Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Lí thuyết hiđrocacbon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.92 KB, 13 trang )

HIĐROCACBON
A. ANKAN


I. Công thức tổng quát: CnH2n+2 (n 1)
- Đặc điểm cấu tạo: Ankan là hiđrocacbon no mạch hở trong phân tử chỉ có liên kết đơn
C−H.
- Tên gọi
CTPT
CH4
C2H6
C3H8
C4H10

Công thức cấu tạo
CH4
CH3−CH3
CH3−CH2−CH3

Tên gọi
Metan
Etan
Propan
Butan (n-Butan)
2-metyl propan

CH3−CH2−CH2−CH3
CH3−CH−CH3


CH3


- Từ C1 - C4: khí, C5 - C18: lỏng, C19 trở đi: rắn
II. Chất đại diện: CH4
1. Tính chất vật lí: Metan là chất khí không màu, không mùi, không tan trong nước
2. Tính chất hóa học
a/ Phản ứng oxi hóa
0

CH4 + 2O2

t
→

Tổng quát: CnH2n+2 +

CO2 + 2H2O
3n + 1
2

0

O2

t
→

nCO2 + (n+1)H2O
(

n CO2 < n H 2O


)

b/ Phản ứng thế với clo (Phản ứng đặc trưng)
CH4 + Cl2

as
→

CH3Cl + HCl

Metyl clorua
* Nguyên tử Cl có thể thay thế lần lượt cả 4 nguyên tử H trong phân tử metan
CH3Cl + Cl2

as
→

CH2Cl2 + HCl

Metyl clorua
CH2Cl2 + Cl2

as
→

CHCl3 + HCl

Clorofom




CHCl3 + Cl2

as
→

CCl4 + HCl

Tetraclorua cacbon
* Phản ứng đặc trưng của hợp chất chỉ có liên kết đơn C-H
2. Phản ứng tách:
0

CH3 - CH3

t
→

CH2 = CH2 + H2
XT , p

→ CH 4 + C 3 H 6
XT , p

→ C 2 H 4 + C 2 H 6

CH3-CH2-CH2-CH3

XT , p


→ C 4 H 8 + H 2

(Dưới tác dụng của t0, xúc tác các ankan không những bị tách H mà còn bị bẽ gảy các
liên kết C-C tạo ra các phân tử nhỏ hơn)
3. Điều chế
- Trong PTN: Cho natri axetat CH3COONa tác dụng với hỗn hợp vôi tôi xút (NaOH
+CaO)
o

CH3COONa + NaOH

t


CaO

CH4 + Na2CO3

- Trong công nghiệp:
+ Tách từ khí thiên nhiên, khí dầu mỏ
+ Hoặc:
o

C + 2H2

t ;xt



CH4


o

CO + 3H2

t ;xt



CH4 + H2O

Al4C3 + 12H2O → 3CH4 + 4Al(OH)3
Bài tập 1: Một khí tự nhiên chứa 96% CH4; 2% CO2 và 2% tạp chất không cháy (theo
thể tích). Đốt cháy hoán toàn khí này rồi dẫn sản phẩm vào bình đựng nước vôi trong dư
thu được 80 gam kết tủa. Tính thể tích khí ban đầu (ở đktc)
Đ/s: 0,82.22,4 = 18,368 lít
Bài tập 2: * Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X, sản phẩm cháy thu được cho hấp
thụ hết vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M thấy có 10g kết tủa và khối lượng bình đựng
dung dịch Ca(OH)2 tăng 16,8g. Lọc bỏ kết tủa cho nước lọc tác dụng với dung dịch
Ba(OH)2 dư lại thu được kết tủa. Tổng khối lượng 2 lần kết tủa là 39,7g. CTPT của X là:
A.C3H8

B. C3H6

C.C3H4

D.kết qủa khác





B. ANKEN (Olefin)


I. Công thức tổng quát: CnH2n (n 2)
- Đặc điểm cấu tạo: Anken là hiđrocacbon không no mạch hở trong phân tử có liên kết
đôi C=C.
- Tên gọi
CTPT
C2H4
C3H6
C4H8
C5H10

