Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Đánh giá hiệu quả của mô hình sản xuất “trà rau má” tại xã quảng thọ, huyện quảng điền, thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.76 KB, 77 trang )

Đại học Kinh tế Huế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ại

Đ

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

̣c k

ho
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH SẢN XUẤT

in

“TRÀ RAU MÁ” TẠI XÃ QUẢNG THỌ,

h

HUYỆN QUẢNG ĐIỀN,TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

́H



Mã số: SV2017-01-17



́

Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Phương Hồng Anh
Lớp : K48B_KTNN

Huế, 11/2017


Đại học Kinh tế Huế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ại

Đ

BÁO CÁO TỔNG KẾT

̣c k

ho

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH SẢN XUẤT

in

“TRÀ RAU MÁ” TẠI XÃ QUẢNG THỌ,


h

HUYỆN QUẢNG ĐIỀN,TỈNH THỪA THIÊN HUẾ



́H

Mã số: SV2017-01-17

́

Xác nhận của giáo viên hướng dẫn

Phạm Thị Thanh Xuân

Chủ nhiệm đềtài

Nguyễn Phương Hồng Anh

Huế, 11/2017


Đại học Kinh tế Huế

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

1. Nguyễn Phương Hồng Anh
2. Võ Thị Kim Lan

3. Đặng Thị Hoài Thương

ại

Đ
h

in

̣c k

ho
́H


́



Đại học Kinh tế Huế

Lời Cảm Ơn

ại

Đ

Trong thời gian một năm qua, để hoàn thành Đề tài nghiên
cứu khoa học cấp Trường ngày hôm nay, nhóm chúng em xin gửi
lời cảm ơn chân thành trước hết đến Ban Lãnh đạo Nhà trường đã

hỗ trợ và tạo cơ hội cho nhóm chúng em được thực hiện nghiên
cứu và dành tâm huyết của mình vào công trình đặc biệt ý nghĩa
trong quãng đời sinh viên của chúng em.
Đồng thời, nhóm cũng xin gửi lời tri ân sâu sắc đến tập thể
thầy, cô giảng viên trong khoa Kinh Tế Phát Triển đã luôn tạo mọi
điều kiện thuận lợi nhất và trang bị cho chúng em những kiến thức
căn bản và chuyên sâu trong suốt thời gian qua.
Đặc biết hơn cả nhóm em xin gửi lời cảm ơn cô Phạm Thị
Thanh Xuân đã tận tâm hướng dẫn chúng em qua từng buổi gặp
mặt cũng như những buổi nói chuyện, truyền đạt những kiến thức,
kinh nghiệm vô cùng quý báu để nhóm vận dụng hoàn thành
nghiên cứu này.Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của
cô thì em nghĩ bài nghiên cứu khoa học này của nhóm em khó có
thể hoàn thiện được.
Nhóm cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm và tập thể
nhân viên Hợp tác xã Quảng Thọ II- huyện Quảng Điền- tỉnh Thừa
Thiên Huế, đã luôn nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho nhóm
thực hiện nghiên cứu.
Cuối cùng chúng em kính chúc quý thầy, cô dồi dào sức khỏe
và thành công trong sự nghiệp cao quý. Đồng kính chúc tập thể
nhân viên Hợp tác xã Quảng Thọ II luôn dồi dào sức khỏe, đạt
được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc.

h

in

̣c k

ho


́H



́


Huế, tháng 11 năm 2017
Nhóm sinh viên thực hiện


Đại học Kinh tế Huế

ại

Đ
h

in

̣c k

ho
́H


́




Đại học Kinh tế Huế

MỤC LỤC
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................1
2. Mục tiêu đề tài .............................................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung .........................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ...................................................................................2
3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................2
3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................2

Đ

4.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu .....................................................................2

ại

4.1.1. Tài liệu thứ cấp ......................................................................................................2

ho

4.1.2. Phương pháp phân tích và sử lý số liệu.................................................................3

̣c k

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .........................................................................4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢSẢN XUẤT


in

TRÀ RAU MÁ ...............................................................................................................4

h

1.1 Cơ sở lý luận..............................................................................................................4



1.1.1. Quan điểm và bản chất của hiệu quả kinh tế. ........................................................4

́H

1.1.2. Lý luận chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh.................................................5
1.1.2.1. Khái niệm hoạt động kinh doanh.......................................................................5

́


1.1.2.2. Bản chất của hiệu quả hoạt động kinh doanh trong Doanh nghiệp....................7
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất rau má ............................17
1.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hiệu quả kinh tế sản xuất trà rau má ....................18
1.2. Vai trò và giá trị của rau má và trà rau má .............................................................19
1.2.1. Vai trò và giá trị của sản xuất rau má ..................................................................19
1.2.2. Vai trò và giá trị của sản xuất trà rau má.............................................................21
1.3. Quy trình sản xuất trà rau má .................................................................................22
1.4 Tình hình sản xuất, tiêu thụ rau má và trà rau má ...................................................25
1.4.1 Ở Việt Nam...........................................................................................................25

1.4.2 Ở tỉnh Thừa Thiên Huế.........................................................................................25


Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG II : HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH SẢN XUẤT TRÀ RAU MÁ Ở
XÃ QUẢNG THỌ, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, THỪA THIÊN HUẾ.......................26
2.1. Tình hình TN _ KTXH của xã Quảng Thọ ............................................................26
2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên................................................................................26
2.1.1.1. Vị trí địa lý: ......................................................................................................26
2.1.1.2. Về địa hình .......................................................................................................26
2.1.1.3. Về khí hậu.........................................................................................................26
2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội........................................................................................27
2.1.2.1 Tình hình dân số và lao động ............................................................................27
2.1.2.2. Tình hình đất đai...............................................................................................28

Đ

2.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế ..............................................................................28

