ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------------
CHẨU VĂN CHUYÊN
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI GIỔI XANH
(Michelia mediocris Dandy)TẠI KHU BẢO TỒN
THIÊN NHIÊN NÀ HẨU, TỈNH YÊN BÁI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Quản lý tài nguyên rừng
Khoa
: Lâm nghiệp
Khóa học
: 2014 – 2018
Thái Nguyên, năm 2018
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------------
CHẨU VĂN CHUYÊN
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI GIỔI XANH
(Michelia mediocris Dandy)TẠI KHU BẢO TỒN
THIÊN NHIÊN NÀ HẨU, TỈNH YÊN BÁI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Quản lý tài nguyên rừng
Lớp
: K46 – QLTNR – N01
Khoa
: Lâm nghiệp
Khóa học
: 2014 – 2018
Giảng viên HD
: TS. Hồ Ngọc Sơn
Thái Nguyên, năm 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu đặc điểm lâm học
loài Giổi Xanh (Michelia mediocris Dandy) tại khu bảo tồn thiên nhiên Nà
Hẩu, tỉnh Yên Bái” là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, công trình được
thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Hồ Ngọc Sơn. Những phần sử dụng tài
liệu tham khảo trong khóa luận đã được nêu rõ trong phần tài liệu tham khảo.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong khóa luận là quá trình theo
dõi hoàn toàn trung thực, nếu có sai sót gì tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và
chịu mọi hình thức kỷ luật của khoa và nhà trường đề ra.
Thái Nguyên, ngày…tháng….năm 2018
Xác nhận GV hướng dẫn
TS. HỒ NGỌC SƠN
Người viết cam đoan
Chẩu Văn Chuyên
XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Xác nhận sinh viên đã sửa theo yêu cầu của
Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp
ii
LỜI CẢM ƠN
Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự nhất trí của nhà trường,
ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp và sự hướng dẫn của TS. Hồ Ngọc Sơn, giúp tôi
tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Giổi Xanh
(Michelia mediocris Dandy) tại khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, tỉnh Yên Bái”
Trong thời gian nghiên cứu đề tài, được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của
TS. Hồ Ngọc Sơn và các thầy cô giáo trong khoa cùng với sự giúp đỡ của các
cán bộ trong UBND xã Nà Hẩu, cán bộ trong ban quản lý khu bảo tồn thiên
nhiên Nà Hẩu và các hộ dân trong xã. Đã tạo mọi điều kiện cho tôi thu thập
thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Qua đây tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất đến các thầy cô giáo
trong khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt là TS. Hồ Ngọc Sơn, người thầy hướng dẫn
tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận.
Do trình độ chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế do vậy
khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi kính mong nhận được sự giúp
đỡ của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn để khóa luận này được hoàn
thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày..... tháng......năm 2018
Sinh viên
Chẩu Văn Chuyên
iii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất đai các xã vùng dự án .................................. 16
Bảng 2.2. Kết quả khảo sát động vật rừng ........................................................ 17
Bảng 4.1: Phân bố của loài Giổi Xanh .............................................................. 35
Bảng 4.2: Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa nơi có Giổi xanh phân bố ....... 35
Bảng 4.3: Bảng kết quả điều tra mô tả phẫu diện đất tại khu vực nghiên cứu ...... 36
Bảng 4.4: Công thức tổ thành tầng cây cao trong các OTC .............................. 37
Bảng 4.5: Bảng tổng hợp độ tàn che của 3 OTC nơi có Giổi xanh phân bố ..... 38
Bảng 4.6: Cấu trúc mật độ Giổi xanh ................................................................ 39
Bảng 4.7: Thành phần loài cây gỗ đi kèm với cây Giổi xanh ........................... 40
Bảng 4.8: Hình thức tái sinh của loài Giổi xanh tại OTC ................................. 41
Bảng 4.9: Mật độ tái sinh của loài Giổi xanh ở 2 OTC (1,3) ............................ 41
Bảng 4.10: Công thức tổ thành lớp cây tái sinh nơi có Giổi xanh phân bố ...... 42
Bảng 4.11: Cấu trúc mật độ cây tái sinh trong rừng tự nhiên ........................... 43
nơi có Giổi xanh phân bố................................................................................... 43
Bảng 4.12: Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh nơi có giổi xanh phân bố .... 43
Bảng 4.13: Tái sinh Giổi xanh dưới tán cây mẹ ................................................ 44
Bảng 4.14: Bảng tổng hợp độ che phủ nơi có cây Giổi xanh phân bố .............. 45
iv
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Hình thái thân cây Giổi Xanh tại KBTTN Nà Hẩu ...................... 32
Hình 4.2. Hoa và lá của cây Giổi Xanh ........................................................ 34
Hình 4.3. Hạt và quả của cây Giổi Xanh ...................................................... 34
v
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Tên viết tắt
Tên đầy đủ
1
ĐDSH
Đa dạng sinh học
2
IUCN
Liên minh bảo tồn quốc tế
3
KBTTN
Khu bảo tồn thiên nhiên
4
ODB
Ô dạng bản
5
OTC
Ô tiêu chuẩn
6
QXTV
Quần xã thực vật
7
UBND
Ủy ban nhân dân
8
VQG
Vườn quốc gia
STT
vi
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................... iii
PHẦN 1 MỞ ĐẦU ..................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề .......................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................2
1.3. Mục tiêu ..........................................................................................2
1.4. Ý nghĩa của đề tài ............................................................................2