Công thức cấu tạo
CH2=CH2
CH2=CH2−CH3
CH2=CH2−CH2−CH3
CH2=CH−CH2−CH3

Tên gọi
Eten (Tên thường gọi: Etilen)
Propilen
Butilen

2 – metyl but-1-en



CH3

CH2=CH2−CH−CH3

3 – metyl but-1-en



CH3
- Từ C1 - C4: khí, C5 trở đi là chất lỏng hoặc rắn
II. Chất đại diện: Etilen: C2H4
- CTCT: CH2=CH2
- Đặc điểm cấu tạo: Trong phân tử etilen có 1 liên kết đôi, trong đó có 1 liên kết bền và
1 liên kết kém bền dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học (để trở thành liên kết đơn CC)
1. Tính chất vật lí: Etilen là chất khí không màu, không mùi, rất ít tan trong nước
2. Tính chất hóa học
a/ Phản oxi hóa
+ Oxi hóa hoàn toàn
0

C2H4 + 3CO2

t
→

Tổng quát: CnH2n +

3n
2

2CO2 + 2H2O
0


O2

t
→

nCO2 + nH2O
(

+ Oxi hoá bằng kali pemanganat
3CH2=CH2 +2KMnO4 + 4H2O



n CO2 = n H2O

)

3HO-CH2-CH2-OH + 2KOH + 2MnO2↓

Tím
(Hoặc viết gọn: 3C2H4 +2KMnO4 + 4H2O

Không màu


đen

3C2H4(OH)2 + 2KOH + 2MnO2↓)




b/ Phản ứng cộng
- Cộng Br2 (phản ứng làm mất màu dd brom)
CH2=CH2 + Br2 → CHBr–CHBr
1, 2-Đibrom etan
- Cộng H2
o

CH2=CH2 + H2

t
Ni,




CH3–CH3

o

TQ: CnH2n+H2

t
Ni,




CnH2n+2


- Cộng HX (HCl, H2O…)
o

CH2=CH2 + HCl

t ;xt



CH3–CH2Cl

o

CH2=CH2 + H2O

t ;xt



CH3–CH2OH

c/ Phản ứng trùng hợp (Là phản ứng cộng nhiều phân tử etilen tạo thành phân tử lớn
gồm nhiều mắt xích, mỗi mắt xích là 1 phân tử etilen)
0

… +CH2=CH2+CH2=CH2+CH2=CH2+…

, xt , p
t

→

…-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-…

0

Viết gọn: nCH2=CH2

, xt , p
t
→

(-CH2-CH2-)n

Poli etilen (P.E)
* Các phân tử có liên kết đôi đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp
3. Điều chế
- Trong phòng thí nghiệm
0

C2H5OH

2 SO4 ,17 0 C
H
 →

C2H4 + H2O

- Trong công nghiệp:
0


CnH2n+2

, xt , p
t
→

0

CnH2n + H2 (VD: CH3-CH3

, xt , p
t
→

CH2=CH2 + H2)

0

CH ≡ CH + H2

, xt , p
t
→

CH2=CH2

4. Nhận biết
- Dùng dd Br2: Làm mất màu dd brom (màu da cam)
CH2= CH2 + Br2  CH2Br – CH2Br

- Làm mất màu dd thuốc tím, xuất hiện kết tủa nâu đen (MnO2)



