Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

“Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư các dự án xây dựng công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hưng Yên”.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 110 trang )

LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô Trường Đại học Thủy lợi, các cán
bộ, giảng viên, Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng, Khoa Công trình và Khoa
Kinh tế và Quản lý, phòng Đào tạo Đại học và Sau đại học đã giúp đỡ và tạo điều
kiện cho tác giả hoàn thành bản luận văn này. Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn
Cô giáo hướng dẫn – PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân đã tận tình hướng dẫn tác giả
hoàn thành luận văn.
Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn các Ban giám đốc Sở Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Hưng Yên, Lãnh đạo và đồng nghiệp trong Công ty Trách
nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác Công trình Thủy lợi, tỉnh Hưng Yên nơi
tác giả công tác, Ban quản lý dự án Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thuộc Sở
Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hưng Yên đã quan tâm tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ
tác giả trong việc thu thập thông tin, tài liệu trong quá trình thực hiện luận văn.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã thường xuyên chia sẻ khó khăn
và động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để có thể hoàn thành
luận văn này.
Hà Nội, 30 tháng 7 năm 2013
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Anh Tú


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin,
tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Kết quả nêu trong luận
văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào trước
đây.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Anh Tú




MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................................................. 1
1.

Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................... 1

2.

Mục đích nghiên cứu của đề tài.................................................................... 3

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài................................................ 3

4.

Phương pháp nghiên cứu của đề tài: ............................................................ 3

5.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................................... 3

6.


Nội ung nghiên cứu của luận văn ............................................................... 4

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ DỰ
ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG......................................................................................................................... 5
1.1.

KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ............... 5

1.1.1.

Khái niệm về ự án và ự án đầu tư ......................................................... 5

1.1.2.

Phân loại ự án đầu tư xây ựng công trình ............................................. 6

1.1.3.

Nội ung của ự án đầu tư xây ựng công trình ...................................... 7

1.1.4.

Các giai đoạn của ự án đầu tư ................................................................. 9

1.1.5.

Các yêu cầu của ự án đầu tư ................................................................. 11

1.2.


QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG C NG T ÌNH .................... 12

1.2.1.

Khái niệm về uản lý ự án .................................................................... 12

1.2.2.

Mục tiêu của uản lý ự án đầu tư xây ựng công trình ........................ 13

1.2.3.

Bản chất của uản lý ự án đầu tư xây ựng .......................................... 14

1.2.4.

Các phương pháp uản lý ự án đầu tư xây ựng .................................. 15

1.2.5.

Mục tiêu uản lý ự án đầu tư xây ựng của các chủ thể ...................... 16

1.2.6.

Các giai đoạn trong uản lý ự án đầu tư xây ựng ............................... 17

1.2.7.

Các hình thức uản lý ự án đầu tư xây ựng ........................................ 19


1.2.8.

Các tiêu chu n đánh giá hiệu uả của công tác uản lý ự án ............... 21


1.3.

CÁC NHÂN T

ẢNH HƯỞNG ĐẾN CH T LƯ NG VÀ HIỆU QUẢ

C NG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ................................... 23
1.3.1.

Các uy định pháp luật ........................................................................... 23

1.3.2.

Môi trường của ự án ............................................................................. 24

1.3.3.

Quy mô của ự án ................................................................................... 24

1.3.4.

Năng lực của nhà uản lý ự án ............................................................. 24

1.4.


ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG C NG T ÌNH

THỦY L I ẢNH HƯỞNG ĐẾN C NG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ................... 25
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ....................................................................................... 28
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG C NG T ÌNH THỦY L I T ÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN .................... 29
2.1.

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA TỈNH HƯNG YÊN . 29

2.1.1.

Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình và phân vùng, đơn vị hành chính.......... 29

2.1.2.

Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên ............................................................ 31

2.1.3.

Dân số và nguồn nhân lực ...................................................................... 33

2.2.

TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY

DỰNG C NG T ÌNH THỦY L I T ÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN ....... 34
2.2.1.

Hiện trạng hệ thống CTTL trên địa bàn tỉnh Hưng Yên ........................ 34


2.2.2.

Tình hình đầu tư xây ựng các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh

Hưng Yên trong thời gian vừa ua ....................................................................... 36
2.2.3.

Các mô hình t chức uản lý ự án đầu tư xây ựng công trình thủy lợi

trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã được áp ụng ....................................................... 41
2.3.

ĐÁNH GIÁ NHỮNG KẾT QUẢ Đ T ĐƯ C CỦA CÁC DỰ ÁN ĐTXD

C NG T ÌNH THỦY L I T ÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN ..................... 45
2.3.1.

Về uản lý khối lượng và chi phí thực hiện ự án ................................. 45

2.3.2.

Công tác uản lý thời gian và tiến độ ự án ........................................... 46

2.3.3.

Chất lượng công tác uản lý ự án ......................................................... 48

2.4.
2.4.1.


NHỮNG MẶT CÒN TỒN T I VÀ NGUYÊN NHÂN ............................ 48
Về chủ trương đầu tư .............................................................................. 49


2.4.2.

Công tác tư vấn thiết kế .......................................................................... 52

2.4.3.

Công tác th m tra, th m địnhthiết kế, ự toán........................................ 53

2.4.4.

Công tác đấu thầu ................................................................................... 54

2.4.5.

Công tác thi công xây lắp, lắp đặt thiết bị .............................................. 56

2.4.6.

Công tác thanh tra kiểm tra..................................................................... 58

2.4.7.

Công tác đào tạo bồi ưỡng cán bộ ........................................................ 58

2.4.8.


Các t chức thay mặt cho chủ đầu tư ...................................................... 59

2.4.9.

Cơ chế, chính sách từ phía các Cơ uan Quản lý Nhà nước .................. 60

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ....................................................................................... 64
CHƯƠNG 3. MỘT S

GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢC NG TÁC

QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN GIAI ĐO N CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC
C NG T ÌNH THỦY L I T ÊN ĐỊA BÀN................................................................................ 66
TỈNH HƯNG YÊN....................................................................................................................................... 66
3.1.