PHẦN 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................4
2.1. Cơ sở khoa học của nghiên cứu ........................................................4
2.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ..................................................5
2.2.1. Đặc điểm hình thái, phân loại và phân bố ......................................5
2.2.2. Về đặc điểm sinh lý và phương pháp chế biến bảo quản hạt Giổi
xanh .......................................................................................................6
2.2.3. Một số đặc điểm sinh học loài Giổi xanh .............................................6
2.3. Tình hình nghiên cứu ở trong nước ..................................................7
2.3.1. Những nghiên cứu về phân loại, hình thái và giá trị sử dụng .........7
2.3.2. Những nghiên cứu về đặc điểm phân bố, sinh thái và cấu trúc quần thể ......9
2.4. Tổng quan khu vực nghiên cứu ...................................................... 12
2.4.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................... 12
2.4.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu ............................ 19
2.4.3. Nhận xét, đánh giá thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên kinh
tế - xã hội tới bảo tồn loài Giổi xanh .................................................... 22
PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI
DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ..................................................................................................... 24
3.1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu ................................................. 24
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................. 24
vii
3.1.2. Địa điểm nghiên cứu ................................................................... 24
3.1.3. Thời gian nghiên cứu .................................................................. 24
3.2. Nội dung nghiên cứu ..................................................................... 24
3.2.1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái loài Giổi xanh ............................. 24
3.2.2. Đặc điểm sinh thái và phân bố loài Giổi xanh ............................. 24
3.2.3. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây cao ................................. 24
3.2.4. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây tái sinh ........................... 24
3.2.5. Đề xuất giải pháp bảo vệ và phát triển các loài cây. .................... 24
3.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................ 25
3.3.1. Phương pháp nghiên cứu chung .................................................. 25
3.3.2. Phương pháp điều tra cụ thể ........................................................ 25
3.3.3 Phương pháp nội nghiệp .............................................................. 29
PHẨN 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .................................. 32
4.1. Đặc điểm hình thái của loài ......................................................... 32
4.1.1. Đặc điểm về phân loại của loài trong hệ thống phân loại ............. 32
4.1.2. Đặc điểm hình thái thân, cành, hoa, lá cây Giổi Xanh ................. 32
4.2. Đặc điểm sinh thái và phân bố loài Giổi xanh ................................ 35
4.2.1. Địa hình nơi Giổi xanh phân bố .................................................. 35
4.2.2. Đặc điểm khí hậu nơi có loài Giổi xanh phân bố ........................ 35
4.2.3. Đặc điểm đất đai nơi có loài Giổi xanh phân bố ......................... 36
4.3. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây cao .................................... 37
4.3.1. Cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ ...................................................... 37
4.3.2. Độ tàn che của cây tầng cao ........................................................ 38
4.3.3 Cấu trúc mật độ và mức độ thường gặp của Giổi xanh ở rừng tự
nhiên. ................................................................................................... 39
4.3.4. Thành phần loài cây đi kèm với Giổi xanh .................................. 40
4.4. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây tái sinh .............................. 41
4.4.1. Hình thức tái sinh và mật độ tái sinh của Giổi xanh .................... 41
viii
4.4.2. Đặc điểm tái sinh nơi có Giổi xanh phân bố ................................ 41
4.4.3. Đặc điểm cấu trúc mật độ và nguồn gốc cây tái sinh nơi có Giổi
xanh phân bố ....................................................................................... 42
4.4.4. Tái sinh của Giổi xanh xung quanh gốc cây mẹ. .......................... 44
4.4.5. Đặc điểm cây bụi, dây leo và thảm tươi nơi có loài Giổi xanh phân
bố ......................................................................................................... 44
4.4.6. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển loài Giổi xanh tại
KBTN Nà Hẩu, tỉnh Yên Bái. ............................................................... 45
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................. 47
5.1. Kết luận ......................................................................................... 47
5.2.Tồn tại ............................................................................................ 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................... 51
1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Việt Nam được coi là một trong những nước thuộc Đông Nam Á giàu về
đa dạng sinh học. Ở Việt Nam do sự khác biệt lớn về khí hậu từng vùng gần
xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình đã tạo
nên sự đa dạng về thiên nhiên.