ại

2.1.3. Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu ...............................................................30

ho

2.1.3.1. Thuận lợi...........................................................................................................30

̣c k


2.1.3.2. Khó khăn...........................................................................................................31
2.2 Tình hình hoạt động của HTX Quảng Thọ II ..........................................................31

in

2.2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX Quảng Thọ II........................31

h

2.2.2. Tình hình sản xuất rau má của HTX Quảng Thọ II.............................................34



2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ trà rau má ở HTX Quảng Thọ II............................36

́H

2.3.1. Giới thiệu dự án Trà rau má ................................................................................36
2.3.2. Quy mô và mức độ đầu tư của dự án trà rau má .................................................37

́


2.3.3. Kết quả và hiệu quả sản xuất trà rau má năm 2016.............................................39
2.3.3.1. Chi phí sản xuất trà rau má năm 2016..............................................................39
2.3.3.2. Kết quả sản xuất trà rau má theo chủng loại sản phẩm ....................................40
2.3.3.3. Kết quả và hiệu quả sản xuất trà rau má...........................................................41
2.3.3.4. Phân tích biến động của hoạt động sản xuất trà rau má ...................................42
2.3.4. Hiệu quả xã hội và môi trường của dự án ...........................................................43
2.3.4.1. Hiệu quả xã hội.................................................................................................43

2.3.4.2. Hiệu quả môi trường.........................................................................................44
2.3.5. Tình hình tiêu thụ sản phẩm trà rau má...............................................................45
2.3.6. Tình hình biến động giá “Trà rau má”.................................................................48


Đại học Kinh tế Huế

2.3.7. Thuận lợi, khó khăn của dự án Trà rau má..........................................................49
2.3.7.1. Thuận lợi...........................................................................................................49
2.3.7.2. Khó khăn...........................................................................................................49
2.3.8. Phân tích ma trận SWOT hoạt động sản xuất trà rau má ....................................51
CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ MÔ HÌNH SẢN XUẤT
TRÀ RAU MÁ Ở XÃ QUẢNG THỌ, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN,TỈNH THỪA
THIÊN HUẾ.................................................................................................................54
3.1. Định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp .........................................................54
3.2. Giải pháp................................................................................................................54
3.2.1. Công tác quản lý và chỉ đạo thực hiện sản xuất VietGAP ..................................54

Đ

3.2.2. Công tác tuyên truyền, xúc tiến thương mại và quảng bá để nâng cao giá trị sản

ại

phẩm ..............................................................................................................................55

ho

3.2.3. Công tác tổ chức sản xuất, thu mua và chế biến đa dạng hơn gắn với tiêu thụ các


̣c k

sản phẩm rau má và trà rau má. .....................................................................................56
3.2.3.1. Về sản xuất, đóng gói bap bì và bảo quản........................................................56

in

3.2.3.2. Về hợp đồng tiêu thụ ........................................................................................57

h

3.2.3.3. Về chế biến, phát triển đa dạng hơn các sản phẩm từ rau má ..........................58



3.3.3. Giải pháp về vốn..................................................................................................58

́H

PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................59
1. Kết luận......................................................................................................................59

́


2. Kiến nghị ...................................................................................................................61
2.1. Đối với nhà nước ....................................................................................................61
2.2. Đối với chính quyền địa phương ............................................................................62
2.3. Đối với HTX...........................................................................................................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................64



Đại học Kinh tế Huế

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 : Tình hình dân số và lao động của xã Quảng Thọ năm 2016 .......................27
Bảng 2.2:Quy mô, cơ cấu đất đai của xã Quảng Thọ....................................................28
Bảng 2.3 : Cơ cấu kinh tế xã Quảng thọ đến 6/2017.....................................................30
Bảng 2.4 : Quy mô, cơ cấu kết quả sản xuất của HTX Quảng Thọ II năm 2016..........32
Bảng 2.5: Tình hình sản xuất rau má trên địa bàn HTX 2013-2016 .............................35
Bảng 2.6 : Diện tích gieo trồng rau má giai đoạn2013-2015 theo tiêu chuẩn VietGAP
2013-2016 ......................................................................................................................36
Bảng 2.7 :Nhucầuvốnvàngồnvốn ...................................................................................37
Bảng 2.8 : Chi phí sản xuất trà rau má năm 2016. ........................................................39

Đ

Bảng 2.9: Kết quả sản xuất trà rau má theo quy mô loại sản phẩm ..............................40

ại

Bảng 2.10 : Kết quả và hiệu quả sản xuất trà rau má ....................................................41

ho

Bảng 2.11 : Ảnh hưởng khi giá trà rau má thay đổi ......................................................42

̣c k

Bảng 2.12 : Ảnh hưởng giá thu mua nguyên liệu thay đổi............................................43

Bảng 2.13: Sốlượngvàthunhậpcủalaođộngtrong HTX Quảng Thọ II ...........................44

in

Bảng 2.14 : Tình hình tiêu thụ trà rau má năm 2016.....................................................45

h

Bảng 2.15: giá bán trà rau má của HTX Quảng Thọ II, Quảng Điền,Thừa Thiên Huế.......48



Bảng 2.16 : Ma trận SWOT hoạt động sản xuất trà rau má ..........................................51

́H

Bảng 2.17 Một số chiến lược đề ra................................................................................53

́



Đại học Kinh tế Huế

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1 : Phân bổ hoạt động dịch vụ của HTX năm 2016......................................33
Biểu đồ 2.2 : Thể hiện biến động thu mua rau má của bà con qua các năm .................48

