Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU CHẾ XUẤT LINH TRUNG II PHƯỜNG BÌNH CHIỂU-QUẬN THỦ ĐỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 93 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ÏÏÏÏÏÏ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ
ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ
MÔI TRƯỜNG TẠI KHU CHẾ XUẤT LINH TRUNG II
PHƯỜNG BÌNH CHIỂU-QUẬN THỦ ĐỨC

Họ và tên: Lê Thị Thịnh
Ngành: Quản lý môi trường và du lịch sinh thái
Niên khóa: 2006 - 2010

TP HCM, tháng 7 năm 2010


NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ
XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG TẠI KHU CHẾ XUẤT LINH TRUNG II
PHƯỜNG BÌNH CHIỂU-QUẬN THỦ ĐỨC

Tác giả

LÊ THỊ THỊNH

Luận văn kỹ sư
Chuyên ngành: Quản lý môi trường và du lịch sinh thái

Giáo viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN VINH QUY



Tháng 7 năm 2010


BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM
KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ÏÏÏÏÏ

ÏÏÏÏÏÏÏÏÏ

Ngày 10 tháng 7 năm 2010

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN
Khoa: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Ngành: Quản lý môi trường &DLST
Họ và tên: LÊ THỊ THỊNH

MSSV: 06157167

Khoá học: 2006 – 2010

Lớp : DH06DL

1. Tên đề tài: Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao
công tác quản lý môi trường tại Khu chế xuất Linh Trung II-phường Bình Chiểu-quận
Thủ Đức.

2. Nội dung KLTN: Sinh viên phải thực hiện các yêu cầu sau:
9 Khảo sát và thu thập số liệu thực tế phục vụ cho nội dung đề tài nghiên cứu.
9 Đánh giá hiện trạng môi trường tại khu chế xuất Linh Trung II
9 Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức và các biện pháp bảo vệ môi trường đang áp dụng tại
khu chế xuất Linh Trung II
9 Đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tại khu chế xuất Linh Trung II
Thời gian thực hiện: Bắt đầu: tháng 03/2010 Kết thúc: 07/2010
Họ và tên GVHD 1: NGUYỄN VINH QUY
Họ và tên GVHD 2:
Nội dung và yêu cầu của KLTN đã được thông qua Khoa và Bộ môn
Ngày tháng

năm 2010

Ban chủ nhiệm khoa

Ngày 10 tháng 7 năm 2010
Giáo viên hướng dẫn

TS. NGUYỄN VINH QUY


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, còn có sự giúp đỡ nhiệt tình
từ phía gia đình, thầy cô, các anh chị hướng dẫn trong khu chế xuất, bạn bè và những người có
liên quan. Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến:
Ba mẹ đã nuôi nấng, dạy giỗ và tạo mọi điều kiện cho con có được ngày hôm nay.
Tất cả thầy cô giáo trường đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, nhất là các thầy cô
giáo trong khoa Môi trường và Tài nguyên, đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức chuyên
môn cũng như những kiến thức về cuộc sống thực tế. Nguồn kiến thức quí báu đó vừa làm nền

tảng cho tôi thực hiện khóa luận này, vừa là hành trang cho tôi sau này khi rời khỏi giảng
đường đại học.
Đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Nguyễn Vinh Quy, đã nhiệt tình hướng dẫn,
động viên, giúp đỡ tôi định hướng và bổ sung những kiến thức còn thiếu trong quá trình thực
hiện đề tài.
Chị Hiếu, chị Hạnh và các anh chị trong các phòng ban khu chế xuất Linh Trung II đã tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức thực tế từ khu chế xuất, tạo điều kiện tốt
cho tôi hoàn thành đề tài tốt nghiệp.
Bạn bè trong tập thể lớp DH06DL đã động viên, chia sẻ khó khăn cùng tôi..
Các anh chị khóa trên đã cho tôi những lời góp ý chân thành và thiết thực dựa trên những
kinh nghiệm thực tế của người đi trước trong việc làm khóa luận tốt nghiệp.
Tuy đã cố gắng hoàn thành khóa luận nhưng do thời gian có hạn và trình độ chuyên môn
còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót trong khóa luận. Mong nhận được sự đóng
góp ý kiến quí báu từ các thầy cô, các anh chị và các bạn đề khóa luận được hoàn thiện hơn.
Trân trọng !
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2010.
Sinh viên thực hiện

Lê Thị Thịnh


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý
môi trường KCX & KCN Linh Trung II

TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Đề tài “ Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất các giải pháp
nhằm nâng cao công tác quản lý môi trường tại KCX & KCN Linh Trung II” được
tiến hành tại KCX & KCX Linh Trung II (gọi tắt là Linh Trung II) với thời gian
thực hiện đề tài từ tháng 3 năm 2010 đến tháng 7 năm 2010.
Các phương pháp được áp dụng trong quá trình thực hiện đề tài gồm: phương

pháp thu thập và tổng hợp thông tin, tài liệu có liên quan, khảo sát thực địa, điều tra,
phân tích và xử lý số liệu, phương pháp so sánh, phương pháp chuyên gia. Đề tài
tập trung nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường tại Linh Trung II, và từ đó đề
ra những biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý môi trường tại Linh Trung II.
Trên cơ sở điều tra, khảo sát và thu thập số liệu, đề tài đã phác hoạ hiện trạng
môi trường cũng như công tác quản lý môi trường đang áp dụng tại Linh Trung II,
từ đó đề tài đã đề xuất các biện pháp nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, ý thức
trách nhiệm của mỗi đối tượng liên quan, biện pháp quản lý, quy hoạch đầu tư, biện
pháp kỹ thuật công nghệ, giám sát chất lượng môi trường. Các biện pháp được đề
xuất nhằm mục đích nâng cao công tác quản lý môi trường tại Linh Trung II.

