Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TỐI ƯU HỆ THỐNG TRONG THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG MÃ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.29 MB, 141 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

NGUYỄN ĐÌNH THANH

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TỐI ƯU HỆ THỐNG
TRONG THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÂN BỔ TÀI
NGUYÊN NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG MÃ

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội - 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

NGUYỄN ĐÌNH THANH

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TỐI ƯU HỆ THỐNG
TRONG THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN
NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG MÃ

Chuyên ngành


: Quy hoạch và Quản lý Tài nguyên nước

Mã số

: 60 – 62 - 30

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS Trần Viết Ổn
2. TS. Lê Viết Sơn

Hà Nội – 2011


LỜI CẢM ƠN
Qua một thời gian nghiên cứu thực hiện, đến nay luận văn thạc sĩ đề tài
“Nghiên cứu ứng dụng mô hình tối ưu hệ thống trong thực hiện quy hoạch phân
bổ tài nguyên nước mặt lưu vực sông Mã” đã được hoàn thành.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Viết Ổn; TS Lê Viết
Sơn đã tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện luận
văn.
Qua luận văn này, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới cơ quan Cục Quản lý tài
nguyên nước – Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong
quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp, gia đình đã
luôn động viên, khích lệ tinh thần giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn này.
Với thời gian và kiến thức có hạn, chắc chắn không thể tránh khỏi những
khiếm khuyết, tác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến góp ý của các thầy cô giáo,
các cán bộ khoa học và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.


Hà Nội, tháng 11 năm 2011
TÁC GIẢ

Nguyễn Đình Thanh


Formatted: Border: Bottom: (Doub
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)

1

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................16
1. Tính cấp thiết của đề tài: ................................................................................16
2. Mục đích của đề tài: .......................................................................................17
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:.................................................................17
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu: ...................................................17
CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH

TỐI ƯU HỆ

THỐNG TRONG NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN
NƯỚC .......................................................................................................................19
1.1. Tổng quan về ứng dụng mô hình tối ưu hệ thống trong phân bổ tài nguyên
nước ....................................................................................................................19
1.1.1. Khái niệm về mô hình kinh tế - thủy văn: ............................................20
1.1.2. Đặc điểm mô hình kinh tế - thủy văn: ..................................................20
1.2. Khái quát những điều kiện địa lý tự nhiên ..................................................21

1.2.1. Điều kiện địa lý tự nhiên ......................................................................21
1.2.2. Đặc điểm hệ thống sông suối và tài nguyên nước mặt .........................31
1.2.3. Đặc điểm địa chất thủy văn và nguồn nước dưới đất ...........................35
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG MÃ 36
2.1. Hiện trạng và xu hướng biến động tài nguyên nước trên lưu vực sông Mã36
2.1.1. Nước mưa .............................................................................................36
2.1.2. Nước mặt ..............................................................................................38
2.2. Thực trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước trên lưu vực sông Mã ......41
2.2.1. Khai thác, sử dụng nước mặt ................................................................41
2.2.2. Hiệu quả sử dụng nước .........................................................................49
2.2.3. Các vấn đề cấp bách trong khai thác, phân bổ, sử dụng tài nguyên nước
........................................................................................................................50
Formatted: Border: Top: (Double
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)


2

Formatted: Border: Bottom: (Doub
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)

CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TỐI ƯU HỆ THỐNG VÀO PHÂN BỔ
TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG MÃ ..........................................55
3.1. Đánh giá tài nguyên nước trên lưu vực sông Mã ........................................55
3.1.1. Nguyên tắc phân chia lưu vực ..............................................................55
3.1.2. Mô hình tính toán mưa – dòng chảy và thông số mô hình ...................57
3.1.3. Thiết lập các tài liệu, dữ liệu cần thiết cho mô hình .............................64
3.1.4. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình ........................................................70
3.1.5. Những kết quả chính của mô hình ........................................................71
3.1.6. Ứng dụng mô hình tính toán xác định tài nguyên nước .......................72

3.2. Dự báo nhu cầu sử dụng nước trong các kỳ quy hoạch ..............................74
3.2.1. Nhu cầu sử dụng nước đến năm 2010 ..................................................74
3.2.2. Nhu cầu sử dụng nước đến năm 2020 ..................................................74
3.3. Ứng dụng mô hình tính toán phân bổ nguồn nước cho vùng nghiên cứu ...75
3.3.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................75
3.3.2. Xây dựng mô hình tính toán tối ưu phân bổ nguồn nước trong quy
hoạch ...............................................................................................................75
3.4. Xác định giải pháp phân bổ tài nguyên nước ..............................................96
3.4.1 Giải pháp phân bổ nguồn nước cho giai đoạn 2010 ..............................96
3.4.2 Giải pháp phân bổ nguồn nước cho giai đoạn 2020 ..............................97
3.4.3. Nguyên tắc phân bổ: .............................................................................99
3.5. Những vấn đề cấp bách và ưu tiên trong đảm bảo tài nguyên nước mặt
phục vụ phát triển bền vững: ..............................................................................99
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................101
4.1. Kết luận .....................................................................................................101
4.2. Kiến nghị ...................................................................................................102
Tài liệu tham khảo: ...............................................................................................103
PHỤ LỤC ...............................................................................................................105

Formatted: Border: Top: (Double
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)


Formatted: Border: Bottom: (Doub
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)

3

MỞ ĐẦU


8

1. Tính cấp thiết của đề tài:

8

2. Mục đích của đề tài: 9
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 9
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:
CHƯƠNG 1:

