Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây đinh thối (FERNANDOA BRILLETII) tại trung tâm nghiên cứu phát triển thủy sản vườn đông abwcs trường đại học nông lâm thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 65 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

BẾ VĂN ĐỀ

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HỖN HỢP RUỘT BẦU ĐẾN
SINH TRƯỞNG CÂY ĐINH THỐI (FERNANDOA BRILLETII)
TẠI TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN
THỦY SẢN VÙNG ĐÔNG BẮC TRƯỜNG ĐHNL THÁI NGUYÊN
LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁTTRIỀN LỒI

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: QLTNR

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2014 - 2018

Thái Nguyên, năm 2018



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

BẾ VĂN ĐỀ

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HỖN HỢP RUỘT BẦU ĐẾN
SINH TRƯỞNG CÂY ĐINH THỐI (FERNANDOA BRILLETII)
TẠI TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN
THỦY SẢN VÙNG ĐÔNG BẮC TRƯỜNG ĐHNL THÁI NGUYÊN
LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁTTRIỀN LỒI

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Hệ đào tạo

: Chính quy

Lớp

: K46- QLTNR-N01

Chuyên ngành

: QLTNR

Khoa

: Lâm nghiệp


Giảng viên hướng dẫn: TS. Vũ Văn Thông

Thái Nguyên, năm 2018


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả cơng bố trong luận văn hồn
tồn trung thực và chưa được sử dụng bảo vệ một học vị nào. Các thơng tin
trích dẫn trong luận văn được ghi rõ nguồn gốc.
Ngày 28 tháng 5 năm 2018
Tác giả luận văn

Bế Văn Đề


ii

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là cơ hội cho sinh viên vận dụng lý thuyết và tiếp
xúc với thực tiễn, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, xây dựng phong cách làm
việc khoa học và phát huy được tính sáng tạo của bản thân để tích lũy được
kinh nghiệm cần thiết cho sau này.
Được sự nhất trí của ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, giáo viên
hướng dẫn và nguyện vọng của bản thân, tôi đã tiến hành thực tập tốt nghiệp
với đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng
của cây Đinh thối (FERNANDOA BRILLETII) tại Trung tâm nghiên cứu
phát triển thủy sản vườn Đông abwcs trường Đại học Nơng Lâm Thái
Ngun” .

Để hồn thành được khóa luận, tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình
của Ban chủ nhiệm khoa , các thầy cơ giáo, gia đình, bạn bè, đặc biệt là thầy
giáo hướng dẫn: TS. Vũ Văn Thông đã chỉ bảo tôi trong suốt q trình làm
đề tài. Nhân dịp này, tơi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả sự giúp đỡ q
báu đó.
Vì năng lực của bản thân và thời gian có hạn, bước đầu làm quen với
thực tế và phương pháp nghiên cứu nên bản khóa luận này khơng tránh khỏi
những thiếu sót. Chính vì vậy rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các
thầy giáo, cơ giáo và các bạn để bản khóa luận tốt nghiệp của tôi được đầy
đủ hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 28 tháng 5 năm 2018
Sinh viên

Bế Văn Đề


3

DANH MỤC BẢNG

Bảng 4. 1. Ảnh hưởng của các CTTN đến số lượng và tỷ lệ
cây Đinh thối .............................................................................................................20
Bảng 4. 2. Kết quả sinh trưởng
Bảng 4.3. Kết quả sinh trưởng

vn
00

cây Đinh thối ở các CTTN ..............................22


của cây Đinh thối giai đoạn

vườn ươm ở các CTTN .............................................................................................27
Bảng 4.4. Kết quả sinh trưởng số lá của cây Đinh thối giai đoạn
vườn ươm ở các CTTN .............................................................................................31
Bảng 4.5. Dự tính tỷ lệ xuất vườn cây con Đinh thối ở các CTTN (%) ...................34


4

DANH MỤC HÌNH

Biểu đồ 4.1. Biểu đồ động thái tăng trưởng
Biểu đồ 4.2. Biểu đồ động thái sinh trưởng

vn
00

cây Đinh thối ............................... 23

của cây Đinh thối

giai đoạn vườn ươm ở các CTTN ............................................................................. 27
Biểu đồ 4.3. Số lá cây Đinh thối giai đoạn vườn ươm.............................................. 32
Biểu đồ 4.4. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ % cây tốt, trung bình, xấu
của cây Đinh thối (%) ............................................................................................... 35
Biểu đồ 4.5. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ % cây con Đinh thối xuất vườn (%)................ 35



5

MỤC LỤC

Phần 1. MỞ ĐẦU........................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu Đinh thối ...........................................................................2
1.3. Ý nghĩa của đề tài.................................................................................................2
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập ........................................................................................2
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất .......................................................................2
Phần 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................................4
2.1. Cơ sở khoa học .....................................................................................................4
2.2. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước ..................................................7
2.2.1. Nghiên cứu trên thế giới....................................................................................7
2.2.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam .......................................................................10
2.3. Tổng quan về loài cây Đinh thối ........................................................................14
2.4. Tổng quan khu vực nghiên cứu..........................................................................15
Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............16
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................16
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu: .....................................................................................16
3.1.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ......................................................................16
3.2. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................16
3.3. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................16
3.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm........................................................................16
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ..................................................20
4.1. Ảnh hưởng của các CTTN đến số lượng và tỷ lệ cây Đinh thối ........................20
4.2. Ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến

vn,


00,

động thái ra lá của

cây Đinh thối dưới ảnh hưởng của các CTTN trong giai đoạn vườn ươm ...............22


