Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

THUYẾT TRÌNH KINH TẾ THƯƠNG MẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.34 KB, 40 trang )

KINH TẾ THƯƠNG MẠI 1
Lớp HP: 1819TECO2011
Nhóm: 4


ĐỀ TÀI THẢO LUẬN

XUẤT KHẨU GẠO
SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI


A.THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT
NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI
 I.

Thực trạng ngành xuất khẩu gạo của Việt
Nam



Gạo Việt Nam đã có mặt ở hơn 120 quốc gia, vùng lãnh
thổ.



Hạt gạo Việt Nam ngày hôm nay là hạt gạo của hành
trình đổi mới, kết tinh công sức, mồ hôi, trí tuệ của 4 nhà:
nhà nông – nhà khoa học – nhà doanh nghiệp – nhà nước;
cùng sáng tạo để có được những giống mới năng suất
cao, những vụ mùa bội thu; là hành trình “vật lộn” đối
phó với dịch hại, sâu bệnh; là hành trình thích nghi và


chống trọi với những “thiên tai dịch họa”, với diễn biến
bất thường của thiên nhiên do tác động của biến đổi khí
hậu, là hành trình tìm kiếm mở rộng những thị trường


A.THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT
NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI


Tổng hòa những hành trình của hạt gạo chính là quá
trình vận động liên tục không ngừng để khẳng định
những giá trị và vị thế của đất nước, con người Việt
Nam trên bản đồ thế giới.


A.THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT
NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI
 1.1.Thị

trường xuất khẩu gạo chủ yếu của
Việt Nam.



Gạo Việt nam xuất khẩu sang 20 thị trường chính,
nhưng chủ yếu là sang Philippines; Malaysia; Cu Ba;
Singapore. Xuất khẩu sang Philippines đạt kim ngạch
lớn nhất với 917,13 triệu USD, chiếm 34,43% kim
ngạch; tiếp theo là kim ngạch xuất sang Malaysia đạt
272,19 triệu USD, chiếm 10,22%;




Rồi đến thị trường Cu Ba 191 triệu USD, chiếm 7,17%;
Singapore 133,6 triệu USD, chiếm 5,02%. Kim ngạch
xuất khẩu gạo sang thị trường Philippines tăng đột biến
trong tháng 12, đạt 120.300 tấn, trị giá trên 57,7 triệu
USD, tăng mạnh tới 3.375,7% so với tháng 11/2009, đưa




Xuất khẩu gạo sang thị trường Nam Phi tháng 12
đạt 584.275USD, cũng đạt mức độ tăng trưởng cao
so với tháng 11, tăng 340,96%.



Một số thị trường cũng đạt mức tăng trưởng dương
so với tháng 11/2009 đó là: kim ngạch xuất sang
Tiểu vương Quốc Ả Rập thống nhất tăng 91,79%;
Australia tăng 75,99%; Malaysia tăng 45,29%; Hồng
Kông tăng 44,39%.



Các năm qua Việt Nam đãã̃ có sự cải cách lớn về
chính sách nhập khẩu, đặt biệt với nông sản thì
được mở cửa tối đa, nên tiềm lực thật sự của hạt lúa
chính thức được giải phóng dẫn đến hệ thõng doanh

nghiệp thu mua phát triển, các hợp đồng xuất khẩu
thường được đàm phán, ́kí kết từ đầu mỗi năm, quy
mô tăng dần. Hàng loạt cơ sở chế biến, lau bóng


 1.2. Tình

hình giá cả.



Đặc biệt, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang các thị trường
châu Á trong năm 2009 còn được lợi về giá. Tính trung bình
năm 2009, trong số 10 nước có kim ngạch nhập khẩu gạo
lớn nhất từ Việt Nam thì Philippines là thị trường mà gạo
Việt Nam xuất sang đạt mức giá cao nhất với 541,24 đô
la/tấn. Trong khi đó, mức giá trung bình xuất sang chín thị
trường còn lại chỉ dao động quanh mức 400 đô la/tấn. Xuất
khẩu gạo của Việt Nam sang Malaysia năm 2009 cũng đạt
mức giá khá cao với 439,24 đô la/tấn.