SVTH: Lê Thị Thịnh

i


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản
lý môi trường KCX & KCN Linh Trung II

MỤC LỤC
TÓM TẮT KHÓA LUẬN .......................................................................................................... i
Trên cơ sở điều tra, khảo sát và thu thập số liệu, đề tài đã phác hoạ hiện trạng môi
trường cũng như công tác quản lý môi trường đang áp dụng tại Linh Trung II, từ đó đề
tài đã đề xuất các biện pháp nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, ý thức trách nhiệm
của mỗi đối tượng liên quan, biện pháp quản lý, quy hoạch đầu tư, biện pháp kỹ thuật
công nghệ, giám sát chất lượng môi trường. Các biện pháp được đề xuất nhằm mục đích
nâng cao công tác quản lý môi trường tại Linh Trung II........................................................ i
MỤC LỤC ..................................................................................................................................ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH.................................................................................................................viii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .............................................................................. ix
Chương 1 .................................................................................................................................... 1
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................................... 1

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1
1.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ................................ 2
1.3. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................ 3
1.3.1. Mục tiêu của đề tài .......................................................................................... 3
1.3.2. Nội dung của đề tài ......................................................................................... 3
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................. 3
9 Phương pháp khảo sát thực địa, điều tra ........................................................... 3
9 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ............................................................ 3
1.5. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................................... 4
Phạm vi đề tài............................................................................................................ 4
Khóa luận chỉ đề cập đến các vấn đề môi trường, vấn đề ô nhiễm chất thải từ
các hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp bên trong hàng rào KCX Linh Trung
II và bên ngoài hảng rào các doanh nghiệp, không đề cập đến các vấn đề khác như:
tệ nạn xã hội xung quanh KCX, sự cố, tai nạn lao động,…...................................... 4
Chương 2 .................................................................................................................................... 5
TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP (KCN), KHU CHẾ XUẤT (KCX) VÀ CÔNG
TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN, KCX ......................................................................... 5

2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TÍNH CỦA KCN, KCX ....................................................... 5
2.1.1. Khái niệm về KCN, KCX ............................................................................... 5
2.1.2. Vai trò và đặc tính của KCN, KCX ................................................................ 6
2.1.2.1. Vai trò của KCN, KCX ............................................................................. 6
2.1.2.2. Đặc tính của KCN, KCX .......................................................................... 6
2.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KCN Ở VIỆT NAM ........... 7
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển các KCN ở Việt Nam ............................... 7
2.2.2. Quá trình hình thành và phát triển KCN tại TP HCM .................................... 8

Bảng 2.1: Danh sách các KCN, KCX tại TP HCM ................................................................. 9

2.3. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KCN, KCX ............................................................ 9
2.3.1. Khái niệm quản lý môi trường (QLMT) và quản lý môi trường tại KCN ...... 9
2.3.1.1. Khái niệm quản lý môi trường ................................................................ 9
2.3.1.2. Quản lý môi trường tại các KCN ........................................................... 10
2.3.2. Công cụ quản lý môi trường ......................................................................... 10
2.3.3. Hệ thống QLMT công nghiệp tại Việt Nam ................................................ 11
Hình 2.2. Sơ đồ tổng quát hệ thống QLMT công nghiệp tại Việt Nam ............................... 12

2.3.4. Những mặt tích cực và hạn chế trong công tác QLMT hiện hành ................ 12
2.3.4.1. Tích cực .................................................................................................. 12
2.3.4.2. Hạn chế .................................................................................................. 13
Chương 3 .................................................................................................................................. 15
SVTH: Lê Thị Thịnh

ii


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản
lý môi trường KCX & KCN Linh Trung II
KHÁI QUÁT VỀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KCX LINH TRUNG II ...................... 15

3.1. KHÁI QUÁT VỀ KHU CHẾ XUẤT LINH TRUNG II ......................................... 15
3.1.1. Vị trí địa lý-địa hình địa mạo........................................................................ 15
3.1.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................. 15
3.1.1.2. Địa hình ................................................................................................. 15
3.1.2. Lịch sử hình thành ........................................................................................ 15
3.1.3. Đặc điểm khí hậu thủy văn............................................................................ 16
3.1.3.1. Khí hậu ................................................................................................... 16

Bảng 3.1: Nhiệt độ không khí trung bình năm 2009 tại trạm Tân Sơn Hòa ...................... 17
Bảng 3.2.: Độ ẩm không khí trung bình năm 2009 tại trạm Phú An .................................. 17
Bảng 3.3: Lượng mưa trong năm 2009 tại trạm Tân Sơn Hòa ............................................ 18

3.1.3.2. Đặc trưng thủy văn ................................................................................ 18
Hầu hết các sông rạch TP HCM đều chịu ảnh hưởng dao động triều bán nhật của biển
Ðông. Mỗi ngày, nước lên xuống hai lần, theo đó thủy triều thâm nhập sâu vào các kênh
rạch trong thành phố, gây nên tác động không nhỏ đối với việc tiêu thoát nước ở khu vực
nội thành. KCX Linh Trung II nằm gần sông Sài Gòn với chiều dài 200 km và chảy dọc
trên địa phận thành phố dài 80 km. Do đó, tình hình thủy văn của KCX chịu ảnh hưởng
của con sông này. ..................................................................................................................... 18

3.1.4. Cơ sở hạ tầng ................................................................................................ 18
3.1.4.1. Hệ thống giao thông............................................................................... 18
3.1.4.2. Hệ thống cấp điện .................................................................................. 19
3.1.4.3. Hệ thống cấp nước, thoát nước và xử lý nước thải............................... 19
3.1.4.4. Hệ thống thông tin liên lạc..................................................................... 20
3.1.5. Chức năng-nhiệm vụ KCX Linh Trung II .................................................... 20
3.1.6. Cơ cấu tổ chức KCX Linh Trung II .............................................................. 21
3.1.7. Quy hoạch và phân bố các ngành sản xuất tại KCX Linh Trung II .............. 21
Bảng 3.4: Quy hoạch sử dụng đất trong KCX Linh Trung II ............................................. 22

3.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI KCX LINH TRUNG II ................................. 22
3.2.1. Môi trường đất .............................................................................................. 22
3.2.2. Môi trường nước ........................................................................................... 23
3.2.2.1. Nước mặt ................................................................................................ 23
3.2.2.2. Nước ngầm ............................................................................................. 23
3.2.2.3. Nước thải sản xuất ................................................................................. 24
Bảng 3.7: Chất lượng nước thải trước xử lý tại nhà máy XLNT tập trung ....................... 25
Bảng 3.8: Chất lượng nước thải sau xử lý tại nhà máy XLNT tập trung ........................... 26


3.2.2.4. Nước thải sinh hoạt ................................................................................ 26
3.2.3. Môi trường không khí ................................................................................... 26
3.2.3.1. Nguồn phát sinh chất gây ô nhiễm không khí ....................................... 26
™ Khí thải từ các hoạt động sản xuất ............................................................. 26
™ Khí thải từ các hoạt động khác ................................................................... 27
3.2.3.2. Hiện trạng môi trường không khí .......................................................... 28
3.2.4. Tiếng ồn ........................................................................................................ 28
3.2.5. Chất thải rắn .................................................................................................. 29
3.2.5.1. Nguồn phát sinh ..................................................................................... 29
™ Chất thải rắn sinh hoạt ............................................................................... 29
™ Chất thải rắn công nghiệp .......................................................................... 29
Bảng 3.11: Kết quả phân tích mẫu bùn thải tại nhà máy XLNT tập trung KCX Linh
Trung II, ngày 03/03/2010 ....................................................................................................... 30