6

4.2.1 Ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến

vn của cây Đinh thối dưới

ảnh hưởng các CTTN trong giai đoạn vườn ươm .....................................................22
4.2.2. Ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến đường kính cổ rễ của cây
Đinh thối dưới ảnh hưởng các CTTN trong giai đoạn vườn ươm ............................26
4.2.3. Ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến động thái ra lá của cây Đinh
thối dưới ảnh hưởng các CTTN trong giai đoạn vườn ươm .....................................30
4.2.4. Ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến chất lượng lá của cây
Đinh thối dưới ảnh hưởng các CTTN trong giai đoạn vườn ươm ............................34
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................37
5.1. Kết luận ..............................................................................................................37
5.2. Kiến nghị ............................................................................................................38
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................39


vii

Danh mục các từ viết tắt
CTTN


: Cơng thức thí nghiệm

ĐC

: Đối chứng

Hvn

: Chiều cao vút ngọn

H vn

: Chiều cao vút ngọn trung bình

D 00

: Đường kính cổ rễ trung bình

STT

: Số thứ tự

cm

: Centimet

CV%

: Hệ số biến động


LSD.05

: Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa

P

: Xác xuất

CT1

: Cơng thức 1

CT2

: Công thức 2

CT3

: Công thức 3

CT4

: Công thức 4

CT5

: Công thức 5



1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữ vai trò chủ đạo
trong mối quan hệ tương tác giữa sinh vật với mơi trường. Rừng có vai trị rất
quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp
nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật
và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói
mịn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…Tuy nhiên
với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế xã hội cùng sự quản lý tài nguyên
sinh học còn yếu kém đã làm cho đa dạng sinh học bị suy thoái ngày càng
nghiêm trọng.
Sự suy thoái về đa dạng sinh học là rất đáng lo ngại, nhiều loài động
thực vật bị đe dọa và có nguy cơ bị tuyệt chủng mà nguyên nhân chính là do
con người sử dụng bất hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên. Trong đó nguồn
tài nguyên rừng đang bị khai thác bất hợp lý dẫn đến suy giảm về diện tích
rừng và thành phần lồi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và đa dạng
sinh học.
Khi xã hội ngày càng phát triển, sự gia tăng dân số càng khơng thể thay
thế được trong việc duy trì cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường, rừng ngày
càng bị thu hẹp về diện tích, giảm sút về chất lượng. Nguyên nhân chủ yếu
của mất rừng là sự can thiệp thiếu hiểu biết của con người. Với đời sống khó
khăn, nghèo đói thì con người đã tác động vào rừng một cách q khả năng
phục hồi của nó. Ngồi ra, cũng có những ngun nhân liên quan tới tính
khơng hợp lý của các biện pháp kỹ thuật lâm sinh, hoặc những biện pháp về
kinh tế xã hội thiếu khoa học đã làm gia tăng những tác động tiêu cực đến
rừng.
Thái Nguyên là khu vực có diện tích rừng tự nhiên phân bố rộng và trải

dài tồn huyện với hệ thơng thực vật rừng phong phú và đa dạng, với nhiều


2

loài cây gỗ như lim, sến, re hương, đinh thối, dẻ gai, sồi vàng, sồi gai... Trong
số đó Đinh thối là cây gỗ quý, có giá trị kinh tế cao, cần được ưu tiên bảo tồn
và phát triển hàng đầu trong khu vực.
Đinh thối (Fernandoa brilletii) họ chùm ớt (Đinh), bộ Hoa mơi
(Lamiales). Lồi Đinh thối có kích thước thuộc loại cây gỗ lớn, có vân thớ
đẹp. Vì có giá trị kinh tế cao nên cây Đinh thối đã bị khai thác kiệt, với số
lượng còn lại trong tự nhiên rất ít. Do đó, vấn đề khơi phục về cả chất lượng
và số lượng của loài này đang là việc làm cần thiết, nhất là việc đáp ứng
nguồn giống cây con cho trồng rừng vì vậy tơi tiến hành thực hiện Khóa luận
tốt nghiệp nhằm: “Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu để sinh
trưởng cây Đinh thối (Fernandoa brilletii) tại Tại Trung tâm Đào tạo,
nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc trường ĐHNL Thái
Nguyên làm cơ sở cho việc bảo tồn và phát triển loài”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu Đinh thối
Xác định được công thức hỗn hợp bầu ảnh hưởng tốt nhất tới sinh
trưởng của cây con Đinh thối về đường kính cổ rễ (D00) chiều cao vút ngọn
(Hvn), trong giai đoạn vườn ươm.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập
Củng cố lý thuyết đã học, rèn luyện kỹ năng thực hành và nâng cao kỹ
năng nghề nghiệp, kỹ thuật sản xuất giống cây rừng, nhằm bảo tồn nguồn gen
các loài cây rừng quý, hiếm.
Các kết quả nghiên cứu là cơ sở nghiên cứu khoa học cho các nghiên
cứu tiếp theo về kỹ thuật gieo ươm cây Đinh thối.
Đây là những kiến thức rất cần thiết cho quá trình nghiên cứu học tập và

làm việc sau này.
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất
Kết quả của việc nghiên cứu này sẽ góp phần quan trọng vào việc phát
triển sản xuất cây gỗ Đinh thối, đưa loài cây này vào trồng rừng tập trung và


3

bảo tồn, đa dạng hố lồi cây, nhằm phát triển rừng trồng phòng hộ và sản
xuất tại các huyện vùng cao nơi có điều kiện lập địa phù hợp nhằm bảo tồn và
phát triển, nâng cao giá trị rừng trồng.
Việc nhân giống thành công sẽ tạo điều kiện cho sản xuất cây con giống
với mục đích bảo tồn và thương mại phục vụ nhu cầu trồng rừng trong nước.
Từ kết quả nghiên cứu áp dụng vào sản xuất để tạo hỗn hợp ruột bầu
khi gieo ươm cây Đinh thối đạt được hiệu quả không những về chất lượng cây
giống mà trên cơ sở mang lại giá trị kinh tế cho người trồng rừng.