Ngược lại với xu hướng đẩy mạnh nhập khẩu tại các nước
trong khu vực châu Á, năm 2010 nhu cầu nhập khẩu gạo
tại khu vực châu Phi lại được USDA dự báo sẽ giảm 3% so
với năm 2009 do triển vọng tăng sản lượng trong niên vụ
này. Cụ thể, tại Nigeria, dự kiến lượng nhập khẩu năm 2010
sẽ giảm 15,8%. Các nước khác như Guinea, Mali,
Mozambique và Senegal, lượng gạo nhập khẩu trong năm

2010 cũng khó có thể thay đổi đột biến.




Và theo Báo cáo thường niên ngành hàng gạo năm
2009 của AGROMONITOR, căn cứ trên tốc độ tăng
trưởng nhập khẩu 2009-2008, có thể khẳng định
châu Á với những thị trường truyền thống như
Philippines, Malaysia sẽ vẫn là những thị trường
tiềm năng cho xuất khẩu gạo của Việt Nam trong
năm 2010.



Tuy nhiên, Việt Nam cũng cần đa dạng hóa thị
trường xuất khẩu hơn nữa nhằm giảm sự phụ thuộc
vào các đối tác truyền thống cũng như các hợp đồng
xuất khẩu do Chính phủ mở đường. Do đó, cần có
một cơ chế xuất khẩu gạo mang tính khuyến khích
hơn để các doanh nghiệp có thể phát huy khả năng,
tìm kiếm thị trường và đối tác mới để xuất khẩu gạo
với mức giá có lợi nhất.


 II.

Thực trạng xuất khẩu gạo Việt nam sang thị
trường Châu Phi 




Theo Tổ chức Nông lương Liên Hiệp quốc (FAO), mức tiêu thụ
gạo của châu Phi ước khoảng từ 24-24,5 triệu tấn/năm trong
giai đoạn 2011-2013.
Trong khi đó, việc trồng lúa mới chiếm 10% diện tích đất canh
tác và cung cấp 15% sản lượng lương thực của châu Phi.



Cộng với năng suất thấp, sản xuất không đáp ứng được nhu
cầu nên hàng năm châu Phi phải nhập khẩu từ 8 -10 triệu tấn
gạo, trị giá từ 8 - 9 tỷ USD. Gạo ngày càng trở thành loại lương
thực quan trọng nhất của người dân châu Phi và với số dân hơn
1 tỷ người, nhu cầu tiêu thụ gạo ở châu Phi ngày càng gia tăng.



Mặt khác, giá gạo hiện giờ không còn quá cao so với mặt thu
nhập của đại bộ phận người dân châu Phi.. Những nước nhập
khẩu gạo lớn nhất châu Phi là Nigeria, Senegal, Côte d’Ivoire,
Nam Phi, Ghana, Angiêri, Tanzania, Cameroon, Ghi nê…




Ngoại trừ hai nước nhập khẩu nhiều gạo đồ chất lượng cao
là Nam Phi và Nigeria, các nước châu Phi khác chủ yếu
nhập khẩu loại gạo tấm giá rẻ. Năm 2011, châu Phi nhập
khẩu khoảng 9,8 triệu tấn gạo. Các nước cung cấp gạo

chính cho châu Phi là Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc,
Pakistan, Việt Nam và Mỹ. Trong đó, Thái Lan đứng đầu về
số lượng và chủng loại gạo



Năm 2011, gạo Việt Nam đã có mặt tại 31 quốc gia trên
tổng số 55 nước châu Phi, với tổng giá trị xuất khẩu đạt
707.909.900 USD, tăng 26,7% so với năm 2010 và chiếm
khoảng 21% tổng giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam ra thế
giới. Những thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt
Nam là Senegal (169.728.907 USD), Bờ Biển Ngà
(138.811.439 USD), CH Guinea (78.078.861 USD), Ghana
(77.029.790 USD), Cameroon (42.893.772), Angola
(27.472.601USD), Sierra Leone (24.174.201 USD)…


Biểu đồ 2.3. Xuất khẩu gạo Việt Nam theo thị trường


Biểu đồ 2.1 Sản lượng nhập khẩu gạo của Châu Phi cận
Sahara qua các năm
 




2.1. Đánh giá trên một số mặt chủ yếu




Năm 1999, năm đầu tiên Chính phủ nước ta ban hành Nghị
định 57/NĐ-CP về tự do kinh doanh xuất nhập khẩu của mọi
thành phần kinh tế. Việt Nam đó xuất khẩu được 4,5 triệu
tấn gạo, trong đó châu Á và châu Phi là hai thị trường nhập
khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam.