9

TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH

TỐI ƯU HỆ

THỐNG TRONG NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN
NƯỚC

11

1.1. Tổng quan về ứng dụng mô hình tối ưu hệ thống trong phân bổ tài nguyên
nước

11

1.1.1. Khái niệm về mô hình kinh tế - thủy văn: 12
1.1.2. Đặc điểm mô hình kinh tế - thủy văn:


12

1.2. Khái quát những điều kiện địa lý tự nhiên

13

1.2.1. Điều kiện địa lý tự nhiên

13

1.2.2. Đặc điểm hệ thống sông suối và tài nguyên nước mặt

23

1.2.3. Đặc điểm địa chất thủy văn và nguồn nước dưới đất

26

CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG MÃ
28
2.1. Hiện trạng và xu hướng biến động tài nguyên nước trên lưu vực sông Mã
28
2.1.1. Nước mưa

28

2.1.2. Nước mặt

30


2.2. Thực trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước trên lưu vực sông Mã
33
2.2.1. Khai thác, sử dụng nước mặt
2.2.2. Hiệu quả sử dụng nước

33

41

2.2.3. Các vấn đề cấp bách trong khai thác, phân bổ, sử dụng tài nguyên nước
42

Formatted: Border: Top: (Double
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)


Formatted: Border: Bottom: (Doub
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)

4

CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TỐI ƯU HỆ THỐNG VÀO PHÂN BỔ
TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG MÃ47
3.1. Đánh giá tài nguyên nước trên lưu vực sông Mã
3.1.1. Nguyên tắc phân chia lưu vực

47

47


3.1.2. Mô hình tính toán mưa – dòng chảy và thông số mô hình
3.1.3. Thiết lập các tài liệu, dữ liệu cần thiết cho mô hình

49

56

3.1.4. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình 62
3.1.5. Những kết quả chính của mô hình 63
3.1.6. Ứng dụng mô hình tính toán xác định tài nguyên nước 64
3.2. Dự báo nhu cầu sử dụng nước trong các kỳ quy hoạch
3.2.1. Nhu cầu sử dụng nước đến năm 2010

65

3.2.2. Nhu cầu sử dụng nước đến năm 2020

65

65

3.3. Ứng dụng mô hình tính toán phân bổ nguồn nước cho vùng nghiên cứu
66
3.3.1. Mục tiêu tổng quát

66

3.3.2. Xây dựng mô hình tính toán tối ưu phân bổ nguồn nước trong quy
hoạch 66
3.4. Xác định giải pháp phân bổ tài nguyên nước 86

3.4.1 Giải pháp phân bổ nguồn nước cho giai đoạn 2010

86

3.4.2 Giải pháp phân bổ nguồn nước cho giai đoạn 2020

87

3.4.3. Nguyên tắc phân bổ: 89
3.5. Những vấn đề cấp bách và ưu tiên trong đảm bảo tài nguyên nước mặt
phục vụ phát triển bền vững: 89
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91
4.1. Kết luận

91

4.2. Kiến nghị 92
Tài liệu tham khảo:

93
Formatted: Border: Top: (Double
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)


5

PHỤ LỤC

Formatted: Border: Bottom: (Doub
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)


95

Formatted: Border: Top: (Double
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)


Formatted: Border: Bottom: (Doub
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)

6

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1:

Bản đồ lưu vực sông Mã..............................................................22

Hình 3.1:

Phân vùng lưu vực sông Mã ........................................................56

Hình 3.2:

Cấu trúc mô hình NAM ...............................................................58

Hình 3.3:

Sự phát sinh dòng chảy tràn ........................................................60

Hình 3.4:


Các modul trong mô hình Mike 11..............................................64

Hình 3.5:

Mạng lưới trạm khí tượng, thủy văn tính toán ............................66

Hình 3.6:

Cửa sổ nhập tên và diện tích tiểu lưu vực ...................................67

Hình 3.7:

Cửa sổ nhập số liệu mưa, bốc hơi, lưu lượng thực đo .................67

Hình 3.8:

Cấu trúc bài toán phân bổ tối ưu nguồn nước trong công nghệ

GAMS

.....................................................................................................76

Hình 3.9:

Bản đồ lưu vực sông Chu ............................................................78

Hình 3.10:

Sơ đồ tính toán mô hình SMALL_GAMS lưu vực sông Mã ......90


Hình 1.1:Bản đồ lưu vực sông Mã

14

Hình 3.1:Phân vùng lưu vực sông Mã
Hình 3.2:Cấu trúc mô hình NAM

48

50

Hình 3.3:Sự phát sinh dòng chảy tràn

52

Hình 3.4:Các modul trong mô hình Mike 11

56

Hình 3.5:Mạng lưới trạm khí tượng, thủy văn tính toán

58

Hình 3.6:Cửa sổ nhập tên và diện tích tiểu lưu vực 59
Hình 3.7:Cửa sổ nhập số liệu mưa, bốc hơi, lưu lượng thực đo

59

Hình 3.8:Cấu trúc bài toán phân bổ tối ưu nguồn nước trong công nghệ GAMS

67
Hình 3.9:Bản đồ lưu vực sông Chu 69
Hình 3.10:

Sơ đồ tính toán mô hình SMALL_GAMS lưu vực sông Mã
80

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Formatted: Border: Top: (Double
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)


7

Bảng 1.1:

Formatted: Border: Bottom: (Doub
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)

Diện tích mặt bằng theo địa giới hành chính lưu vực sông Mã

(Đơn vị: ha) .....................................................................................................24
Bảng 1.2:

Đặc trưng nhiệt độ tháng, năm trung bình nhiều năm (oC) .........26

Bảng 1.3:

Đặc trưng độ ẩm trung bình nhiều năm (%) ................................27


Bảng 1.4:

Chỉ tiêu khí hậu lưu vực sông Mã ...............................................27

Bảng 1.5:

Phân bố dân số trên lưu vực sông Mã .........................................28

Bảng 1.6:

Cơ cấu kinh tế các tỉnh nằm trong lưu vực sông Mã (%) ............30

Bảng 1.7:

Đặc trưng hình thái sông ngòi một số sông lớn thuộc hệ thống

sông Mã

.....................................................................................................34

Bảng 2.1:

Đặc trưng lượng mưa năm trung bình nhiều năm LVS Mã [5] ...37

Bảng 2.2:

Tổng lượng dòng chảy năm bình quân nhiều năm toàn hệ thống

sông Mã [5] .....................................................................................................38

Bảng 2.3:

Dòng chảy năm trung bình nhiều năm ở một số trạm trên sông [5]
.....................................................................................................39

Bảng 2.4:

Tần suất dòng chảy năm tại một số trạm trên sông Mã [5] .........40

Bảng 2.5:

Dòng chảy 30 ngày liên tục nhỏ nhất ở một số vị trí [5] .............41

Bảng 2.6:

Các nhà máy nước tỉnh Thanh Hóa [18] .....................................42

Bảng 2.7:

Lượng nước sử dụng cho công nghiệp tập trung [18] .................45

Bảng 2.8:

Phân vùng sử dụng nước lưu vực sông Mã .................................46

Bảng 2.9:

Hiện trạng tưới trên các vùng [23] ..............................................48

Bảng 2.10:


Số lượng công trình và diện tích tưới vùng Nam sông Mã Bắc

sông Chu

.....................................................................................................52

Bảng 2.11:

Các loại công trình và khả năng tưới vùng miền núi Thanh Hoá53

Bảng 3.1:

Phân vùng sử dụng nước sông Mã ..............................................55

Bảng 3.2:

Ảnh hưởng của việc tăng các thông số mô hình đến các thành

phần dòng chảy khi mô phỏng mô hình .............................................................63
Bảng 3.3:

Phân vùng lưu vực sông Mã ........................................................65

Bảng 3.4:

Bộ thông số của tiểu lưu vực I .....................................................68

Bảng 3.5:


Bộ thông số của các tiểu lưu vực II, III, IV, V, VI, X, XI ..........69

Formatted: Border: Top: (Double
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)


8

Bảng 3.6:

Bộ thông số của các tiểu lưu vực VII, VIII, IX ...........................69

Bảng 3.7:

Mô số dòng chảy theo tháng nhiều năm (l/s/km2) .......................72

Bảng 3.8:

Tổng nhu cầu nước giai đoạn 2010 (Triệu m3) ...........................74

Bảng 3.9:

Tổng nhu cầu nước giai đoạn 2020 (Triệu m3) ...........................74

Bảng 3.10:

Mô số dòng chảy theo tháng nhiều năm (l/s/km2) .......................81

Bảng 3.11:


Lưu lượng đến bình quân trong các tháng mùa kiệt(từ 1980 đến

2008)

.....................................................................................................81

Bảng 3.12:

Nhu cầu cấp nước cho nông nghiệp trên lưu vực sông Chu ........82

Bảng 3.13:

Nhu cầu cấp nước cho chăn nuôi lưu vực sông Chu ...................82

Bảng 3.14:

Nhu cầu cấp nước cho thủy sản lưu vực sông Chu .....................82

Bảng 3.15:

Nhu cầu cấp nước cho công nghiệp lưu vực sông Chu ...............82

Bảng 3.16:

Nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt lưu vực sông Chu ....................82

Bảng 3.17:

Nhu cầu cấp nước cho môi trường trên lưu vực sông Chu..........83


Bảng 3.18:

Nhu cầu cấp nước cho nông nghiệp trên lưu vực sông Chu năm

2020

.....................................................................................................84

Bảng 3.19:

Nhu cầu cấp nước cho chăn nuôi lưu vực sông Chu năm 2020 ..84

Bảng 3.20:

Nhu cầu cấp nước cho thủy sản lưu vực sông Chu năm 2020 ....84

Bảng 3.21:

Nhu cầu cấp nước cho công nghiệp lưu vực sông Chu năm 2020 ..

Formatted: Border: Bottom: (Doub
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)

.....................................................................................................84
Bảng 3.22:

Nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt lưu vực sông Chu năm 2020 ...85

Bảng 3.23:


Nhu cầu cấp nước cho môi trường trên lưu vực sông Chu năm

2020

.....................................................................................................86

Bảng 3.24:

Giải thích một số đoạn mã chương trình SMALL_GAMS : .......91

Bảng 3.25:

Lượng nước phân bổ mùa kiệt cho các ngành giai đoạn năm 2010
.....................................................................................................96

Bảng 3.26:

Mực nước, dung tích, công suất phát và điện lượng của nhà máy

thủy điện Cửa Đạt trong các tháng mùa kiệt ......................................................97
Bảng 3.27:

Giá trị của các ngành sử dụng nguồn nước mặt mùa kiệt năm

2010 (Đơn vị: Tỷ đồng) .....................................................................................97

Formatted: Border: Top: (Double
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)



Formatted: Border: Bottom: (Doub
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)

9

Bảng 3.28:

Lượng nước phân bổ cho ngành giai đoạn năm 2020 .................97

Bảng 3.29:

Mức độ đáp ứng của nguồn nước vào mùa kiệt giai đoạn năm

2020

.....................................................................................................98

Bảng 3.30:

Mực nước, dung tích, công suất phát và điện lượng của nhà máy

thủy điện Cửa Đạt trong các tháng mùa kiệt ......................................................98
Bảng 3.31:

Giá trị của các ngành sử dụng nguồn nước mặt mùa kiệt năm

2020 (Đơn vị: Tỷ đồng) .....................................................................................99
Bảng 1.1:

Diện tích mặt bằng theo địa giới hành chính lưu vực sông Mã


(Đơn vị: ha)
Bảng 1.2:

16
Đặc trưng nhiệt độ tháng, năm trung bình nhiều năm (oC)

18
Bảng 1.3:

Đặc trưng độ ẩm trung bình nhiều năm (%)

Bảng 1.4:

Chỉ tiêu khí hậu lưu vực sông Mã 19

Bảng 1.5:

Phân bố dân số trên lưu vực sông Mã

Bảng 1.6:

Cơ cấu kinh tế các tỉnh nằm trong lưu vực sông Mã (%)