4

Phần 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học
Trong số các biện pháp kỹ thuật trồng trọt liên hồn (làm đất, giống,
mật độ gieo trồng, BVTV...), bón phân ln là biện pháp kỹ thuật có ảnh
hưởng lớn nhất, quyết định nhất đối với quá trình sinh trưởng và phát triển
của thực vật nói chung và cây Đinh thối nói riêng. Nó khơng những có tác
dụng làm cho cây sinh trưởng nhanh mà còn là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến
sự hình thành và phát triển của cơ thể thực vật.
Trong giai đoạn vườn ươm, các nhân tố sinh thái chủ đạo như: thành

phần ruột bầu, kích thước bầu, ánh sáng, nước…có ảnh hưởng rất lớn đến đời
sống cây con, quyết định đến khả năng sinh trưởng của cây con tốt hay xấu.
Phân bón là thức ăn của cây trồng, nó có thể là một sản phẩm thiên
nhiên hoặc sản phẩm được chế tạo trong công nghiệp. Tuy nhiên sự tác động
của chúng đến sinh trưởng cây trồng là như nhau.
Đất có vai trị quan trọng trong sản xuất nông lâm nghiệp, dù ở trong
vườn ươm hay trong sản xuất đất đều đóng một vai trị nhất định đối với sinh
trưởng của cây trồng như: Trong sản xuất nông lâm nghiệp đất là giá thể, là
môi trường số trực tiếp của bộ rễ của cây trồng và là nơi lưu trữ, cung cấp các
chất dinh dưỡng cho cây trồng. Trong gieo ươm thì đất là nơi cung cấp chủ
yếu chất dinh dưỡng cho cây con trong giai đoạn nuôi dưỡng ở vườn ươm.
Việc lựa chọn loại đất sử dụng làm giá thể trong vườn ươm là rất quan
trọng, nó tác động lớn đến việc nảy mầm của cây trồng trong nhân giống hữu
tính. Đất vườn ươm phải chọn thành phần cơ giới cát pha có kết cấu tơi xốp,
thống khí, khả năng thấm nước và giữ nước tốt, loại đất này thuận lợi cho hạt
giống nãy mầm, sinh trưởng của cây con dễ làm đất và chăm sóc cây con hơn
… Tuy nhiên chọn đất xây dựng vườn ươm cũng cần căn cứ vào đặc tinh sinh
vật học loài cây.


5

Chọn đất vườn ươm cần có độ phì cao, đất có độ phì tốt là đất có hàm
lượng cao các chất dinh dưỡng khoáng cho cây như: N, P, K, Mg, Ca và các
chất vi lượng khác đồng thời tỷ lệ các chất phải cân đối và thích hợp. Khi tiến
hành gieo ươm trên đất tốt cây con sinh trưởng càng nhanh, khỏe mập, các bộ
phận rễ, thân, cành lá, phát triển cân đối. Mặt khác khi cây con đem trồng
rừng có sức đề kháng cao với hồn cảnh khắc nghiệt nơi trồng sẽ giảm được
cơng chăm sóc và phịng trừ sâu bệnh hại.
Việt Nam là đất nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa

nhiều nên hầu hết các vườn ươm đều có nhiều sâu bênh hại, làm ảnh hưởng
đến sản lượng và chất lượng cây con tăng giá thành sản xuất cây con, thậm
chí có nơi cịn dẫn tới thất bại hồn tồn. Cho nên trước khi xây dựng vườn
ươm cần điều tra mức độ nhiễm sâu bệnh hại của đất để có biện pháp xử lý
đất trước khi gieo ươm hoặc không xây dựng vườn ươm ở những nơi bị
nhiễm sâu bệnh nặng.
Để cây con phát triển tốt trong giai đoạn vườn ườm nhân tố rất quan
trọng tới sinh trưởng của cây đó là hỗn hợp ruột bầu. Là môi trường trực tiếp
nuôi cây, thành phần ruột bầu gồm đất và phân bón. Đất làm ruột bầu thường
sử dụng loại đất có thành phần cơ giới nhẹ hoặc trung bình, phân bón là phân
hữu cơ đã ủ hoai (phân chuồng, phân xanh) phân vi sinh và phân vơ cơ. Tùy
theo tính chất đất, đặc tính chất đất, đặc tính sinh thái học của cây con mà tỷ
lệ pha trộn hỗn hợp ruột bầu cho phù hợp.
Theo nghiên cứu của Bùi Việt Hải (2015) [11], kích thước bầu khác
nhau đã có tác động đến sinh trưởng, đường kính và chiều cao cây Trai Nam
Bộ cũng khác nhau trong các nghiệm thức. Cụ thể, tại kích thước bầu 15 x 25
cm cây sinh trưởng tốt và ổn định về đường kính và chiều cao. Bên cạnh đó
nghiên cứu cịn cho thấy phân bón NPK có tác dụng làm tăng các chỉ số về
chiều cao, đường kính của Trai Nam Bộ trong vườn ươm, riêng chỉ tiêu số lá
trên cây không chịu ảnh hưởng của các tỷ lệ phân bón.


6

Nguyễn Yến Trang (2017) [12] đã tiến hành nghiên cứu khả năng nhân
giống bằng hạt của cây Viết trong vườn ươm cho kết quả: Thành phần ruột
bầu có ảnh hưởng rõ rệt tới tỷ lệ sống và tăng trưởng chiều cao của cây con
trong vườn ươm, trong đó thành phần ruột bầu gồm 80% đất 20% phân vi
sinh cho kết quả tốt nhất với tỷ lệ sống đạt 92% và tăng trưởng chiều cao
trung bình sau 9 tháng đạt 18,82 cm.