ại


Đ
h

in

̣c k

ho
́H


́



Đại học Kinh tế Huế

DANH MỤC VIẾT TẮT

ĐVT

: Đơn vị tính

HTX

: Hợp tác xã

NN


: Nông nghiệp

UBND

: Ủy ban nhân dân

VietGAP

: Vietnamese Good Agricultural Practices

TT Huế

: Thừa Thiên Huế

HTX SX KD DV NN : Hợp tác xã sản xuất kinh doanh dịch vụ nông nghiệp

Đ

UBMTTQVN

: Ủy Ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam

ại
h

in

̣c k

ho

́H


́



Đại học Kinh tế Huế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ
1. Thông tin chung
1.1. Tên đề tài: Đánh giá hiệu quả của mô hình sản xuất “Trà rau má” tại
xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên Huế
1.2. Mã số đề tài: SV2017-01-17
1.3. Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Phương Hồng Anh

Đ

1.4. Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế

ại

1.5. Thời gian thực hiện: 01/2017

- 12/2017


2.1. Mục tiêu chung

̣c k

ho

2. Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá hiệu quả của mô hình sản xuất “Trà rau má” tại xã Quảng Thọ, huyện

́H



2.2. Mục tiêu cụ thể

h

của mô hình.

in

Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến vấn đề nghiên cứu

́


- Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hiệu, môi trường của mô hình sản xuất “Trà rau má”

tại xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

- Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất cho mô hình.
3. Tính mới và sáng tạo (nêu điểm mới, sáng tạo trong đề tài; trong khoảng 100
từ)
- Đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất “Trà rau má” tại xã Quảng Thọ, huyện
Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế trong năm 2016. Cũng như hiệu quả xã hội mà mô
hình đã đem lại trong những năm qua
- Đề ra một số biện pháp dài hạn giúp sản phẩm trà rau má có thể đứng vững
và phát triển trên thị trường.


Đại học Kinh tế Huế

4. Các kết quả nghiên cứu thu được (nêu vắn tắt các kết quả chính ứng với các
nội dung nghiên cứu, gồm thông tin, số liệu và đánh giá.
STT

NỘI DUNG

KẾT QUẢ

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ

Xây dựng đề cương chi tiết

Đề cương chi tiết

Hoàn thành


2

Thu thập và in ấn tài liệu thứ cấp

Bộ tài liệu thứ cấp

Hoàn thành

3

Nhập số liệu điều tra

File số liệu

Hoàn thành

4

Xử lý số liệu điều tra

Các bảng số liệu

Hoàn thành

5

Viết, chỉnh sửa báo cáo

Báo cáo


Hoàn thành

6

Thiết kế Powerpoint để báo cáo

Báo cáo bằng PP

Hoàn thành

7

Báo cáo đề tài

Hoàn thành

8

In ấn đề tài

Hoàn thành

ại

Đ

1

ho


5. Các sản phẩm của đề tài (nếu có) :

̣c k

6. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng
và khả năng áp dụng của đề tài:

in

Đánh giá được hiệu quả sản xuất của mô hình “Trà rau má” tại xã Quảng Thọ

h

đề ra giải pháp để nâng cao giá trị “Trà rau má”.

Ngày 6 tháng 1 năm 2018

Sinh viên chịu trách nhiệm

́H

Giáo viên hướng dẫn



Ngày 6 tháng 1 năm 2018

́



chính của đề tài

Phạm Thị Thanh Xuân

Nguyễn Phương Hồng Anh


Đại học Kinh tế Huế

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay an toàn thực phẩm đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu nhưng có
một thực trạng là ngày càng có nhiều đồ uống, thực phẩm chứa nhiều chất hóa học,
kích thích làm cho nhiều người lo ngại và đắn đo trong tiêu dùng. Nắm bắt nhu cầu
này, trên thị trường xuất hiện ngày càng nhiều sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên
vừa an toàn lại vừa đảm bảo sức khỏe, đặc biệt là sự ra đời của các sản phẩm “thực
phẩm chức năng” có tác dụng phòng, chữa bệnh, lại đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm đang được người tiêu dùng ưa chuộng và tin dùng.
Xã Quảng Thọ huyện Quảng Điền có diện tích sản xuất rau má 44.6 ha, trước

Đ

đây rau má Quảng Thọ được trồng theo hướng tự phát, chất lượng chưa được đảm bảo,

ại

thường xuyên bị thương lái ép giá, để đáp ứng nhu cầu của thị trường cũng như hạn

ho


chế sự ép giá của tư thương. Năm 2012 HTX Quảng Thọ xã Quảng Thọ đã triển khai

̣c k

sản xuất rau má bằng mô hình sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP. Đến nay
đã có 40 ha rau má đạt tiêu chuẩn Vietgap. Phát hiện nhu cầu sử dụng rau má trong đời

in

sống với nhiều công dụng khác nhau kết hợp với lợi thế nguồn cung rau má tươi được

h

sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap, HTX Quảng Thọđã nghiên cứu và cho ra đời sản



phẩm Trà Rau Má vào tháng 5 năm 2014 và cho đến ngày 24/10/2014, sản phẩm đã

sản phẩm xuất phát từ miền quê Quảng Điền

́H

được chính thức công nhận là “ Thực phẩm chức năng”, mở ra một cơ hội lớn cho một

́


Hiện nay, sản phẩm “Trà rau má Quảng Thọ” đã được đăng ký bảo hộ và cấp
giấy chứng nhận. Điều này không chỉ giúp bà con giải quyết tình trạng tiểu thương ép

giá mà còn tạo ra một hướng phát triển kinh tế mới cho địa phương. Việc sản xuất Trà
rau má không chỉ nâng cao giá trị sản phẩm rau má mà còn góp phần giải quyết việc
làm cho lao động địa phương.
Xuất phát từ những lý do đó, chúng em quyết định lựa chọn đề tài: “Đánh giá
hiệu quả của mô hình sản xuất “Trà rau má” tại xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền,tỉnh
Thừa Thiên Huế ”làm đề tài nghiên cứu của mình.

