Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Báo cáo chủ đề về vốn trong công ty cổ phần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.19 KB, 18 trang )

Trường Đại học FPT
Tên: Nguyễn Thảo Hạnh
MSSV: FB60190
Lớp: Fb0666

BÁO CÁO THỰC TẬP
Chủ đề về vốn trong công ty cổ phần

Nội dung:

I. Tổng quan về vốn trong công ty cổ phần
1. Khái niệm về vốn
2. Đặc trưng của vốn
3. Phân loại vốn
4. Đặc trưng vốn trong công ty cổ phần

II. Báo cáo kết quả kinh doanh, bản cân đối kế toán và cơ cấu vốn
Công ty 28.1
1. Giới thiệu tóm tắt Công ty 28.1
2. Phân tích bản báo cáo tài chính
3. Phân tích bản cân đối kế toán
4. Phân tích cơ cấu nguồn vốn
III. Giải pháp cho việc tạo lập vốn ở Công ty
1. Cơ hội
2. Thách thức
3. Giải pháp cho vốn chủ sở hữu
Danh mục tham khảo

1



I. Tổng quan về vốn trong công ty cổ phần
1. Khái niệm về vốn

Vốn kinh doanh của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền c ủa toàn b ộ
tài sản dùng cho kinh doanh:
Về phương diện vật chất vốn bao gồm các loại máy móc, thi ết bị, nhà c ửa,
kho tàng, vật kiện trúc, vật tư hàng hoá…là các ph ạm trù gắn v ới n ền s ản
xuất hàng hoá.
Vốn có thề là tiền như tiền Việt nam, ngoại tệ, vàng bạc đá quý…Nh ưng
tiền chỉ có thể trở thành hàng hoá khi nó được đ ưa vào lưu thông, s ản xu ất
kinh doanh. tiền có sự luân chuyển từ hình thái vật chất sang ti ền t ệ v ới
một lượng lớn hơn và ngày càng mở rộng.
Ngoài sự tồn tại dưới dạng vật chất nó còn tồn tại dưới d ạng là nh ững tài
sản vô hình như quyền sở hữu công nghệ, uy tín của doanh nghi ệp, nhãn
mác độc quyền, kinh nghiệm tay nghề, nguồn nhân l ực, nguồn ch ất xám…
Những yếu tố này cũng được coi là vốn.

2. Đặc trưng của vốn


Vốn phải đại diện cho một lượng gía trị tài sản, đi ều đó có nghĩa là v ốn
được biểu hiện bằng gía trị của những tài sản hữu hình. Những tài sản
hữu hình như nhà xưởng, máy móc, đất đai, nguyên liệu,… được sử
dụng vào sản xuất nhằm tạo ra những sản phẩm mới. Nhưng tài sản
hiện vật sử dụng cá nhân không đưa vào sản xuất không đ ược gọi là
vốn, chính từ đặc điểm này mà ta có thể huy động được một nguồn vốn
khá lớn từ những tài sản xã hội còn đang cất trữ chưa được sử dụng.




Vốn phải vận động và sinh lợi. Vốn được biểu hiện bằng ti ền nhưng
tiền chỉ là dạng tiềm năng của vốn, để biến thành vốn thì tiền đó phải
được vận động và sinh lời. Trong quá trình vận động ti ền thay đ ổi hình
thái biểu hiện: Đầu tiên tiền được đưa vào sản xuất nó tr ở thành vốn,
sau một chu kỳ hoạt động vốn trở thành điểm xuất phát ban đầu v ới
lượng giá trị lớn hơn. Phần dôi ra đó chính là l ợi nhuận, là kh ả năng
sinh lời của vốn. Tuy nhiên để đảm bảo chức năng sinh l ời thì người s ử

2


dụng vốn phải biết qui luật vận động của vốn, nắm bắt được th ời c ơ
để vốn hoạt động một cách có hiệu quả.


Vốn phải được tích tụ tập trung đến một lượng nhất định mới phát huy
được tác dụng. Để đầu tư vào sản xuất kinh doanh vốn phải được tích
tụ thành món lớn. Do đó các doanh nghiệp không những ch ỉ khai thác
tiềm năng về vốn của doanh nghiệp mà còn phải tìm cách thu hút
nguồn vốn như nhận vốn liên doanh, phát hành cổ phần, vay vốn…



Vốn có giá trị mặt thời gian - điều này cũng có nghĩa là ph ải xem xét giá
trị thời gian của đồng vốn. Có nhiều yếu tố tác động từ lạm phát, sự
biến động của giá cả…