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Sở (2004) [9], thành phần hỗn
hợp ruột bầu là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến sinh
trưởng cây con trong vườn ươm. Hỗn hợp ruột bầu tốt phải đảm bảo những
điều kiện lý tính và hóa tính giúp cây sinh trưởng khoẻ mạnh và nhanh. Một
hỗn hợp ruột bầu nhẹ, thống khí, khả năng giữ nước cao nhưng nghèo chất
khống cũng khơng giúp cây phát triển tốt. Ngược lại, một hỗn hợp ruột bầu
chứa nhiều chất khoáng, nhưng cấu trúc đất nặng, khó thấm nước và thốt
nước cũng ảnh hưởng xấu đến cây con. Thành phần hỗn hợp ruột bầu bao
gồm đất, phân bón (hữu cơ, vơ cơ) và chất phụ gia để đảm bảo điều kiện lý
hóa tính của ruột bầu. Đất được chọn làm ruột bầu là đất tốt, có khả năng giữ
ẩm và thốt nước tốt, thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt nhẹ, pH trung
tính, khơng mang mầm mống sâu bệnh hại.
Nguyễn Xuân Quát (1985) [8], cũng đã chỉ ra rằng để giúp cây con sinh
trưởng và phát triển tốt, vấn đề bổ sung thêm chất khống và cải thiện tính
chất của ruột bầu bằng cách bón phân là rất cần thiết. Trong giai đoạn vườn
ươm, những yếu tố được đặc biệt quan tâm là đạm, lân, kali và các chất phụ
gia. Lân (P) là yếu tố quan trọng trong quá trình trao đổi năng lượng. Lân có
tác dụng làm tăng tính chịu lạnh cho cây trồng, thúc đẩy sự phát triển của hệ
rễ. Lân cần thiết cho sự phân chia tế bào, mơ phân sinh, kích thích sự phát
triển của rễ, ra hoa, sự phát triển của hạt và quả. Cây được cung cấp đầy đủ
lân sẽ tăng khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi như lạnh, nóng, đất chua
và kiềm. Nếu thiếu lân, kích thước cây nhỏ hơn bình thường, lá cây phồng


7

cứng, lá màu xanh đậm, sau chuyển dần sang vàng; thân cây mềm, thấp; năng
xuất chất khơ giảm. Ngồi ra, thiếu lân sẽ hạn chế hiệu quả sử dụng đạm. Một
vài loại lá kim khi thiếu lân lá sẽ đổi màu xanh thẫm, tím, tím nâu hay đỏ. Ở
những lồi cây lá rộng, thiếu lân sẽ dẫn đến lá có màu xanh đậm, xen kẽ với

các vết nâu, cây tăng trưởng chậm.
2.2. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước
2.2.1. Nghiên cứu trên thế giới
Từ cuối thế kỷ 20 kỹ nghệ phân hóa học ra đời và nhiều nhà khoa học
đã chỉ ra rằng phân bón giúp cho cây sinh trưởng phát triển nhanh hơn, năng
suất và sản lượng cây trồng trên thế giới đã thay đổi theo tỷ lệ thuận với số
lượng phân hoá học đã được sử dụng (NPK, trung, vi lượng ), phân bón cịn
giúp cây chống chịu được với hạn hán, sâu bệnh. Phân bón sinh học trở thành
phân bón phổ biến và khơng thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp.
Vào cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX thuyết mùn do Thaer (1873) đề
xuất cho từng cây hấp thụ mùn để sống. Đến thế kỷ XIX nhà hóa học người
đức Liibig (1840) đã xây dựng thuyết chất khoáng Liibig cho rằng độ màu mỡ
của đất là do muối khống trong đất. Ơng nhấn mạnh rằng việc bón phân hóa
học cho cây sẽ làm tăng năng xuất cây trồng. Năm 1963 Kinur và Chiber
khẳng định việc bón phân cho đất theo từng thời kỳ khác nhau là khác nhau.
Cùng năm đó Turbittki đã đưa ra quan điểm: Phân bón là nguồn dinh dưỡng
bổ xung cho cây sinh trưởng và phát triển tốt, đối với từng lồi cây, từng tuổi
cây cần có nhiều nghiên cứu cụ thể tránh lãng phí phân bón khơng cần thiết.
Việc bón phân thừa hay thiếu đều dẫn tới biểu hiện của cây sinh trưởng chậm
và chất lượng kém.
Nhà thực vật học người Hà lan - Van Helmont(1629) ông đã trồng cây
Liễu nặng 2.25kg vào thùng chứa 80kg đất. Môt năm sau cây Liễu nặng 66kg
trong khi đất chỉ hao 66g. Tác giả kết luận cây chỉ cần nước để sống.
Phân bón được phát hiện sớm từ giữa thế kỹ XVII(1676) lúc mà ơng E.
Mariotte (người pháp) đã tìm thấylá cây có thể hấp thụ nước từ bên ngoài.