18

20

22
Bảng 1.7:


Đặc trưng hình thái sông ngòi một số sông lớn thuộc hệ thống

sông Mã

26

Bảng 2.1:

Đặc trưng lượng mưa năm trung bình nhiều năm LVS Mã [5]

29
Bảng 2.2:
sông Mã [5]
Bảng 2.3:
[5]

Tổng lượng dòng chảy năm bình quân nhiều năm toàn hệ thống
30
Dòng chảy năm trung bình nhiều năm ở một số trạm trên sông

31

Bảng 2.4:

Tần suất dòng chảy năm tại một số trạm trên sông Mã [5]

32
Bảng 2.5:


Dòng chảy 30 ngày liên tục nhỏ nhất ở một số vị trí [5] 33

Bảng 2.6:

Các nhà máy nước tỉnh Thanh Hóa [18] 34

Bảng 2.7:

Lượng nước sử dụng cho công nghiệp tập trung [18]

36

Formatted: Border: Top: (Double
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)


Formatted: Border: Bottom: (Doub
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)

10

Bảng 2.8:

Phân vùng sử dụng nước lưu vực sông Mã

Bảng 2.9:

Hiện trạng tưới trên các vùng [23] 39

Bảng 2.10:


Số lượng công trình và diện tích tưới vùng Nam sông Mã Bắc

sông Chu
Bảng 2.11:

38

44
Các loại công trình và khả năng tưới vùng miền núi Thanh Hoá
44

Bảng 3.1:

Phân vùng sử dụng nước sông Mã 47

Bảng 3.2:

Ảnh hưởng của việc tăng các thông số mô hình đến các thành

phần dòng chảy khi mô phỏng mô hình

55

Bảng 3.3:

Phân vùng lưu vực sông Mã

57


Bảng 3.4:

Bộ thông số của tiểu lưu vực I

60

Bảng 3.5:

Bộ thông số của các tiểu lưu vực II, III, IV, V, VI, X, XI

61
Bảng 3.6:

Bộ thông số của các tiểu lưu vực VII, VIII, IX 61

Bảng 3.7:

Mô số dòng chảy theo tháng nhiều năm (l/s/km2)

Bảng 3.8:

Tổng nhu cầu nước giai đoạn 2010 (Triệu m3) 65

Bảng 3.9:

Tổng nhu cầu nước giai đoạn 2020 (Triệu m3) 65

64

Bảng 3.10:


Mô số dòng chảy theo tháng nhiều năm (l/s/km2) 72

Bảng 3.11:

Lưu lượng đến bình quân trong các tháng mùa kiệt(từ 1980 đến

2008)
Bảng 3.12:

72
Nhu cầu cấp nước cho nông nghiệp trên lưu vực sông Chu
72

Bảng 3.13:

Nhu cầu cấp nước cho chăn nuôi lưu vực sông Chu

Bảng 3.14:

Nhu cầu cấp nước cho thủy sản lưu vực sông Chu 73

Bảng 3.15:

Nhu cầu cấp nước cho công nghiệp lưu vực sông Chu

Bảng 3.16:

Nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt lưu vực sông Chu 73


Bảng 3.17:

Nhu cầu cấp nước cho môi trường trên lưu vực sông Chu 74

Bảng 3.18:

Nhu cầu cấp nước cho nông nghiệp trên lưu vực sông Chu năm

2020

75

73

73

Formatted: Border: Top: (Double
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)


Formatted: Border: Bottom: (Doub
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)

11

Bảng 3.19:

Nhu cầu cấp nước cho chăn nuôi lưu vực sông Chu năm 2020
76


Bảng 3.20:

Nhu cầu cấp nước cho thủy sản lưu vực sông Chu năm 2020
76

Bảng 3.21:

Nhu cầu cấp nước cho công nghiệp lưu vực sông Chu năm 2020
76

Bảng 3.22:

Nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt lưu vực sông Chu năm 2020
76

Bảng 3.23:

Nhu cầu cấp nước cho môi trường trên lưu vực sông Chu năm

2020
Bảng 3.24:

76
Giải thích một số đoạn mã chương trình SMALL_GAMS :
81

Bảng 3.25:

Lượng nước phân bổ mùa kiệt cho các ngành giai đoạn năm 2010
86


Bảng 3.26:

Mực nước, dung tích, công suất phát và điện lượng của nhà máy

thủy điện Cửa Đạt trong các tháng mùa kiệt 86
Bảng 3.27:

Giá trị của các ngành sử dụng nguồn nước mặt mùa kiệt năm

2010 (Đơn vị: Tỷ đồng)

87

Bảng 3.28:

Lượng nước phân bổ cho ngành giai đoạn năm 2020

Bảng 3.29:

Mức độ đáp ứng của nguồn nước vào mùa kiệt giai đoạn năm

2020
Bảng 3.30:

87

88
Mực nước, dung tích, công suất phát và điện lượng của nhà máy


thủy điện Cửa Đạt trong các tháng mùa kiệt 88
Bảng 3.31:

Giá trị của các ngành sử dụng nguồn nước mặt mùa kiệt năm

2020 (Đơn vị: Tỷ đồng)

89

Formatted: Border: Top: (Double
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)


12

Formatted: Border: Bottom: (Doub
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1.

Lưu lượng trung bình tháng tại trạm Cửa Đạt (1980-2008) ......105

Phụ lục 2.

Lưu lượng trung bình tháng tại trạm Xã Là (1980-2008) .........106

Phụ lục 3.

Lưu lượng trung bình tháng tại trạm Cẩm Thủy (1995-2007) ..107


Phụ lục 4.

Tổng lượng mưa tháng tại trạm Hồi Xuân (1980-2008) ...........108

Phụ lục 5.

Tổng lượng mưa tháng tại trạm Sông Mã (1980-2008) ............109

Phụ lục 6.

Tổng lượng mưa tháng tại trạm Sốp Cộp (1980-2008) .............110

Phụ lục 7.

