000

người

675 khối trượt trên

chết, nhiều làng

đất hoàng thổ, tạo

mạc bị phá huỷ

nên hơn 40 hồ

500 người chế

Dòng đá ở thung
lũng sông Alma

đá

Atinka
1933

Trượt Deixi


Sichuan
(Trung Quốc)

1939

Hyogo
Bản

Nhật

Trượt Mount
Rokko
dòng bùn

Học viên: Lê Thị Văn Anh



Động

6.800 người chết

Động đất tạo nên

Deixi,



đất;


những khối trượt

M=7,5

2.500 người chết

lớn; khối trượt lớn

đuối do đập hình

nhất tạo nên một

thành bởi khối

đập cao 255m trên

trượt bị vỡ

sông Min

mưa lớn

đất

>150.106

-

trượt


505

người

Gây nên bởi bão

tích;

lớn; 50-90% tác

130.000 nhà bị

động của bão Nhật

phá huỷ, hư hỏng

bản gây ra sự dịch

chết/mất

Cao học khóa 17


Trường Đại học Thuỷ lợi

1949

Tadzhiktan

Luận văn thạc sĩ


16

Trượt

đá

Khait

nặng

chuyển sườn dốc

12.000-20.000

Bắt đầu bằng hiện

Khait

người chết hoặc

tượng

M=7,5

mất tích

chuyển thành dòng

Động


đất

-

trượt

đá;

thác lớn đất hoàng
thổ và mảnh đá
granit
1953

Wakayama,

Trượt

460 người chết

Gây nên bới cơn

Nhật bản

dòng bùn đá



tích,


bão lớn; 50-90%

sông Arita

4.772 nhà bị phá

tác động của bão

huỷ và hư hại

Nhật bản gây ra sự

nặng

dịch chuỷển sườn



mưa lớn

-

mất

dốc
1953

Kyoto,

Nhật


Bản

Trượt

336 người chết

Gây nên bới cơn

dòng bùn đá



tích,

bão lớn; 50-90%

Minamiy-

5.122 nhà bị phá

tác động của bão

amashiro

huỷ và hư hại

Nhật bản gây ra sự

nặng


dịch chuỷển sườn



mưa lớn

mất

dốc
1958

Shizuora,

Trượt

1.094 người chết

Gây nên bởi cơn

Nhật Bản

dòng bùn đá



tích,

bão lớn; 50-90%


Kanogawa

19.754

bị

tác động của bão

phá huỷ và hư

Nhật bản gây ra sự

hại nặng

dịch chuyển sườn



mưa lớn

-

mất
nhà

dốc
1962

1963


Ancash, Peru

4.000-5.000

Dòng thác đá rời

đá Nevados

người chết, nhiều

từ

Huascaran

làng mạc bị phá

Huascaran với tốc

huỷ

độ 170km/giờ

2.000 người chết,

Ttrượt đá với tốc

thành

phố


độ nhanh vào lòng

bị

hồ Vaiont gây nên

Dòng

thác

Friuli-

Trượt đá

venezia-

hồ

Griulia

nước Vaiont

Học viên: Lê Thị Văn Anh



chứa

-


-

13.106

250.106

Longarone

phá huỷ năng;

sóng

thiệt hai 200 tiệu

vượt

Nevados

cao
qua

100m
đập

Cao học khóa 17


Trường Đại học Thuỷ lợi

1964


Alaska, Mỹ

Luận văn thạc sĩ

17

Trượt

động

đất

Alaska 1964

hoàng

tử

-

William

USD

Vaiont

Thiệt hại được

Trượt lớn làm hư


xác đinh là 280

hại

triệu USD

phố

nhiều

thành
như:

Sound

Anchorage,

M=9,4

Valdez,

Whittier,

Seward
1965

Trượt đá

Yunnan,


-

450.106

Trung Quốc
1966

Rio

de

Janero, Brazil

Trượt Rio de
Janero,

mưa lớn

-

444 người chết,

Được phát hiện với

phá huỷ 4 làng

tốc độ cao

1.000 người chết


Nhiều khối trượt ở

các

Rio de Janero và

dòng thác đá

vùng xung quanh

rời và bùn
1967

Serra

das

Trượt và các

mưa lớn

-

1.700 người chết

Nhiều khối trượt

Ararash,


dòng thác đá

trong dãy núi phía

Brazil

rời và bùn

Tây Nam Rio de

Serra

Janero

das

Ararash
1970

Ancash, Peru

Dòng

thác

đá Nevados

Động

đất


M=7,7

30-

18.000

50.106

chết;