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT T IỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH T ONG

NHỮNG NĂM TỚI .............................................................................................. 66
3.1.1.

Những chỉ tiêu cơ bản ............................................................................. 66

3.1.2.

Những nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu ................................................... 66

3.2.


TIỀM NĂNG, L I THẾ, KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC ................... 67

3.2.1.

Tiềm năng, lợi thế ................................................................................... 67

3.2.2.

Những khó khăn, thách thức ................................................................... 67

3.3.

ĐỀ XU T GIẢI PHÁP NÂNG CAO C NG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN

T ÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN .................................................................. 68
3.3.1.

Đối với uản lý nhà nước về XDCB và uy hoạch thủy lợi .................. 68

3.3.2.

Đối với chủ đầu tư và đơn vị tư vấn ....................................................... 72

3.3.3.

Đối với công tác lập ự án đầu tư ........................................................... 94

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ..................................................................................................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO



DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Trang
Hình 1.1. Sơ đồ tam giác mục tiêu chất lượng uản lý ự án.......................................... 14
Hình 1.2. Sơ đồ các giai đoạn của một ự án đầu tư xây ựng ....................................... 17
Hình 2.1. Sơ đồ định hướng phát triển không gian đến năm 2020, định hướng đến năm
2030, tầm nhìn đến năm 2050 - tỉnh Hưng Yên .............................................................. 32
Hình 2.2: Mô hình ban uản lý ự án sở NN&PTNT về ự án ADB5 .......................... 42
Hình 2.3: Mô hình BQL chuyên nghiệp của sở NN&PTNT Hưng yên ......................... 43
Hình 2.4: Mô hình đang uản lý sản xuất ......................................................................... 44
công ty TNHH một thành viên KTCT thủy lợi tỉnh Hưng Yên ...................................... 44
Hình 2.5: Mô hình ban uản lý ự án tại công ty TNHH một thành viên KTCT thủy lợi
tỉnh Hưng Yên .................................................................................................................... 45
Hình 2.6. Quản lý thời gian theo các khâu thực hiện ự án ............................................. 47
Hình 2.7. Hiện trạng lưu vực trạm bơm Quảng Châu ...................................................... 51
Hình 3.1: Trạm bơm Quảng Châu, Hưng Yên ................................................................. 71
Hình 3.2: Kênh ẫn bị lấp đầy o trạm bơm không khai thác ......................................... 74
Hình 3.3: Kênh không có nước trong vụ đông ................................................................. 74
Hình 3.4: Vị trí trạm bơm Văn Lâmcũ và mới ................................................................. 76
Hình 3.5: Kênh tưới TB Văn Lâm cơi cao 0,40m ............................................................ 77
Hình 3.6: Hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải .................................................................. 78
Hình 3.7: Các phương án vị trí trạm bơm Nghi Xuyên ................................................... 83
Hình 3.8: Các phương án vị trí trạm bơm Liên Nghĩa ..................................................... 84
Hình 3.9: Trạm bơm Lương Tài - ống sắt D = 350 đủ ẫn nước cho lưu vực ............... 85
Hình 3.10: Trạm bơm Cầu Gáy không mở rộng được o GPMB .................................. 86
Hình 3.11: Vị trí trạm bơm Cầu Gáy cũ và mới ............................................................... 87
Hình 3.12: Kênh T2a – TB Văn Lâm................................................................................ 88
Hình 3.13: Kè sông Cửu An từ cao trình +1,0m(Kim Động –Hưng Yên) ..................... 90



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2.1: Tình hình sử ụng đất đai năm 2011................................................................ 31
Bảng 2.2: Thực trạng phát triển ân số tỉnh Hưng Yên đến năm 2011 .......................... 33
Bảng 2.3. Thực trạng lao động đang làm việc tại các ngành kinh tế giai đoạn 2007 2011 ..................................................................................................................................... 34
Bảng 2.4. Bảng t ng hợp tình hình thực hiện các ự án xây ựng thủy lợi nội đồng của
tỉnh Hưng Yên từ năm 2005 đến nay ................................................................................ 39
Bảng 2.5. Bảng t ng hợp tình hình thực hiện thanh toán vốn đầu tư cho các công trình
thủy lợi o Công ty TNHH MTV KTCT Thủy lợi tỉnh Hưng Yên uản lýtừ năm 2008
đến nay ................................................................................................................................ 46


1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BHH:

Bắc Hưng Hải

CN:

Công nghiệp

CTTL:

Công trình thủy lợi

DV:

Dịch vụ


FDI:

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

HDND:

Hội đồng nhân dân

GDP:

T ng sản ph m quốc nội

KTCTTL:

Khai thác công trình thủy lợi

MTV:

Một thành viên

NN &PTNT: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
ODA:

Hỗ trợ phát triển chính thức

PMU:

Ban quản lý dự án


QTK:

Lưu lương thiết kế

TB:

Trạm bơm

TMĐT:

T ng mức đầu tư:

TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
TW:

Trung ương

UBND:

Ủy ban nhân dân

VNĐ:

Việt Nam đồng

XD:

Xây dựng

XDCB:


Xây dựng cơ bản

WB:

Ngân hàng thế giới

ADB:

Ngân hàng phát triển Châu á


1
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Tỉnh Hưng Yên sau khi tái lập tỉnh điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn.
Thực hiện đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước vượt lên
những khó khăn ban đầu, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Hưng Yên đã đạt được những
thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó ngành xây
dựng có vai trò rất quan trọng; các dự án đầu tư xây ựng mới, nâng cấp đã góp
phần xoá đói giảm nghèo, thay đ i bộ mặt nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
trong tỉnh, góp phần thực hiện mục tiêu chung của đất nước.
Về vị trí địa lý Hưng Yên là một tỉnh tiếp giáp n m ở cửa ng phía đông nam
của thủ đô Hà Nội, Hưng Yên có 23 km Quốc lộ 5A và trên 20 km tuyến đường sắt
Hà Nội - Hải Phòng chạy ua. Quốc lộ 39 chạy dọc trung tâm tỉnh nối với quốc lộ
10, quốc lộ 38 nối từ uốc lộ 5 ua Thành phố Hưng Yên đến

uốc lộ 1A ua cầu


Yên Lệnh. Hiện nay đang thi công các tuyến đường cao tốc như uốc lộ 5B, đường
nối 2 cao tốc Hà Nội – Hải Phòng và Cầu Giẽ - Ninh Bình, đường đê tả sông Hồng,
đường cao tốc Thanh Trì – quốc lộ 39A v.v..., thời gian hoàn thành trong vài năm
tới. Đó sẽ là động lực quan trọng để thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội của
tỉnh.
Về ân số: Theo niên giám 2011 thì: Hưng Yên có 1.137.294 người, diện
tích: 92.602 ha, mật độ ân số 1228 người km2

ân số 87,35

ở nông thôn.