8

Nhưng phải đến thế kỷ XIX vào thập niên 70-80, các nhà khoa học nhiều

nước trên thế giới mới công nhận phân bón giúp cho cây sinh trưởng phát
triển nhanh hơn, phân bón cịn giúp cây chống chịu được với hạn hán, sâu
bệnh. Phân bón sinh học trở thành phân bón phổ biến và khơng thể thiếu trong
sản xuất nơng nghiệp. Hàng năm trên thế giới tiêu thụ khoảng 130 triệu tấn
phân bón.
Theo nghiên cứu của Năm 1974 polster, Fidler và lir đã kết luận Sinh
trưởng của cây thân gỗ phụ thuộc vào sự hút các nhân tố khoáng trong đất
trong suốt quá trình sinh trưởng. Nhu cầu dinh dưỡng của mỗi cây thân gỗ ở
mỗi thời kỳ khác nhau là khác nhau.
Chất lượng cây con có quan hệ logic với tình trạng chất khống. Nito
và photpho cung cấp ngun liệu cho sự sinh trưỡng và phát triển của cây
con. Tình trạng dinh dưỡng của cây con cịn thể hiện rõ qua màu sắc lá. Theo
Thomas D. Landis (1985) [18].
Cho thấy việc nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đối với cây trồng là
vô cùng quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng.
Nhà thực vật học Hà Lan - Van Helmont (1629) ông đã trồng cây Liễu
nặng 2.25kg vào thùng chứa 80kg đất. Một năm sau cây liễu nặng 66kg trong
khi đất chỉ giảm 66g. Ông đã kết luận cây chỉ cần nước để sống.
Vào cuối thế kỷ XVIII đầi thế kỷ XIX thuyết mùn do thaer (1873) đề
xuất cho từng cây hấp thụ mùn để sống. Đến thế kỷ XIX nhà hóa học người
Đức Liibig (1840) đã sây dựng thuyết chất khoáng. Liibig cho rằng độ mầu
mỡ của đất là do muối khoáng trong đất. Ơng nhấn mạnh rằng việc bón phân
hóa học cho cây sẽ làm tăng năng suất cây trồng. Năm 1963 Kinur và Chiber
khẳng định việc bón phân cho đất theo từng thời kỳ khác nhau là khác nhau.
Cùng năm đó Turbittki đã đưa ra quan điểm: phân bón là nguồn dinh dưỡng
bổ sung cho cây sinh trưởng và phát triển tốt, đối với từng lồi cây, từng tuối
cây cần có nhiều nghiên cứu cụ thể tránh lãng phí phân bón khơng cần thiết.
Việc bón phân thừa hay thiếu đều dẫn tới biểu hiện cây sinh trưởng chậm và
chất lượng kém.



9

Năm 1974 polster, Fidler và lir đã nghiên cứu và đưa ra kết luận rằng
sinh trưởng của cây than gỗ phụ thuộc vào sự hút các nhân tố khoáng từ trong
đất trong suốt quá trình sinh trưởng. Nhu cầu dinh dưỡng của mỗi cây thân gỗ
ở mỗi thời kỳ khác nhau là khác nhau.
Theo Thomas (1985)[18], chất lượng cây con có mối quan hệ logic với
tình trạng chất khống. Nitơ và phốt pho cung cấp nguyên liệu cho sự sinh
trưởng và phát triển của cây con. Tình trạng dinh dưỡng của cây con thể hiện
rõ qua màu sắc của lá. Phân tích thành phần hóa học của mơ là một cách duy
nhất để đo lường mức độ thiếu hụt dinh dưỡng của cây con.
Theo kết quả nghiên cứu về sinh thái của hạt giống và sinh trưởng của cây
gỗ non, Ekta và Singh (2000) [17] đã nhận thấy rằng, cường độ ánh sáng, hỗn
hợp ruột bầu có ảnh hưởng rõ rệt tới sự nảy mầm, sự sống sót và quá trình sinh
trưởng của cây con. Có thể ví phân bón là “ thức ăn” của cây trồng. Việc bón
phân thích hợp sẽ góp phần tăng năng suất cây trồng, chất lượng sản phẩm và
hiệu suất kinh tế, ít hoặc khơng tác động xấu đến kết cấu đất canh tác và mơi
trường.
Ngày nay cùng với việc phát hiện, tìm ra các lồi sâu hại thì việc sử
dụng thuốc bảo vệ thực vật và các biện pháp phòng trừ khác đặc biệt là biện
pháp sinh học ngày càng được chú ý, quan tâm nhiều hơn để hạn chế, tiêu diệt
các loài sâu hại. Như ở Bắc Mỹ để tiêu diệt các loại sâu ăn Sồi dẻ (Porthetria
disporr L) người ta đã dùng chất Gipton lầy từ bướm cái làm bẫy, nó có tác
dụng hấp dẫn con đực ở xa khoảng 2-3km. Người ta cịn dùng cơn trùng có
ích là các tổ kiến vống đưa vào rừng trồng và rừng tự nhiên để hạn chế sự
phát dịch của sâu hại (Trần Công Loanh và cs, 2001) [6].
Trong những năm gần đây, nhiều nước trên thế giới như: Mỹ, Anh,
Nhật, Trung Quốc… đã sử dụng nhiều chế phẩm phân bón qua lá có tác dụng
làm tăng năng suất cho nông sản, không làm ô nhiễm môi trường như: Atonik,

Yogen… (Nhật Bản), Bloom, Blus, Solu, Spray-NGrow… (Hoa Kỳ), Diệp lục
tố, đặc phong… (Trung Quốc). Nhiều chế phẩm đã được nghiện cứu và cho
phép sử dụng trong sản suất nông nghiệp ở Việt Nam.