Tổng lượng mưa tháng tại trạm Bá Thước (1981-2008) ...........111

Phụ lục 8.

Tổng lượng mưa tháng tại trạm Cẩm Thủy (1995-2007) ..........112

Phụ lục 9.

Tổng lượng mưa tháng tại trạm Bái Thượng (1980-2007)........113

Phụ lục 10.

Tổng lượng mưa tháng tại trạm Cửa Đạt (1980-2008)..............114

Phụ lục 11.


Lượng bốc hơi trung bình tháng tại trạm Hồi Xuân (1980-2008) ...
...................................................................................................115

Phụ lục 12.

Lượng bốc hơi trung bình tháng tại trạm Sông Mã (1980-2008) ....
...................................................................................................116

Phụ lục 13.

Lượng bốc hơi trung bình tháng tại trạm Như Xuân (1980-2008) ..
...................................................................................................118

Phụ lục 14.

Kết quả mô phỏng (khi chưa hiệu chỉnh) và dòng chảy thực đo tại

vị trí trạm thủy văn Xã Là ................................................................................119
Phụ lục 15.

Kết quả mô phỏng (khi đã hiệu chỉnh) và dòng chảy thực đo tại vị

trí trạm thủy văn Xã Là. ...................................................................................119
Phụ lục 16.

Kết quả mô phỏng (khi chưa hiệu chỉnh) và dòng chảy thực đo tại

vị trí trạm thủy văn Cẩm Thủy .........................................................................120
Phụ lục 17.


Kết quả mô phỏng (khi đã hiệu chỉnh) và dòng chảy thực đo tại vị

trí trạm thủy văn Cẩm Thủy. ............................................................................120
Phụ lục 18.

Kết quả mô phỏng (khi chưa hiệu chỉnh) và dòng chảy thực đo tại

vị trí trạm thủy văn Cửa Đạt. ...........................................................................121
Phụ lục 19.

Kết quả mô phỏng (khi đã hiệu chỉnh) và dòng chảy thực đo tại vị

trí trạm thủy văn Cửa Đạt.................................................................................121

Formatted: Border: Top: (Double
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)


13

Phụ lục 20.

Kết quả mô phỏng tại vị trí trạm thủy văn Xã Là (1980-2008).122

Phụ lục 21.

Kết quả mô phỏng tại vị trí trạm thủy văn Cẩm Thủy (1995 -

2007)


...................................................................................................122

Phụ lục 22.

Kết quả mô phỏng tại vị trí trạm thủy văn Cửa Đạt (1980-2008) ...

Formatted: Border: Bottom: (Doub
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)

...................................................................................................123
Phụ lục 23.

Kết quả mô phỏng tại vị trí trạm thủy văn Xã Là ứng với tần suất

mưa 75%

...................................................................................................123

Phụ lục 24.

Kết quả mô phỏng tại vị trí trạm thủy văn Xã Là ứng với tần suất

mưa 90%

...................................................................................................124

Phụ lục 25.

Kết quả mô phỏng tại vị trí trạm thủy văn Xã Là ứng với tần suất


mưa 95%

...................................................................................................124

Phụ lục 26.

Kết quả mô phỏng tại vị trí trạm thủy văn Cẩm Thủy ứng với tần

suất mưa 75% ...................................................................................................125
Phụ lục 27.

Kết quả mô phỏng tại vị trí trạm thủy văn Cẩm Thủy ứng với tần

suất mưa 90% ...................................................................................................125
Phụ lục 28.

Kết quả mô phỏng tại vị trí trạm thủy văn Cẩm Thủy ứng với tần

suất mưa 95% ...................................................................................................126
Phụ lục 29.

Kết quả mô phỏng tại vị trí trạm thủy văn Cửa Đạt ứng với tần

suất mưa 75% ...................................................................................................126
Phụ lục 30.

Kết quả mô phỏng tại vị trí trạm thủy văn Cửa Đạt ứng với tần

suất mưa 90% ...................................................................................................127

Phụ lục 31.

Kết quả mô phỏng tại vị trí trạm thủy văn Cửa Đạt ứng với tần

suất mưa 95% ...................................................................................................127
Phụ lục 32.

Bộ mã chương trình tính toán tối ưu hệ thống lưu vực sông Chu ...
...................................................................................................128

Phụ lục 1.

Lưu lượng trung bình tháng tại trạm Cửa Đạt (1980-2008)

95
Phụ lục 2.
96

Lưu lượng trung bình tháng tại trạm Xã Là (1980-2008)
Formatted: Border: Top: (Double
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)


Formatted: Border: Bottom: (Doub
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)

14

Phụ lục 3.


Lưu lượng trung bình tháng tại trạm Cẩm Thủy (1995-2007)

97
Phụ lục 4.

Tổng lượng mưa tháng tại trạm Hồi Xuân (1980-2008) 97

Phụ lục 5.

Tổng lượng mưa tháng tại trạm Sông Mã (1980-2008) 99

Phụ lục 6.

Tổng lượng mưa tháng tại trạm Sốp Cộp (1980-2008) 100

Phụ lục 7.

Tổng lượng mưa tháng tại trạm Bá Thước (1981-2008) 101

Phụ lục 8.

Tổng lượng mưa tháng tại trạm Cẩm Thủy (1995-2007)

102
Phụ lục 9.

Tổng lượng mưa tháng tại trạm Bái Thượng (1980-2007)

104
Phụ lục 10.


Tổng lượng mưa tháng tại trạm Cửa Đạt (1980-2008)

Phụ lục 11.

Lượng bốc hơi trung bình tháng tại trạm Hồi Xuân (1980-2008)

105

106
Phụ lục 12.

Lượng bốc hơi trung bình tháng tại trạm Sông Mã (1980-2008)
107

Phụ lục 13.

Lượng bốc hơi trung bình tháng tại trạm Như Xuân (1980-2008)
108

Phụ lục 14.