™ Chất thải nguy hại ....................................................................................... 30
3.2.5.2. Khối lượng CTR phát sinh ..................................................................... 31
3.2.6. Môi trường làm việc ..................................................................................... 31
SVTH: Lê Thị Thịnh

iii


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản
lý môi trường KCX & KCN Linh Trung II

3.3. BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐANG ÁP DỤNG TẠI KCX LINH
TRUNG II ........................................................................................................................ 32
3.3.1. Hệ thống QLMT tại KCX Linh Trung II ...................................................... 32
3.3.2. Biện pháp quy hoạch môi trường .................................................................. 32

3.3.3. Biện pháp kỹ thuật ........................................................................................ 33
3.3.3.1. Nước thải................................................................................................ 33
3.3.3.2. Chất thải rắn và chất thải nguy hại ....................................................... 34
Bảng 3.12: Danh sách CTNH đã đăng ký phát sinh trung bình tại cơ sở hạ tầng KCX
Linh Trung II ........................................................................................................................... 35

3.3.3.3. Không khí ............................................................................................... 35
3.3.4. Biện pháp chính sách, pháp luật ................................................................... 37
Chương 4 .................................................................................................................................. 39
ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI KCX LINH TRUNG II ....... 39

4.1. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU CHẾ XUẤT
LINH TRUNG II.............................................................................................................. 39
4.1.1. Đánh giá hiện trạng QLMT tại KCX Linh Trung II .................................... 39
4.1.1.1. Đánh giá về cơ cấu tổ chức hệ thống QLMT KCX Linh Trung II ......... 39
4.1.1.2. Nước thải................................................................................................ 39
4.1.1.3. Chất thải rắn .......................................................................................... 40
4.1.1.4. Khí thải................................................................................................... 41
4.1.1.5. Tiếng ồn ................................................................................................. 42
4.1.1.6. Về mặt quản lý ...................................................................................... 42
4.1.2. Những tồn tại trong công tác QLMT tại KCX Linh Trung II ....................... 43
Tất cả các doanh nghiệp trong KCX đều bắt buộc có hệ thống bể tự hoại. Tuy
nhiên, hiệu quả xử lý của bể tự hoại vẫn chưa đạt mức cao ................................... 45
Theo kết quả tính toán trên, chất lượng nước thải sinh hoạt sau xử lý vẫn còn một
số chỉ tiêu chưa đạt với QCVN 24:2009/BTMNT. Với tình trạng ô nhiễm nước thải
sinh hoạt cùng với nước thải công nghiệp, nếu không có sự can thiệp, kiểm soát kết
hợp với những biện pháp của BQL KCX cũng như các cơ quan chức năng thì tình
trạng ô nhiễm nước mặt khu vực gần KCX cũng như môi trường sông Sài Gòn
ngày càng trở nên trầm trọng, ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên và môi trường
sống của người dân. ................................................................................................ 46

4.2.2. Đối với môi trường không khí ...................................................................... 46
4.2.3. Đối với chất thải rắn...................................................................................... 47
Chương 5 .................................................................................................................................. 49
ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG TẠI KCX LINH TRUNG II ................................................................................. 49

5.1. BIỆN PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, Ý
THỨC TRÁCH NHIỆM CỦA MỖI ĐỐI TƯỢNG LIÊN QUAN ............................ 49
5.2. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ.......................................................................................... 50
Cần phải có sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa các cơ quan hữu quan trong bộ
máy quản lý của Nhà nước: sở Tài nguyên và môi trường TP HCM, Ban quản lý
các khu công nghiệp và khu chế xuất TP HCM, UBND các quận huyện,…đối với
các khu công nghiệp cũng như các doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
Nhà nước đối với các KCN. Phối hợp trong việc tăng cường thanh tra, kiểm soát và
xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo quyết định số
64/2003-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Muốn vậy, Chính phủ phải kiện toàn bộ
máy Nhà nước, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ viên chức. ............................... 50
Bên cạnh việc phối hợp quản lý giữa các cơ quan hữu quan, cần có sự phân công
trách nhiệm rõ ràng, tránh đùn đẩy trách nhiệm, chồng chéo trong quản lý dẫn đến
trì trệ và phức tạp trong công tác quản lý. .............................................................. 50
SVTH: Lê Thị Thịnh

iv


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản
lý môi trường KCX & KCN Linh Trung II

Lực lượng QLMT tại KCX còn mỏng, điều này rất khó trong công tác kiểm tra,
kiểm soát và xử lý các vi phạm. Do đó cơ sở hạ tầng KCX cần tăng cường đội ngũ

QLMT, kiểm soát các hoạt động bên ngoài hàng rào các doanh nghiệp trong KCX,
còn các vấn đề bên trong hàng rào mỗi doanh nghiệp trong KCX cần được quản lý
tốt hơn với sự tham gia tích cực của chính các bộ phận có chức năng quản lý môi
trường mỗi doanh nghiệp. ....................................................................................... 50
Thành lập Thanh tra trong ban quản lý KCX nhằm tạo sự ổn định và phát triển bền
vững cho KCX, góp phần làm lành mạnh hóa các quan hệ xã hội bằng pháp luật.
Nếu quản lý không có kiểm tra, thanh tra và thiếu biện pháp chế tài thì không thể
thực thi tốt được nhiệm vụ, đồng thời không thể buộc các đơn vị chịu sự quản lý
thực hiện tốt các chính sách pháp luật và các quy định của Nhà nước. .................. 51
Tăng cường đào tạo về chuyên môn cho các cán bộ nhân viên cũng như về BVMT,
trang bị kiến thức quản lý có hệ thống, đủ sức đảm đương nhiệm vụ, trang bị
những thiết bị chuyên dùng cho giám sát môi trường. ........................................... 51
Thường xuyên tổ chức thu phí BVMT, đồng thời tiến hành giảm mức phí cho các
cơ sở thực hiện tốt việc XLNT đạt tiêu chuẩn môi trường, tăng mức phí đối với cơ
sở vượt tiêu chuẩn. .................................................................................................. 51
Nâng cao hơn nữa năng lực và vai trò quản lý của BQL KCX. Đồng thời, đối với
mỗi doanh nghiệp nên tiến hành bố trí nhân viên môi trường nhằm vận hành công
trình xử lý cũng như quản lý hiệu quả hơn. ............................................................ 51
KCX Linh Trung II nên thành lập phòng chuyên trách môi trường nhằm tăng
cường công tác kiểm tra, giám sát và xử lý các vấn đề môi trường phát sinh trong
KCX. ....................................................................................................................... 51
5.3. BIỆN PHÁP QUY HOẠCH ĐẦU TƯ .................................................................. 51
Việc cấp phép đầu tư cho các dự án đi vào hoạt động cần phải theo đúng với qui
hoạch ban đầu và có sự qui định rõ ràng phù hợp với yêu cầu BVMT: ................. 51
Trong quá trình xin giấp phép đầu tư, doanh nghiệp phải dự trù nguồn vốn dành
riêng cho công tác BVMT....................................................................................... 51
Các hạng mục công trình về BVMT phải phù hợp với đặc thù sản xuất của doanh
nghiệp và bắt buộc phải đấu nối vào hệ thống XLNT chung của toàn khu. ........... 51
Không sử dụng các dây chuyền sản xuất cũng như các công trình xử lý ô nhiễm
quá lạc hậu, cũ kỹ vừa không tiết kiệm năng lượng vừa gây ô nhiễm.................... 51