3CH2 = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  3CH2OH–CH2OH + 2MnO2 + 2KOH
Bài tập 1: Trình bày phương pháp hoá học nhận biết 3 bình đựng 3 khí riêng biệt là
metan, etilen, và cacbonic. Viết PTHHH minh hoạ.
Gợi ý:
Cách 1: Dẫn lần lượt từng khí đi qua dd nước vôi trong Ca(OH)2 dư, khí nào phản ứng
cho kết tủa trắng đó là khí CO2.
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
Hai khí còn lại dẫn qua dung dịch brom loãng, khí nào phản ứng làm mất màu
dung dịch brom là khí etilen, còn lại là khí metan.
CH2= CH2 + Br2  CH2Br – CH2Br
Cách 2: Dẫn lần lượt từng khí qua bình đựng dung dịch KMnO4, khí nào làm mất màu
dung dịch thuốc tím là khí etilen.
3CH2 = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  3CH2OH–CH2OH + 2MnO2 + 2KOH
Hai khí còn lại dẫn lần lượt qua nước vôi trong dư, khí nào cho kết tủa trắng là khí CO2,
khí còn lại là metan
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O.
Bài tập 2: Hỗn hợp A gồm CH4 và C2H4 có thể tích 3,36 lít và có khối lượng 3 gam.
a/ Tính phần trăm theo thể tích và theo khối lượng mỗi khí trong A.
b/ Dẫn 1,68 lít khí A (ở đktc) qua dd nước brom dư thấy khối lượng bình tăng m gam.
Tính m.
Đ/s: a/ %VCH4=66,67%; %VC2H4=33,33%
%mCH4=53,33%; %mC2H4=46,67%
b/ mC2H4=0,7 gam
Bài tập 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít hiđrocacbon X ở thể khí thu được 3,36 lít CO2 (ở
đktc) và 2,7 gam nước. Tìm CTPT của hiđrocacbon X. Biết dX/KK = 1,45.
Đ/s: C3H6

Bài tập 4: Đốt cháy 2 lít hiđrocacbon B cần 9 lít oxi, kết thúc phản ứng thu được 6 lít
CO2 và 6 lít hơi nước. Hãy xác định CTPT của B. (Cho thể tích các khí đo ở cùng điều
kiện về nhiệt độ và áp suất)
Hướng dẫn:


- Vì nCO2 = nH2O => B thuộc ankin => CTTQ là CnH2n (n 2)
- Zả sử có 2 mol chất B phản ứng tạo ra 6 mol CO2 và 6 mol H2O
264g CO2 ...... 108g H2O



72g C ............. 12g H
m B 72 + 12
=
= 42g ⇒ 12n + 2n = 42
nB
2

MB =

=>

=> n = 3

- Vậy CTPT của X là C3H6
Câu 51: Cho 10 lít hỗn hợp khí (54,6oC; 0,8064 atm) gồm 2 olefin lội qua bình dung dịch brom dư thấy khối
lượng bình brom tăng 16,8 gam. CTPT của 2 anken là (Biết số C trong các anken không vượt quá 5)
A. C2H4 và C5H10.B. C3H6 và C5H10.


C. C4H8 và C5H10.

D. A hoặc B.

C. ANKIN


I. Công thức tổng quát: CnH2n-2 (n 2)
- Đặc điểm cấu tạo: Ankin là hiđrocacbon không no mạch hở trong phân tử có 1 liên kết
ba C≡C.
- Tên gọi
CTPT
C2H2

Công thức cấu tạo
CH≡CH

Tên gọi
Etin (Tên thường gọi: Axetilen)

C3H4

CH≡C−CH3

Propin

C4H6

CH≡C−CH2−CH3


But-1-in

C5H8

CH≡C−CH2−CH2−CH3

Pent-1-in

CH2−C≡C−CH2−CH3

Pent-2-in

II. Chất đại diện: Axetilen: C2H2
- CTCT: CH≡CH
- Đặc điểm cấu tạo: Trong phân tử axetilen có 1 liên kết ba, trong đó có 1 liên kết bền và
2 liên kết kém bền dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học (để trở thành liên kết đơn CC)
1. Tính chất vật lí: axetilen là chất khí không màu, không mùi, rất ít tan trong nước
2. Tính chất hóa học
a/ Phản oxi hóa
+ Oxi hóa hoàn toàn
0

2C2H2 + 5CO2

Tổng quát: CnH2n +

t
→

3n − 1

2

4CO2 + 2H2O
0

O2

t
→

nCO2 + (n-1)H2O
(

n CO2 > n H2O

)



+ Oxi hoá bằng kali pemanganat (sản phẩm tùy thuộc vào môi trường)
- Môi trường KMnO4
3C2H2 + 8KMnO4  3K2C2O4 + 8MnO2naâu ñen + 2KOH + 2H2O