Tỉnh Hưng Yên bao gồm 9 huyện và 1 thành phố, quản lý hệ thống thủy lợi,
đê điều trên địa bàn toàn tỉnh có 3 đơn vị đó là: Công ty TNHH MTV KTCTTL tỉnh
Hưng Yên uản lý thủy nông ở 9 huyện và thành lập trên cơ sở 8 công ty KTCTTL
các huyện gồm: Văn giang, Văn Lâm, Mĩ Hào, Yên Mĩ, Ân Thi, Khoái Châu,Kim
động, Tiên Lữ và Phù Cừ. Công ty TNHH một thành viên KTCTTL và tiêu thoát
nước thành phố Hưng Yên uản lý địa phận thành phố Hưng Yên. Chi cục đê điều
quản lý toàn bộ đê chính , đê bối và công trình liên quan


2
Tỉnh Hưng Yên có 4 vùng tưới tiêu n m trong 10 vùng tưới tiêu của hệ thống
Bắc Hưng Hải và đương nhiên công tác thủy lợi luôn luôn chịu sự chi phối của toàn
hệ thống do công ty TNHH MTV KTCTTL Bắc Hưng Hải quản lý.

Mục tiêu của Đại hội đảng bộ tỉnh Hưng Yên lần thứ XVII đã chỉ r ưu tiên
và chú trọng đầu tư cho các ự án cơ sở hạ tầng Thủy lợi, giao thông, công nghiệp,
du lịch góp phần tạo đà phát triển cho các ngành kinh tế khác.
Việc đầu tư xây ựng các dự án Thủy lợi góp phần tạo nên sự thành công của

tỉnh, sự nỗ lực của chính quyền và nhân dân trong tỉnh đã đem lại cho kinh tế Tỉnh
Hưng Yên những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả mà các
dự án đầu tư mang lại trong những năm ua còn tồn tại nhiều tồn tại và bất cập cần
phải khắc phục như: hiệu quả và chất lượng đầu tư, tình trạng đầu tư àn trài, thời
gian thi công kéo ài, trình độ quản lý còn thấp, tình trạng thất thoát, lãng phí trong
các dự án vẫn còn x y ra.
Việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp để quản lý có hiệu quả các dự án đầu tư
công thủy lợi nói chung và nhất là giai đoạn chu n bị đầu tư là một yêu cầu thực sự
cấp thiết. Đó cũng chính là lý o học viên đã lựa chọn đề tài luận văn “Nghiên cứu
giải pháp nâng cao công tác quản lý trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư các dự án xây
dựng công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hưng Yên”.


3
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
-

Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về đầu tư xây ựng, quản
lý dự án đầu tư xây ựng. Quản lý chi phí khi lập t ng mức đầu tư các ự án đầu
tư xây ựng sao cho ự án lập là khả thi nhất, tối ưu nhất, trong nhiều công trình
cần đầu tư thì ự án trình bày là cần thiết và hiệu quả nhất. Và cuối cùng là được
cấp có th m quyền chấp thuận đầu tư.

-

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý dự án trong giai đoạn chu n
bị đầu tư xây ựng công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, chỉ ra các kết
quả đạt được và những mặt hạn chế, các nguyên nhân của tồn tại để làm cơ sở đề
xuất các giải pháp nh m nâng cao công tác uản lý các ự án ở giai đoạn chu n
bị đầu tư xây ựng CTTL trên địa bàn tỉnh Hưng Yên trong thời gian tới.


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động uản lý và các nhân tố ảnh
hưởng, các giải pháp nâng cao hiệu uả của công tác uản lý các ự án đầu tư xây
ựng công trình trong giai đoạn chu n bị đầu tư sử ụng vốn ngân sách Nhà nước.
Phạm vi của đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động uản lý ự án trong giai đoạn
chu n bị đầu tư xây ựng công trình thủy lợi sử ụng vốn ngân sách Nhà nước trên
địa bản tỉnh Hưng Yên trong thời gian vừa ua.
4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài:
Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: phương pháp hệ thống các
văn bản pháp uy phương pháp điều tra khảo sát phương pháp thống kê phương
pháp phân tích so sánh phương pháp chuyên gia, phương pháp t ng hợp, hệ thống
hóa và một số phương pháp kết hợp khác.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
a. Ý nghĩa khoa học:
Đề tài là hệ thống hóa lý luận cơ bản uản lý các ự án đầu tư trong giai


4
đoạn chu n bị đầu tư trong lĩnh vực thủy lợi từ đó làm sơ sở t ng hợp cho các ự
án khác cũng như phục vụ cho công tác uản lý chi phí trong uá trình thực hiện ự
án đầu tư,quản lý, khai thác tốt CTTL, hệ thống CTTL sau khi được đầu tư xây
dựng được tốt hơn.
b. Ý nghĩa thực tiễn:
Trên cơ sở lý luận đã nêu, luận văn đã áp ụng để phân tích thực trạng uản
lý các công trình thủy lợi tỉnh Hưng Yên, từ đó làm căn cứ đề xuất một số giải pháp
tăng cường nâng cao công tác uản lý các ự án thủy lợi ở giai đoạn chu n bị đầu
tư để tham khảo áp ụng.
6. N i ung nghiên cứu của u n v n
Ngoài phần mở đầu, kết luận-kiến nghị, Luận văn được cấu trúc với 3

chương chính sau:
-

Chương 1: T ng quan về dự án đầu tư xây ựng và quản lý ự án đầu tư xây
dựng

-

Chương 2: Phân tích tình hình uản lý các ự án đầu tư xây ựng công trình
thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hưng Yên trong những năm vừa qua.