Gạo luôn là mặt hàng chủ yếu của Việt Nam xuất sang châu
Phi. Hiện nay, gạo của Việt Nam đó cú mặt ở gần 30 nước
châu Phi, với kim ngạch xuất khẩu chiếm trên 60% tổng giá
trị xuất khẩu sang châu Phi. Những thị trường gạo lớn nhất
của Việt Nam ở châu Phi như: Xê-nê-gan, Ăng-gô-la, Ni-giêri-a, Bờ Biển Ngà, Gha-na... Các thị trường này thường có
nhu cầu gạo với phẩm cấp trung bình, giá rẻ. Nhờ ưu thế về
giá cả, rẻ hơn khoảng 20% so với gạo ở các nước sở tại
(riêng ở Xê-nê-gan, Cốt-đi-voa, Ghi-nê, giá gạo của Việt
Nam chỉ bằng 50% giá gạo của nước sở tại), cho nên gạo
của Việt Nam dễ dàng tìm được chỗ đứng tại châu Phi.


Biểu đồ 2.2: Thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam năm 2008




2.1.1. Về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu  




Từ lâu, Việt Nam đó cú quan hệ ngoại giao với nhiều nước
ở châu Phi. Khi quá trình toàn cầu hóa và kinh tế thị trường
phát triển, việc xuất khẩu gạo sang thị trường tiềm năng
như châu Phi là lẽ tất nhiên của các doanh nghiệp Việt Nam
với các mức độ khác nhau ở từng thời kỳ.



Từ năm 1996, gạo của Việt Nam đó có mặt ở thị trường
châu Phi thông qua các Hiệp định thương mại trao đổi hàng
hóa, được ký kết giữa chính phủ Việt Nam và chính phủ một
số nước với số lượng còn rất khiêm tốn (chỉ một vài ngàn
tấn). Đến năm 1999, xuất khẩu gạo sang châu Phi đạt
122.000 tấn , kim ngạch 25 triệu USD, mức cao nhất từ
trước tới nay, sau đó giảm mạnh trong giai đọan 2001 2003, chủ yếu do xuất gạo sang cộng hòa Nam Phi, và tăng
mạnh trở lại vào năm 2004 - 2005




Năm 2006, xuất khẩu gạo của nước ta sang châu
Phi giảm xuống còn 24,2 triệu USD.Bước sang năm
2007 (năm chúng ta ra nhập WTO), sau hai tháng
đầu năm yên tĩnh, trong tháng 3, gạo Việt Nam lại
được xuất mạnh sang thị trường châu Phi, các nước
như: Gha-na, Bờ Biển Ngà, Công-gô, Mô-zăm-bích…
với khối lượng tương đối lớn.




Đặc biệt xuất khẩu gạo sang Gha-na tăng mạnh.
Đến năm 2008, lượng gạo của việt Nam xuất sang
thị trường châu Phi đạt 850.000 tấn, kim ngạch đạt
gần 600 triệu USD. Mặc dù vậy, lượng gạo xuất
khẩu sang thị trường này đạt tỷ trọng tương đối
thấp so với tổng khối lượng và kim ngạch nhập khẩu
gạo của toàn châu lục.


Bảng 2.3: Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang một số
nước châu Phi năm 2007 và 2008
 

Kim ngạch

 

Sản lượng (tấn)
Quốc gia

 

 

 

 

 


Năm

 

2007

 

 
Bờ Biển Ngà

 
Xê-nê-gan
 

Ăng-gô-la
 

 
65

 

 

2007

2008

2007


2008

 

 
76,0

 
 

 
36,1
 

 
3

 

 
3

 
 

 
 

1

 

1
 

2

 
 

3

 

 
 

16,1

3

41,1
 

 

 
93,6

39,7


 

 
Năm

 

 

 
Năm

 

 

 

Năm

45,9

79,4
 

80

Công-gô
 


 

 

Năm

 
204

125

 

 
154

 

 

 

2008

 

 

 


 
Năm

130

Ghan-na

(triệu USD)

 

 

Thị phần (%)

 
 




Nhìn chung gạo xuất khẩu của Việt Nam sang châu
Phi năm sau đều cao hơn năm trước, đặc biệt là ở
thị trường Xê-nê-gan và Bờ Biển Ngà. Theo thống kê
của AGROINFO, Việt Nam chỉ đứng hàng thứ năm
(sau Thái Lan, Ấn Độ, Pakixtan, Mỹ, Trung Quốc)
trong số các nước xuất khẩu gạo vào châu Phi trong
năm 2008 vừa qua.