-Môi trường axit H2SO4
C2H2 + 2KMnO4 + 3H2SO4  2CO2 + K2SO4

+ 2MnSO4 + 4H2O

b/ Phản ứng cộng
- Cộng Br2 (phản ứng làm mất màu dd brom)



CH ≡ CH + Br2

CHBr = CHBr

CHBr = CHBr + Br2
- Cộng H2



CHBr2–CHBr2

o

CH ≡ CH + H2

Pd,t



CH2 = CH2

o

CH ≡ CH + 2H2

t
Ni,





CH3–CH3

o

Tổng quát: CnH2n-2 + H2

Pd,t



CnH2n

o

CnH2n-2 + 2H2

t
Ni,




CnH2n+2

- Cộng HX (HCl, H2O…)
o


HC≡CH + H2O

t ;xt



CH3–CHO (Anđehit axetic)

o

HC≡CH + HCl

t ;xt



CH2=CH(Cl) (Vinyl clorua)

c/ Phản ứng thế bằng ion kim loại
CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3



CAg ≡ CAg↓ + 2NH4NO3
Màu vàng (Bạc axetilenua)

* Phản ứng tạo kết tủa vàng dùng để nhận biết ankin có nối ba đầu mạch (Chỉ có
những ankin có nối ba đầu mạch có tính chất này)
d/ Phản ứng đime :
o


2CH ≡ CH

t ;xt



CH2 = CH – C ≡ CH (vinyl axetilen)

Phản ứng trime :
3CH ≡ CH

C6H6 (benzen)

Phản ứng trùng hợp



o

nCH ≡ CH

t ;xt



(–CH = CH – )n (Cupren)

3. Điều chế
- Trong phòng thí nghiệm: Từ đất đèn (Canxi cacbua CaC2)Hồ quang điện

CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2
- Trong công nghiệp:
o

+ Từ CH4:
+ Từ C và H2:

2CH4

1500 C



2C + H2

C2H2 + 3H2

Ho quang đien


3000o C

2CH2

4. Nhận biết
- Dùng dd Br2: Làm mất màu dd brom (màu da cam)
CH ≡ CH + 2Br2  CHBr2–CHBr2
- Làm mất màu dd thuốc tím, xuất hiện kết tủa nâu đen (MnO2)
3CH ≡ CH + 8KMnO4 + 4H2O  (COOH)2 + 8MnO2 + 8KOH
Bài tập 1: Cho 0,56 lít khí A gồm CH4 và C2H4 (ở đktc) tác dụng hết với dd chứa 5,6

gam brom. Tính % thể tích các khí trong A.
Đ/s: 60% và 40%
Bài tập 2: Dẫn 3,36 lít hỗn hợp A gồm propin và etilen đi vào một lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 thấy còn 0,840 lit khí thoát ra và có m gam kết tủa. Các thể tích đo ở
đktc.
a) Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong A.
b) Tính m.
Hướng dẫn:

a) - Tổng số mol hỗn hợp khí:

3,36
=0,15mol
22,4

Khí thoát ra là khí etilen có số mol là:

.

0,840
=0,0375 mol
22,4

.

Số mol propin = 0,15 – 0,0375 = 0,1125 mol.
Vậy %VC2H4 = 25% và % VC3H4 = 75%.
b) m = 0,1125 x 147,0 = 16,54 gam.
D. AREN (Hiđrocacbon thơm)






I. Công thức tổng quát: CnH2n-6 (n 6)
- Đặc điểm cấu tạo: Aren là hiđrocacbon thơm mạch vòng có 1 vòng 6 cạnh gồm 3 liên
kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.
II. Chất đại diện: Benzen: C6H6
- CTCT:

1. Tính chất vật lí
- Các hiđrocacbon thơm nhẹ hơn nước

- Nhiệt độ nóng chảy giảm dần.