1


Đại học Kinh tế Huế

2. Mục tiêu đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá hiệu quả của mô hình sản xuất “Trà rau má” tại xã Quảng Thọ, huyện
Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
của mô hình.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến vấn đề nghiên cứu
- Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hiệu, môi trường của mô hình sản xuất “Trà rau
má” tại xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
- Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất cho mô hình.

Đ

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

ại

3.1. Đối tượng nghiên cứu


̣c k

Thiên Huế.

ho

Sản xuất “ Trà rau má ” tại xã Quảng Thọ- huyện Quảng Điền - tỉnh Thừa

3.2. Phạm vi nghiên cứu

h

Thiên Huế.

in

- Về không gian: HTX (hợp tác xã) Quảng Thọ , huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa

quả sản xuất trà rau má thu thập trong năm 2016.

́H



- Về thời gian : Thu thập số liệu thứ cấp liên quan đến đề tài nghiên cứu ,hiệu

- Phạm vi nội dung : Đề tài tập trung đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất “Trà

́



rau má” tại HTX Quảng Thọ II. Từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu
quả sản xuất “Trà rau má” trong thời gian tới.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu
Những thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu được thu thập từ nguồn tài liệu
thứ cấp.
4.1.1. Tài liệu thứ cấp
Tài liệu thứ cấp bap gồm các loại sau : Tài liệu về đặc điểm tự nhiên, tình hình
kinh tế - xã hội, tình hình sản xuất trà rau má được tổng hợp thông qua tài liệu từ các
văn bản, báo cáo, các số liệu từ phòng kinh tế UBND xã.
2


Đại học Kinh tế Huế

Thông tin về sản xuất “Trà rau má” trên internet, web, các bài báo cáo, tạp chí
khoa học.
4.1.2. Phương pháp phân tích và sử lý số liệu
Phương pháp sử lý số liệu
Là phương pháp sử dụng phần mềm excel để xử lý số liệu thứ cấp để tính cá chỉ
tiêu kết quả, hiệu quả sản xuất “Trà rau má”.
 Phương pháp so sánh
Tiến hành việc so sánh kết quả và hiệu quả sản xuất “Trà rau má”.
4.2. Phương pháp kế thừa
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đã kế thừa những phương pháp, các số

Đ


liệu từ các báo cáo nghiên cứu, tài liệu tham khảo của UBND xã Quảng Thọ qua các

ại

năm.

h

in

̣c k

ho
́H


́

3


Đại học Kinh tế Huế

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ
SẢN XUẤT TRÀ RAU MÁ
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1. Quan điểm và bản chất của hiệu quả kinh tế.
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế đặc biệt quan trọng, nó thể hiện kết quả
của việc sử dụng các nguồn lực như lao động, vật tư, tiền vốn. Về hình thức, hiệu quả

kinh tế phải là một đại lượng so sánh giữa kết quả sản xuất thu được và chi phí bỏ ra.
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả kinh tế. Theo GS.TS Ngô Đình
Giao, “Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế từ các

Đ

doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước.”

ại

Để đánh giá hiệu quả kinh tế một cách toàn diện, cần đứng trên nhiều góc độ

̣c k

chất lượng :

ho

khác nhau có mối quan hệ chặt chẽ với nhautheo không gian – thời gian – số lượng –

- Về không gian : Cần xét hiệu quả kinh tế trong tổng thể chung với mối quan

in

hệ hữu cơ hợp lý chứ không nên xét một mặt, một lĩnh vực riêng biệt.

h

- Về thời gian : Sự toàn diện của hiệu quả kinh tế đạt được không chỉ xét ở




từng giai đoạn mà trong toàn bộ chu kỳ sản xuất

thu và chi theo hướng tăng lên hay giảm đi.

́H

- Về số lượng : Hiệu quả kinh tế phải thể hiện mối quan hệ tương quan giữa

́


- Về chất lượng : Hiệu quả kinh tế phải đảm bảo cân bằng hợp lý giữa cả về
mặt kinh tế, xã hội, chính trị…

Đối vơi sản xuất nông nghiệp khi xác định hiệu quả kinh tế phải tính đến việc
sử dụng đất đai, các nguồn dự trữ vật chất lao động trong nông nghiệp. Tức là phải sử
dụng đến các nguồn tiềm năng trong sản xuất nông nghiệp. Các tiềm năng này bao
gồm : Tư liệu sản xuất, vốn, lao động,…
Bảnchấtcủahiệuquảkinhtếxuấtpháttừmụcđíchsảnxuấtvàsựpháttriểnkinhtếxãhộic
ủamỗiquốcgianhằmthỏamãnnhucầuvậtchấtvàtinhthầnngàycàngtăngchomỗithànhviêntr
ongxãhội.Trongquatrìnhsảnxuấtcủaconngườikhôngđơnthuầnchỉchúýđếnhiệuquảkinhtế,
cònphảixemxétđánhgiáhiệuquảxãhội,hiệuquảmôitrườngsinhthái.
4


Đại học Kinh tế Huế

Từnhữngquanđiểmtrênchúngtacóthểhiểubảnchấtcủahiệuquảkinhtếnhư sau:

- Hiệuquảkinhtếlàmộtphạmtrùphảnánhchấtlượngcủacáchoạtđộngkinhtế,nângca
ochấtlượnghoạtđộngkinhtếlàtăngcườngsửdụngcácnguồnlựchiệuquả.Đâyđòihỏitínhkhác
hquancủanềnkinhtếsảnxuấtcủaxãhội,doyêucầucủacôngtácquảnlýkinhtếcầnthiếtphảiđán
hgiánhằmnângcaochấtlượngcáchoạtđộngkinhtếđãlàmxuấthiệnphạmtrùhiệuquảkinhtế.
- Hiệuquảkinhtếlàmốitươngquansosánhcảvềtuyệtđốivàtươngđốigiữalượngkếtq
uảđạtđượcvàchiphíbỏra.Mụctiêucủacácnhàsảnxuấtvàquảnlýlàmộtlượngdựtrữtàinguyên
nhấtđịnh

muốntạorakhốilượng

sảnphẩmlớnnhất,điềuđóchothấyquátrìnhsảnxuấtcósựliênkếtmậtthiếtgiữacácyếutốđầuvà
ovàyếutốđầura,làsựbiểuhiệnkếtquảcủacácmốiquanhệthểhiệntínhhiệuquảcủasảnxuất.