Rừng là lá phổi xanh của nhân loại, rừng đóng vai trò hết sức quan trọng
đối với con người, rừng có thể điều hòa khí hậu, giảm thiên tai, bão lũ, hiệu
ứng nhà kính…là nơi trú ẩn của động vật, làm thức ăn cho động vật và cả con
người. Đặc biệt các loài thực vật rừng còn có vai trò đặc biệt quan trọng đối với
đời sống con người như cung cấp các nguyên liệu cho xây dựng, các ngành
công, nông nghiệp, cho các chất tinh dầu, chất béo, làm thuốc, làm cảnh, gia vị
và nhiều tác dụng khác Rừng điều hòa khí hậu (tạo ra oxy, điều hòa nước, ngăn
chặn gió bão, chống xói mòn đất, …) bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi
trường sống, Rừng còn giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc phát triển
kinh tế như: cung cấp nguồn gỗ, tre, nứa, đặc sản rừng, các loại động, thực vật
có giá trị trong nước và xuất khẩu,… ngoài ra nó còn mang ý nghĩa quan trọng về
cảnh quan thiên nhiên và an ninh quốc phòng…
Trong những năm 1990 của thế kỷ 20 đã xảy ra tình trạng khai thác rừng
bừa bái làm mất đi hệ sinh thái rừng, các cây gỗ quý để dùng lấy gỗ và hạt như
cây giổi xanh cũng dần mất đi và hiện nay còn lại rất ít phân bố rải rác ở các
tỉnh miền núi phía bắc và các tỉnh miền trung.
Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu được thành lập theo Quyết định số
512/QĐ-UB ngày 09/10/2006 của UBND tỉnh Yên Bái. Khu rừng được quy
hoạch thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu nằm trên địa bàn các xã Nà
Hẩu, Đại Sơn, Mỏ Vàng và Phong Dụ Thượng thuộc huyện Văn Yên, tỉnh Yên
Bái với diện tích 16.950 ha. Đây là khu vực có các hệ sinh thái rừng tự nhiên
mang tính điển hình của vùng núi phía Bắc nước ta.
2
Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) là cây gỗ lớn, lá rộng thường
xanh, phân bố khá rộng ở nhiều nước trên thế giới, nhiều nhất là ở khu vực
Đông Nam Á. Gỗ có màu sáng, vân đẹp nên rất được ưa chuộng sử dụng để
trang trí nội thất hoặc làm đồ mộc gia dụng, sử hạt dùng làm gia vi. Vì thế, Giổi
xanh đã được một số nhà khoa học ở nước ngoài cũng như trong nước quan
tâm nghiên cứu.
Là loài cây mang lại nhiều giá trị, nhưng cho đến nay các nghiên cứu về
loài cây này còn rất hạn chế, đặc biệt là các nghiên cứu về đặc điểm sinh vật
học. Để có cơ sở đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng loài cây Giổi xanh
đạt hiệu quả cao hơn thì việc nghiên cứu các đặc điểm sinh học của loài cây
này y điều tra…………………
Người điều tra …………….....
Số
Thứ
hiệu
tự
tuyến
cây
Tọa
Độ cao
độ
(m)
Nơi điều tra……………
Loài cây: Giổi Xanh
Chiều cao cây (m)
H VN
H DC
D 1.3
Ghi chú
Mẫu Bảng 3.3: Điều tra Giổi xanh theo tuyến
Ngày điều tra…………………
Người điều tra …………….....
Tuyến số
1
2
3
Tọa độ: Bắt đầu/Kết thúc
X
Y
21°46'08.6"N 104°33'57.3"E
21°44'39.5"N 104°34'04.5"E
21°46'15.7"N 104°33'36.3"E
21°45'20.4"N 104°33'00.7"E
21°44'56.6"N 104°33'38.5"E
21°45'07.7"N 104°33'54.0"E
Nơi điều tra……………
Loài cây: Giổi Xanh
Chiều dài
(km)
Trạng thái rừng
2.2
IIIa3
1.8
IIIa3
2.3
IIIa3
57
Mẫu Bảng 3.4: Điều tra tầng cây cao
Số OTC: .................... Hướng dốc:..................... Người điều tra:..........