Vốn phải gắn với chủ sở hữu nhất định. Mỗi một đồng vốn đều có chủ

sở hữu nhất định . Trong nền kinh tế thị trường không thể có nh ững
đồng vốn vô chủ, ở đâu có những đồng vốn vô chủ thì ở đó sẽ chi tiêu
lãng phí, kém hiệu quả. Ngược lại chỉ khi xác định rõ chủ sở hữu thì
đồng vốn mới hiệu quả. Cũng tuy theo hình thức đầu tư mà người sở
hữu vốn có thể đồng nhất với người sử dụng vốn, hoặc người sở hữu
vốn tách khỏi người sử dụng vốn. Song dù trong tr ường h ợp nào thì
người sở hữu vốn vẫn phải được ưu tiên đảm bảo quyền lợi và được
tôn trọng quyền sở hữu vốn của mình. Đây là nguyên t ắc huy động và
quản lý vốn.



Trong nền kinh tế thị trường vốn phải được quan ni ệm là m ột loại
hàng hoá đặc biệt. Những người sẵn có thể đưa vốn vào thị tr ường còn
có những người khác cần có vốn lại tới thị trường này. Quy ền sở hữu
vốn không di chyển nhưng quyền sử dụng vốn được chuyển nhượng
qua sự vay, nợ. Người vay phải trả một tỷ lệ lãi xuất tức là họ phải tr ả
gía cho quyền sử dụng vốn. Như vậy khác với các hàng hoá thông
thường khác hàng hoá vốn khi bị bán đi sẽ không mất quy ền s ở h ữu mà
người sở hữu của nó chỉ mất quyền sử dụng. Người mua được quy ền
sử dụng vốn trong thời gian nhất định và phải trả cho người s ở h ữu
vốn một khoản tiền được gọi là lãi suất.

3




Trong nền kinh tế thị trường vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền các tài
sản hữu hình mà nó còn được biểu hiện bằng giá trị nh ững tài s ản vô

hình khác: vị trí địa lý kinh doanh, nhãn hi ệu thương mại, bản quy ền
phát minh sang chế, bí quyết công nghệ…Cùng với sự phát tri ển kinh t ế
hàng hóa với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ thì những tài s ản
vô hình ngày càng phong phú, đa dạng và chúng ngày càng có vai trò
quan trọng trong việc tạo ra khả năng sinh l ời c ủa doanh nghi ệp. Vì
vậy tất cả những tài sản vô hình này đều phải được lượng hóa để qui
về gía trị. Vấn đề này rất cần thiết khi góp vốn đầu tư liên doanh, khi
đánh giá doanh nghiệp, khi xác định giá trị cổ phần phát hành, khi bán
hoặc thanh lý tài sản…

Trên đây là các đặc trưng cơ bản của vốn, có thể khái quát lại: v ốn là bi ểu
hiện bằng tiền giá trị của toàn bộ tài sản đầu tư vào quá trình s ản xu ất
kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. Nắm được các đặc tr ưng c ủa v ốn và
hiểu được quy luật vận động của nó sẽ là điều kiện tiên quy ết để các t ổ
chức, cá nhân khai thác và sử dụng vốn có hiệu quả

3. Phân loại vốn

Vốn cố định:

Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản cố định.
Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu như máy móc, thi ết b ị ,
nhà xưởng, công trình kiến trúc, chi phí mua phát minh sáng ch ế … tham gia
một cách trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình sản xu ất kinh doanh. Tài s ản
cố định có hai thuộc tính như mọi hàng hoá khác là giá trị và giá trị sử dụng ,
nó được mua bán, trao đổi trên thị trường
Đối với các doanh nghiệp khi bước vào hoạt động sản xuất kinh doanh đ ều
phải ứng trước một lượng tiền tệ nhất định để mua sắm tài sản cố định,
vốn đầu tư để mua sắm tài sản cố định này được goi là vốn cố định c ủa
doanh nghiệp. Chính vì lẽ đó mà sự tuần hoàn và chu chuy ển c ủa v ốn c ố

định lại được giải quyết bởi đặc điểm của tài sản cố định. Quy mô v ốn cố
định quyết định quy mô của tài sản cố định.