Đ

- Hiệuquảkinhtếlàvấnđềtrungtâmcủamọiquátrìnhkinhtế,cóliênquanđếntấtcảcác

ại

phạmtrùvàquyluậtkinhtếkhác.

ho

- Hiệuquảkinhtếgắnliềnvớinộidungtiếtkiệmchiphítàinguyênchosảnxuất,tứclàgiả

̣c k

mđếnmứctốithiểuchiphísảnxuấttrênmộtđơnvịsảnphẩmtạothành.
Như vậy bảnchấtcủahiệuquảkinhtếxuấtpháttừmụcđíchsảnxuấtvàpháttriểnkinhtế-


in

xãhội,nhằmđápứngngày

h

càngcaonhucầuvềvậtchấtvàtinhthầnchomọiđốitượngtrongxãhội.



Hiệuquảkinhtếtrongsảnxuấtnôngnghiệpgắnliềnvớiđặcđiểmsảnxuấtnôngnghiệp.L

́H

àtổnghợpcácchiphívềlaođộng,vậtchấtđểsảnxuấtrasảnphẩmnôngnghiệp.Nóthểhiệnbằngc
áchsosánhkếtquảsảnxuấtđạtđượcvớikhốilượngchiphílaođộngvàvậtchấtbỏra.Khixácđịnh

́


hiệuquảkinhtếtrongnôngnghiệpphảitínhđếnviệcsửdụngđấtđai,cácnguồndựtrữvậtchấtlao
độngtrongnôngnghiệp,tứclàsửdụngcácnguồnlựctiềmnăngtrongsảnxuấtnôngnghiệp.Cáct
iềmnăngnàybaogồm:vốnsảnxuất,vốnlaođộngvàđấtđai.
1.1.2. Lý luận chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh
1.1.2.1. Khái niệm hoạt động kinh doanh

5


Đại học Kinh tế Huế


“ Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của
quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị
trường nhằm mục đích sinh lợi”.[]
(Nguồn: Khoản 2, Điều 4, Luật doanh nghiệp 2005 )
“ Hoạt động kinh doanh là những hoạt động phù hợp và nằm trong khuôn khổ
pháp luật của các tổ chức, cá nhân nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người thông qua
việc cung cấp hàng hóa dịch vụ trên thị trường, đồng thời hoạt động kinh doanh còn để
tìm kiếm lợi nhuận”.[]
( Nguồn: ThS. Bùi Đức Tuân, 2005 )

ại

Đ

Phân tích hoạt động kinh doanh hiểu theo nghĩa chung nhất là quá trình nghiên
cứu tất cả các hiện tượng, sự vật có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Quá trình phân tích được tiến hành từ bước khảo sát thực tế
đến tư duy trừu tượng, tức là từ việc quan sát thực tế, thu thập thông tin, số liệu, xử lí
phân tích các thông tin số liệu, tìm nguyên nhân đến việc đề ra các định hướng hoạt
động và các giải pháp để thực hiện các định hướng đó.[]

ho

( VOER _ Thư viện học liệu mở Việt Nam )

̣c k

h


in

Trong cơ chế thị trường như hiện nay, mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh
đều có một mục tiêu chung là tối đa hoá lợi nhuận. Lợi nhuận là yếu tố quyết định đến
sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Để đạt được mức lợi nhuận cao, các
doanh nghiệp cần phải hợp lí hoá quá trình sản xuất – kinh doanh từ khâu lựa chọn các
yếu tố đầu vào, thực hiện quá trình sản xuất cung ứng, tiêu thụ. Mức độ hợp lí hoá của
quá trình được phản ánh qua một phạm trù kinh tế cơ bản.

́H



́


“ Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức và cải tạo hoạt
động trong kinh doanh một cách tự giác và có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thể và
yêu cầu của các quy luật khách quan, nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn ”.[]
( Nguồn: PGS.TS Phạm Văn Dược, 2008 )
Đối với mỗi doanh nghiệp hay công ty thì tối đa hóa lợi nhuận với mức chi phí
thấp nhất là mục tiêu hàng đầu giúp doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong thị
trường đầy biến động như hiện nay. Từ đó, có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp trên thị trường nhằm đạt được lợi nhuận cao nhất. Vì vậy, mỗi một
doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh cần phải tiến hành song song với
công tác phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh để đạt được mục tiêu đã
định. Hiệu quả hoạt động kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử
dụng các nguồn lực của doanh nghiệp cũng như các nguồn lực của nền kinh tế để thực
hiện các mục tiêu đã đề ra.


6


Đại học Kinh tế Huế

1.1.2.2. Bản chất của hiệu quả hoạt động kinh doanh trong Doanh nghiệp
Khái niệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh đã cho thấy bản chất của hiệu quả
hoạt động kinh doanh là phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu của
doanh nghiệp. Tuy nhiên để hiểu rõ và ứng dụng được phạm trù hiệu quả hoạt động
kinh doanh vào việc thành lập các chỉ tiêu, các công thức cụ thể nhằm đánh giá tính
hiệu quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì chúng ta cần :
Thứ nhất: Phải hiểu rằng phạm trù hiệu quả hoạt động kinh doanh thực chất là
mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để sử dụng các yếu tố đầu
vào và có tính đến các mục tiêu của doanh nghiệp. Mối quan hệ so sánh ở đây có thể là
so sánh tuyệt đối và cũng có thể là so sánh tương đối.