10

2.2.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam
Từ lâu nông dân ta đã có câu "người đẹp nhờ lụa, lúa tốt nhờ phân".
Phân bón đã là một trong những nhân tố chính làm tăng năng suất cây trồng
để ni sống nhân loại trên thế giới. Tuy nhiên, nhiều nước khơng có cơng
nghệ sản xuất phân bón mà tiền tệ lại có hạn nên việc sử dụng phân khống ở
các nước có sự chênh lệch khá lớn. Sự chênh lệch này không phải do tính chất
đất đai khác nhau quyết định mà chủ yếu là do điều kiện tài chánh cũng như
trình độ hiểu biết về khoa học dinh dưỡng cho cây trồng quyết định.
Có nhiều cơng trình nghiên cứu để tìm ra các biện pháp kỹ thuật nhằm
tăng năng suất cây trồng cho nền nông nghiệp với mong muốn không ngừng
nâng cao đáp ứng nhu cầu của cuộc sống hiện nay.
Từ năm 1980 - 1985, Nguyễn Minh Đường và nhiều tác giả khác cũng
có những nghiên cứu chi tiết về gieo ươm và trồng rừng sao dầu ở rừng ở
miền Đông Nam Bộ.
Khi nghiên cứu gieo ươm Thông nhựa (Pinus merkusii), Nguyễn Xuân
Quát (1985) [8] cũng đã tập trung xem xét ảnh hưởng của thành phần hỗn hợp
ruột bầu. Những nghiên cứu như thế cũng đã được Hồng Cơng Đãng (2000)
[4] thực hiện với loài Bần chua ở giai đoạn vườn ươm.
Để thăm dò phản ứng của cây con với phân bón, Nguyễn Xn Qt
(1985) [8] và Hồng Cơng Đãng (2000) [4] đã bón lót super lân, clorua kali,
sulphat amơn với tỷ lệ từ 0%-6% so với trọng lượng ruột bầu. Đối với phân
hữu cơ, các tác giả thường sử dụng phân chuồng hoai (phân trâu, phân bò và
phân heo) với liều lượng từ 0%-25% so với trọng lượng bầu. Một số nghiên

cứu cũng hướng vào xem xét phản ứng của cây gỗ non với nước. Tuy vậy,
đây là một vấn đề khó bởi vì hiện nay cịn thiếu những điều kiện nghiên cứu
cần thiết (Nguyễn Xuân Quát, 1985) [8].
Một vấn đề thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu là thành phần
hỗn hợp ruột bầu. Theo Nguyễn Văn Sở (2004) [9], sự phát triển của cây con


11

phụ thuộc khơng chỉ vào tính chất di truyền của cây, mà cịn vào mơi trường
sinh trưởng của nó (tính chất lý hóa tính của ruột bầu). Tuy nhiên khơng phải
tất cả các loài cây đều cần một loại hỗn hợp như nhau mà chúng thay đổi tùy
thuộc vào đặc tính sinh thái học của mỗi lồi cây.
Nguyễn Thị Mừng (1997) [6], thành phần ruột bầu được cấu tạo từ 79%
đất + 18% phân chuồng + 0,5% N + 2% P + 0,5% K hoặc 80% đất + 15%
phân 14 chuồng + 1% N + 3% P + 1% K sẽ đảm bảo cho cây Cẩm lai
(Dalbergiabariaensis Pierre) sinh trưởng tốt trong giai đoạn vườn ươm.
Khi nghiên cứu gieo ươm Dầu song nàng (Dipterrocarpus dyerii),
Nguyễn Tuấn Bình (2000) [2] cũng nhận thấy hỗn hợp ruột bầu có ảnh hưởng
rất nhiều đến sinh trưởng của cây con. Theo tác giả, đất feralit đỏ vàng trên
phiến thạch sét vàđất xám trên granit có tác dụng nâng cao sức sinh trưởng
của cây con Dầu song nàng. Hàm lượng phân super phốt phát (Long Thành)
thích hợp cho sinh trưởng của Dầu song nàng là 2%-3%, còn phân NPK là 3%
so với trọng lượng bầu.
Nguyễn Văn Thêm và Phạm Thanh Hải (2004) [10], bón lót cho loài
Chiêu liêu nước (Terminalia calamansanai) trong giai đoạn 6 tháng tuổi ở
vườn ươm là việc làm cần thiết. Nếu bón lót phân tổng hợp NPK (16:16:8)
cho Chiêu liêu nước, thì hàm lượng thích hợp là 1% so với trọng lượng ruột
bầu. Tương tự, phân super photphat là 1%, còn phân hữu cơ hoai là 15%-20%
so với trọng lượng ruột bầu.

Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2006) [7], khi gieo ươm cây Huỷnh liên
(Tecoma stans(L.) H.B.K), hỗn hợp ruột bầu thích hợp bao gồm đất, phân
chuồng hoai, xơ dừa, tro, trấu theo tỷ lệ 90:5:2: 2,1 và 0,3% kali clorua,0,5%
super lân và 0,1% vôi.
Cuốn sách “Giống cây rừng”, “Lâm sinh 1”, “Lâm sinh 2”, “Hướng dẫn
kĩ thuật trồng cây nông lâm nghiệp cho đồng bào Miền núi”, “Tổ chức gieo
ươm cây bản địa phục vụ mục tiêu phục hồi rừng”…Và hàng loạt các bài luận


12

văn, luân án, đề tài, chuyên đề nghiên cứu về nhân giống về gieo ươm. Những
cuốn sách này có nói về các khâu chính và các kĩ thuật cần thiết trong công
tác gieo ươm từ khâu xây dựng vườn ươm, khảo nghiệm giống, bảo quản hạt
giống và hàng loạt các nghiên cứu về cách thức xử lý ở mỗi loại hạt giống
khác nhau. Nghiên cứu tỷ lệ nảy mầm của mỗi loại hạt, cơng thức phân phù
hợp…Mỗi lồi cây đều có đặc tính sinh thái khác nhau, nên trong sản xuất
trồng cây, cũng như gieo ươm cần đòi hỏi đất đai, hỗn hợp ruột bầu không
như nhau.
Qua kết quả nghiên cứu cho thấy hỗn hợp ruột bầu khi gieo ươm của
một số loài cây như sau: Thành phần ruột bầu gieo ươm cây Quế: 80% đất
tầng A +20% phân chuồng hoai. Thành phần ruột gieo ươm Thông: gồm 80%
đất tầng A + 20% phân chuồng hoai, những nơi gần rừng Thông nên lấy đất ở
rừng Thông và thêm1% supe lân. Thành phần ruột bầu gieo ươm Hồi: 80%
đất tầng A (đất thịt) + 20%phân chuồng hoai. Thành phần ruột bầu gieo ươm
Trám Trắng: 90% đất tầng A + 9% phân chuồng hoai và 1% supe lân (tính
theo trọng lượng bầu). Hỗn hợp ruột bầu để gieo ươm cây Bằng Lăng là: 94%
đất + 5% phânchuồng 1% supe lân. Hỗn hợp ruột bầu gieo ươm cây Mỡ là:
85% đất +10% phân chuồng +4% đất hun + 1% supe lân.
Như vậy, các nghiên cứu ở trên đều nhằm mục đích tìm ra phương