2. Tính chất hóa học: Do có cấu tạo đặc biệt nên
- Nhiệt độ sôi tăng dần.
phân tử benzen có khả năng tham gia phản ứng thế dễ hơn phản ứng cộng.
a/ Phản ứng oxi hóa

C6H6 +

15
2

O2  6CO2 + 3H2O

b/ Phản ứng với nước brom (nguyên chất) gọi là phản ứng thế brom.
o


C6H6 + Br2

Fe,t



C6H5Br + HBr
Brom benzen

C6H6 + HO-NO2

H 2 SO4

→

C6H5-NO2+H2O

c/ Phản ứng cộng
C6H6 + 3Cl2

as
→

C6H6Cl6

0

C6H6 + 3H2

Ni ,t


→

C6H12

* Chú ý: + Benzen không làm mất màu dd brom.
+ Benzen vừa có phản ứng cộng, vừa có phản ứng thế, nhưng phản ứng thế là
phản đặc trưng (đk: Fe bột, to)
3. Điều chế
0

- Từ C2H2:

3C2H2

t ,xt



C6H6



0

- Tách H2 từ C6H12:

C6H12

t ,xt




C6H6 + 3H2

0

- Từ C6H14:

C6H14

t ,xt



C6H6 + 4H2
0

- Từ axit benzoic:

t



C6H5COOH + NaOH

C6H6 + Na2CO3

Lưu ý: Khi bài toán cho thiếu dữ kiện ta phải biện luận.
- Nếu cho hiđrocacbon ở thể khí thì số nguyên tử C ≤ 4

- Số nguyên tử H luôn chẵn và ≤ 2C + 2
Giả sử với hợp chất CxHy => y ≤ 2x + 2
+ Với ankan: y = 2x+2
+ Với anken: y = 2x
+ Với ankin: y = 2x – 2
Ví dụ: Khi phân tích 1,7 gam chất hữu cơ A chỉ thu được 5,5 gam CO2 và 1,8 gam nước.
Hãy tìm CTPT và viết CTCT của A.
Hướng dẫn:
- Tìm CTĐGN (C5H8)n
- Vì nCO2 > nH2O => A là ankin => 8n = 2.5n-2 => n = 1 => CTPT C5H8
Bài tập 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon A với 1 lượng vừa đủ khí oxi, dẫn hỗn
hợp khí sản phẩm qua dd H2SO4 đặc thì thể tích khí giảm hơn 1 nửa.
- Tìm CTTQ của A.
- Nếu trong thí nghiệm trên thể tích giảm 5/9 thì CTPT của A là gì?
Hướng dẫn
* Vì đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A => SP sau pư là CO2 và hơi nước.

- PTHH

CxHy +

y
(x + )
4

O2 → xCO2 +

y
2


H2O

- Theo bài ra thể tích khí giảm chính là thể tích H2O => nH2O > nCO2. Vậy A là ankan;
CTTQ là CxH2x+2.
n H2O =

5
.(n H2 O + n CO2 )
9

n H2O =

5
5
4
5
n H 2 O + n CO2 ⇔ n H2O = n CO2
9
9
9
9

* Nếu thể tích khí giảm 5/9 tức là




n H 2O =
(


- PTHH

CnH2n+2 +

⇒ n +1 =

3n + 1
)
2

5
n CO 2
4

O2 → nCO2 + (n + 1)H2O

5
n⇒n=4
4

- Vậy CTPT cảu A là C4H10
Bài tập 2: Đốt cháy 12 cm3 hiđrocacbon A ở thể khí trong 60 cm3 O2 dư. Sau khi làm
lạnh hơi nước rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì thể tích khí còn lại 48 cm3, trong đó 24
cm3 bị hấp thụ bởi dd KOH dư, phần còn lại hấp thụ với P. Tìm CTPT của A. Biết thể
tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Hướng dẫn
- Gọi CT của A là CxHy

- PTHH: CxHy +


y
(x + )
4

O2 → xCO2 +

y
2

H2O

CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
5O2 + 4P → 2P2O5

(1)
(2)
(3)