-

Chương 3:Một số giải pháp nh m nâng cao hiệu quả công tác quản lý các ự án
đầu tư xây ựng công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.


5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

1.1.

KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

1.1.1. Khái niệm về ự án và ự án đầu tư
1.1.1.1.

Dự án


Theo định nghĩa của t chức quốc tế về tiêu chu n ISO 9000:2000 và theo
tiêu chu n Việt Nam đã đưa ra định nghĩa về dự án như sau:
Dự án là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động có phối
hợp và được kiểm soát, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được tiến hành để đạt được
một mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định, bao gồm cả các ràng buộc về thời
gian, chi phí và nguồn lực.
Theo một uan điểm khác thì dự án đầu tư là t ng thể các giải pháp nh m sử
dụng các nguồn tài nguyên hữu hạn sẵn có để tạo ra những lợi ích thiết thực cho nhà
đầu tư và xã hội.
1.1.1.2.

Dự án đầu tư

Dự án là t ng thể những chính sách, hoạt động về chi phí liên quan với nhau
được thiết kế nh m đạt được những mục tiêu nhất định trong một thời gian nhất
định;
Dự án đầu tư là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng
hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nh m đạt được sự tăng trưởng về số lượng,
cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản ph m hay dịch vụ nào đó trong một
khoảng thời gian xác định.
Qua những khái niệm nêu trên có thể thấy r ng, một dự án đầu tư không phải
dừng lại là một một ý tưởng hay phác thảo, mà nó có tính cụ thể và mục tiêu xác
định. Dự án không phải là một nghiên cứu trừu tượng hay ứng dụng lặp lại, mà nó


6
sẽ phải tạo nên một thực tế mới mà trước đó chưa từng tồn tại. Dự án đầu tư có thể
được xem xét ưới nhiều góc độ khác nhau như: Xét về t ng thể, hình thức, quản lý,
kế hoạch hóa, phân công lao động xã hội...Dự án đầu tư là công cụ để tiến hành các
hoạt động đầu tư.

1.1.1.3.

Dự án đầu tư xây dựng công trình

Theo giải thích của Luật Xây dựng Việt Nam ngày 26/11/2003 thì: “Dự án
đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để
xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích
phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong
một thời hạn nhất định. Dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm phần thuyết
minh và phần thiết kế cơ sở”.
Cũng cần hiểu rõ thêm khái niệm “Dự án đầu tư xây ựng sử dụng vốn nhà
nước” là ự án có thành phần vốn nhà nước tham gia chiếm từ 30% t ng mức đầu
tư của dự án trở lên và được xác định tại quyết định phê duyệt dự án. Trong đó, vốn
nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng o Nhà nước bảo lãnh,
vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn đầu tư phát triển của doanh
nghiệp nhà nước và các vốn khác o Nhà nước quản lý.
1.1.2. Ph n oại ự án đầu tư
1.1.2.1.

ựng c ng t nh

Phân loại dự án theo qui mô, tính chất và nguồn vốn

a. Theo quy mô và tính chất:
Theo tính chất, các ự án đầu tư xây ựng công trình được phân thành ự án
quan trọng Quốc gia do Quốc hội xem xét, quyết định về chủ trương đầu tư và các
ự án khác còn theo uy mô vốn đầu tư, các dự án được phân thành 3 nhóm A, B,
C; Công trình quan trọng quốc gia có 5 tiêu chí, trong đó có tiêu chí về vốn có quy
mô từ 20.000 tỷ VNĐ trở lên
b. Theo nguồn vốn đầu tư:

Theo nguồn vốn đầu tư, các ự án được phân thành:


7
-

Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước;

-

Dự án sử dụng vốn tín dụng o Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư
phát triển của Nhà nước;

-

Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước;

-

Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp
nhiều nguồn vốn, vốn của các t chức ngoài quốc doanh, vốn FDI

c. Theo lĩnh vực: Xã hội; kinh tế; t chức hỗn hợp
d. Theo loại hình: Giáo dục đào tạo; nghiên cứu và phát triển đ i mới; ; t ng hợp
e. Theo thời hạn: Ngắn hạn (1-2 năm), trung hạn (3-5 năm), ài hạn (5 năm)
f. Theo khu vực: Quốc tế; quốc gia; vùng; miền liên ngành địa phương
g. Theo chủ đầu tư: Nhà nước; doanh nghiệp; cá thể riêng lẻ
h. Theo đối tượng đầu tư: dự án đầu tư tài chính, ự án đầu tư vào đối tượng cụ thể
Theo điều 6 của nghị định 15 2013 NĐ-CP thì các công trình được phân loại
như sau: Công trình ân ụng, công nghiệp, giao thông, Nông nghiệp & PTNT, hạ

tầng kỹ thuật. Công trình Nông nghiệp &PTNT gồm: Công trình thủy lợi- Hồ chứa
nước, đập ngăn nước, đê, kè, tường chắn, tràn xả lũ, cống lấy nước, cống xả nước,
kênh, đường ống kín dẫn nước, đường hầm thủy công, trạm bơm và các công trình
thủy lợi khác, hệ thống thủy nông, công trình cấp nước nguồn cho sinh hoạt hoặc
sản xuất. Công trình lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, chăn nuôi.
1.1.3. N i ung của ự án đầu tư

ựng c ng t nh

Nội dung dự án đầu tư xây ựng công trình gồm hai phần: phần thuyết minh và
phần thiết kế cơ sở.
1.1.3.1.