Đầu tư các trạm quan trắc tự động thường xuyên giám sát diễn biến chất lượng môi
trường của các doanh nghiệp, KCX và không khí xung quanh cũng như dự báo xu
thế tác động môi trường tại KCX............................................................................ 52
5.4. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ............................................................. 52
Đẩy mạnh áp dụng các thành tựu kỹ thuật và công nghệ về sản xuất sạch hơn trong
các doanh nghiệp sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí, cải thiện hiệu quả hoạt động,
hình ảnh của công ty và môi trường làm việc, sức khỏe, an toàn cho công nhân, tiết
kiệm được chi phí xử lý cuối đường ống. Trong đó, chú trọng đến đổi mới công
nghệ, trang thiết bị, quản lý nội vi, kiểm soát quá trình sản xuất, tuần hoàn tái sử
dụng ngay tại cơ sở. ................................................................................................ 52
Khuyến khích đầu tư công nghệ tái chế, tái sinh chất thải nhằm tiết kiệm năng
lượng và nguyên liệu đầu vào và tận dụng tốt nguồn đầu ra. Ví dụ như tại nhà máy
XLNT tập trung đang có dự án tách dầu từ nước thải để sản xuất xà phòng… ..... 52
Cần phân loại rác công nghiệp, rác thải nguy hại riêng theo từng loại hình công
nghiệp để dễ tái chế................................................................................................. 52
Áp dụng thường xuyên và nghiêm ngặt hệ thống tiêu chuẩn, quốc tế và quốc gia về
BVMT bên cạnh việc đào tạo cán bộ nhân viên để việc áp dụng các hệ thống này
trở nên đơn giản và dễ dàng hơn. ............................................................................ 52
SVTH: Lê Thị Thịnh

v


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản
lý môi trường KCX & KCN Linh Trung II

Đầu tư trang thiết bị trong công tác quan trắc và phân tích môi trường. ................ 52
5.5. BIỆN PHÁP GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ............................... 52
Giám sát chất lượng môi trường là một trong những biện pháp hữu hiệu, một mặt
nhằm rà soát, đánh giá quá trình tuân thủ các quy định Nhà nước về BVMT của các

doanh nghiệp đang hoạt động trong KCX Linh Trung II, mặt khác thu thập được
nguồn thông tin phản hồi từ diễn biến chất lượng môi trường. Từ đó, có cơ sở để
cảnh báo hoặc đề ra những chính sách phù hợp và kịp thời nhằm BVMT trong
KCX. Công tác giám sát môi trường chia theo trách nhiệm sau: ........................... 52
Cơ quan Nhà nước về BVMT: ngoài việc tiến hành thường xuyên công tác quan
trắc các thành phần môi trường: nước, không khí xung quanh…cần phải có hệ
thống quan trắc tự động đặt trong khuôn viên trong KCX nhằm tránh tình trạng xả
thải lén lút chất thải ra môi trường mà không qua xử lý cục bộ của một số doanh
nghiệp vì hiện tại trong KCX vẫn còn tinh trạng một số doanh nghiệp xả nước thải
cũng như khí thải ra môi trường mà không qua xử lý cục bộ. Đây là phương pháp
khá hữu hiệu nhằm giải quyết được vấn đề nguồn nhân lực cũng như tần suất trong
kiểm tra, kiểm soát thường xuyên công tác xử lý ô nhiễm của các doanh nghiệp. 52
Linh Trung II cũng như các doanh nghiệp đang hoạt động cần thực hiện nghiêm
chình việc giám sát môi trường định kỳ theo qui định. .......................................... 53
5.6. CÁC BIỆN PHÁP PHỐI HỢP .............................................................................. 53
Khuyến khích việc mở rộng các dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý chất
thải và các dịch vụ khác về bảo vệ môi trường. ...................................................... 53
Đẩy mạnh công tác BVMT, tăng cường sự quản lý của Nhà nước, đẩy mạnh công
cụ kinh tế trong QLMT, xác định rõ trách nhiệm BVMT là của Nhà nước, cá nhân,
tổ chức và của cả cộng đồng, đặc biệt đề cao trách nhiệm của các doanh nghiệp
trong KCX............................................................................................................... 53
Tăng cường hợp tác trong nước và quốc tế về BVMT, trước hết là sự liên kết giữa các
KCN, KCX trên địa bàn TP HCM. Nâng cao sự hợp tác, học hỏi kinh nghiệm trong vấn
đề xử lý môi trường của các nước tiên tiến trên thế giới và áp dụng vào thực tiễn khu
vực. ............................................................................................................................................ 53
Chương 6 .................................................................................................................................. 54
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 54

6.1. KẾT LUẬN ............................................................................................................... 54
6.2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................. 55

Tài liệu tham khảo ................................................................................................................... 26

SVTH: Lê Thị Thịnh

vi


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản
lý môi trường KCX & KCN Linh Trung II

DANH MỤC BẢNG BIỂU
BẢNG 2.1. DANH SÁCH CÁC KCN, KCX TẠI TP HCM ............................................9
BẢNG 3.1. NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRUNG BÌNH NĂM 2009 TẠI TRẠM TÂN
SƠN HÒA ........................................................................................................................17
BẢNG 3.2. ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ TRUNG BÌNH NĂM 2009 TẠI TRẠM PHÚ AN 17
BẢNG 3.2. LƯỢNG MƯA NĂM 2009 TẠI TRẠM TÂN SƠN HÒA ..........................18
BẢNG 3.4. BẢNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TRONG KCX LINH TRUNG II 22
BẢNG 3.5. CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI TRẠM THẦY CAI .......................................23
BẢNG 3.6. CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM TẠI KCX LINH TRUNG II ....................24
BẢNG 3.7. CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI TRƯỚC XỬ LÝ TẠI NHÀ MÁY XLNT
TẬP TRUNG KCX LINH TRUNG II .............................................................................25
BẢNG 3.8. CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI SAU XỬ LÝ TẠI NHÀ MÁY XLNT TẬP
TRUNG KCX LINH TRUNG II .....................................................................................26
BẢNG 3.9. CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH KCX LINH TRUNG II ..28
BẢNG 3.10. CHẤT LƯỢNG TIẾNG ỒN TẠI MỘT SỐ ĐIỂM TRONG KCX LINH
TRUNG II ........................................................................................................................29
BẢNG 3.11. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU BÙN THẢI TẠI NHÀ MÁY XLNT TẬP
TRUNG KCX LINH TRUNG II .....................................................................................30
BẢNG 3.12. DANH SÁCH CTNH PHÁT SINH TRUNG BÌNH CỦA CƠ SỞ HẠ
TẦNG KCX LINH TRUNG II ........................................................................................35