4


Tài sản cố định có đặc điểm là tham gia vào nhi ều chu kỳ sản xu ất cùng v ới
mức độ hao mòn tài sản cố định sẽ có một phần vốn cố định th ể hi ện qua
các chu kỳ sản xuất tương ứng với giá trị hao mòn tài sản c ố định. Đ ến khi
tài sản cố định hết giá trị sử dụng thì vốn cố định cũng hoàn thành m ột
vòng luân chuyển của nó.
Tài sản cố định còn được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau, cũng
tuỳ thuộc vào phương thức quản lý mà doanh nghiệp ứng dụng hợp lý:
Theo hình thái thể hiện: tài sản cố định bao gồm tài sản cố định h ữu hình
và tài sản cố định vô hình.
Tài sản cố định hữu hình là những tài sản biểu hiện bằng các hình thái v ật
chất cụ thể như nhà xưởng, máy móc thiết bị, đất đai…
Tài sản cố định vô hình là những tài sản không bi ểu hi ện bằng các hình thái
hiện vật cụ thể. Đó là những khoản chi cho phát minh sáng ch ế, nhãn hi ệu
thương mại, các chi phí đầu tư ban đầu cho vi ệc khảo sát thăm dò, chi phí
cho việc đào tạo cán bộ…
Do tài sản cố định có chu kỳ vận động dài do đó sau nhi ều năm m ới có th ể
thu hồi đủ vốn ban đầu đã đầu tư nên đồng vốn luôn bị đe doạ b ởi những
rủi ro những nguyên nhân khách quan làm thất thoát vốn. Phân loại tài s ản
cố định theo hình thái này giúp doanh nghiệp trong vi ệc quản lý và tính
toán khấu hao chính xác và hợp lý.
Ngoài ra tài sản cố định còn phân loại theo hi ện trạng sử dụng: tài s ản c ố
định chia thành tài sản cố định đang dùng, tài sản cố định chưa dùng và tài
sản cố định chờ thanh lý.
Theo sự phân chia này doanh nghiệp sẽ nắm bắt đ ược tình hình s ử d ụng

vốn cố định hiện tài cũng như khả năng sử dụng tiềm tàng để có thể đi ều
chỉnh lại cơ cấu vốn cố định một cách hợp lý tránh tình trạng lãng phí do sự
tồn đọng vốn chưa sử dụng một cách có hiệu quả.
Như vậy: vốn cố định là một bộ phận của vốn sản xuất là bi ểu hi ện bằng
tiển giá trị của tài sản cố định. Nó có thể tham gia toàn bộ ho ặc m ột ph ần
vào quá trình sản xuất nhưng chỉ luân chuyển giá trị từng phần vào giá tr ị

5


sản phẩm, phần giá trị luân chuyển này sẽ tr ở về doanh nghi ệp sau khi quá
trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá kết thúc.

Vốn lưu động:
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiển toàn bộ tài sản l ưu động nh ằm đảm
bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra thường xuyên liên t ục.
Tài sản lưu động là loại tài sản mà thời gian thu h ồi luân chuy ển th ường
trong vòng 1 năm hoặc không quá 1 chu kỳ kinh doanh. Tài s ản l ưu đ ộng có
đặc điểm gồm nhiều loại tồn tại ở nhiều khâu của quá trình sản xuất kinh
doanh và biến động rất nhanh, do đó việc quản lý và sử dụng tài s ản l ưu
động như thế nào ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
Vốn lưu động gắn chặt với từng bước thực hiện của hoạt động sản xuất
kinh doanh, như vậy để sử dụngvốn lưu động có hiệu quả thì phải căn c ứ
vào thực tế hoạt động sản xuất kinh doan, tiêu thụ sản phẩm c ủa doanh
nghiệp để xây dựng một cơ cấu vốn hợp lý, tránh tình trạng ứ đọng vốn,
hay thiếu vốn.

4. Đặc trưng vốn trong công ty cổ phần
Vốn trong công ty cổ phần có một số điểm khác so với các loại hình doanh

nghiệp khác ở chỗ, nó được xây dựng trên sự đóng góp của nhiều thành
viên trong công ty.
Mỗi một thành viên trong công ty là một chủ sở hữu c ủa công ty, có quy ền
hạn và trách nhiệm theo phần vốn góp. Do đó các kết quả hoạt động c ủa
công ty đều có những tác động tới tất cả mọi thành viên trong công ty. Đi ều
này làm nâng cao tinh thần làm việc của các thành viên trong công ty.

II. Kết quả kinh doanh, bản cân đối kế toán và cơ cấu
vốn công ty 28.1
1. Giới thiệu tóm tắt công ty 28.1

Công ty TNHH MTV 28.1 là công ty con với 100% vốn của Tổng công ty,
chuyên sản xuất các sản phẩm veston nam và nữ chất lượng cao. Hiện tại,
Công ty TNHH 28.1 có 2 xưởng may với hơn 1000 công nhân làm việc, hàng