Huascaran

người

Thác đá từ trên núi

trấn

đổ về với tốc độ

Yungay bị phá

đạt đến 280km/giờ

thị

huỷ, Ranrahirca
hầu như bị phá
huỷ hoàn toàn

1974

Huancavelica,

Trượt

đá

Peru

thác đá rời

Mayunmarca

Mayunmarca

phá

mưa xói

1,6.109

Dòng thác đá rời

Làng

hủy,

bị
450




tốc

độ

140km/giờ,

tới
sông

người chết, phá

Mantaro bị chặn

huỷ một đập của

dòng

vật liệu trượt tạo
nên lũ lớn ở hạ
lưu
1980

Washington,

Trượt đá và

Học viên: Lê Thị Văn Anh


Phun

trào

2,8.109

Trượt lớn nhất

Sự sơ tán kịp thời

Cao học khóa 17


Trường Đại học Thuỷ lợi
Mỹ

thác đá rời

của Mount

nổi tiếng trên thế

đã cứu dược sự

Mount

St. Helens

giới; chỉ có 5-10


sống; mới đầu chỉ

người

chết

là sự trượt đá, sau

nhưng

khối

đó xấu đi thành

lượng lớn xây

dòng thác đá rời

dựng

dài 23km với tốc

St.

Helens

1983

Utah, Mỹ


Luận văn thạc sĩ

18

Trượt đá rời

Tuyết

Thistle

và mưa lớn

tan

21.106

lại

nhà,

đường xá; dòng

độ

lũ đá lớn; số

125km/giờ; bề mặt

người chết ít do


biến thành dòng đá

đã được sơ tán

dài 95km

Phá hỏng đường

Tổn thất 600 triệu

sắt, đường bộ,

USD

trung

bình

làm hư hại thị
Spanish

trấn

Fork; không có
người chết
1983

Gansu, Trung


Ttrượt

Quoocs

Selesshan

-

3,5.106

237 người chết,

Trượt đất hoàng

chôn vùi 4 làng,

thổ

lấp đầy 2 hồ
chứa nước
1985

Tolima,

Dòng đá rời

Phun

trào


Phá huỷ 4 thị

Thiệt hại về người

Colombia

Nevado del

núi

lửa

trấn

làng;

không kể xiết vì

Ruiz

Nevado del

dòng trong thung

dự báo thiên tai

Ruiz

lũng của


không đến được

-



sông

Lagunillaslaays
hơn

sinh mạng
20.000

người dân sở tại

người

trong thành phố
Armero
1986

New

trượt đá và

động

Guinia, miền


thác đá rời

Đông

Bairaman

Papua,

nước

Anh

Học viên: Lê Thị Văn Anh

đất

Bairaman

Dòng thác đá rời

Bairaman

bị phá huỷ vì

tạo nên đập cao

M=7,1

chiếc


200.106

Làng

do

210m đập này tạo

trượt gây nên bị

thành hồ chứa 50

thủng, sơ tán đã

triệu m3. Đập bị

cứu nạn, có ảnh

phá huỷ, đập bị

đập

Cao học khóa 17


Trường Đại học Thuỷ lợi

Luận văn thạc sĩ

19

hưởng

1987

Napo, Ecuado

Trượt

Núi

Reventador

Reventador

lửa

lớn

tới

phá huỷ tạo nên

cảnh quan khu

dòng lũ đá sâu

vực

100m


55-

1.000 người chết,

Trượt

110.106

nhiều km đường

trong đất bão hoà

ống dẫn dầu bị

trên

phá huỷ, thiệt hại

đứng, hàng ngàn

1 tỷ USA

khối

chủ
sườn
trượt

yếu


dốc

biến

thành các dòng đá
theo các phụ lưu
và kênh rạch
1994

Cauca,

Trượt Paez

Colombia

núi

lửa

Một số làng hầu

Hàng nghìn khối

Paez

như bị phá huỷ

trượt đất đá sót

M=6,4


hoàn toàn, 271

trên

người chế, 1700

dựng

người mất tích,

xuống thành các

158

bị

dòng đá theo các

12.000

phụ lưu và kêng

250km2

người

thương,

người phải di rời


sườn
đứng

dốc
đổ

rạch

chỗ ở
1998

Honduras,

Lũ,

Guatemala,

dòng

Nicaragua, El
Salvador

trượt,

Khoảng

Mitch

người chế do lũ


180

Hurricane



đồng

Honduras, mưa xối

Mitch

thời với dòng lũ

xả với lượng mưa

đá do sản phẩm

4 inche/giờ, trượt

của

lớn ở Tegucigalpa

đá

trượt

Casitas


núi

10.000

Trước tiên là gió

Hurricane

lửa


dăm/giờ



và khắp nơi

Nicaragua trước
đó

1.1.2.Các sự cố trượt lở đất ở khu vực duyên hải miền trung Việt Nam
Vùng duyên hải miền Trung Việt Nam gồm 13 tỉnh từ Thanh Hóa đến Bình
Thuận, phía đông là Biển Đông, phía Tây là dải Trường Sơn. Dải Trường Sơn kéo
Học viên: Lê Thị Văn Anh