- Theo (2) VCO2 = 24 cm3
Theo (3) VO2(dư) = 48 - 24 = 24 cm3

Theo (1) ta có tỉ lệ

Với

Với

1 x+y/4 x
=
=

12
36
24

1
x
=
⇒x=2
12 24

1 x+y/4
=
⇒y=4
12
36

- Vậy CTPT của A là C2H4
Bài tập 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và O2 dư thu được
hỗn hợp khí và hơi nước. Làm lạnh hỗn hợp này thể tích giảm 50%. Nếu cho hỗn hợp
còn lại qua dd KOH dư thì thể tích giảm 83,3%. Hãy xác định CTPT của A.
Hướng dẫn
- Gọi CT của A là CxHy




- PTHH: CxHy +

y
(x + )

4

O2 → xCO2 +

y
2

H2O

CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O

(1)
(2)

Cách 1:
- Gọi nO2(dư) = z mol => sau phản ứng có x mol CO2; y/2 mol H2O và z mol O2 dư
- Khi làm lạnh thì chie có H2O ngưng tụ, thể tích giảm chính là thể tích H2O

Ta có:

y 1
y
= (x + + z)
2 2
2
(I)

- Mặt khác khi cho hỗn hợp qua dd KOH dư, thể tích giảm chính là thể tích CO2.
x=


Ta có

83,3
x
(x + z) ⇒ z =
100
5



- Từ (I) và (II)

(II)

y 1
y x
x 5
= (x + + ) ⇒ =
2 2
2 5
y 12

=> CTPT của A là C5H12

Cách 2:
- Đặt thể tích hỗn hợp gồm: O2(dư), CO2 và hơi nước là a lít
=> VH2O = 0,5a lít = VCO2 + VH2O
- Theo (2) VCO2 = 83,3.0,5a/100 = 0,4165a lít
- Vì VH2O > VCO2 => A là ankan
(


- PTHH


CnH2n+2 +

VH 2O
VCO2

=

3n + 1
)
2

O2 → nCO2 + (n + 1)H2O

n +1
0,5a
=
⇒n=5
n
0, 4165a

- Vậy CTPT của A là C5H12
Bài tập 4: Cho 100 ml hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và CO2 trộn vào 200 ml O2 dấy dư
và đốt cháy. Sau khi cháy thu được 270 ml khí, cho đi qua bột CaCl2 còn 210 ml, cho
hỗn hợp khí còn lại qua dd KOH dư thấy còn lại 50 ml, 50 ml khí này hấp thụ hết bởi P.
Tìm CTPT của X. Biết thể tích khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.
Hướng dẫn

- Gọi CT của A là CxHy

- PTHH: CxHy +

y
(x + )
4

O2 → xCO2 +

y
2

H2O

(1)



CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O

(2)

- Khi cho hỗn hợp khí đi qua CaCl2 hỗn hợp khí còn 210 ml => Vgiảm = VH2O = 60 ml
- Khi cho hỗn hợp khí đi qua dd KOH dư còn 50 ml => Vkhí giảm = VCO2 = 160 ml
- Khi cho hỗn hợp đi qua P thì O2 bị hấp thụ hết => VO2(dư) = 50 ml
- Theo (1) VO2(pư) = 200 – 50 = 150 ml
- Goi V1 là thể tích CxHy; V2 là thể tích CO2 trong hỗn hợp.
- Ta có hệ PT: V1 + V2 = 100
VO2(pư) = (x + y/4).V1 = 150

VH2O = y/2.V1 = 60
VCO2(ở 1) + VCO2 ban đầu = x.V1 + V2 = 60
- Giải hệ PT được: V1 = 40; V2 = 60; x = 2; y = 2
- Vậy CTPT của X là C2H2
Bài tập 5: Hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon ở thể khí là C2xHy và CxH2y (x, y ở 2 chất có
giá trị như nhau). Đốt trong bình kín hỗn hợp khí B gồm 1,12 lít A và 12,992 lít không
khí (ở đktc). Sau khi 2 hiđrocacbon cháy hết, làm ngưng tụ hoàn toàn hơi nước ta được
hỗn hợp khí D. Xác định CTPT của 2 hiđrocacbon và % thể tích các chất trong A. Biết
oxi chiếm 20% thể tích không khí còn lại là nitơ và tỉ lệ khối lượng phân tử từng chất
trong A là 1,625; % VN2 trong D - %VN2 trong B = 12,275%.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×