pháp gieo ươm thích hợp nhất cho mỗi loại cây đạt hiệu quả tốt cả về chất
lượng, số lượng và thu được lợi nhuận cao lại nhanh nhất. Ngoài ra còn đáp
ứng cho nhu cầu nghiên cứu, thử nghiệm cho công tác nghiên cứu áp dụng
khoa học tiên tiến.
Đi đầu trong lĩnh vực này có thể kể đến Nguyễn Xuân Quát (1985) [8],
Trần Gia Biển (1985), … các tác giả đều đi đến kết luận chung cho rằng mỗi
loại cây trồng đều có yêu cầu về loại phân, nồng độ, phương thức bón, tỷ lệ
hỗn hợp hồn tồn khác nhau. Khi nghiên cứu gieo ươm thông nhựa (Pinus
merkusii), tác giả cũng đã tập trung xem xét ảnh hưởng của thành phần hỗn


13

hợp ruột bầu [8]. Những nghiên cứu như thế cũng đã được Hồng Cơng Đãng
(2000)[4] thực hiện với lồi Bần chua ở giai đoạn vườn ươm
Nguyễn Thị Mừng (1997)[6], thành phần ruột bầu được cấu tạo từ 79%
đất + 18% phân chuồng + 0,5% N + 2% P + 0,5% K hoặc 80% đất + 15%
phân chuồng + 1% N + 3% P + 1% K sẽ đảm bảo cho cây Cẩm lai (Dalbergia
bariaensis Pierre) sinh trưởng tốt trong giai đoạn vườn ươm.
Khi nghiên cứu gieo ươm Dầu song nàng (Dipterrocarpus dyerii),
Nguyễn Tuấn Bình (2002)[2] cũng nhận thấy hỗn hợp ruột bầu có ảnh hưởng
rất nhiều đến sinh trưởng của cây con. Theo tác giả, đất feralit đỏ vàng trên
phiến thạch sét và đất xám trên granit có tác dụng nâng cao sức sinh trưởng
của cây con Dầu song nàng. Hàm lượng phân super phốt phát (Long Thành)
thích hợp cho sinh trưởng của Dầu song nàng là 2% – 3%, còn phân NPK là
3% so với trọng lượng bầu.
Theo Nguyễn Văn Thêm và Phạm Thanh Hải (2004)[10], bón lót cho
Chiêu liêu nước (Terminalia calamansanai) trong giai đoạn 6 tháng tuổi ở
vườn ươm là việc làm cần thiết. Nếu bón lót phân tổng hợp NPK (16:16:8)
cho Chiêu liêu nước, thì hàm lượng thích hợp là 1% so với trọng lượng ruột

bầu. Tương tự, phân super photphat là 1%, còn phân hữu cơ hoai là 15% –
20% so với trọng lượng ruột bầu.
Theo Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2006)[7], khi gieo ươm cây Huỷnh liên
(Tecoma stans (L.) H.B.K), hỗn hợp ruột bầu thích hợp bao gồm đất, phân
chuồng hoai, xơ dừa, tro, trấu theo tỷ lệ 90:5:2: 2,1 và 0,3% kali clorua, 0,5%
super lân và 0,1% vôi.
Cây cối tiếp nhận được 95% phân bón và được đánh giá là 1 tấn phân
bón lá có hiệu suất bằng 20 tấn phân bón vào đất. Do trên mỗi lá có hàng triệu
khí khổng có khả năng hấp thụ ánh sáng, khơng khí, nước và chất khống.
Phân được xâm nhập trực tiếp, di chuyển nhanh chóng trong cây nên đáp ứng
được yêu cầu cần thiết nhu cầu dinh dưỡng của cây trong thời gian ngắn, giúp
cây sinh trưởng tốt cho năng suất và chất lượng cao [13].


14

2.3. Tổng quan về loài cây Đinh thối
Tên khoa học: Fernandoa brilletii (Dop) Steenis, tên đồng nghĩa
Hexaneurocarpon brilletii Dop. Thuộc trong chi Đinh Fernandoa (tên đồng
nghĩa Ferdinandia, Ferdinandoa, Fernandia, Haplophragma), họ Chùm ớt
(Đinh), bộ Hoa môi (Lamiales). Cây được Steenis mơ tả khoa học năm 1976 .
Lồi Đinh thối có kích thước thuộc loại cây gỗ lớn, cao 25- 30m,
thân cây thẳng, gốc có bạnh nhỏ, cành rậm, vỏ thân màu xám trắng kay xám
tro, nhạt, rạn nứt dọc hay bong mảng. Đinh thối loài cây thường xanh
Phân bố: Ở rải rác phía Bắc Việt Nam, xuất hiện trong các các cánh rừng
thường xanh mưa mùa nhiệt đới thuộc các tỉnh Hồ Bình, Thái Ngun,
Tun Quang, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bác Kạn,...
- Đặc điểm nhận biết
Cây gỗ lớn, cao 25- 30m, đường kính có thể tới 50-100cm. Vỏ mầu xám
tro bong mảng, có nhiều lớp mỏng lớp trong nâu vàng. Phân cành thấp. Cành