BẢNG 4.1. TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI TẠI KCX LINH
TRUNG II ........................................................................................................................45
BẢNG 4.2. HIỆU SUẤT XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CỦA BỂ TỰ HOẠI .....45
BẢNG 4.3. NỒNG ĐỘ Ô NHIỄM NƯỚC THẢI SINH HOẠT TRƯỚC VÀ SAU XỬ
LÝ QUA BỂ TỰ HOẠI ...................................................................................................46
BẢNG 4.4. TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TẠI KCX LINH TRUNG II ........47
BẢNG 4.5. CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI KCX LINH TRUNG II...................48

SVTH: Lê Thị Thịnh

vii


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản
lý môi trường KCX & KCN Linh Trung II

DANH MỤC HÌNH
HÌNH 2.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KCN TRONG THỜI GIAN QUA .........................9
HÌNH 2.2. SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT HỆ THỐNG QLMT CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM .12
HÌNH 3.1. SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC KCX LINH TRUNG II ..................................... 21
HÌNH 3.2. HỆ THỐNG QLMT TẠI KCX LINH TRUNG II ............................................32
HÌNH 3.3. QUI TRÌNH THU PHÍ NƯỚC THẢI CỦA DOANH NGHIỆP ......................38

SVTH: Lê Thị Thịnh

viii


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản
lý môi trường KCX & KCN Linh Trung II


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BOD

Nhu cầu oxy sinh hóa

BTNMT

Bộ tài nguyên môi trường

BVMT

Bảo vệ môi trường

COD

Nhu cầu oxy hóa học

CTR

Chất thải rắn

CTNH

Chất thải nguy hại

CTRCN

Chất thải rắn công nghiệp


ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

HEPZA

Ban quản lý các khu chế xuất & công
nghiệp thành phố Hồ Chí Minh

KCN

Khu công nghiệp

KCNC

Khu công nghệ cao

KCX

Khu chế xuất

KPH

Không phát hiện

NMNS

Nhà máy nước sạch

PCCC


Phòng cháy chữa cháy

QCVN

Qui chuẩn Việt Nam

QLMT

Quản lý môi trường

SS

Chất rắn lơ lửng

TC

Tiêu chuẩn

TC–HC

Tổ chức – Hành chánh

TICC

Tiện ích công cộng

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn


TP HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

UBND

Ủy ban nhân dân

XLNT

Xử lý nước thải

SVTH: Lê Thị Thịnh

ix


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý
môi trường KCX & KCN Linh Trung II

 
 

Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong thời đại kinh tế thị trường ngày càng phát triển, Việt Nam đang từng
bước hội nhập và phát triển cùng các nước trong và ngoài khu vực. Các hoạt động
công nghiệp và dịch vụ ngày càng được Nhà nước quan tâm hơn, đặc biệt là các

ngành kinh tế mũi nhọn. Phát triển công nghiệp nói chung và khu công nghiệp
(KCN), khu chế xuất (KCX) nói riêng là một bộ phận không thể tách rời của sự
nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH - HĐH) đất nước, là phương thức
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
Tuy vậy, đồng hành cùng sự phát triển công nghiệp, nhiều vấn đề môi trường
cũng nảy sinh. Trong quá trình hoạt động, các nhà máy trong KCN, KCX thải ra
môi trường một lượng lớn các tác nhân gây ô nhiễm môi trường: SO2, NOX, COX,
hydrocacbon, bụi, tiếng ồn, nước thải chứa kim loại nặng, chất thải nguy hại
(CTNH),…Bên cạnh những nhà máy, KCN, KCX có nhiều hoạt động quan tâm
đến vấn đề môi trường (nước thải, khí thải, rác thải,…) thì vẫn còn khá nhiều các
KCN, KCX được xây dựng mà chưa quan tâm đúng mức đến vấn đề này, thậm chí
thải trực tiếp chất thải ra môi trường khiến cho môi trường bị mất cân bằng sinh
thái.
Theo báo cáo Môi trường Quốc gia năm 2009, khoảng 70% trong số hơn
1triệu m3 nước thải/ngày từ các KCN xả thẳng ra các nguồn tiếp nhận không qua
xử lý gây ra ô nhiễm môi trường nước mặt. Có đến 57% KCN đang hoạt động
chưa có hệ thống XLNT tập trung. Không khí ở các KCN, đặc biệt là các KCN cũ,
đang bị ô nhiễm, do các nhà máy sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu hoặc chưa
đầu tư hệ thống xử lý khí thải trước khi thải ra môi trường. Lượng chất thải rắn
(CTR) tại các KCN ngày càng gia tăng, nhưng vấn đề thu gom và xử lý CTR còn
SVTH: Lê Thị Thịnh

1


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý
môi trường KCX & KCN Linh Trung II

nhiều bất cập, nhất là đối với việc quản lý, vận chuyển và đăng ký chủ nguồn thải
đối với CTNH…Các vấn nạn xảy ra do các khí nhà kính như: mưa axit, thủng tầng