Phần thuyết minh của dự án

Phần thuyết minh dự án đầu tư xây ựng công trình được lập tuỳ theo loại dự
án đầu tư xây ựng công trình, trước hết thể hiện được mục tiêu và sự cần thiết phải


8
đầu tư thông ua việc đánh giá nhu cầu sản xuất, tác động xã hội đối với địa
phương, khu vực thực hiện dự án. Thuyết minh dự án phải chỉ r các đặc điểm của
dự án như hình thức đầu tư, địa điểm xây dựng, nhu cầu sử dụng đất, điều kiện cung
cấp nguyên liệu, nhiên liệu, các yếu tố đầu vào khác... Sau khi chứng minh mục tiêu
và sự cần thiết phải đầu tư, ự án đầu tư xây ựng công trình phải mô tả đặc điểm
của công trình xây dựng như uy mô, iện tích xây dựng, các công trình, hạng mục
công trình thuộc dự án, phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ và công
suất. Đồng thời, đưa ra được các giải pháp thực hiện trong các giai đoạn của dự án
từ phương án giải phóng mặt b ng, tái định cư, phương án hỗ trợ xây dựng hạ tầng
kỹ thuật, phương án thiết kế kiến trúc công trình,... trong giai đoạn chu n bị đầu tư

đến phương án khai thác ự án, sử dụng lao động, phân đoạn thực hiện, tiến độ thi
công và hình thức quản lý dự án trong giai đoạn thực hiện dự án.
Một phần quan trọng không thể thiếu trong lập dự án đầu tư xây dựng công
trình đó là đánh giá tác động môi trường, các giải pháp phòng cháy, chữa cháy, yêu
cầu an ninh quốc phòng. Phần cuối của thuyết minh dự án đầu tư xây ựng công
trình là xác định t ng mức đầu tư của dự án, khả năng thu xếp vốn, cung cấp vốn
theo tiến độ thực hiện dự án, phương án hoàn trả vốn và phân tích đánh giá hiệu quả
kinh tế tài chính, kinh tế - xã hội của dự án.
1.1.3.2.

Phần thiết kế cơ sở

Thiết kế cơ sở của dự án đầu tư xây ựng công trình là bước đầu tiên trong
thiết kế xây dựng công trình. Theo Điều 16, Nghị định số 12 2009 NĐ-CP ngày
10/02/2009, thiết kế xây dựng công trình gồm 3 bước: thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ
thuật và thiết kế bản vẽ thi công. Tùy theo quy mô, tính chất của công trình cụ thể
việc thiết kế xây dựng công trình có thể thực hiện một bước, hai bước hoặc ba bước.
Đối với những công trình chỉ lập báo cáo kinh tế kỹ thuật chỉ yêu cầu thiết kế một
bước, các bước: thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công được gộp
thành một bước gọi là thiết kế bản vẽ thi công. Thiết kế hai bước bao gồm thiết kế
cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công. Trường hợp này, bước thiết kế kỹ thuật và bước


9
thiết kế bản vẽ thi công được gộp thành một bước và gọi là bước thiết kế bản vẽ thi
công. Thiết kế hai bước và ba bước được áp dụng với công trình uy định phải lập
dự án. Việc thực hiện thiết kế ba bước o người quyết định đầu tư uyết định. Thiết
kế ba bước bao gồm bước thiết kế cơ sở, bước thiết kế kỹ thuật và bước thiết kế bản
vẽ thi công. Tuỳ theo mức độ phức tạp của công trình, việc thực hiện thiết kế ba
bước o người quyết định đầu tư uyết định. Thiết kế cơ sở được thực hiện trong

giai đoạn lập dự án đầu tư xây ựng công trình, bảo đảm thể hiện được các thông số
kỹ thuật chủ yếu phù hợp với các quy chu n, tiêu chu n xây dựng,...
Nội dung thiết kế cơ sở bao gồm phần thuyết minh và phần bản vẽ. Phần
thuyết minh thiết kế cơ sở giới thiệu tóm tắt địa điểm xây dựng, phương án thiết kế,
t ng mặt b ng xây dựng, vị trí quy mô các hạng mục công trình,... đưa ra các
phương án công nghệ, phương án kiến trúc, phương án kết cấu chính, hệ thống hạ
tầng kỹ thuật, phương án bảo vệ, giảm thiểu tác động môi trường, phòng cháy, chữa
cháy... Phần bản vẽ bao gồm bản vẽ t ng thể mặt b ng công trình, sơ đồ công nghệ
dây chuyền công nghệ.
1.1.4. Các giai đoạn của ự án đầu tư
Theo cách thông thường và theo cách phân kỳ của quy phạm pháp luật hiện
hành, vòng đời của một dự án đầu tư được chia ra làm 3 giai đoạn khác nhau trong,
đó là: giai đoạn chu n bị đầu tư, giai đoạn thực hiện đầu tư và giai đoạn kết thúc
đầu tư (vận hành các kết quả đầu tư). Tuy nhiên, xét theo quá trình, thì từ khi hình
thành ý tưởng đến khi kết thúc dự án của quản lý dự án, thông thường một dự án
đầu tư xây ựng công trình phải trải ua các uá trình sau: Xác định dự án; Phân
tích và lập dự án; Th m định và phê duyệt dự án; Triển khai thực hiện dự án;
Nghiệm thu t ng kết và giải thể dự án.
1.1.4.1.

Xác định dự án

Xác định dự án là giai đoạn đầu tiên trong vòng đời dự án, trong giai đoạn
này, chủ đầu tư và nhà uản lý dự án có nhiệm vụ phát hiện những lĩnh vực có tiềm
năng để đầu tư, trên cơ sở đó hình thành sơ bộ các ý đồ đầu tư.


10
1.1.4.2.


Phân tích và lập dự án

Đây là giai đoạn nghiên cứu chi tiết những ý tưởng đầu tư đã được đề xuất
trên các phương iện: kỹ thuật, t chức - quản lý, thể chế xã hội, thương mại, tài
chính, kinh tế. Nội dung chủ yếu của giai đoạn phân tích và lập dự án là nghiên cứu
một cách toàn diện tính khả thi của dự án. Tùy theo quy mô, tính chất, cấp độ của
dự án mà trong giai đoạn này có thể gồm 2 bước: nghiên cứu tiền khả thi và nghiên
cứu khả thi. Các dự án lớn và quan trọng thường phải thông ua hai bước này, còn
các dự án nhỏ và không quan trọng thì trong giai đoạn này chỉ cần thực hiện bước
nghiên cứu khả thi. Chu n bị tốt và phân tích kỹ lưỡng sẽ làm giảm những khó khăn
và chi phí trong giai đoạn thực hiện đầu tư.
1.1.4.3.