6


năm sản xuất hơn 2 triệu bộ veston nam/nữ.
Khách hàng: Jack Reid của BHS; Burton; T.M Lewin; Deha Viland của Moss
(Châu Âu), P.S.PA, TSEVO của Haruyama, Lioyd Club của Liondol, Male & Co
và M.F.Eritorial của Taka-Q, Il Latini của Nicols (Nhật); Chaps của Cooper
(Mỹ).
Quá trình hình thành và phát triển:
Xí nghiệp may 1 được thành lập trên cơ sở hình thành các c ụm x ưởng s ản
xuất (gọi là cơ sở) theo Quyết định số 877/QĐ ngày 02 tháng 12 năm 1991
của Giám đốc Xí nghiệp 28. Khi mới thành lập Xí nghi ệp mang tên Xí nghi ệp
28 - cơ sở 1, về tổ chức có 1 ban nghiệp vụ, 2 phân x ưởng may, 1 t ổ c ắt,
tổng quân số là 644 cán bộ, công nhân viên.
Trong quá trình phát triển, Xí nghiệp đã 2 lần đổi tên cùng với s ự đổi tên

của Công ty. Lần thứ nhất đổi từ Xí nghiệp 28 - cơ sở 1 thành Xí nghi ệp 28.1
theo Quyết định số 71B/QĐ-QP ngày 01 tháng 02 năm 1992 c ủa B ộ tr ưởng
Bộ Quốc phòng. Lần thứ 2 từ Xí nghiệp 28.1 thành Xí nghi ệp may 1 theo
Quyết định số 74/QĐH-16 ngày 18 tháng 4 năm 1998 c ủa Th ủ tr ưởng T ổng
cục Hậu cần về việc phê duyệt mô hình tổ chức Công ty 28.
Khi mới thành lập, tổ chức sản xuất của Xí nghiệp theo mô hình khép kín t ừ
kho, cắt đến may trong cùng một mặt bằng nhà xưởng và được giao quy ền
tự chủ trong đàm phán với khách hàng, được hưởng t ỷ lệ l ợi nhuận theo
kết quả sản xuất kinh doanh. Ngày 24 tháng 3 năm 1997, Công ty t ổ ch ức
giao vốn cho Xí nghiệp với giá trị tài sản cố định và vốn lưu động là 21,3 t ỷ
đồng. Mô hình tổ chức và cơ chế quản lý mới đã t ạo đi ều ki ện cho Xí
nghiệp sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Giá trị hàng hóa th ực hi ện,
thu nhập bình quân, lợi nhuận, tốc độ luân chuyển vốn đều tăng so với th ời
gian sản xuất của từng xưởng đang còn trực thuộc Xí nghiệp X28.
Tổ chức Đảng của Xí nghiệp được phát triển thành Đảng bộ bộ phận theo
Quyết định số 13/QĐ ngày 27 tháng 12 năm 1994 của Đ ảng ủy Công ty may
28. Hiện nay Đảng bộ Xí nghiệp có 6 chi bộ trực thuộc v ới 80 đảng viên và
là Đảng bộ có số lượng Đảng viên đông nhất trong Đảng bộ Công ty. H ằng
năm, Đảng bộ Xí nghiệp luôn đạt tiêu chuẩn trong sạch vững mạnh, đ ược
Đảng ủy Tổng cục Hậu cần tặng 1 Bằng khen và 1 giấy khen về thành tích
xây dựng Đảng bộ.
Tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ luôn được kiện toàn và có
số lượng đoàn viên công đoàn, đoàn viên thanh niên, h ội viên ph ụ n ữ đông
nhất trong Công ty, hoạt động đúng chức năng và mang l ại hi ệu qu ả thi ết
thực, góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao...
Trong chặng đường nhiều năm xây dựng, trưởng thành dưới sự lãnh đạo
của Đảng ủy Công ty, Đảng ủy Xí nghiệp và Ch ỉ huy đơn vị đã cùng v ới t ập
thể cán bộ, công nhân viên luôn đoàn kết chung sức chung lòng xây d ựng Xí
nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, nhiều năm hoàn thành vượt
mức kế hoạch trước ngày 22 tháng 12 và đạt đơn vị vững mạnh toàn di ện.