Độ cao: ..................... Độ dốc : ....................... Ngày điều tra:...........
Tọa độ: .................... Độ tàn che: ..................... Trạng thái rừng:........
TT
Tên
Chu
vi D1.3
cây
loài
(cm)
(cm)
Hvn
Hdc
(m)
(m)
Dtan
Chất
Ghi
lượng chú
Mẫu Bảng 3.5: Điều tra độ tàn tre dưới tán rừng
OTC:……………….
Vị trí ô:……………..
Độ dốc:……………..
Hướng phơi:……......
Điểm đo
1
2
3
4
5
Tổng
Trung bình
Số ô
Diện tích OTC:…………….
Địa điểm:……………………
Ngày điều tra:………………
Người điều tra:……………..
Độ tàn che (%)
Ghi chú
58
Mẫu Bảng 3.6: Điều tra phẫu diện đất
Vị trí trạng thái rừng………….
OTC……………..........
Vị trí phẫu diện………..……...
Độ dốc trung bình…….
Độ cao tuyệt đối……………...
Độ tàn che…………….
Ngày điều tra ………………...
Người điều tra………...
Tầng
Loại
đất
đất
Đ.sâu
Thành
tầng
phần
đất
Cơ giới
TL
Tỷ lệ
đá
rễ
lẫn
cây
Độ
ẩm
Mầu
Độ
sắc
chặt
Mẫu Bảng 3.7: Điều tra cây tái sinh dưới tán rừng
Số OTC: ...................
Hướng dốc:................
Người điều tra:..........
Độ cao: ...................
Độ dốc : ...................
Ngày điều tra:...........
Tọa độ: ..................
Độ tàn che: ...............
Trạng thái rừng:.......
STT
TT
Tên
ODB
Cây
cây
Số cây tái sinh
<50
50-100
100-
>200
cm
cm
200 cm
cm
Chất
Nguồn
lượng
gốc
59
Mẫu Bảng 3.8: Điều tra tái sinh của loài quanh gốc cây mẹ
STT cây mẹ:.............. Độ tàn che:..............
Trạng thái rừng:...............
Ngày điều tra: ........... Vị trí:.....................
Người điều tra:................
Số cây tái sinh
Trong tán
< 20
cm
2050
cm
Mép tán
Ngoài tán
>50-
>50-
< 20
20-50
>50-100
<
20-
100 cm
cm
cm
cm
20cm
50cm
Sinh
Nguồn
trưởng
gốc
100
cm
Mẫu bảng 3.9: Điều tra cây bụi, thảm tươi dưới tán rừng
Số OTC: .................
Hướng dốc:.................
Người điều tra:..........
Độ cao: ..................
Độ dốc : .....................
Ngày điều tra:..........
Tọa độ: .................
Độ tàn che: .................
Trạng thái
rừng:.......
ODB
Tên
loài
Chiều Độ che
Số bụi
cao
phủ
(cm)
(%)
Dạng sống
Tình hình sinh
trưởng
60
Phụ Lục 2: Tỷ lệ tổ thành tầng cây cao nơi có Giổi Xanh
phân bố trong OTC 1
Số cây
TT
Tên cây
trong
OTC
Hệ số tổ thành
Ni%
Gi%
Ivi%
1
Chò Chỉ
1
2.70
6.50
4.60
2
Gội Trắng
1
2.70
11.42
7.06
3
Giổi Xanh
2
5.41
17.89
11.69
4
Thị rừng
2
5.41
1.34
3.37
5
Kháo vàng
2
5.41
6.54
5.93
6
Táu mật
3
8.11
6.58
7.34
7
Chò nến
1
2.70
8.10
5.40
8
Vỏ mản
2
5.41
2.54
3.97
9
Ngát lông
1
2.70
0.57
1.64
10
Bứa
4
10.81
1.92
6.37
11
Sến
2
5.41
4.61
5.01
12
Trâm
3
8.11
4.67
6.39
13
Đáng
1
2.70
2.21
2.46
14
Kháo
2