Đ

- Về mặt so sánh tuyệt đối thì hiệu quả hoạt động kinh doanh là:

ại

Hiệu quả hoạt động kinh doanh = Kết quả đạt được – Chi phí bỏ ra

ho

Cách tính này chỉ phản ánh được mặt lượng của hiệu quả kinh doanh mà chưa
xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh.


̣c k

- Còn về so sánh tương đối thì:

Hiệu quả hoạt động kinh doanh = Kết quả đạt được /Chi phí bỏ ra

in

h

Do đó để tính được hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ta phải tính
kết quả đạt được và chi phí bỏ ra. Nếu xét mối quan hệ giữa kết quả và hiệu quả thì kết
quả nó là cơ sở và tính hiệu quả hoạt động kinh doanh, kết quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp có thể là những đại lượng có khả năng cân, đo, đong, đếm được như
số sản phẩm tiêu thụ mỗi loại, doanh thu bán hàng, lợi nhuận, thị phần... Như vậy kết
quả hoạt động kinh doanh thường là mục tiêu của doanh nghiệp.

́H



́


Thứ hai: Phải phân biệt hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế xã hội với hiệu quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Hiệu quả xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực nhằm đạt được các
mục tiêu về xã hội nhất định. Các mục tiêu xã hội như giải quyết công ăn việc làm cho
người lao động trong phạm vi toàn xã hội hay phạm vi từng khu vực, nâng cao trình độ
văn hoá, nâng cao mức sống, đảm bảo vệ sinh môi trường.

Còn hiệu quả kinh tế xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực nhằm đạt
được các mục tiêu cả về kinh tế xã hội trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng
như trên phạm vi từng vùng, từng khu vực của nền kinh tế. Hiệu quả trước mắt với
hiệu quả lâu dài: Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phụ
thuộc rất lớn vào các mục tiêu của doanh nghiệp do đó mà tính chất hiệu quả hoạt
động hoạt động kinh doanh ở các giai đoạn khác nhau là khác nhau. Xét về tính lâu dài
7


Đại học Kinh tế Huế

thì các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh trong
suốt qúa trình hoạt động của doanh nghiệp là lợi nhuận và các chỉ tiêu về doanh lợi.
Xét về tính hiệu quả trước mắt (hiện tại) thì nó phụ thuộc vào các mục tiêu hiện tại mà
doanh nghiệp đang theo đuổi. Trên thực tế để thực hiện mục tiêu bao trùm lâu dài của
doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận có rất nhiều doanh nghiệp hiện tại lại không đạt
mục tiêu là lợi nhuận mà lại thực hiện các mục tiêu nâng cao năng suất và chất lượng
của sản phẩm, nâng cao uy tín danh tiếng của doanh nghiệp, mở rộng thị trường cả về
chiều sâu lẫn chiều rộng... Do đó mà các chỉ tiêu hiệu quả ở đây về lợi nhuận là không
cao nhưng các chỉ tiêu có liên quan đến các mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp là cao
thì chúng ta không thể kết luận là doanh nghiệp đang hoạt động không có hiệu quả.

Đ

Như vậy các chỉ tiêu hiệu quả và tính hiệu quả trước mắt có thể là rái với các chỉ
tiêu hiệu quả lâu dài, nhưng mục đích của nó lại là nhằm thực hiện chỉ tiêu hiệu quả
lâu dài.

ại


1.1.2.3.Nhiệm vụ của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

̣c k

ho

Đánh giá kết quả thực hiện so với kế hoạch hoặc so với tình hình thực hiện kì
trước, các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành hoặc chỉ tiêu bình quân trong ngành và
các thông số thị trường.

h

in

- Nhiệm vụ trước tiên của phân tích là đánh giá và kiểm tra khái quát giữa kết
quả đạt được so với mục tiêu kế hoạch, dự toán, định mức… đã đặt ra để khẳng định
tính đúng đắn và khoa học của chỉ tiêu xây dựng, trên một số mặt chủ yếu của quá
trình hoạt động kinh doanh. Đồng thời đánh giá tình hình chấp hành các quy định, các
thể lệ thanh toán, trên cơ sở tôn trọng pháp luật của nhà nước đã ban hành và luật kinh
doanh quốc tế.
- Phân tích những nhân tố nội tại và khách quan ảnh hưởng đến tình hình thực
hiện kế hoạch của doanh nghiệp đồng thời tìm ra nguyên nhân gây nên mức độ ảnh
hưởng đó.
- Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục những tồn tại
yếu kém của quá trình hoạt động kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh không
chỉ đánh giá kết quả chung mà cũng không chỉ dừng lại ở chỗ xác định nhân tố và tìm
nguyên nhân, mà phải từ cơ sở nhận thức đó phát hiện những tiềm năng cần phải được
khai thác, những chỗ còn tồn tại yếu kém, nhằm đề xuất giải pháp phát huy thế mạnh
và khắc phục tồn tại ở doanh nghiệp.
- Phân tích hiệu quả các phương án kinh doanh hiện tại và các dự án đầu tư dài

hạn.
- Xây dựng kế hoạch năm sau cho công ty dựa trên kết quả phân tích của các
năm trước đó

́H



́


8


Đại học Kinh tế Huế

- Phân tích dự báo, phân tích chính sách và phân tích rủi ro trên các mặt hoạt
động của doanh nghiệp.
- Lập báo cáo kết quả phân tích, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh.
1.1.2.4. Nội dung của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