Xí nghiệp đã được Tổng cục Hậu cần tặng danh hiệu Đơn vị Quy ết thắng

7


các năm 1999, 2002, 2003, 2004.
Quá trình xây dựng và phát triển, cán bộ, công nhân viên trong Xí nghi ệp
luôn đoàn kết, tin tưởng, chủ động, sáng tạo, xây d ựng tổ ch ức v ững m ạnh,
khắc phục khó khăn, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao c ả
thường xuyên và đột xuất.
Với những thành tích nổi bật:
Năm 1993, Xí nghiệp đã nghiên cứu áp dụng thành công s ử d ụng công ngh ệ
ép keo sản xuất áo gió xuất khẩu để sản xuất áo quân phục đông sỹ quan
có lót và đảm bảo năng suất tăng 1,5 lần. Đề tài ứng dụng kỹ thu ật đ ược
Cục Quân nhu chỉ đạo các đơn vị may trong toàn quân áp d ụng, đây là m ột
bước tiến mới trong công tác nghiên cứu khoa học của đơn vị.
Tháng 7 năm 1995, chỉ trong 20 ngày Xí nghi ệp đã hoàn thành xu ất s ắc
nhiệm vụ đột xuất sản xuất 500 bộ quân phục đại lễ để phục vụ cho các
đại biểu dự lễ kỷ niệm Quốc khánh 2/9.
Năm 2002, Xí nghiệp là đơn vị đầu tiên trong Công ty tri ển khai s ản xu ất
hàng xuất khẩu theo phương thức FOB mang lại hiệu quả thiết thực nên chỉ
trong Quý 4 năm 2002 doanh thu của Xí nghi ệp bằng gần doanh thu c ủa 8
tháng trước đó. Xí nghiệp chủ động đổi mới, kiện toàn sắp xếp, bố trí s ản
xuất, phù hợp với khả năng, sở trường và thế mạnh của Xí nghi ệp, qua đó
đã nâng cao được hiệu quả công tác điều hành quản lý và chất l ượng s ản
phẩm. Các sản phẩm của Xí nghiệp gồm: bộ đông len K82, áo veston
nam/nữ xuất khẩu đã được tặng huy chương vàng tại Hội ch ợ tri ển lãm
trong nước và quốc tế.
Hiện nay, Công ty có 2 phân xưởng may, 4 phòng nghi ệp vụ và h ơn 1000 cán
bộ, công nhân viên, có trang thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, nhà

xưởng khang trang, đủ các điều kiện để sản xuất theo phương thức FOB và
khả năng cạnh trang trong xu thế hội nhập.

8


2. Bản báo cáo tài chính:
A. Tài sản
Tiền và các khoản tương đương tiền
Tổng doanh thu
Các khoản phải thu ngắn hạn
Các khoản giảm trừ
Hàng tồn kho
Doanh thu thuần
Tài sản ngắn hạn khác
Giá vốn hàng bán
Tài sản cố định
Lợi nhuận gộp
Đầu tư tài chính dài hạn
Chi phí hàng bán
Tài sản dài hạn khác
Chi phí quản lý doanh nghiệp
B. Nguồn vốn
Lợi nhuận thuần
Nợ phải trả
Lợi nhuận trước thuế
Nợ ngắn hạn
Lợi nhuận sau thuế
Nợ dài hạn
Vốn chủ sỡ hữu


2011
2011
Tỉ lệ
128,334,631,812
82,984,018,467
2012/2011
9,838,748,584
9,777,085,069
253,657,179,514
193,419,245,460
1.31
2,392,314,224
5,642,698,286
65,633,935,801
40,972,833,283
253,657,179,514
193,419,245,460
1.31
3,383,984,907
2,690,637,087
239,405,301,814
180,039,981,792
1.33
18,624,503,947
15,900,764,742
14,251,877,700
13,379,263,668
1.07
28,117,680,000

8,000,000,000
4,121,931,854
2,726,027,067
1.51
343,464,349
7,262,625,828
6,556,072,379
1.11
128,334,631,812
82,984,018,467
6,863,740,693
3,976,064,586
1.73
99,527,512,869
55,141,871,555
8,276,327,635
5,038,678,744
1.64
70,209,832,869
54,624,385,879
7,389,668,277
4,156,909,964
1.78
29,317,680,000
517,485,676
28,807,118,943
27,842,146,912

2012


2012

Qua biểu 1 ta thấy doanh thu của công ty tăng đều qua các năm. Năm 2011 đ ạt 193 t ỷ; năm 2012 đ ạt 253 t ỷ tăng 17%. Trong lĩnh v ực
sản xuất kinh doanh có những bước tiến, lợi nhuận thuần thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh đã đạt được 6 tỷ so v ới năm 2011.
Mặt khác thấy giá vốn hàng bán so với tổng doanh thu đạt t ỷ l ệ khá cao. Cho th ấy chi phí s ản xu ất c ủa công ty ch ưa đ ược s ử d ụng h ợp
lý.

3. Bản cân đối kế toán:


Qua biểu 2 ta thấy tổng tài sản và nguồn vốn của công ty có xu h ướng tăng lên qua các năm. Năm 2012 tăng 11% so v ới 2011. Nh ư v ậy
mức tăng bình quân vào khoản 11%. Đây là con số tuy không cao nhưng cũng phản ảnh được m ức tăng tr ưởng c ủa công ty.