Cao học khóa 17


Trường Đại học Thuỷ lợi


20

Luận văn thạc sĩ

dài từ thượng nguồn sông Cả đến cực Nam Trung bộ, bao gồm các dãy núi trùng
điệp xếp thành hình cung lớn hướng ra phía biển Đông. Đèo Hải Vân và núi Bạch
Mã chia dải Trường Sơn thành Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. Dãy Trường
Sơn càng về phía Nam càng tiến sát ra bờ biển, tạo nên dạng địa hình thấp dần từ
Tây sang Đông [3]
Trong mấy thập kỷ gần đây, trượt lở đất mạnh mẽ và phổ biến ở vùng núi
khu vực này. Thống kê sơ bộ về thiệt hại do thiên tai trượt lở gây ra ở một số tỉnh
duyên hải miền Trung như sau:
* Vùng Bắc Trung bộ:
- Trượt lở xảy ra mạnh ở hầu hết các tỉnh
- Các khu vực bị thiệt hại nặng:
+ Khe Sanh, Phú Lộc, Nam Đông (Thừa Thiên - Huế)
+ Quảng Ninh, Minh Hoá, Tuyến Hoà (Quảng Bình)
+ Hương Hoá (Quảng Trị)
+ Hương Sơn (Hà Tĩnh)
+ Kỳ Sơn, Quì Châu (Nghệ An)
+ Ngọc Lạc, Như Xuân, Quan Sơn, Thường Xuân, (Thanh Hoá)
* Vùng Nam Trung Bộ:
- Trượt lở xảy ra mạnh ở hầu hết các tỉnh
- Các khu vực bị thiệt hại nặng
+ Thành phố Đà Nẵng.
+ Đại Lộc, Giằng Hiên, Quế Sơn, Thăng Bình (Quảng Nam)

Học viên: Lê Thị Văn Anh


Cao học khóa 17


Trường Đại học Thuỷ lợi

21

Luận văn thạc sĩ

+ Sơn Hà, Sơn Tây, Ba Tơ, Trà Bồng (Quảng Ngãi).
+ Tây Sơn (Bình Định)
+ Tỉnh Thanh Hóa: Trượt lở đất thường xảy ra ở các huyện Ngọc Lạc, Như
Xuân, Quan Sơn, Thường Xuân.
Năm 2009, 2010 mưa lớn tại nhiều nơi nhất là các tỉnh miền núi Thanh Hóa
gây ra lũ lụt làm thiệt hại rất nhiều người và của.
Theo thống kê sơ bộ tháng 9/2009 chỉ trong 3 ngày từ 24-26/9 mưa lớn đã
gây ra lũ lụt kinh hoàng tại các huyện Triệu Sơn, Như Thanh, Như Xuân, Nông
Cống, Tĩnh Gia làm 9 người chết và mất tích, 2 người bị thương nặng; 134 ngôi nhà
bị cuốn trôi, và rất nhiều tuyến đường giao thông bị ách tắc do trượt lở mái taluy.
+ Tỉnh Nghệ An:
- Trượt lở núi đất đá Ngày 06/5/2007, tại xóm Tân Lập, xã Nghi Quang,
huyện Nghi Lộc, 3 người chết, 2 người bị thương nặng
- Trượt lở núi Dũng, thành phố Vinh ngày 15/1/2008, một người chết. Ngày
3/11/2008, tại núi này lại xảy ra trượt lở hàng trăm mét khối đất đá đã sập xuống sát
cạnh nhà ở của các hộ dân. Rất may là vụ sạt lở đất diễn ra vào ban ngày nên không
có thiệt hại về người.
- Trượt lở đường nghiêm trọng tại một số tuyến đường thuộc huyện Tương
Dương do một cơn mưa lớn kèm theo lũ quét vào tối 26 tháng 5 năm 2009.
+ Tỉnh Hà Tĩnh:
- Lũ lớn tháng 9/2002, làm hơn 220 km đường giao thông bị sạt lở và chìm

sâu trong lũ khiến hệ thống giao thông trong tỉnh, đặc biệt là tại các huyện Hương
Sơn, Hương Khê bị tê liệt hoàn toàn.