non hơi vuông cạnh phủ lông nâu vàng.
Lá kép lông chim 1 lần lẻ mọc đối, dài 40- 45cm. Lá chét hình trái xoan
hay trứng trái xoan, đầu có mũi nhọn, đi gần trịn, dài 10- 13cm, rộng 56cm, mặt dưới có lơng mịn và tuyến nhỏ ở gốc, gân bên nổi rõ ở mặt dưới,
gân nhỏ gần song song. Cuống lá chét ngắn.
Hoa tự xim viên chuỳ ở đầu cành. Hoa to, thưa, lưỡng tính, khơng đều.
Đài hình chng, tràng hợp gốc, màu trắng hay trắng vàng tạo thành 2 mơi.
Nhị 5 có 2 nhị dài. Bầu 2 ơ.
Quả nang hình trụ dài khoảng 40cm, rộng 4cm, đầu quả nhọn. Vỏ quả
hố gỗ khi chín tách ô. Hạt dẹt nhẵn bóng, có cánh màu trắng, xếp thành 2
hàng trong mỗi ơ.
Đặc tính sinh học và sinh thái học
Cây mọc chậm, mùa hoa tháng 9 –11. Mọc rải rác trong rừng kín lá rộng
thường xanh ở các tỉnh miền Bắc.
3. Phân bố địa lý
Phân bố: Hồ Bình, Ninh Bình và một số tỉnh ở phía Bắc Việt Nam.


15

4. Giá trị
Gỗ màu vàng, mùi hắc, dễ làm có thể đóng đồ dùng và đồ thủ cơng mỹ
nghệ
5. Khả năng kinh doanh, bảo tồn
Là cây trước đây phổ biến, nay khai thác kiệt quệ nen còn lại số lượng
rất ít, chủ yếu còn lại những cây nhỏ và mới tái sinh.
Theo tài liệu: Những loài gỗ quý ở Việt Nam (Công ty cổ phần kiến trúc
và đâu tư xây dựng (2016), đã nêu những loại (gồm 12 loài) gỗ quý hiếm của
Việt Nam, đã xếp gỗ cây Đinh thối: Đứng đầu bảng trong nhóm gỗ quý và
nằm trong nhóm "Tứ Thiết”. Là loại gỗ sinh trưởng chậm, gỗ nặng, chắc, bề
mặt đanh mịn, gỗ Đinh "thối" già mặt vân chun rất đẹp, thuộc loại đẹp nhất ,

giá vô cùng đắt và gần như khơng cịn, mua bán chỉ qua quen biết giới thiệu
nhau
Theo Nguyễn Tiến Bân và Cs (2005), Danh lục các loài thực vật Việt
Nam tập III [1] ở Việt Nam đã phát hiện 5 loài cây trong chi Đinh
(Fernandoa):
-Fernandoa adenophylla (Wall. ex G.Don) Steenis, 1976 - Đinh lá tuyến,
ngọt nai
-Fernandoa bracteata (P.Dop) Steenis, 1976 - Đinh lá hoa, đinh vàng
-Fernandoa brilletii (P.Dop) Steenis, 1976 - Đinh thối
-Fernandoa collignonii (P.Dop) Steenis, 1976 - Đinh, đinh vàng, đinh
collignon
-Fernandoa serrata (P.Dop) Steenis, 1976 - Đinh vàng, kẹn, sò đo
Đinh thối là lồi cây mới thấy phân bố ở Hồ Bình, dạng sống sinh thái
là cây gỗ lớn, sống trong rừng mưa nhiệt đới ẩm. Về cơng dụng: dùng đóng
đồ gia dụng, thủ công mỹ nghệ và sử dụng trong xây dựng.
2.4. Đặc điểm hình thái cây Đinh thối
2.4.1. Đặc điểm hình thái thân cây
Cấu trúc hình thái thân cây phản ánh các hình thức lắp ghép các trục
thân trên cơ thể thực vật (các trục thân này được hình thành từ các loại
chồi). Thân loài cây Đinh thối thuộc dạng thân đơn trục - chồi ngọn trên


16

thân phát triển mạnh theo một hướng, các chồi nách khơng hoặc kém phát
triển (Hình 4.1).
Kết quả nghiên cứu cho thấy, Đinh thối là cây gỗ lớn, cao 18-25m,
đường kính từ 40 - 50cm, thậm chí có thể đạt tới hơn 1m, thân thẳng, hình
trụ, đoạn thân dưới cành cao, tán thưa hình trứng hoặc hình cầu, vỏ ngồi
xanh trắng hoặc nâu nhạt, khi non trơn nhẵn, khi thành thục vỏ nứt dọc nông,

thịt vỏ vàng hoặc hơi hồng, Gỗ Đinh thối khi sẻ có màu vàng nhạt mặt gỗ
mịn mát có mùi thối khó chịu nhất là cây nào để lâu giác mục , gốc có bạnh
vè nhỏ.
Đinh thối phân cành ở 3/4 chiều cao thân cây, góc phân cành lớn 60 o
70 , cành lớn thường bị cong vặn và có phần xà xuống.
2.4.2. Đặc điểm hình thái lá cây
Lá cây Đinh thối là loại lá đơn nguyên, phiến lá dày, hơi nhọn, lá dài
10-15 cm, rộng 3-4,5 cm, mặt sau có 5-8 đơi gân thứ cấp nổi rõ và phân bố
so le nhau qua gân chính, mặt trước các gân khơng nổi rõ, lá non có màu
xanh..... Kết quả được minh họa ở hình 4.2.
2.5. Tổng quan khu vực nghiên cứu
* Vị trí địa lý: Đề tài được tiến hành tại vườn trung Trung tâm Đào tạo,
nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc trường ĐHNL Thái Nguyên.
Vườn ươm nằm ở khu vực chân đồi, hầu hết đất ở đây là loại đất feralit
phát triển trên đá sa thạch. Do vườn ươm mới chuyển về đây nên đất lấy để
hoạt động đóng bầu gieo cây là đất mặt ở đồi tương đối tốt.


×