Thông qua bảng cân đối kế toán ta có một số các chỉ tiêu tài chính rút ra:
Hệ số nợ
Tỉ suất tài trợ tài sản cố định

2012
0.77
1.54

2011
0.66
1.75

Hệ số nợ cho thấy khả năng thanh toán của công ty, xác định nghĩa v ụ c ủa
chủ doanh nghiệp đối với các chủ nợ trong vi ệc góp vốn. Thông th ường các
chủ nợ thích hệ số này vừa phải vì tỷ số này càng thấp thì các kho ản n ợ
đảm bảo trong trường hợp doanh nghiệp phá sản. Hệ số nợ c ủa công ty

khá cao và tỷ lệ này chưa được cải thiện từ 2011 đền 2012. Đi ều này có
ảnh hưởng rất lớn đến uy tín của doanh nghiệp trong hoạt động sản xu ất
kinh doanh. Và cho thấy doanh nghiệp sử dụng nguồn tín dụng lớn.
Tỷ suất tài trợ cho tài sản cố định cao cho thấy vốn chủ sở h ữu hoàn toàn
có khả năng tài trợ cho tài sản cố định, không cần sử d ụng t ừ ngu ồn đi vay.
Điều này giải thích tại sao các tỷ số thanh toán c ủa doanh nghi ệp ở m ức
cao.
Dựa vào hai biểu trên, ta có một số các chỉ tiêu phân tích tài chính:

ROE
ROA

2012
0.25
0.06

2011
0.14
0.05

Chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu đã được phân tích trong bảng trên cũng
phản ánh khả năng sinh lợi thấp của vốn chủ s ở hữu. Nguyên nhân là do
doanh thu có tăng nhưng chi phí lại tăng m ạnh h ơn, d ẫn đến l ợi nhu ận sau
thuế thấp, do đó khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu thấp.
Chỉ tiêu doanh lợi tài sản qua các năm cũng có sự thay đổi tăng lên nh ưng
mức tăng không đáng kể. Chỉ tiêu này phản ánh mức thu nhập doanh
nghiệp đạt được trên đồng vốn đầu tư vào tài sản cố định, phản ánh m ức
sử dụng hiệu quả tài sản cố định. Tỷ số này còn rất thấp ở công ty.
Trên đây là vài nét về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh c ủa công ty
trong vài năm qua. Doanh thu của công ty có tăng qua các năm và ph ần l ớn



được thu từ xuất khẩu. Nhưng bên cạnh đó thì các chi phí cho sản xu ất kinh
doanh cũng tăng, thậm chí mức tăng còn nhanh hơn cả doanh thu đã khi ến
cho các chỉ tiêu tài chính ở mức thấp. Đặc bi ệt là các ch ỉ tiêu phản ánh kh ả
năng thanh toán và chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh l ợi. Công ty c ần có các
giải pháp chiến lược dài hạn cho nguồn vốn, và sử dụng nguồn có hi ệu qu ả
nhằm cải thiện được tình trạng này.
4. Cơ cấu nguồn vốn
Dựa vào bảng cơ cấu nguồn vốn của công ty ta có tỷ trọng cơ cấu nguồn:
2012

2011

Tổng nợ / Tổng nguồn

0.76

0.66

Nguồn vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn

0.24

0.34

Nợ phải trả / Nguồn vốn chủ sở hữu

3.45


1.98

Nợ ngắn hạn / Tổng nợ

0.71

0.99

Cơ cấu nguồn vốn của công ty qua các năm đều có t ỷ trọng n ợ chi ếm h ơn
70% tổng nguồn vốn, tỷ trọng vốn chủ sở hữu chỉ chiếm dưới 30%. Đây là
cơ cấu chưa cân đối, tỷ lệ nợ quá cao. Mặc dù vi ệc s ử d ụng n ợ là có l ợi
trong việc tiết kiệm được chi phí nhờ thuế, nhưng với tỷ trọng cao sẽ làm
giảm khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Xem xét tỷ trọng nợ ngắn hạn trong tổng nợ của doanh nghi ệp thấy n ợ
ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn. Khả năng thanh toán của công ty sẽ gặp r ủi ro
rất cao vì nguồn tài trợ ngắn hạn thường không vững chắc.


III. Giải pháp cho việc tạo lập vốn ở công ty
1. Cơ hội

Vẫn là những thuận lợi của ngành dệt may công ty May 28.1 có nhiều cơ hội
trong việc thu hút nguồn nhân lực, có khả năng khai thác được nhi ều nguồn
nguyên nhiên liệu trong nước, phục vụ cho nhu cầu sản xuất. Ngành may
mặc là ngành đi theo thời đại không bao gi ờ là cũ là l ạc h ậu, do đó con
đường phía trước với công ty rất rộng mở.
Trong tiến trình hội nhập kinh tê, tin vui đến với các ngành kinh t ế nói
chung trong đó ngành dệt may có nhiều cơ hội hơn cả, đó là vi ệc Vi ệt Nam
được đàm phán gia nhập WTO. Cùng với việc gia nhập t ổ chức l ớn uy tín
này chúng ta có cơ hội tăng cường vị thế quốc t ế và bảo v ệ quy ền l ợi khi