ại

Đ

Phân tích hoạt độngkinh doanh phải phù hợp với đối tượng nghiên cứu, nội dung
chủ yếu của phân tích hoạt độngkinh doanh là:
+ Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh như: sản lượng sản phẩm, doanh
thu bán hàng, lợi nhuận, giá thành, chi phí…

+ Các chỉ tiêu kết quả kinh doanh được phân tích trong mối quan hệ với các chỉ
tiêu về điều kiện của quá trình hoạt độngkinh doanh như: lao động, tiền vốn,…
Để thực hiện nội dung trên, phân tích hoạt độngkinh doanh được xác định các
đặc trưng về mặt lượng của các giai đoạn, trong quá trình kinh doanh (số lượng, kết
cấu, quan hệ, tỷ lệ…) nhằm xác định xu hướng và nhịp độ phát triển, xác định các
nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của các quá trình hoạt độngkinh doanh, tính
chất và trình độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa kết quả kinh doanh với các điều kiện
hoạt độngkinh doanh. Các chỉ tiêu và hệ thống chỉ tiêu thường dùng cho phân tích kinh
doanh. Có nhiều loại chỉ tiêu kinh doanh khác nhau, tuỳ theo mục đích và nội dung
phân tích cụ thể để có sự lựa chọn những chỉ tiêu phân tích thích hợp.
Theo tính chất của chỉ tiêu có:
+ Chỉ tiêu số lượng: Phản ánh quy mô kết quả hay điều kiện kinh doanh như:
doanh thu bán hàng, lượng vốn…
+ Chỉ tiêu chất lượng: Phản ánh hiệu suất kinh doanh hay hiệu suất sử dụng các
yếu tố sản xuất kinh doanh như: giá thành đơn vị sản phẩm, mức doanh lợi, hiệu suất
sử dụng vốn…
Theo phương pháp tính toán có:
+ Chỉ tiêu tuyệt đối: thường dùng để đánh giá quy mô sản xuất và kết quả kinh
doanh tại thời điểm cụ thể như: doanh số bán hàng, giá trị sản lượng hàng hoá sản
xuất…
+ Chỉ tiêu tương đối: thường dùng trong phân tích các quan hệ kinh tế.
+ Chỉ tiêu bình quân: là dạng đặc biệt của chỉ tiêu tuyệt đối, nhằm phản ánh trình
độ phổ biến của hiện tượng nghiên cứu như: giá trị sản lượng bình quân một lao động,
thu nhập bình quân một lao động.
Như vậy để phân tích kết quả kinh doanh cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu
phân tích tương đối hoàn chỉnh với những phân hệ chỉ tiêu khác nhau, nhằm biểu hiện
được tính đa dạng và phức tạp của nội dung phân tích.
Lợi nhuận của hoạt động kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả của
mọi hoạt động kinh doanh trong một thời kỳ nhất định, nó là chỉ tiêu cơ bản nhất để


h

in

̣c k

ho

́H



́


9


Đại học Kinh tế Huế

ại

Đ

phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận của hoạt động kinh doanh chính
là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí của hoạt động kinh doanh
trong kỳ. Công thức tính của nó như sau:
Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí
Lợi nhuận là đại lượng tuyệt đối đánh giá hoạt động kinh doanh song bản thân
nó mới chỉ biểu hiện một cách đơn giản mối quan hệ so sánh giữa thu và chi, muốn

đưa ra được đánh giá sâu rộng hơn ta phải sử dụng các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận hay
còn gọi là chỉ tiêu doanh lợi. Tỷ suất lợi nhuận là đại lượng tương đối dùng để đánh
giá hiệu quả hoạt động kinh doanh, nó được xác định thông qua sự so sánh giữa chỉ
tiêu lợi nhuận với các chỉ tiêu đặc thù của mọi hoạt động kinh doanh là doanh thu, vốn
và chi phí. Từ đó ta có ba chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận được tính toán như sau: tỷ suất lợi
nhuận theo doanh thu, tỷ suất lợi nhuận theo chi phí, tỷ suất lợi nhuận theo vốn.
Vậy muốn phân tích hoạt động kinh doanh trước hết phải xây dựng hệ thống các
chỉ tiêu kinh tế cùng với việc xây dựng mối quan hệ phụ thuộc của các nhân tố tác
động đến chỉ tiêu. Xây dựng mối liên hệ giữa các chỉ tiêu khác nhau để phản ánh được
tính phức tạp, đa dạng của nội dung phân tích.

ho

1.1.2.5. Vai trò của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

̣c k

h

in

Hiệu quả hoạt động kinh doanh là công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị doanh
nghiệp thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh. Khi tiến hành bất kỳ một hoạt động
kinh doanh nào thì các doanh nghiệp đều phải huy động và sử dụng các nguồn lực mà
doanh nghiệp có khả năng có thể tạo ra kết quả phù hợp với mục tiêu mà doanh nghiệp
đề ra. Ở mỗi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp thì doanh nghiệp đều có nhiều mục
tiêu khác nhau, nhưng mục tiêu cuối cùng bao trùm toàn bộ qúa trình hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở sử dụng tối ưu các nguồn
lực của doanh nghiệp.
Để thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận cũng như các mục tiêu khác, các nhà

doanh nghiệp phải sử dụng nhiều phương pháp, nhiều công cụ khác nhau. Hiệu quả
hoạt động kinh doanh là một trong các công cụ hữu hiệu nhất để các nhà quản trị thực
hiện chức năng quản trị của mình. Thông qua việc tính toán hiệu quả hoạt động kinh
doanh không những cho phép các nhà quản trị kiểm tra đánh giá tính hiệu quả của các
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (các hoạt động có hiệu quả hay không và hiệu
quả đạt ở mức độ nào), mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích tìm ra các nhân tố
ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, để từ đó đưa ra
được các biện pháp điều chỉnh thích hợp trên cả hai phương diện giảm chi phí tăng kết
quả nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Với tư cách là một công cụ quản trị kinh doanh hiệu quả hoạt động kinh doanh
không chỉ được sử dụng để kiểm tra, đánh giá và phân tích trình độ sử dụng tổng hợp
các nguồn lực đầu vào trong phạm vi toàn doanh nghiệp mà còn được sử dụng để kiểm

