Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

HOÀN THIỆN QUẢN lý NGUỒN THU TRONG cân đối NGÂN SÁCH HUYỆN TUYÊN hóa, TỈNH QUẢNG BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.89 KB, 116 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho
việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong

tháng


́H

Tuyên Hóa, ngày


́

luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố.
năm 2017

nh

HỌC VIÊN THỰC HIỆN

Tr

ươ

̀ng

Đ

ại



ho

̣c

Ki

Hoàng Đình Tuấn

i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bản luận văn thạc sĩ này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt
tình và sự khích lệ, động viên quý báu của các thầy, cô giáo của Đại học Kinh tế
- Đại học Huế, của bạn bè, gia đình và các anh chị đồng nghiệp tại Phòng Tài
chính – Kế hoạch huyện Tuyên Hóa.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, người


́

hướng dẫn khoa học PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa. Thầy đã luôn tận tình giúp đỡ,


́H

chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận
văn.


Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các giáo viên chủ nhiệm; các thầy, cô

nh

giáo đã giảng dạy tôi trong suốt hai năm học vừa qua.

Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo Sau

Ki

đại học đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này.
Do năng lực và thời gian hạn chế nên luận văn có thể còn nhiều thiếu sót,
nghiệp.

ại

Trân trọng cảm ơn.

ho

̣c

tôi mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy, cô giáo và các bạn đồng

̀ng

Đ

HỌC VIÊN


Tr

ươ

Hoàng Đình Tuấn

ii


TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên: HOÀNG ĐÌNH TUẤN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Niên khóa: 2015 –

2017
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HOÀNG HỮU HÒA
Tên đề tài: HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGUỒN THU TRONG CÂN ĐỐI


́

NGÂN SÁCH HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH

1. Tính cấp thiết của đề tài


́H

Quản lý thu NSNN là khâu rất quan trọng của chính sách tài chính quốc gia.

Tuyên Hóa là một trong những địa phương gặp nhiều khó khăn, đang hưởng trợ cấp cân
đối từ Ngân sách cấp trên. Công tác quản lý thu ngân sách còn thiếu tập trung, tình trạng

nh

thất thu vẫn còn xảy ra. Vì vậy, làm thế nào để có thể quản lý nguồn thu trong cân đối
ngân sách một cách có hiệu quả vẫn đang là câu hỏi lớn đối với chính quyền địa

Ki

phương. Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã chọn đề tài “Hoàn thiện quản lý nguồn thu

̣c

trong cân đối ngân sách huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình” làm luận văn Thạc sĩ

ho

của mình.

2. Phương pháp nghiên cứu

ại

Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý nguồn thu

Đ

trong cân đối ngân sách, luận văn đã sử dụng các phương pháp cụ thể là: Phương
pháp phân tổ thống kê, phương pháp phân tích nhân tố, phương pháp kiểm định


̀ng

thống kê, phương pháp phân tích kinh tế, phương pháp phân tích dãy dự liệu thời

ươ

gian, sử dụng phần mềm SPSS, Excel để xử lý số liệu.
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn

Tr

Luận văn đã hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý

nguồn thu trong cân đối ngân sách. Từ các số liệu thu thập thông qua quá trình
điều tra phỏng vấn đã đo lường được, luận văn đã đánh giá được chất lượng
công tác quản lý nguồn thu trong cân đối ngân sách. Trên cơ sở đó, luận văn đã
đề xuất được những giải pháp cơ bản và chỉ ra các giải pháp cụ thể, đồng thời
đưa ra một số đề xuất, kiến nghị với các cơ quan có liên quan.

iii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................. ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ..................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .................................................. vii
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU..................................................................................ix



́

LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................1


́H

1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................2

nh

4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................2
5. Nội dung của luận văn .................................................................................................3

Ki

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN THU
TRONG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN..........................................................4

ho

̣c

1.1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN THU TRONG CÂN ĐỐI NGÂN
SÁCH CẤP HUYỆN.......................................................................................................4

ại


1.1.1. Thu ngân sách nhà nước ........................................................................................4

Đ

1.1.2. Quản lý nguồn thu trong cân đối ngân sách cấp huyện ...........................................7
1.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NGUỒN THU TRONG CÂN

̀ng

ĐỐI NGÂN SÁCH VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ..................................20

ươ

1.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nguồn thu trong cân đối ngân sách ............20
1.2.2. Đề xuất mô hình nghiên cứu ...............................................................................22

Tr

1.3. KINH NGHIỆM TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC VỀ HOÀN THIỆN
QUẢN LÝ NGUỒN THU TRONG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH ....................................23
1.3.1. Kinh nghiệm một số nước trên thế giới...............................................................23
1.3.2. Kinh nghiệm một số huyện ở trong nước............................................................29
1.3.3. Bài học rút ra cho huyện Tuyên Hóa...................................................................32
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN THU TRONG CÂN
ĐỐI NGÂN SÁCH HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH...........................34
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN TUYÊN HÓA......34

iv





×