tham gia xây dựng những qui định của WTO. Hàng hoá dịch vụ của Vi ệt Nam
sẽ được trao đổi bình đẳng như hàng hoá và dịch vụ của các n ước khác, kh ả
năng xuất khẩu của chúng ta sẽ cao hơn rất nhi ều so v ới trước đây, các qui
định về hạn ngạch và thuế sẽ được cải thiện. Đây là cơ hội r ất l ớn đối v ới
hàng dệt may nói chung và với công ty may 28.1 nói riêng vì khi đó th ị ph ần
cho hàng may mặc xuất khẩu của công ty cũng được nới rộng, ở các thị
trường lớn như EU, Mỹ, Nhật Bản…việc giao lưu hợp tác kinh t ế được m ở
rộng, doanh nghiệp có cơ hội thu hút nhiều dự án đầu tư hơn.

2. Thách thức
Không chỉ gặp thách thức trước cạnh tranh trên thị trường quốc tế mà trên
thị trường nội địa sự cạnh trạnh cũng diễn ra hết sức gay gắt. s ố l ượng các
doanh nghiệp dệt may ngày càng nhiều công ty có nhi ều đối th ủ m ạnh nh ư
May 10, May Đức Giang, May Việt Tiến…Đều là các doanh nghi ệp tr ực thu ộc
tổng công ty dệt may Việt Nam được cạnh tranh tự do trên th ị tr ường trong
nước một thị trường đang được đánh giá cao, các công ty cũng đang l ỗ l ực
để thu hút thị phần về phía mình. Cùng một loại snar ph ẩm các m ặt hàng
của các công ty này luôn đứng cạnh nhau trong các c ửa hi ệu các h ội ch ợ
triển lãm … và tất nhiên khi quyết định chọn lựa sản ph ẩm khách hàng sẽ
chọn sản phẩm có chất lượng tốt và giá thành thấp và mẫu mã đẹp. Đây
chính là thách thức thực tế nhất đối với công ty. Ở thị tr ường n ội địa không


chỉ có các đối thủ là các doanh nghiệp trong nước mà sự c ạnh tranh còn bao
gồm cả với các mặt hàng nhập khẩu từ nước ngoài vào. Vi ệc chúng ta gia
nhập WTO đã mang lại nhiều cơ hội nhưng đó cũng là thách th ức mà chúng
ta phải đối mặt. Việt Nam sẽ phải cắt giảm thuế quan và các rào c ản phi
thuế quan, áp dụng chế độ đãi ngộ quốc gia với các doanh nghiệp n ước
ngoài đang hoạt động tại Việt Nam.


3. Giải pháp cho vốn chủ sở hữu
Đây là nguồn tạo lập công ty đã sử dụng rất hạn chế trong thời gian v ừa
qua. Chuyển sang hình thức cổ phần công ty cần có các chi ến l ược khai thác
các điểm mạnh của hình thức này. Do công ty chưa thực sự có ti ềm l ực
mạnh về tài chính nên trong thời gian đầu công ty có thể tạo kênh huy động
vốn thông qua việc phát hành cổ phiếu trong nội bộ công ty, sau đó ph ấn
đấu để tham gia niêm yết trên thị trường chứng khoán. B ằng vi ệc phát
hành này công ty có điều kiện để cân bằng cơ cấu vốn, nâng cao t ỷ l ệ
nguồn vốn chủ sở hữu. Mặt khác trong thời gian đầu công ty còn đ ược ưu
đãi về thuế. Công ty cần có các chiến lược chào bán cổ phần rộng rãi t ới các
thành viên trong công ty và các nhà đầu t ư tiềm năng, đi ều này là thi ết th ực
để nâng cao uy tín cho doanh nghiệp, tạo đi ều kiện thu ận l ợi cho vi ệc niêm
yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán khi thị trường bảng II được đ ưa
vào vận hành. Do thị trường chứng khoán ở nước ta còn ch ưa phát tri ển ổn
định nên việc đưa cổ phiếu ra niêm yết còn có nhi ều khó khăn đòi h ỏi công
ty cần có sự đầu tư lâu dài, nâng cao giá tr ị c ổ phi ếu bên trong, t ạo uy tín
bên ngoài, là cơ sở để cổ phiếu có giá trị tiềm năng thu hút đ ược nhà đ ầu
tư.
Tuy nhiên việc tham gia vào thị trường chứng khoán có đạt đ ược k ết qu ả
như mong muốn hay không còn phụ thuộc vào rất nhi ều y ếu tố khách quan
khác.
Bên cạnh đó công ty có thể xem xét việc tách c ổ phiếu. Vi ệc tách c ổ phi ếu
không làm ảnh hưởng đến vốn của công ty, không làm ảnh hưởng đển
quyền lợi của các cổ đông song có thể làm cho cổ phi ếu c ủa công ty d ễ ti ếp
cận với nhà đầu tư.