ozon, nóng lên toàn cầu, hạn hán, lũ lụt, bệnh tật, suy giảm đa dạng sinh học,…
đang trở thành vấn đề cấp bách, mang tính toàn cầu.
Vấn đề đặt ra cho các ngành chức năng và cả các KCN, KCX là phải tổ chức,
xây dựng một hệ thống quản lý chặt chẽ và hợp lý theo khuôn khổ của pháp luật
kết hợp với ý thức, trách nhiệm của mỗi cá nhân, đoàn thể nhằm đảm bảo sự hài
hòa giữa lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
1.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) là thành phố đông dân nhất cả nước, là
trung tâm kinh tế, văn hóa quan trọng của Việt Nam. Nằm trong vùng chuyển tiếp
giữa miền Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, TP HCM là một đầu mối
giao thông quan trọng về cả đường bộ, đường thủy và đường hàng không, nối liền
các tỉnh trong vùng và còn là một cửa ngõ quốc tế.
Với những thuận lợi đó, TP HCM đã và đang xúc tiến việc đầu tư và phát
triển công nghiệp. Nhiều KCN, KCX được xây dựng nhằm thu hút vốn đầu tư
trong và ngoài nước, góp phần tạo công ăn việc làm cho người lao động.
Tuy nhiên, song song với sự phát triển công nghiệp, TP HCM cũng gặp phải
nhiều vấn đề cần giải quyết:
Nhiều doanh nghiệp trong KCN không tuân thủ các quy định về môi trường,
không thực hiện đúng như trong báo cáo đánh giá tác động môi trường hay bản
cam kết bảo vệ môi trường, hệ thống xử lý chất thải cục bộ hoạt động chưa hiệu
quả, chỉ mang tính chất đối phó…Kênh rạch bị ô nhiễm, cân bằng sinh thái bị phá
vỡ, ô nhiễm không khí, cạn kiệt tài nguyên, bệnh tật,…là hậu quả của những sự
việc trên đang diễn ra hằng ngày, hằng giờ trên địa bàn TP HCM.
Vấn đề lưu trữ, thu gom chất thải rắn (CTR), CTNH,… cũng đang là vấn đề
bức xúc của thành phố. KCN, KCX ngày càng nhiều, chất thải ngày một tăng trong
khi đội ngũ thu gom thiếu ý thức cũng như nhân lực, quy định pháp luật còn chồng
chéo khiến cho việc thu gom còn nhiều bất cập.
Vấn đề đặt ra cho các KCN tại TP HCM là làm sao khắc phục được các vấn
đề môi trường đang còn tồn tại, nâng cao công tác quản lý môi trường, khắc phục
SVTH: Lê Thị Thịnh


2


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý
môi trường KCX & KCN Linh Trung II

và hạn chế ô nhiễm nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững, làm sao hài hòa mối
quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. Nhận thức được tầm quan
trọng của nền kinh tế và các vấn đề môi trường phát sinh trong các công nghiệp, tôi
đã lựa chọn và nghiên cứu thực hiện đề tài : “ Đánh giá hiện trạng môi trường và
đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý môi trường KCX & KCN Linh
Trung II”
1.3. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.3.1. Mục tiêu của đề tài
Đề tài được thực hiện với những mục tiêu đặt ra như sau:
9 Phác họa hiện trạng môi trường tại khu chế xuất Linh Trung II
9 Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và từ đó có cơ sở để đề xuất các
biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý môi trường tại KCX Linh Trung II.
1.3.2. Nội dung của đề tài
Để thực hiện được mục tiêu đề ra của đề tài nghiên cứu, các nội dung cụ thể
được tập trung thực hiện:
- Khảo sát và thu thập số liệu thực tế phục vụ cho nội dung đề tài nghiên cứu.
- Đánh giá hiện trạng môi trường tại khu chế xuất Linh Trung II.
- Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức và các biện pháp bảo vệ môi trường đang áp dụng tại
khu chế xuất Linh Trung II.
- Đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tại khu chế xuất Linh Trung II.
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu
được thực hiện bao gồm:

9 Phương pháp thu thập và tổng hợp thông tin, tài liệu có liên quan
9 Phương pháp khảo sát thực địa, điều tra
9 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
9 Phương pháp so sánh
9 Phương pháp chuyên gia
9 Phương pháp đánh giá

SVTH: Lê Thị Thịnh

3


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý
môi trường KCX & KCN Linh Trung II

1.5. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phạm vi đề tài
Đề tài nghiên cứu được thực hiện tại Khu chế xuất Linh Trung II thuộc công
ty liên doanh SEPZONE - Linh Trung, phường Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP
HCM và một số các doanh nghiệp trong đó.
Giới hạn đề tài

-

Do hạn chế về thời gian và nhân lực nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các

vấn đề môi trường không khí, nước thải, chất thải rắn tại KCX Linh Trung II.
-

Khóa luận chỉ đề cập đến các vấn đề môi trường, vấn đề ô nhiễm chất thải


từ các hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp bên trong hàng rào KCX Linh
Trung II và bên ngoài hảng rào các doanh nghiệp, không đề cập đến các vấn đề
khác như: tệ nạn xã hội xung quanh KCX, sự cố, tai nạn lao động,…

SVTH: Lê Thị Thịnh

4


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý
môi trường KCX & KCN Linh Trung II

 
 

Chương 2
TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP (KCN), KHU
CHẾ XUẤT (KCX) VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG KCN, KCX
2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TÍNH CỦA KCN, KCX
2.1.1. Khái niệm về KCN, KCX
Theo quy chế quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường đối với các KCN, KCX
tại TP HCM thì KCN và KCX được định nghĩa như sau:
“KCN là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất các hàng công
nghiệp và thực hiện các dịch vụ sản xuất công nghiệp, có ranh giới, địa giới xác
định, không có dân cư sinh sống; do Chính phủ quyết định thành lập. Trong KCN
có thể có doanh nghiệp chế xuất.”
“KCX là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất các hàng xuất khẩu
và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất các hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu,

có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ
tướng Chính phủ quyết định thành lập.”
™ Điểm khác biệt của KCX với KCN
9 Mục đích hoạt động của KCX là để thu hút các doanh nghiệp nước ngoài và
trong nước sản xuất theo định hướng sản xuất hàng xuất khẩu bằng những chính
sách ưu đãi đặc biệt về thuế quan và các điều kiện mậu dịch khác.
9 Các công ty trong KCX có thể nhập khẩu nguyên liệu và thiết bị miễn thuế
nhập khẩu nếu các hoạt động của họ bao gồm chế tạo, lắp ráp, chế biến hoặc đóng
gói lại.

SVTH: Lê Thị Thịnh

5


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý
môi trường KCX & KCN Linh Trung II

9 Các sản phẩm của họ được xuất khẩu, họ cũng không phải trả các loại thuế
xuất khẩu.
9 Tuy nhiên, nếu bán sản phẩm trong nội địa nước sản xuất, họ sẽ phải trả các
khoản thuế trên sản phẩm cuối cùng.
2.1.2. Vai trò và đặc tính của KCN, KCX
2.1.2.1. Vai trò của KCN, KCX
Từ năm 1994 các KCN được xây dựng để cung ứng cơ sở hạ tầng thuận lợi,
tạo điều kiện dễ dàng cho đầu tư nước ngoài, đặc biệt khuyến khích các doanh
nghiệp nhỏ và vừa gia nhập các khu vực công nghiệp. Lợi ích của việc sản xuất tập
trung tại các khu, cụm công nghiệp so với phát triển công nghiệp tản mạn là đảm
bảo tiết kiệm về kết cấu hạ tầng, quản lý hành chính và quản lý môi trường mặt
khác để cung cấp các dịch vụ một cách thuận lợi.