́H



́


10


Đại học Kinh tế Huế

tra đánh giá trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào trong phạm vi toàn doanh nghiệp
cũng như ở từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp. Do vậy xét trên phương diện lý
luận và thực tiễn thì phạm trù hiệu quả hoạt động kinh doanh đóng vai trò rất quan
trọng và không thể thiếu được trong việc kiểm tra đánh giá và phân tích nhằm đưa ra
các giải pháp tối ưu nhất, lựa chọn được các phương pháp hợp lý nhất để thực hiện các

mục tiêu của doanh nghiệp đã đề ra. Ngoài ra, trong nhiều trường hợp các nhà quản trị
còn coi hiệu quả kinh tế như là các nhiệm vụ, các mục tiêu để thực hiện.
Vì đối với các nhà quản trị khi nói đến các hoạt động kinh doanh thì họ đều quan
tâm đến tính hiệu quả của nó. Do vậy mà hiệu quả hoạt động kinh doanh có vai trò là
công cụ để thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh đồng thời vừa là mục tiêu để quản
trị kinh doanh.
1.1.2.6. Ý nghĩa của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

Đ

ại

Phân tích hiệu quả hoạt động chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là công cụ quản lý có hiệu quả mà các doanh
nghiệp sử dụng từ trước đến nay. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh giúp doanh
nghiệp tự đánh giá, xem xét việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế như thế nào, những mục
tiêu kinh tế được thực hiện đến đâu từ đó tìm ra các biện pháp để tận dụng một cách
triệt để thế mạnh của doanh nghiệp.

̣c k

ho

h

in

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh không chỉ là điểm kết thúc một chu kì
kinh doanh mà còn khởi đầu một chu kì kinh doanh tiếp theo. Kết quả phân tích của
thời gian kinh doanh đã qua và những dự đoán trong phân tích những điều kiện kinh

doanh sắp tới sẽ là những căn cứ quan trọng để doanh nghiệp hoạch địch chiến lược
phát triển và phương án kinh doanh có hiệu quả, nhằm hạn chế rủi ro bất định trong
kinh doanh.

́H



́


Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh còn nhằm phát huy mọi tiềm năng thị
trường, khai thác tối đa mọi nguồn lực của doanh nghiệp nhằm đạt được lợi nhuận cao
nhất. Phân tích hiệu quả hoạt động không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân
công ty mà còn có ý nghĩa đối với những cá nhân quan tâm đến công ty như: nhà đầu
tư, ngân hàng,…vì kết quả phân tích đó sẽ giúp cho họ có những thông tin để có
những quyết định chính xác hơn, kịp thời hơn.
1.1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh
Thông thường người ta phân loại các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh
doanh của công ty thành các yếu tố chủ quan và các yếu tố khách quan: các yếu tố
chủ quan là các yếu tố thuộc bản thân công ty, công ty có thể kiểm soát hoặc điều
chỉnh được nó; các yếu tố khách quan là các yếu tố mà công ty không thể điều
chỉnh và kiểm soát được.

11


Đại học Kinh tế Huế

Các nhân tố bên ngoài

Các yếu tố thể chế – luật pháp
Yếu tố thuộc môi trường chính trị ổn định luôn luôn là tiền đề cho việc phát triển
và mở rộng các hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân trong và
ngoài nước. Các hoạt động đầu tư nó lại tác động trở lại rất lớn tới các hiệu quả sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

ại

Đ

Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật, các quy trình quy phạm
kỹ thuật sản xuất tạo ra một hành lang cho các doanh nghiệp hoạt động, các hoạt động
của doanh nghiệp như sản xuất kinh doanh cái gì, sản xuất bằng cách nào, bán cho ai ở
đâu, nguồn đầu vào lấy ở đâu đều phải dựa vào các quy định của pháp luật. Các doanh
nghiệp phải chấp hành các quy định của pháp luật, phải thực hiện các nghĩa vụ của
mình với nhà nước, với xã hội và với người lao động như thế nào là do luật pháp quy
định (nghĩa vụ nộp thuế, trách nhiệm đảm bảo vệ sinh môi trường, đảm bảo đời sống
cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp...). Có thể nói luật pháp là nhân tố kìm
hãm hoặc khuyến khích sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp, do đó ảnh hưởng
trực tiếp tới các kết quả cũng như hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp.
Yếu tố kinh tế
Các chính sách kinh tế của nhà nước, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế quốc dân,
tốc độ lạm phát, thu nhập bình quân trên đầu người... là các yếu tố tác động trực tiếp
tới cung cầu của từng doanh nghiệp.
Nếu tốc độ tăng trưởng nền kinh tế quốc dân cao, các chính sách của Chính phủ
khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất, sự biến động tiền tệ là không
đáng kể, lạm phát được giữ mức hợp lý, thu nhập bình quân đầu người tăng... sẽ tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh và ngược lại.

Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế nó quyết định sự phát triển của nền kinh tế cũng
như sự phát triển của các doanh nghiệp.

h

in

̣c k

ho

́H



́


Hệ thống đường xá, giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống ngân hàng
tín dụng, mạng lưới điện quốc gia... ảnh hưởng tới chi phí kinh doanh, khả năng nắm
bắt thông tin, khả năng huy động và sử dụng vốn, khả năng giao dịch thanh toán... của
các doanh nghiệp do đó ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
Các yếu tố văn hoá xã hội

12



×