Thẩm định và phê duyệt dự án

Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, giai đoạn Th m định và
phê duyệt dự án được thực hiện với sự tham gia của các cơ uan nhà nước chuyên
ngành, các t chức tài chính và các thành phần tham gia dự án. Mục đích của việc
th m định và phê duyệt dự án là nh m xác minh, th m tra lại toàn bộ kết luận đã
được đưa ra trong uá trình chu n bị và phân tích dự án, trên cơ sở đó chấp nhận
hay bác bỏ dự án. Dự án sẽ được phê duyệt và đưa vào thực hiện nếu nó được th m
định xác nhận là có hiệu quả và có tính khả thi. Ngược lại, thì tùy theo mức độ đạt
được, dự án có thể được sửa đ i cho thỏa đáng hay buộc phải làm lại cho đến khi
được chấp nhận.
1.1.4.4.

Triển khai thực hiện dự án

Triển khai thực hiện dự án là giai đoạn bắt đầu triển khai vốn và các nguồn
lực vào để thực hiện dự án đã được phê duyệt đến khi dự án chấm dứt hoạt động.

Thực hiện dự án là kết quả của một quá trình chu n bị và phân tích kỹ lưỡng, song
thực tế rất ít khi được tiến hành đúng như hoạch định. Nhiều dự án không đảm bảo
được tiến độ thời gian và chi phí dự kiến, thậm chí một số dự án phải thay đ i thiết
kế ban đầu do giải pháp kỹ thuật không thích hợp. Thường có nhiều khó khăn, biến
động, rủi ro thường xảy ra trong giai đoạn thực hiện dự án, vì thế, giai đoạn này đòi


11
hỏi các nhà quản lý dự án phải hết sức linh hoạt, nhậy bén, thường xuyên giám sát,
đánh giá uá trình thực hiện để phát hiện kịp thời những khó khăn, tình huống để
đưa ra các biện pháp giải quyết, xử lý thích hợp, đôi khi phải quyết định điều chỉnh
lại các mục tiêu và phương tiện.
1.1.4.5.

Nghiệm thu tổng kết và giải thể dự án

Giai đoạn nghiệm thu t ng kết và giải thể dự án tiến hành sau khi thực hiện
dự án đầu tư xây ựng công trình nh m: (1) Làm rõ những thành công và thất bại
trong toàn bộ quá trình triển khai thực hiện dự án, ua đó rút ra những kinh nghiệm
và bài học cho quản lý các dự án khác trong tương lai (2) Kết thúc và giải thể dự án
và giải quyết việc phân chia sử dụng kết quả của dự án, những phương tiện mà dự
án còn để lại và bố trí lại công việc cho các thành viên tham gia dự án.
1.1.5. Các êu cầu của ự án đầu tư
Một dự án đầu tư được xem là đảm bảo tính khả thi khi nó đáp ứng các yêu
cầu cơ bản sau:
Tính khoa học: Để đạt được tính khoa học của một dự án đầu tư đòi hỏi
những người tham gia soạn thảo, lập dự án phải tuân thủ một trình tự nghiên cứu tỉ
mỉ, thận trọng, chính xác từng nội dung của dự án, đặc biệt là nội dung về tài chính
và công nghệ kỹ thuật và môi trường. Cần có sự tham gia tư vấn của các cơ uan
chuyên môn về dịch vụ đầu tư trong uá trình soạn thảo, lập dự án.

Tính thực tiễn: Để một dự án lập ra đảm bảo tính thực tiễn, các nội dung của
dự án phải được nghiên cứu và xác định trên cơ sở xem xét, phân tích, đánh giá
đúng mức các điều kiện và hoàn cảnh cụ thể liên quan trực tiếp và gián tiếp tới hoạt
động đầu tư, những cơ hội thách thức, những thuận lợi khó khăn và cả những rủi ro
có thể gặp phải trong tương lai thực hiện dự án.
Tính pháp lý: Một dự án cần có cơ sở pháp lý vững chắc, có nghĩa là các nội
dung thực hiện của dự án phù hợp với chính sách và luật pháp của Nhà nước. Điều
này đòi hỏi những người lập dự án cần phải nghiên cứu kỹ chủ trương, chính sách


12
của Nhà nước và các văn bản pháp quy hiện hành liên quan tới hoạt động và quản lý
đầu tư.
Tính thống nhất: Để đảm bảo tính thống nhất, các dự án phải được tuân thủ
các uy định chung của các cơ uan chức năng về hoạt động đầu tư, kể cả các quy
định về thủ tục đầu tư. Đối với các dự án quốc tế thì chúng còn phải tuân thủ những
uy định chung mang tính quốc tế.
1.2.

QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG C NG T ÌNH

1.2.1. Khái niệm về u n

ự án

Bất kỳ một dự án nào cũng trải qua một số giai đoạn phát triển nhất định. Để
đưa ự án ua các giai đoạn đó, người uản lý phải b ng cách này hoặc cách khác,
quản lý được nó (dự án). Quản lý dự án thực chất là quá trình lập kế hoạch, điều
phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nh m đảm bảo
cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt

được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản ph m, dịch vụ b ng phương
pháp và điều kiện tốt nhất cho phép.
Quản lý dự án là một quá trình hoạch định (Planning), tổ chức (Organizing),
lãnh đạo (Leading/Directing) và kiểm tra (Controlling) các công việc và nguồn lực
để hoàn thành các mục tiêu đã định.
Quản lý dự án là việc lên kế hoạch, t chức triển khai, chỉ đạo, giám sát, điều
phối, đối với 4 giai đoạn của vòng đời dự án (giai đoạn hình thành ự án, giai đoạn
chu n bị đầu tư, giai đoạn thực hiện đầu tư và giai đoạn kết thúc). Mục đích của
hoạt động uản lý ự án là t chức và uản lý, áp dụng các biện pháp nh m đảm
bảo thực hiện tốt mục tiêu dự án về giá thành, thời gian, mục tiêu chất lượng. Vì
vậy, quản lý tốt và hiệu uả ự án là một việc có ý nghĩa vô cùng uan trọng và cần
thiết.
Nội dung của quản lý dự án đầu tư xây ựng công trình thì có nhiều, nhưng
nếu xét về những công việc chính thì bao gồm:


13
-

Quản lý phạm vi dự án

-

Quản lý thời gian dự án

-

Quản lý chi phí dự án

-


Quản lý chất lượng dự án

-

Quản lý nguồn nhân lực

-

Quản lý việc trao đ i thông tin dự án

-

Quản lý rủi ro trong dự án

-

Quản lý việc mua bán của dự án

-

Quản lý việc giao nhận dự án

Các nội dung của quản lý dự án có tác động qua lại lẫn nhau và không có
nội dung nào tồn tại độc lập. Nguồn lực phân b cho các khâu quản lý phụ thuộc
vào các ưu tiên cơ bản, ưu tiên vào các hình thức lựa chọn để quản lý.
1.2.2. Mục tiêu của u n

ự án đầu tư


ựng c ng t nh

Tuỳ thuộc vào quy mô dự án, tính chất dự án và phụ thuộc vào đặc điểm kinh
tế - xã hội của từng quốc gia mà mỗi nước có những mục tiêu quản lý dự án khác
nhau. Ở mức cơ bản nhất là tam giác mục tiêu: chất lượng, giá thành và thời gian.
Ở Việt Nam các mục tiêu của quản lý dự án đã được nâng lên thành năm
mục tiêu bắt buộc phải quản lý đó là: Chất lượng; Thời gian; Giá thành; An toàn lao
động; Bảo vệ môi trường.
Quản lý dự án đầu tư xây ựng công trình nh m mục tiêu t ng thể sau:
-

Đảm bảo việc xây dựng công trình đáp ứng mọi yêu cầu kỹ thuật và kinh
tế của chủ đầu tư trên cơ sở tuân thủ đầy đủ các uy định pháp luật về xây
dựng và các uy định pháp luật khác có liên quan;

-

Đảm bảo chất lượng, tiến độ thời gian và chi phí xây dựng công trình đã
được hoạch định trong dự án.


14
-

Đảm bảo sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả cao vốn đầu tư, đặc biệt là
nguồn vốn ngân sách Nhà nước đầu tư cho việc xây dựng công trình.

H nh 1.1. ơ đ tam giác mục tiêu chất ượng u n
1.2.3. B n chất của u n


ự án đầu tư

ự án

ựng

Xây ựng là ngành cung cấp cho xã hội những nhu cầu cơ bản về cơ sở hạ
tầng kỹ thuật như nhà ở, nước uống, đường xá, trường học, bệnh viện,... đó cũng
chính là các sản ph m của dự án đầu tư xây ựng. Để tạo ra được những sản ph m
này đòi hỏi phải có những nguồn lực và tài nguyên, như: vốn, bản vẽ kỹ thuật thi
công, nguyên vật liệu phục vụ cho xây lắp. Quản lý dự án trong xây dựng chính là
quản lý các hoạt động cung cấp các nguồn lực này và phối kết hợp các nguồn lực
này để tạo ra sản ph m xây dựng có chất lượng và hiệu uả.
Sự khác biệt nhất giữa quản lý dự án đầu tư xây ựng với quản lý các dự án
thông thường, đó là vấn đề về phê duyệt bản vẽ thi công, vấn đề về nguyên vật liệu,
nguồn vốn đầu tư lớn. Đối với một dự án thông thường, công tác quản lý dự án thì
dự án chỉ dừng lại ở khía cạnh về tài chính là chủ yếu, tức là làm sao cho một đồng
vốn bỏ ra sau một thời gian nhất định đồng vốn đó có sinh lời đúng pháp luật. Còn
đối với một dự án xây dựng, công tác quản lý rất phức tạp, các công việc trong quản
lý liên quan và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau (các tiêu chu n, uy chu n
xây dựng của nhà nước). Các tiêu chu n mang tính bất định như tiêu chu n về kết
cấu móng; tiêu chu n về phòng cháy chữa cháy; tiêu chu n về kết cấu bao che; tiêu


15
chu n về cung cấp điện; tiêu chu n về ánh sáng công trình, nhưng để đạt được tiêu
chu n đó có nhiều cách khác nhau (có thể lựa chọn các chủng loại vật liệu khác
nhau). Do vậy, công tác quản lý phải làm sao cho công trình đạt được các tiêu
chu n uy định về chất lượng mà vẫn đảm bảo chi phí thấp nhất.
Ngoài ra, dự án đầu tư xây ựng công trình còn có đặc thù riêng, đó việc

thiết kế các bản vẽ thi công; chất lượng, mỹ thuật công trình phụ thuộc vào công tác
này, đó là khâu uyết định đến giá thành, tiến độ của công trình. Nếu bản vẽ hoàn
chỉnh, không có sai sót về mặt kỹ thuật thì khi thi công ítgặp điều trở ngại, nhưng
nếu bản vẽ thiết kế sai sót, thì khi thi công sẽ gặp nhiều trở ngại, như: phải dừng thi
công để chờ xử lý thiết kế b sung cho đảm bảo chất công trình; chậm tiến độ thi
công của dự án; phát sinh khối lượng tăng - làm tăng t ng mức đầu tư của dự án so
với giá trị được phê duyệt. Đây là yếu tố đặc thù và khác biệt nhất của dự án đầu tư
xây dựng với các dự án khác.
1.2.4. Các phương pháp u n
1.2.4.1.