Các KCN, KCX được hình thành cũng nhằm tránh sự phân tán các cơ sở sản
xuất trong khu dân cư sinh sống, vừa không thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp, vừa gây ô nhiễm môi trường xung quanh khu dân cư,
làm ảnh hưởng lớn đến đời sống của công đồng dân cư trong vùng, nhất là ảnh
hưởng đến sức khỏe người dân.
Hiện nay trên phạm vi cả nước có 82 KCN, diện tích đất tự nhiên 15.800 ha,
diện tích đất có thể cho thuê 11.000 ha. KCN hiện nay là đầu mối quan trọng trong
việc thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước.
2.1.2.2. Đặc tính của KCN, KCX
Các KCN khác với các dạng doanh nghiệp, công nghiệp khác bởi các đặc tính
sau đây (UNEP, 1997):
9 Xây dựng trên diện tích đất rộng, thường rộng hơn 40ha.
9 Bao gồm nhiều tòa nhà và nhà máy xí nghiệp, hệ thống dịch vụ và hạ tầng
cơ sở: đường xá, thông tin liên lạc, cảnh quan nối với mạng lưới giao thông (bao
gồm vận tải hành khách và hàng hóa đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường
hàng không).

SVTH: Lê Thị Thịnh

6


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý
môi trường KCX & KCN Linh Trung II

9 Có giới hạn bắt buộc về diện tích đất tối thiểu, tỷ lệ sử dụng đất, dạng
công trình xây dựng.
9 Có quy hoạch tổng thể, chi tiết có mô tả tiêu chuẩn vận hành và đặc tính
của tất cả các yếu tố môi trường được tạo ra.
9 Quy định về công tác quản lý để nâng cao hiệu lực thi hành các hợp đồng,

các quy định bắt phê duyệt và tiếp nhận các công ty mới, cung cấp các chính sách
và xúc tiến quy hoạch nhằm thúc đẩy phát triển dài hạn KCN, như vậy mới bảo vệ
được các khoản đầu tư của công ty thường trú.
Không phải tất cả các KCN đều có các đặc trưng này, các KCN có thể có sự
khác biệt do sự khác biệt về yêu cầu phát triển kinh tế, mức độ ưu tiên trong chiến
lược phát triển quốc gia của một khu vực, một nước và tùy thuộc vào khả năng đầu
tư.
2.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KCN Ở VIỆT
NAM
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển các KCN ở Việt Nam 
Mặc dù các KCN đã được hình thành và phát triển khá lâu trên thế giới,
nhưng ở Việt Nam, KCN mới được hình thành trong thập niên 90 của thể kỷ 20.
Tuy vậy, bước đầu các KCN đã khẳng định vai trò quan trọng trong phát triển kinh
tế đất nước.
Tính năm 1991 đến năm 2009, trải qua 18 năm xây dựng và phát triển, cả
nước đã thành lập được 223 KCN với tổng diện tích tự nhiên đạt 57.264ha, trong
đó có 171 KCN đã đi vào hoạt động, 52 KCN đang trong quá trình xây dựng phân
bố trên 56/64 tỉnh thành trực thuộc Trung ương. Trong đó, diện tích đất sử dụng
cho phát triển công nghiệp có thể cho thuê theo quy hoạch đạt gần 40.000ha, chiếm
khoảng 65% diện tích đất quy hoạch KCN (Nguồn: Bộ KH&ĐT, 2009)
Giai đoạn 2006 – 2015, theo quy hoạch đã được phê duyệt của Thủ tướng
Chính phủ, sẽ ưu tiên thành lập mới 115 KCN với tổng diện tích khoảng 26.400ha
và mở rộng diện tích 27 KCN, nâng tổng diện tích KCN lên khoảng 70.000ha,
phấn đấu tỉ lệ lấp đầy trung bình khoảng 60%. Theo đó, chỉ trong 3 năm 2006,
2007, 2008 toàn quốc đã thành lập mới được 74 KCN với tổng diện tích khoảng
20.500ha và mở rộng diện tích 14 KCN.
SVTH: Lê Thị Thịnh

7



Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý
môi trường KCX & KCN Linh Trung II

Hình 2.1: Tình hình phát triển KCN trong thời gian qua (Nguồn: Bộ KH&ĐT,
2009)
2.2.2. Quá trình hình thành và phát triển KCN tại TP HCM
KCX Tân Thuận được thành lập năm 1991, là KCX đầu tiên trên địa bàn TP
HCM. Sau đó lần lượt các KCN, KCX ra đời theo chủ trương xây dựng và phát
triển của cả nước.
Tính đến 31/03/2009, TP HCM đã có 3 KCX, 10 KCN đi vào hoạt động với
1.152 dự án đầu tư còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký là 4,43 tỷ USD.
Trong đó, đầu tư nước ngoài 463 dự án, vốn đầu tư đăng ký 2,62 tỷ USD; đầu
tư trong nước 689 dự án, vốn đầu tư 27.104,24 tỷ đồng (tương đương 1,81 tỷ
USD); 250.000 công nhân; kim ngạch xuất khẩu đạt 20,5 tỷ USD. Tổng diện
tích đất thuê là 1.238/1.600ha đất thương phẩm được phép cho thuê của 13
KCX, KCN đang hoạt động, đạt tỷ lệ lấp đầy 77%. Trong tổng số 1.152 dự án
đầu tư còn hiệu lực, có 971 dự án đang hoạt động với tổng vốn đầu tư đăng ký là
3,2 tỷ USD.
Theo quy hoạch phát triển đến năm 2020, Tp.Hồ Chí Minh sẽ có 22 KCN,
KCX với tổng diện tích khoảng 5.918,47 ha.