Kết quả mô phỏng (khi chưa hiệu chỉnh) và dòng chảy thực đo tại

vị trí trạm thủy văn Xã Là
Phụ lục 15.

Kết quả mô phỏng (khi đã hiệu chỉnh) và dòng chảy thực đo tại vị

trí trạm thủy văn Xã Là.

Phụ lục 16.

110

110

Kết quả mô phỏng (khi chưa hiệu chỉnh) và dòng chảy thực đo tại

vị trí trạm thủy văn Cẩm Thủy
Phụ lục 17.

110

Kết quả mô phỏng (khi đã hiệu chỉnh) và dòng chảy thực đo tại vị

trí trạm thủy văn Cẩm Thủy. 112
Phụ lục 18.

Kết quả mô phỏng (khi chưa hiệu chỉnh) và dòng chảy thực đo tại

vị trí trạm thủy văn Cửa Đạt. 112
Phụ lục 19.

Kết quả mô phỏng (khi đã hiệu chỉnh) và dòng chảy thực đo tại vị

trí trạm thủy văn Cửa Đạt.

113

Formatted: Border: Top: (Double

solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)


15

Phụ lục 20.

Formatted: Border: Bottom: (Doub
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)

Kết quả mô phỏng tại vị trí trạm thủy văn Xã Là (1980-2008)
113

Phụ lục 21.

Kết quả mô phỏng tại vị trí trạm thủy văn Cẩm Thủy (1995 -

2007)
Phụ lục 22.

114
Kết quả mô phỏng tại vị trí trạm thủy văn Cửa Đạt (1980-2008)
114

Phụ lục 23.

Kết quả mô phỏng tại vị trí trạm thủy văn Xã Là ứng với tần suất

mưa 75%
Phụ lục 24.


115
Kết quả mô phỏng tại vị trí trạm thủy văn Xã Là ứng với tần suất

mưa 90%
Phụ lục 25.

115
Kết quả mô phỏng tại vị trí trạm thủy văn Xã Là ứng với tần suất

mưa 95%
Phụ lục 26.

116
Kết quả mô phỏng tại vị trí trạm thủy văn Cẩm Thủy ứng với tần

suất mưa 75% 116
Phụ lục 27.

Kết quả mô phỏng tại vị trí trạm thủy văn Cẩm Thủy ứng với tần

suất mưa 90% 117
Phụ lục 28.

Kết quả mô phỏng tại vị trí trạm thủy văn Cẩm Thủy ứng với tần

suất mưa 95% 117
Phụ lục 29.

Kết quả mô phỏng tại vị trí trạm thủy văn Cửa Đạt ứng với tần


suất mưa 75% 118
Phụ lục 30.

Kết quả mô phỏng tại vị trí trạm thủy văn Cửa Đạt ứng với tần

suất mưa 90% 118
Phụ lục 31.

Kết quả mô phỏng tại vị trí trạm thủy văn Cửa Đạt ứng với tần

suất mưa 95% 119
Phụ lục 32.

Bộ mã chương trình tính toán tối ưu hệ thống lưu vực sông Chu
119

Formatted: Border: Top: (Double
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)


16

Formatted: Border: Bottom: (Doub
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:

Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, các hoạt động liên quan đến phát


triển tài nguyên nước diễn ra ngày càng mạnh mẽ do nhu cầu sử dụng nước của các
ngành kinh tế/lĩnh vực/hộ dùng nước không ngừng tăng cao kể cả chất và lượng.
Các hoạt động nhằm cung cấp, phân phối nguồn nước cho các nhu cầu sử dụng
nước là một trong những yếu tố quan trọng cho sự phát triển của xã hội hiện đại.
Tuy nhiên, các hoạt động này đã làm suy giảm nghiêm trọng môi trường thiên nhiên
nói chung và môi trường nước nói riêng. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để khai thác
sử dụng nguồn tài nguyên nước phục vụ phát triển kinh tế xã hội trong lưu vực,
vùng cũng như của đất nước đảm bảo sự phát triển bền vững và bảo vệ môi trường
thoả mãn được nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng lớn gây hậu quả nghiêm trọng
cho thế hệ mai sau.
Lưu vực sông Mã có tiềm năng rất lớn và đất đai, tài nguyên nước, thuỷ
năng, rừng và thủy hải sản. Sông Mã nằm trong 2 vùng khí hậu khác nhau, phần
thượng nguồn thuộc vùng khí hậu Tây Bắc Bắc bộ, phần hạ du nằm trong vùng khí
hậu khu 4. Thời tiết khí hậu trên lưu vực rất thuận lợi cho đa dạng hoá cây trồng,
thâm canh tăng vụ trong nông nghiệp.
Kinh tế trên lưu vực đang trên đà phát triển và đang phát triển theo xu thế
chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Vùng có tốc độ phát
triển kinh tế cao và chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế là ở hạ du nằm trên địa phận
tỉnh Thanh Hoá. Ở đây đang hình thành các khu công nghiệp lớn, đang mở rộng các
thành phố, thị xã. Đây cũng là nơi đòi hỏi nhiều tới nguồn nước và yêu cầu giảm
nhẹ thiên tai do nguồn nước gây ra. Nền kinh tế trong lưu vực đang hình thành nền
kinh tế hàng hoá, đa dạng sản phẩm
Do đặc thù của thời tiết ở đây vẫn thường xảy ra những loại hình thiên tai
úng, hạn, mặn, lũ quét và lũ sông làm cản trở tới quá trình phát triển kinh tế xã hội.
Ở khu vực nông thôn nơi đồng bào thiểu số sinh sống, vẫn còn tồn tại tập
quán chăn nuôi gia súc, gia cầm dưới gầm nhà sàn; tình trạng thả rông gia súc, phân

Formatted: Border: Top: (Double
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)