2.1.2. Về hình thức xuất khẩu



Thị trường châu Phi tiêu thụ từ 10 - 30% sản lượng gạo Việt
Nam xuất khẩu hàng năm. Mặc dù tỷ lệ xuất khẩu sang châu
Phi tăng mạnh, người dân châu Phi đó quen thuộc với gạo Việt
Nam, nhưng đến nay Việt Nam xuất khẩu gạo vào châu



Phi chủ yếu vẫn xuất khẩu gián tiếp. Hình thức này chỉ thích
hợp với thời kỳ khai phá thị trường, quy mô xuất khẩu của
doanh nghiệp còn khiêm tốn.



Xuất khẩu gián tiếp (qua trung gian), tức là qua một đối tác
khác (một công ty, một tổ chức quốc tế, thường là các công ty,
các tổ chức ở Mỹ, châu Âu và Liên Hợp Quốc) thì gạo của nước
ta mới vào được thị trường châu Phi.



Xuất khẩu qua trung gian đương nhiên giá thành gạo của gạo
Việt Nam sẽ bị đẩy lên rất cao ở châu Phi. Điều này vừa thiệt hại
cho Việt Nam, vừa thiệt cho người dân ở châu lục này (người

tiêu dùng phải mua gạo với giá cao).



Nhiều quan chức châu Phi khi sang Việt nam đó phát biểu, hàng
ngày họ ăn loại gạo rất ngon nhưng không biết đó là gạo của
Việt Nam. Chỉ khi sang Việt Nam được thưởng thức họ mới biết.




2.1.3. Năng lực cạnh tranh



Do sản xuất lúa của Việt Nam dịch chuyển theo hướng đầu tư
thâm canh, tăng chất lượng gạo nên gạo xuất khẩu của nước
ta cũng đó tăng nhanh cả về số lượng, chất lượng và giá cả.
Trong thời kỳ 2001 - 2005, xuất khẩu gạo tăng liên tục cả về
số lượng và kim ngạch. Lượng gạo xuất khẩu bình quân cả giai
đoạn đạt 4.019.000 tấn/năm so với 1.734.000 tấn/năm thời kỳ
1991 - 1995 và 3.663.000 tấn/năm thời kỳ 1996 - 2000.



Năm 2005 là năm đầu tiên xuất khẩu gạo vượt 5 triệu
tấn (đạt 5,3 triệu tấn), kim ngạch đạt 1,34 tỷ USD. Đây là mức
cao nhất đạt được trên cả 3 chỉ tiêu số lượng, kim ngạch và
giá cả xuất khẩu kể từ khi Việt Nam chính thức tham gia thị
trường gạo thế giới. Năm 2007 ước xuất khẩu gạo của nước ta

đạt 4,3 triệu tấn, là năm thứ tư đạt lượng gạo xuất khẩu trên 4
triệu tấn, năm thứ ba đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD
và vượt qua Ấn Độ giữ vững vị trí thứ hai trên thế giới về xuất
khẩu gạo. Năm 2007, Việt Nam nằm trong số ít nước có kim
ngạch xuất khẩu tăng, do cầu về gạo thế giới tăng vượt nguồn
cung, trong khi hầu hết các nước xuất khẩu gạo ở châu Á đều
giảm lượng gạo, đặc biệt là Ấn Độ




Năm 2007, sản lượng gạo toàn cầu đạt 419,9 triệu
tấn, giảm 2,7 triệu tấn, trong khi mức tiêu thụ gạo
vượt mức sản xuất và đạt 420,4 triệu tấn tăng 3,6
triệu tấn so với niên vụ năm trước. Nếu như trong
thời kỳ 2001 - 2005, nét đặc biệt quan trọng đánh
dấu sự phát triển và tăng trưởng của xuất khẩu gạo
Việt Nam là tăng trưởng liên tục trong điều kiện có
sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường thế giới, thì
trong giai đoạn 2006 - 2008 có thể lượng gạo xuất
khẩu ổn định hơn, và giá xuất khẩu tăng kỷ lục.