Học viên: Lê Thị Văn Anh

Cao học khóa 17


Trường Đại học Thuỷ lợi

22

Luận văn thạc sĩ

- Tháng 9/2003, tại huyện Hương Sơn mưa to đã gây sạt lở nhiều vị trí trên
quốc lộ 8A. Đặc biệt tại Km 78 và Km81+500 đất sạt lở mạnh, gây ách tắc giao
thông. Trong mùa mưa 2003-2004 tại Hương Trạch Hương Khê cũng xảy ra trượt
lở một số vị trí trên đường Hồ Chí Minh.
- Trong trận mưa lũ tháng 8 năm 2007, trên địa bàn Hà Tĩnh, quốc lộ 8A đã
bị sạt lở mái ta-luy dương tại Km 23-28 và Km 62-85 tổng khối lượng bị sạt lở ước
tính trên 1.000 m3, quốc lộ 8B bị sạt lở mái ta-luy và rãnh dọc nhiều đoạn ước tính
trên 300 m3; lề đường bị xói trôi sâu từ 20-30 cm, ước tính khoảng trên 2.000 m2,
quốc lộ 15 sạt lở mái ta-luy dương tại Km 404 + 978 và Km 405 + 035; khối lượng
đất, đá sạt lở ước tính gần 2.000 m3; lề đường bị xói trôi nhiều đoạn sâu từ 40-50
cm.
+ Tỉnh Quảng Bình:
- Trong mùa mưa lũ năm 2002-2003, trên tuyến đường Hồ Chí Minh tại địa
bàn các huyện Quảng Trạch, Hương Hóa, Hóa Thanh, Hòa Tiến, Hòa Hợp, Thuận
Hóa, Xuân Trạch đã xảy ra nhiều vụ trượt lở, tổng khối lượng trượt lên tới vài chục
ngàn mét khối, gây ách tắc hoàn toàn giao thông.

- Đoạn đèo Đá Đẽo - Tây Gát dài 9km thuộc xã Xuân Trạch, huyện Bố
Trạch, tỉnh Quảng Bình đã ghi nhận 04 điểm trượt lở taluy dương quy mô lớn, từ
1.000 đến hơn 100.000m3 tại các vị trí: Km 518, Km 517+300, Km 515+800 và
Km 514+600.
- Đoạn Bắc đèo U Bò dài 29 km thuộc địa phận xã Phúc Trạch, huyện Bố
Trạch, tỉnh Quảng Bình đã ghi nhận 01 điểm trượt tại Km 30 quy mô rất lớn, 2 điểm
trượt tại các điểm Km 40+700 và Km 46+100, gần 30 điểm trượt, đổ lở quy mô vừa
và nhỏ.

Học viên: Lê Thị Văn Anh

Cao học khóa 17


Trường Đại học Thuỷ lợi

23

Luận văn thạc sĩ

- Đoạn đèo Khu Đăng dài 10km thuộc địa phận xã Trường Sơn, huyện
Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình đã ghi nhận 03 điểm trượt có quy mô rất lớn, tới
350.000m3, trên đoạn Km 117 - 118 có nguy cơ tiếp tục trượt các khối tương tự.

Hình 1.3. Các dòng bùn đá trong khối trượt tại Minh Hóa, Quảng Bình
+ Tỉnh Quảng Trị:
- Sụt lún, lở đất ở huyện Cam Lộ: năm 1993 sụt lún tại Bệnh viện huyện
Cam Lộ cũ (sau đó đã phải di dời bệnh viện này); năm 1994 một sụt lún khác diễn
ra tại thôn Hậu Viên, huyện Cam Lộ. Tháng 2 năm 2006 sụt lún đất ở thôn Tân
Hiệp, xã Cam Tuyền, huyện Cam Lộ gây ảnh hưởng trên một vùng đất rộng khoảng

nửa cây số vuông, trên đó có 122 hộ dân sinh sống. Số hố sụp là 16; hàng chục căn
nhà bị nứt, sập tường.
- Trượt lở trầm trọng trên tuyến đường Hồ Chí Minh đên 2004: Đoạn đèo
Cổng Trời dài 31km thuộc địa phận các xã Ngân Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng
Bình và Hướng Lập, huyện Hương Hoá, tỉnh Quảng Trị đã ghi nhận 15 điểm trượt
quy mô vừa đến lớn tại Cầu Khỉ - Km 152, Km 154+800, Km 161, Bản Mới - Km
170. Đoạn đèo Sa Mùi dài 22km thuộc địa phận các xã Hướng Phùng, huyện Hương
Hoá, tỉnh Quảng Trị đã ghi nhận 13 điểm trượt quy mô nhỏ và vừa, 03 điểm trượt
quy mô lớn đến rất lớn tại Km 185+600 và Km 266+200. Tại các điểm này còn có
nguy cơ xảy ra hai khối trượt quy mô 60.000 - 80.000m3 và 35.000 - 45.000m3.