17

Formatted: Border: Bottom: (Doub
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)

gia súc, gia cầm rơi vãi, chất thải sinh hoạt chưa được xử lý là nguy cơ gây ô nhiễm
môi trường. Nhiều nơi còn thiếu nước sạch cho sinh hoạt…
Qua đó nhận thấy, đối với vùng nghiên cứu nếu vẫn chấp nhận một thực
trạng như hiện nay, với việc khai thác, sử dụng nguồn nước chưa theo một quy
hoạch thống nhất, bằng việc khai thác sử dụng tổng hợp nguồn nước và đảm bảo
tính cân bằng bền vững (giữa nhu cầu khai thác và khả năng đáp ứng của nguồn
nước). Tương lai sẽ dẫn đến những nguy cơ gây cạn kiệt nguồn nước ảnh hưởng lớn
tới đời sống người dân và quá trình phát triển chung của tỉnh. Đồng thời việc thực
hiện công tác quản lý khai thác, sử dụng và xả nước thải vào nguồn nước sẽ gặp
những khó khăn nhất định.

2. Mục đích của đề tài:

Nghiên cứu của đề tài hướng đến mục tiêu sử dụng mô hình tối ưu hệ thống

để thực hiện công tác phân bổ tài nguyên nước mặt trên lưu vực sông Mã nhằm đưa
ra giải pháp tối ưu cho việc khai thác sử dụng tài nguyên nước của các hộ sử dụng
nước trên lưu vực sông Mã.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
* Đối tượng nghiên cứu:

Nghiên cứu ứng dụng mô hình tối ưu hệ thống để phân bổ tài nguyên nước

mặt lưu vực sông Mã.
* Phạm vi nghiên cứu:
Lưu vực sông Mã trên lãnh thổ của Cộng hoà dân chủ Nhân dân Lào và 5
tỉnh thuộc Việt Nam là Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Thanh Hoá và Nghệ An. Tổng
diện tích lưu vực sông 28.,490 km2.

4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:
* Cách tiếp cận:

Để nghiên cứu xây dựng quy hoạch phân bổ tài nguyên nước mặt lưu vực

sông Mã sẽ sử dụng 2 cách tiếp cận chính sau:
+ Phương pháp phân tích hệ thống: Quy hoạch phân bổ tài nguyên nước mặt
là quy hoạch có liên quan đến nhiều ngành, hộ dùng nước và nhiều yếu tố tác động

Formatted: Border: Top: (Double
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)


18

Formatted: Border: Bottom: (Doub
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)

đến vùng quy hoạch, vùng lưu vực sông. Việc phân tích hệ thống (các yếu tố như:
nguồn nước mưa, nước mặt, khai thác sử dụng...) sử dụng các công cụ GIS và mô
hình tối ưu hóa hệ thống để hỗ trợ phân tích tính toán đưa ra phương án tối ưu cho
hệ thống.
+ Kế thừa các nghiên cứu đã có trước đây của các ngành liên quan trên các
vùng liên quan. Phương pháp kế thừa, tổng hợp, phân tích, thống kê...;


* Phương pháp nghiên cứu:

Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:
- Phương pháp tương tự thuỷ văn;
- Phương pháp thống kê;

- Phương pháp kế thừa;
- Phương pháp chuyên gia;
- Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu;
- Phương pháp phân tích, xử lý, đánh giá số liệu;
- Phương pháp sử dụng mô hình toán tối ưu hệ thống.
- Một số phương pháp khác.

Formatted: Border: Top: (Double
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)


19

Formatted: Border: Bottom: (Doub
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH
TỐI ƯU HỆ THỐNG TRONG NGHIÊN CỨU
QUY HOẠCH PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN NƯỚC
1.1. Tổng quan về ứng dụng mô hình tối ưu hệ thống trong phân bổ tài
nguyên nước

Mô hình lưu vực sông có thể chia thành hai loại chính là mô hình mô phỏng


(simulation model) và mô hình tối ưu (optimization model). Mô hình mô phỏng mô
tả toàn bộ hoạt động của chu trình thủy văn với các quy luật phân phối nguồn nước
đã được định trước. Mô hình tối ưu có mục đích là tối ưu hoá việc phân phối nguồn
nước dựa trên hàm mục tiêu đã đặt ra với một số ràng buộc về vật lý và kinh tế.
Thực ra trong mô hình tối ưu cũng thực hiện một số mô phỏng lại chu trình thuỷ
văn. Đặc điểm nổi bật của mô hình tối ưu đối với mô hình mô phỏng đó chính là
khả năng kết hợp các yếu tố kinh tế-xã hội trong phân phối nguồn nước. Mô hình
tối ưu quản lý nguồn nước lưu vực sông đã được nghiên cứu và phát triển trong một
thời gian dài và đã chứng minh nó có thể áp dụng hiệu quả trong công tác quản lý
nguồn nước lưu vực sông. Trên thế giới, có nhiều nghiên cứu đã ứng dụng mô hình
tối ưu trong phân tích đánh giá, phân bổ nguồn nước trong lưu vực sông. Trong
nước, Viện Quy hoạch thủy lợi Miền Nam hợp tác với Viện Nghiên cứu Chính sách
Lương thực Quốc tế IFPRI (International Food Policy Research Insstitute) (2002)
đã xây dựng một mô hình tổng hợp kinh tế- thuỷ văn áp dụng trên lưu vực sông
Đồng Nai. Cấu trúc của mô hình bao gồm 3 thành phần chính đó là thành phần thuỷ
văn, thành phần kinh tế và thành phần thể chế. Thành phần thuỷ văn bao gồm toàn
bộ chu trình thuỷ văn của lưu vực sông như dòng chảy, cân bằng hồ chứa, tưới tiêu
cho nông nghiệp, cấp nước sinh hoạt và sản xuất công nghịêp. Thành phần kinh tế
bao gồm các yếu tố kinh tế chi phối việc sử dụng nước nhằm đạt lợi nhuận tối đa.
Thành phần thể chế là các chính sách chi phối hoạt động của cả thành phần thuỷ văn
và thành phần kinh tế. Mô hình được xây dựng bằng ngôn ngữ tối ưu GAMS
(General Algebrraic Modeling System).