- Về chất lượng



Gạo của Việt Nam xuất sang châu Phi chủ yếu là gạo tẻ thường

trắng hạt dài (5%, 10%, 15%, 25%, tấm). Các loại gạo trên so
với gạo mà châu Phi nhập của các nước khác (chủ yếu là Thái
Lan, Ấn Độ, Pakixtan...) đều có chất lượng ngang bằng, thậm
chí là cao hơn so với gạo của Ấn Độ và Pakixtan về độ dinh
dưỡng, độ dẻo...



Hiện nay, gạo của Thái Lan với đặc trưng có hương thơm, chất
lượng tốt, nhưng do giá thành cao nên không đáp ứng được
nhu cầu đông đảo tầng lớp dân cư nghèo. Gạo của Thái Lan
xuất sang đây chủ yếu là gạo cao cấp (gạo đồ, gạo Hom Mali,
gạo trắng 100%B) phục vụ cho tầng lớp người giàu và giới
thượng lưu. Trong một vài năm gần đây nước ta cũng bắt đầu
chú ý sản xuất và xuất khẩu gạo có phẩm cấp cao, gạo đặc
sản nhưng số lượng chưa nhiều, như: gạo thơm Jasmin, gạo
Nàng thơm chợ Đào, gạo nếp... Tuy nhiên, gạo chất lượng cao
của Việt Nam xuất sang châu Phi cũng hạn chế do nguồn cung
không nhiều, bởi chưa có qui hoạch vùng trồng các loại giống
lúa trên mà chủ yếu là do các địa phương tự qui hoạch với qui




Khi Thái Lan, nhà cung cấp chính của thế giới về
gạo đặc sản với số lượng khoảng 1,5 triệu tấn/năm
(so với nhu cầu khoảng 2 triệu tấn/năm của cả châu
lục) đó tạo được thương hiệu vững vàng trên thị
trường châu Phi, thì Việt Nam với lợi thế xuất vào
châu Phi loại gạo cú phẩm cấp trung bình và thấp,

giá thành rẻ nên có chỗ đứng vững chắc tại thị
trường gạo châu Phi. Tuy Việt Nam xuất khẩu gạo
giá trị thấp nhưng với một số lượng lớn thì điều đó
đang là "thế mạnh" để thâm nhập sâu hơn nữa vào
châu lục đang có sức mua rất lớn đối với mặt hàng
gạo loại này.



Nhìn chung, về chất lượng, gạo của Việt Nam có thể
cạnh tranh được với các loại gạo cùng loại của các
nước xuất khẩu vào châu Phi.




- Về giá cả



Giá gạo xuất khẩu bình quân của Việt Nam sang châu Phi tăng
liên tục. Năm 2005, giá gạo bình quân xuất khẩu là 269 USD/tấn,
tăng 100 USD so với năm 2001 (168 USD). Năm 2006 giá gạo xuất
khẩu bình quân là 275 USD/tấn, tăng 6 USD so với năm 2005. Ba
tháng đầu năm 2007, giá gạo xuất khẩu của nước ta đạt 291
USD/tấn, so với cùng kỳ năm 2006 tăng 38 USD. Tính chung 9 tháng
đầu năm 2007, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đạt bình quân 293
USD/tấn, tăng 42 USD so với cùng kỳ năm 2006. Đây là lần đầu tiên
giá xuất khẩu gạo của Việt Nam ngang bằng với giá gạo của Thái
Lan cùng cấp các loại từ 5% tấn, 10% tấn, 15% tấn, 20% tấn, và

trong tháng 9 năm 2007 giá gạo loại 25% tấn của nước ta là 350
USD/tấn, vượt cao hơn gạo cùng loại của Thái Lan là 342 USD/tấn.



Năm 2008, do thị trường thế giới nên gạo của Việt Nam xuất
đi châu Phi (giá FOB) có giá từ 500 - 800 USD/tấn. Đây là mức giá kỷ
lục đạt đước từ khi Việt Nam tham gia thị trường xuất khẩu gạo.




So với Thái Lan và các nước khác xuất khẩu gạo
vào thị trường châu Phi thì gạo của Việt Nam cú giá
thấp hơn họ. Và ngay cả khi so với giá gạo sản xuất
tại nhiều nước châu Phi, giá gạo Việt Nam nhập
khẩu cũng rẻ hơn khoảng 20%, thậm chí tới 50% so
với gạo của Xê-nê-gan, Bờ Biển Ngà, Ghi-nê.



Như vậy, về giá cả gạo của Việt Nam đủ sức cạnh
tranh được với giá gạo của các nước khác.


×