Học viên: Lê Thị Văn Anh

Cao học khóa 17


Trường Đại học Thuỷ lợi

24

Luận văn thạc sĩ

- Sạt lở nhiều đoạn đường Đkrong - A Lưới (đường Hồ Chí Minh) vào mùa
mưa 2007- 2008. Tại Km 287+680, Km263+300… bị sạt lở trên 1.000 m3 đất, đá
Đất đá từ hai bên sườn núi, taluy sạt lở làm việc lưu thông của người dân gặp rất
nhiều khó khăn.
+ Tỉnh Thừa Thiên - Huế:
Trượt lở nghiêm trọng tại đoạn đèo Hai Hầm dài trên 25 km thuộc địa phận
xã A Roằng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đã ghi nhận 28 điểm trượt, trong
đó có 24 điểm lớn và rất lớn, cụ thể là:

Trên đèo A Nam, phía Bắc Đèo Hai Hầm: tại Km 372+400;
Trên đèo Hai Hầm: tại Km 382, Km 384,55, Km 384+650, Km 384+700,
Km 385+170, Km 385+470, Km 385+895, Km 386+763, Km 388+300, Km
388+160, Km388+672, Km388+861, Km 390, Km 391, Km 391+664, Km
394+935, Km 395+603, Km 398+100, Km 398+500, Km 399+583, Km 400+640,
Km411+800, Km 402, Km 403+270, Km 403+500, (Km415+850), Km 416+140.

Hình 1.4: Trượt dòng tại A Lưới, Thừa Thiên, Huế
+ Tỉnh Quảng Nam:
- Hàng trăm vụ trượt lở đất tại các huyện miền núi Quảng Nam trong mùa
mưa lũ năm 2004. Tình trạng sat lở núi còn xảy ra trên các tuyến giao thông lên các

Học viên: Lê Thị Văn Anh

Cao học khóa 17


Trường Đại học Thuỷ lợi

25

Luận văn thạc sĩ

huyện vùng núi cao, do chưa hoàn thành việc kè chắn, nên sạt lở núi vùi lấp đường
xảy ra rất nguy hiểm cho người đi đường.
- Mùa mưa lũ năm 2007, mưa lớn kéo dài khiến tuyến đường Hồ Chí Minh
T
3

T

3

qua Quảng Nam sạt lở gần 100 điểm. Đoạn qua huyện Tây Giang có 60 điểm sạt lở
nặng với tổng khối lượng đất đá 15.000m3; đoạn qua huyện Đông Giang có trên 30
điểm bị sạt lở nặng, với tổng khối lượng đất đá gần 12.000m3. Tại Km 477+400 bị
sạt lở taluy âm nghiêm trọng, với chiều dài 40m, chiều ngang 4m.
- Núi Đầu Voi, xã Tiên An, huyện Tiên Phước bị nứt làm đôi, và đang trượt
đất đe dọa đè lấp hơn 30 ngôi nhà dân dưới chân núi. Mùa mưa năm 2005, một
phần trái núi đã đổ sập vùi lấp một số nhà dân. Do hiện tượng lở núi thường xuyên
xảy ra, nên vào mùa mưa bão, hoặc trời chuyển mưa là toàn bộ số hộ dân này gồng
gánh, bồng bế nhau để chạy trốn. Hết mưa là họ lại kéo nhau trở về.
- Sạt lở núi tháng 2 năm 2009 tại Km 65 + 00 trên Quốc lộ 14B qua khu vực
xã Đại Hồng, huyện Đại Lộc gây tắc nghẽn giao thông. Khu vực này đã bị sạt lở
trong đợt mưa lũ vào tháng 10-2008, với nửa quả núi cả hàng ngàn mét khối đất đá
bị sụt lún, mỗi khi có mưa to là đổ ập xuống cắt đường.

Hình 1.5: Trượt ta luy đường Hồ Chí Minh tại Quảng Nam

Học viên: Lê Thị Văn Anh

Cao học khóa 17


×