SVTH: Lê Thị Thịnh

8


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý
môi trường KCX & KCN Linh Trung II


Bảng 2.1: Danh sách các KCN, KCX tại TP HCM
Số
TT

TÊN KHU CN

VỊ TRÍ

Diện tích đất
quy hoạch (ha)

CÁC KHU CN-CX ĐÃ THÀNH LẬP VÀ ĐANG HOẠT
2.471,83
ĐỘNG:
1 KCX Tân Thuận
Quận 7
300
2 KCX Linh Trung I
Q. Thủ Đức
62
3 KCX Linh Trung II
Q. Thủ Đức
61,75
4 KCN Tân Tạo (GĐ1&GĐ2) Q. Bình Tân
373,33
5 KCN Vĩnh Lộc (GĐ1)
Q. Bình Tân
203
6 KCN Bình Chiểu
Q. Thủ Đức

27,34
7 KCN Hiệp Phước (GĐ1)
H. Nhà Bè
311,40
8 KCN Tân Bình (GĐ1&GĐ2) Q. Tân Phú và Q. Bình Tân
129,96
9 KCN Tân Thới Hiệp
Quận 12
28,41
10 KCN Lê Minh Xuân (GĐ1)
H. Bình Chánh
100
11 KCN Tây Bắc Củ Chi (GĐ1) H. Củ Chi
208
12 KCN Cát Lái (GĐ1&GĐ2)
Quận 1 và Quận 2
124
13 KCN Tân Phú Trung
H. Củ Chi
542,64
(Nguồn: Ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp TP HCM,2010)
2.3. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KCN, KCX
2.3.1. Khái niệm quản lý môi trường (QLMT) và quản lý môi trường tại KCN
2.3.1.1. Khái niệm quản lý môi trường
"Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ
thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền
vững kinh tế xã hội quốc gia", (VACNE)
™ Các mục tiêu chủ yếu của công tác quản lý nhà nước về môi trường bao
gồm:
- Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường phát sinh trong hoạt

động sống của con người.
- Phát triển bền vững kinh tế và xã hội quốc gia theo 9 nguyên tắc của một xã hội
bền vững do hội nghị Rio-92 đề xuất. Các khía cạnh của phát triển bền vững bao
gồm: Phát triển bền vững kinh tế, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, không
SVTH: Lê Thị Thịnh

9


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý
môi trường KCX & KCN Linh Trung II

tạo ra ô nhiễm và suy thoái chất luợng môi trường sống, nâng cao sự văn minh và
công bằng xã hội.
- Xây dựng các công cụ có hiệu lực quản lý môi trường quốc gia và các vùng lãnh
thổ. Các công cụ trên phải thích hợp cho từng ngành, từng địa phương và cộng đồng
dân cư
2.3.1.2. Quản lý môi trường tại các KCN 
™ Nội dung chính của công tác quản lý môi trường tại các KCN bao gồm:
- Xem xét các vấn đề môi trường trong công tác hoặc giai đoạn qui hoạch phát
triển KCN
- Thẩm định về mặt môi trường các dự án thành lập KCN, các dự án đầu tư vào
KCN
- Kiểm tra, thanh tra hoạt động bảo vệ môi trường và giám sát chất lượng môi
trường của các nhà máy trong KCN
- Quan trắc chất lượng môi trường bên ngoài hàng rào KCN
- Giải quyết các tranh chấp, khiếu nại về môi trường và xử phạt hành chính về lĩnh
vực bảo vệ môi trường và các quy phạm về môi trường
2.3.2. Công cụ quản lý môi trường
Công cụ QLMT là các biện pháp hành động thực hiện công tác quản lý môi

trường của Nhà nước, các tổ chức khoa học và sản xuất. Mỗi một công cụ có một
chức năng và phạm vi tác động nhất định, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau.
™ Phân loại theo chức năng gồm
9 Công cụ điều chỉnh vĩ mô: là luật pháp và chính sách
9 Công cụ hành động: các công cụ có tác động trực tiếp tới hoạt động kinh tế xã hội, như các quy định hành chính, quy định xử phạt v.v... và công cụ kinh tế.
Công cụ hành động là vũ khí quan trọng nhất của các tổ chức môi trường
trong công tác bảo vệ môi trường, như GIS, mô hình hoá, đánh giá môi trường,
kiểm toán môi trường, quan trắc môi trường,....
™ Phân loại theo bản chất

SVTH: Lê Thị Thịnh

10


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý
môi trường KCX & KCN Linh Trung II

9 Công cụ luật pháp, chính sách: các văn bản về luật quốc tế, luật quốc gia,
các văn bản khác dưới luật, các kế hoạch và chính sách môi trường quốc gia, các
ngành kinh tế, các địa phương.
9 Công cụ kinh tế: các loại thuế, phí đánh vào thu nhập bằng tiền của hoạt
động sản xuất kinh doanh. Các công cụ này chỉ áp dụng có hiệu quả trong nền kinh
tế thị trường.
9 Công cụ kỹ thuật quản lý: thực hiện vai trò kiểm soát và giám sát nhà nước
về chất lượng và thành phần môi trường, về sự hình thành và phân bố chất ô nhiễm
trong môi trường: gồm các đánh giá môi trường, quan trắc môi trường, xử lý chất
thải, tái chế và tái sử dụng chất thải.
2.3.3. Hệ thống QLMT công nghiệp tại Việt Nam
Cho đến nay, hệ thống quản lý Nhà nước vể mặt môi trường đã được hình

thành từ cấp Trung ương đến địa phương . Hầu hết các tỉnh thành trong cả nước đã
có sở TN & MT. Bộ máy quản lý Nhà nước về mặt môi trường đã hoạt động hiệu
quả, phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra. Sơ đồ hệ thống quản lý Nhà nước về
môi trường công nghiệp được thể hiện ở hình 2.2.

SVTH: Lê Thị Thịnh

11


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý
môi trường KCX & KCN Linh Trung II

Chính phủ
Bộ, Ngành khác

BQL các KCN Việt Nam

Bộ TN & MT

UBND
Tỉnh/ TP
BQL các KCN
tỉnh/ thành
UBND
Quận/huyện

Công ty phát triển
hạ tầng KCN


Sở TN & MT

Phòng TN&MT

Doanh nghiệp
 
Hình 2.2. Sơ đồ tổng quát hệ thống QLMT công nghiệp tại Việt Nam
2.3.4. Những mặt tích cực và hạn chế trong công tác QLMT hiện hành
2.3.4.1. Tích cực
Tại Việt Nam năm 1993, nhà nước đã ban hành Luật Bảo vệ môi trường (có
hiệu lực vào 07/2006) và hiện nay có rất nhiều các văn bản dưới luật và các hướng
dẫn về quản lý môi trường được ban hành và điển hình mới đây nhất là TT 08 về
hướng dẫn đánh giá tác động môi trường, quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT về
CTNH, các quyết định về sử dụng tài nguyên thiên nhiên, các văn bản quy phạm
pháp luật hướng dẫn thi hành của Chính Phủ, Bộ, ngành liên quan đã tạo nên hành
lang pháp lý trong công tác quản lý môi trường của Nhà nước.
Ngày nay, vấn đề môi trường đã được nói nhiều hơn, được nhà nước và các bộ
ngành quan tâm hơn, được coi như một yếu tố phát triển song hành cùng kinh tế.
Với tình hình thực tế và nhu cầu không chỉ từ người dân, từ chính phủ mà chính cả
khách hàng cũng mong muốn các tổ chức đối tác làm ăn có trách nhiệm hơn với
môi trường.
Đối với ban quản lý các KCN và các doanh nghiệp:

SVTH: Lê Thị Thịnh

12


×