5.41
4.61
5.01
15
Dẻ
3
8.11
2.59
5.35
16
Gội
2
5.41
3.26
4.33
17
Dung giấy
2
5.41
1.65
3.53
18
Táu Mặt Quỷ
3
8.11
13.00
10.55
37
100
100
100
Tổng
61
Phụ Lục 3: Tỷ lệ tổ thành tầng cây cao nơi có Giổi Xanh
phân bố trong OTC 2
TT
Tên cây
Hệ số tổ thành
Số cây
trong OTC
Ni%
Gi%
Ivi%
1
Trám trắng
2
6.06
7.05
6.55
2
Táu mật
2
6.06
11.21
8.63
3
Vạng Trứng
2
6.06
1.64
3.85
4
Ngát
2
6.06
3.98
5.02
5
Kháo lá dài
2
6.06
3.98
5.02
6
Bứa
5
15.15
8.23
11.69
7
Chò nến
1
3.03
6.99
5.01
8
Đơn
1
3.03
4.28
3.68
9
Dẻ
2
6.06
4.10
5.08
10
Dung Giấy
1
3.03
1.58
2.31
11
Giổi xanh
2
6.06
14.65
10.36
12
Đỏ ngọn
1
3.03
4.37
3.70
13
Gội
2
6.06
6.28
6.17
14
Kháo vàng
1
3.03
1.48
2.25
15
Thị rừng
2
6.06
2.84
4.45
16
Gáo
1
3.04
5.21
4.12
17
Táu trắng
2
6.06
8.23
7.14
18
Mạ xưa
2
6.06
3.90
5.00
Tổng
33
100
100
100
62
Phụ Lục 4: Tỷ lệ tổ thành tầng cây cao nơi có Giổi Xanh
phân bố trong OTC 3
TT
Tên cây
Hệ số tổ thành
Số cây
trong OTC
Ni%
Gi%
Ivi%
1
Thừng mực
2
8.00
1.76
4.88
2
Máu chó
2
8.00
4.78
6.39
3
Giổi xanh
1
4.00
30.17
17.08
4
Bứa
3
12.00
3.39
7.96
5
Kháo lá dài
1
4.00
6.76
5.37
6
Táu trắng
2
8.00
8.39
8.19
7
Kháo vàng
1
4.00
3.45
3.73
8
Chò vảy
1
4.00
2.96
3.48
9
Mạ xưa
1
4.00
3.35
3.68
10
Gáo
2
8.00
10.13
9.07
11
Chò nâu
2
8.00
5.33
6.67
12
Táu mật
1
4.00
7.17
5.59
13
Thị rừng
1
4.00
4.54
4.27
14
Dẻ
2
8.00
2.78
5.39
15
Chẹo
3
12.00
5.06
8.53
25
100
100
100
Tổng
63
Phụ Lục 5: Tổ thành cây tái sinh OTC 1
TT
Tên loài
Tổng số cây trong
OTC
Ki
1
Bứa
4
9.52
2
Chò chỉ
1
2.38
3
Đáng
3
7.14
4
Dẻ
3
7.14
5
Dẻ cau
1
2.38
6
Đỏ ngọn
1
2.38
7
Dung giấy
3
7.14
8
Giổi xanh
2
4.76
9
Gội nếp
1
2.38
10
Gội tía
5
11.90
11
Kháo
6
14.29
12
Sến
3
7.14
13
Táu mật
4
9.52
14
Thiều rừng
1
2.38
15
Trâm
1
2.38
16
Trám trắng
3
7.14
Tổng
42
100
64
Phụ Lục 6: Tổ thành cây tái sinh OTC 2
TT
Tên loài
Tổng số cây
trong OTC
Ki
1
Bứa
5
11.36
2
Chẹo
3
6.82
3
Chò nến
2
4.55
4
Đỏ ngọn
1
2.27
5
Dung giấy
3
6.82
6
Gáo
3
6.82
7
Gội
4
9.09
8
Kháo lá dài
1
2.27
9
Kháo nhớt
4
9.09
10
Kháo vàng
2
4.55
11
Mạ xưa
3
6.82
12
Táu mật
1
2.27
13
Táu trắng
3
6.82
14
Táu xanh
1
2.27
15
Thiều rừng
2
4.55
16
Thừng mực
1
2.27
17
Trám trắng
3
6.82
18
Trâm vối
1
2.27
19
Vỏ mản
1
2.27
44
100
Tổng
65
Phụ Lục 7: Tổ thành cây tái sinh OTC 3
TT
Tên loài
Tổng số cây
trong OTC
Ki
1
Bứa
6
18.18
2
Chẹo
3
9.09
3
Chò nâu
1
3.03
4
Dẻ
3
9.09
5
Gáo
1
3.03
6
Giổi xanh
1
3.03
7
Kháo lá dài
2
6.06
8
Kháo vàng
3
9.09
9
Mạ xưa
1
3.03
10
Táu mật
2
6.06
11
Táu trắng
1
3.03
12
Thị rừng
3
9.09
13
Thừng mực
2
6.06
14
Trâm vối
4
12.12
Tổng
33
100