Formatted: Border: Top: (Double
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)


20


Formatted: Border: Bottom: (Doub
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)

1.1.1. Khái niệm về mô hình kinh tế - thủy văn:

Mặc dù các biến số về kinh tế có vai trò quan trọng trong quản lý và phân

phối nguồn nước nhưng hầu hết các nghiên cứu về nguồn nước đều chỉ tập trung
vào nghiên cứu các vấn đề về thủy văn như kiểm soát lũ, lập quy hoạch nguồn nước
theo quan điểm kỹ thuật. Trong lúc đó các nghiên cứu về kinh tế hay phân tích
chính sách lại thường chỉ tập trung vào tối đa lợi nhuận từ tưới tiêu, cấp nước sinh
hoạt, sản xuất công nghiệp; và vậy là nguồn nước cần cho nhu cầu vẫn phụ thuộc
vào khả năng cung cấp của các điểm lấy nước. Như vậy, vấn đề quản lý nguồn nước
đòi hỏi phải được nghiên cứu bằng một phương pháp tiếp cận đa ngành, tổng hợp
của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Kết hợp nghiên cứu kinh tế và thủy văn ở
cấp độ lưu vực sông chính là công cụ để đánh giá công tác quản lý nguồn nước và
công tác ban hành chính sách. Sự hiện diện của thành phần thủy văn trong mô hình
bao gồm các hồ chứa, hệ thống dòng chảy sông ngòi, nước ngầm, phân loại đất, cơ
cấu cây trồng… là các nhân tố quan trọng để hiểu và mô tả lại toàn bộ chu trình cân
bằng nước của lưu vực sông. Thành phần kinh tế với mục tiêu tối đa lợi nhuận thu
được từ sử dụng nước với các điều kiện ràng buộc về khả năng cung cấp của nguồn
nước và quy luật cung cầu của thị trường. Sự kết hợp thành phần kinh tế và thủy
văn làm cho mô hình phản ánh vận hành của hệ thống nguồn nước đúng với tình
trạng thực tế hơn. Thành phần chính sách sẽ tạo thành một khung thể chế cơ bản
của mô hình để giải quyết mâu thuẫn về sử dụng nước giữa các khu vực, tăng thêm
lợi ích của sử dụng nước và cải thiện chất lượng nguồn nước.

1.1.2. Đặc điểm mô hình kinh tế - thủy văn:

Việc tổng hợp thành phần thủy văn, kinh tế và thể chế có khả năng tương


thích với môi trường tự nhiên và môi trường kinh tế-xã hội của lưu vực sông.
Sơ đồ mô tả lưu vực sông trong mô hình được xây dựng sẽ bao gồm hệ thống
cấp nguồn nước (hồ chứa, trạm bơm…), hệ thống phân phối nước (kênh dẫn, đường
ống,…), hệ thống dùng nước (nông nghiệp và phi nông nghiệp), hệ thống tiêu thoát
nước và các kết nối mô tả liên kết giữa các hệ thống với nhau.
Formatted: Border: Top: (Double
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)


21

Formatted: Border: Bottom: (Doub
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)

Có sự trao đổi và phân phối nguồn nước theo không gian và thời gian và cân
bằng tổng lượng trong toàn lưu vực sông.
Xác định được nhu cầu dùng nước của các đối tượng và chính sách phân
phối nguồn nước giữa các đối tượng với nhau.
Đánh giá được lợi ích kinh tế từ các nhu cầu dùng nước theo khối lượng
nước sử dụng.
Kết hợp giữa động lực kinh tế với bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn
nước.
Với các đặc điểm nêu trên mô hình kinh tế- thủy văn có thể được sử dụng
như là công cụ nghiên cứu phân tích chính sách và hỗ trợ việc quản lý hệ thống
nguồn nước.

1.2. Khái quát những điều kiện địa lý tự nhiên
1.2.1. Điều kiện địa lý tự nhiên
1.2.1.1. Vị trí

Toàn bộ lưu vực sông Mã nằm trong toạ độ địa lý
- Từ 22o37’30” đến 20o37’30” độ vĩ Bắc
- Từ 103o05’10” đến 106o05’10” độ kinh Đông.
Nơi bắt nguồn của lưu vực thuộc Tuần Giáo tỉnh Lai Châu có toạ độ địa lý
- 22o37’30” độ vĩ Bắc và 105o35’15”độ kinh Đông.

Formatted: Border: Top: (Double
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)


22

Hình 1.1:

Bản đồ lưu vực sông Mã

Formatted: Border: Bottom: (Doub
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)

Comment [A1]: Thay ban do day du

1.2.1.2. Giới hạn lưu vực
- Phía Bắc giáp lưu vực sông Đà, sông Bôi chạy suốt từ Sơn La về đến Cầu
Điền Hộ.
- Phía Nam giáp lưu vực sông Hiếu, sông Yên, sông Đơ.
- Phía Tây giáp lưu vực sông Mê Kông.
- Phía Đông là Vịnh Bắc Bộ chạy dài từ cửa sông Càn đến cửa sông Mã với
chiều dài bờ biển 40 km.

1.2.1.3. Đặc điểm địa hình

Lưu vực sông Mã trải rộng trên nhiều tỉnh thuộc hai nước Việt Nam, Lào và
chạy dài từ đỉnh Trường Sơn đến Vịnh Bắc Bộ nên địa hình trên lưu vực rất đa
dạng. Hướng dốc chính của địa hình theo hướng Tây Bắc- Đông Nam. Cao độ biến
đổi từ 2.000 m đến 1,0 m. Có thể chia địa hình sông Mã thành 3 dạng chính:
Formatted: Border: Top: (Double
solid lines, Auto, 0,5 pt Line width)


×