ự án đầu tư

ựng

Phương pháp giáo dục:

Nội dung của các biện pháp giáo dục bao gồm giáo dục về thái độ lao động,
ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, khuyến khích phát huy sáng kiến, thực hiện
các biện pháp kích thích sự say mê hăng hái lao động, giáo dục về tâm lý tình cảm
lao động, về giữ gìn uy tín. Các vấn đề này đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực đầu
tư o những đặc điểm của hoạt động đầu tư (lao động vất vả, i động luôn đòi hỏi
tính tự giác trong lao động cao để đảm bảo chất lượng công trình tránh tình trạng
phá đi làm lại gây thất thoát lãng phí,...)
1.2.4.2.

Phương pháp hành chính:

Là phương pháp được sử dụng trong quản lý xã hội và kinh tế của mọi nước.
Đây là cách thức tác động trực tiếp của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý b ng

những văn bản, những uy định về t chức. Ưu điểm của phương pháp này là góp
phần giải uyết trực tiếp và nhanh chóng những vấn đề cụ thể, nhưng cũng ẫn đến
tình trạng uan liêu máy móc, bộ máy hành chính cồng kềnh và độc đoán.


16
1.2.4.3.

Phương pháp kinh tế:

Là sự tác động của chủ thể quản lý vào đối tượng quản lý b ng các chính
sách và đòn b y kinh tế như tiền lương, tiền thưởng, tiền phạt, giá cả, lợi nhuận, tín
dụng, thuế,... Khác với phương pháp hành chính ựa vào mệnh lệnh, phương pháp
kinh tế thông ua các chính sách và đòn b y kinh tế để hướng dẫn, kích thích, động
viên và điều chỉnh các hành vi của những đối tượng tham gia quá trình thực hiện
đầu tư theo mục tiêu nhất định của nền kinh tế xã hội. Như vậy, phương pháp kinh
tế trong uản lý đầu tư chủ yếu ựa vào lợi ích kinh tế của đối tượng tham gia vào
uá trình đầu tư với sự kết hợp hài hoà lợi ích của Nhà nước, xã hội với lợi ích của
tập thể và cá nhân người lao động trong lĩnh vực đầu tư.
1.2.5. Mục tiêu u n
1.2.5.1.

ự án đầu tư

ựng của các chủ thể

ục tiêu quản l dự án đầu tư xây dựng của chủ đầu tư

Mục tiêu quản lý dự án đầu tư xây dựng của chủ đầu tư dự án là dẫn dắt dự án đầu tư xây dựn
đ nt n

n , n ĩa l o n t n
n trìn xây dựn đảm bảo các thông số kỹ, mỹ thuật t o
t t tron ự ràng buộ
t ời gian thực hiện đ xá đ n tron dự án khả t được
duyệt. Cụ thể là:

-

Đảm bảo dự án hoàn thành đúng kế hoạch tiến độ thời gian.

-

Đảm bảo không vượt ngân sách dự kiến.

-

Đảm bảo dự án đạt chất lượng mong muốn.

-

Giảm thiểu rủi ro trong quá trình thực hiện dự án.

Tiến độ (thời gian), ngân sách (chi phí), chất lượng (kết uả) và rủi ro là
những đối tượng cơ bản của quản lý dự án xây dựng của chủ đầu tư ự án.
1.2.5.2.

ục tiêu quản l dự án đầu tư xây dựng của nhà thầu xây dựng

Nhà thầu xây dựng tham gia vào dự án đầu tư xây ựng với vai trò là người
cung cấp các ịch vụ chuyên môn liên uan đến hoạt động đầu tư xây ựng như

thiết kế, thi công, tư vấn, cung cấp vật tư, thiết bị,... Thông thường các nhà thầu có
quan hệ với các chủ đầu tư thông ua các hợp đồng ký kết giữa hai bên, o đã có


17
thể nói một cách t ng quát mục tiêu quản lý dự án của các nhà thầu xây dựng là
thực hiện đúng hợp đồng đã ký và đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Đối với nhà
thầu xây dựng tham gia dự án với tư cách t ng thầu thì mục tiêu sẽ là hoàn thành có
hiệu quả hợp đồng t ng thầu, còn đối với nhà thầu tham gia dự án xây dựng với tư
cách nhận thầu xây lắp gói thầu cụ thể thì mục tiêu sẽ là hoàn thành có hiệu quả hợp
đồng giao nhận thầu xây lắp. Để đạt được mục tiêu quản lý dự án của mình, mỗi
chủ thể tham gia dự án sẽ có cách thực hiện riêng b ng những phương pháp riêng
trên cơ sở nắm bắt, hiểu rõ những nội dung quản lý của mỗi chủ thể.
1.2.6. Các giai đoạn t ong u n

ự án đầu tư

ựng

Ở Việt Nam, theo uy định hiện hành, trình tự đầu tư xây ựng thành 3 giai
đoạn chính gồm: (1) Giai đoạn chu n bị đầu tư (2) Giai đoạn thực hiện đầu tư (3)
Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa ự án vào khai thác sử dụng. Tuy nhiên trong mỗi
giai đoạn có thể lại có những công việc phân biệt. Các giai đoạn của dự án xây dựng
- từ thời điểm bắt đầu quyết định thực hiện một dự án cho tới khi dự án thành hiện
thực một công trình. Chi tiết ta có thể phân ra gồm 5 giai đoạn chính biểu thị trong
Hình 1.3.
Lập báo cáo đầu
tư, Dự án

Chuẩn bị


Thiết kế

Đấu thầu

Thi công XD

Thực hiện đầu tư

đầu tư
Hình 1.2. ơ đ các giai đoạn của m t ự án đầu tư
1.2.6.1.

Nghiệm thu

Kết thúc dự án
xây dựng
ựng

Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:

Trong giai đoạn này chủ đầu tư lập báo cáo đầu tư, lập dự án đầu tư hoặc lập báo
cáo kinh tế kỹ thuật và trình người quyết định đầu tư th m định, phê duyệt. Riêng
đối với các công trình nhà ở riêng lẻ của dân, chủ đầu tư không phải lập dự án đầu
tư hay báo cáo kinh tế kỹ thuật, tất cả các dự án đầu tư xây ựng công trình còn lại


×