Cùng với việc phát hành cổ phiếu mới, công ty có thể sử dụng ph ương th ức
tạo lập vốn qua nguồn vốn chủ sở hữu bằng việc gi ữ lại l ợi nhuận tái đầu
tư. Đây là nguồn tài trợ quan trọng vì doanh nghiệp giảm được chi phí gi ảm

bớt được sự phụ thuộc vào bên ngoài. Do đó trong thời gian t ới m ột m ặt
công ty cần có các biện pháp nâng cao kết quả kinh doanh đ ồng th ời thuy ết
phục đại hội đồng cổ đông đồng ý cho giữ lại lợi nhuận, tái đầu t ư tr ở l ại
vào sản xuất.
Chúng ta đã khẳng định tầm quan trọng của công tác tạo lập vốn thì vấn đề
sử dụng vốn lại là yếu tố quan trọng hơn cả. Có vốn mà không biết sử dụng
vốn thì việc tạo lập vốn trở lên vô ích. Do đó giải pháp quan trọng hàng đầu
trong công tác tạo lập vốn thiết nghĩ là phải nâng cao hi ệu qu ả s ử d ụng
vốn của doanh nghiệp. Do hiệu quả sử dụng vốn chưa cao nên tốc độ tăng
trưởng của lợi nhuận sau thuế của công ty chưa nhiều. Nó làm hạn chế
việc bổ sụng lợi nhuận vào vốn kinh doanh, từ đó làm ảnh hưởng rất l ớn
đến các yếu tố khác. vì vậy để cho khối lượng lợi nhuận tích luỹ l ớn h ơn so
với hiện nay tạo ra sự an toàn hơn cho vốn chủ sở hữu gi ảm b ớt s ự ph ụ
thuộc vào vốn vay ngân hàng thì trong thời gian t ới công ty c ần thi ết ph ải
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Điều này trước hết cần phải chú trọng đến
công tác phân bổ vốn sao cho hợp lý để đạt tới cơ cấu vốn tối ưu, đồng th ời
thực hiện tiết kiệm trong chi tiêu, tăng nhanh vòng quay của vốn lưu động.
Trên đây là những giải pháp tạo lập vốn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty cổ phần may 28.1. Ngoài các hình th ức đã đ ược nêu rõ ở
trên công ty còn có thể sử dụng một số các hình thức khác như từ các nguồn
phải trả như các khoản phải trả nhà cung cấp (tín d ụng th ương m ại), các
khoản phải trả nhà nước (thuế, các khoản phải tr ả khác). Đây là các hình
thức mà doanh nghiệp vẫn đang sử dụng nhưng chỉ chi ểm t ỷ trọng nhỏ
trong cơ cấu nguồn của doanh nghiệp. Đặc biệt với hình thức tín dụng
thương mại là phương thức có lợi cho doanh nghiệp, công ty cần có các k ế
hoạch hợp lý tạo uy tín doanh nghiệp nhằm khai thác t ối đa ngu ồn tài tr ợ
này.
Nền kinh tế thị trường có nhiều biến động với nhiều cơ hội và thách th ức
to lớn đối với công ty. Sử dụng phương thức tạo lập nào là sự bi ến đ ổi linh



hoạt của đội ngũ cán bộ quản lý tài chính của công ty, cho phù h ợp v ới đi ều
kiện thị trường và nhu cầu sản xuất kinh doanh. Do đó mà trình đ ộ c ủa đ ội
ngũ cán bộ tài chính cũng có tác động không nhỏ t ới hi ệu qu ả c ủa công tác
tạo lập vốn. Muốn công tác tạo lập vốn thành công thiết nghĩ công ty có các
chiến lược đào tạo cán bộ, bởi nếu có đội ngũ cán bộ gi ỏi về nghi ệp v ụ có
tính sáng tạo nhanh nhạy để có thể thích ứng nhanh tr ước sự thay đ ổi c ủa
môi trường thì quá trình sản xuất kinh doanh của công ty luôn đ ược đ ảm
bảo đủ vốn.


Danh mục tham khảo:

1. Corporate finance curriculum
2. Journal of Financial Information No.18, No. 24
3. Journal of Corporate Finance
4. Journal of Development Economics No.83, No.85, No.89
5. Journal of Economic Research No.2, No.6
6. Journal of banking and finance No.1
7. Trang vietnamnet
8. Trang agtex.com
9. Report investment securities
10. Bản báo cáo tài chính và cân đối kế toán Công ty 28.1




×