Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp công ty cổ phần sản xuất và thương mại Chiến Thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.42 KB, 46 trang )

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................................ 3
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP..............................................................4
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghi ệp...........................................4
1.1.1. Tên, địa chỉ và quy mô hoạt động của doanh nghiệp,.....................................4
1.1.2. Quá trình hình thành và phát tri ển của doanh nghiệp,..................................4
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh............................................5
1.1.4. Lĩnh vực hoạt động SXKD của doanh nghiệp.....................................................6
1.2. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp...................................................................................7
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp...............................................................7
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận...................................................................7
1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp......................................................12
1.3.1.Hình thức tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp.....................................................12
1.3.2.Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp.....................................................................12
1.3.3.Công nghệ sản xuất.....................................................................................................13
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP......................................................................................................................15
2.1. Thực trạng về công tác quản lý lao động và tiền lương.....................................15
2.1.1. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp......................................................................15
2.1.2. Định mức lao động.......................................................................................................16
2.1.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động..................................................................18
2.1.4. Năng suất lao động (các phương pháp tính năng suất lao động)............19
2.1.5. Công tác tuyển dụng, đào tạo lao động..............................................................20
2.1.6. Tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương...............................................................24
2.1.7. Tình hình trả lương các bộ phận, hình thức trả lương...............................24
2.1.8. Nhận xét chung về công tác lao động và tiền lương của doanh nghi ệp
.......................................................................................................................................................... 25
2.2. Thực trạng về công tác quản lý vật tư, tài sản cố định.......................................26
2.2.1. Sơ đồ quy trình quản lý công tác vật tư, tài sản cố định.............................26
2.2.2. Các loại nguyên vật liệu dùng trong doanh nghiệp......................................27
2.2.3. Cách xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu..................................................29


2.2.4. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu: nhập-xuất-tồn nguyên vật li ệu....29
1


2.2.5. Tình hình dự trữ bảo quản cấp phát nguyên vật liệu.................................31
2.2.6. Tình hình sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp..............................31
2.2.7. Nhận xét chung về công tác quản lý vật tư và tài sản c ố định.................32
2.3. Thực trạng về hoạt động tiêu thụ sản phẩm..........................................................32
2.3.1. Ngành nghề kinh doanh, sản phẩm, loại hàng hoá......................................32
2.3.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong những năm gần
đây.................................................................................................................................................. 32
2.3.3. Chính sách về sản phẩm và thị trường tiêu thụ.............................................33
2.3.4. Chính sách giá................................................................................................................33
2.3.5. Chính sách phân phối.................................................................................................34
2.3.6. Chính sách xúc tiến bán hàng..................................................................................35
2.3.7. Một số đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp.................................................35
2.3.8. Nhận xét chung về tình hình tiêu thụ..................................................................35
2.4. Tình hình tài chính và hiệu quả sản xuất kinh doanh.........................................36
2.4.1. Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh..............................36
2.4.2. Phân tích bảng cân đối kế toán..............................................................................36
2.4.3. Nhận xét về tình hình tài chính và hiệu quả SXKD của doanh nghi ệp..40
PHẦN 3: NHỮNG ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP......41
3.1. Đánh giá chung về, cơ cấu tổ chức, hoạt động và các lĩnh vực quản tr ị......41
3.1.1. Những ưu điểm.............................................................................................................41
3.1.2. Những tồn tại và nguyên nhân...............................................................................42
3.2. Định hướng đề tài khóa luận tốt nghiệp...................................................................43
3.2.1. Những lý do nguyên nhân đặc biệt lựa chọn vấn đề nghiên cứu làm đề
tài khóa luận tốt nghiệp........................................................................................................43
3.2.2. Hướng nghiên cứu và tên đề tài tốt nghiệp dự kiến và phương hướng,
kế hoạch giải quyết vấn đề lựa chọn.............................................................................43


2


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Chiến
Thắng, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em đã nhận được sự quan tâm và giúp
đỡ nhiệt tình của đoàn thể và cá nhân trong và ngoài trường.
Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Quốc Phóng - Giáo
viên hướng dẫn, đã chu đáo, giúp đỡ, tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt thời
gian thực tập tốt nghiệp tại công ty. Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các
thầy cô trong Khoa Kinh tế, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên, những
người luôn theo sát, hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập.
Cuối cùng, em xin cảm ơn chân thành các cô chú, anh chị trong Công ty Cổ
phần sản xuất và thương mại Chiến Thắng đã giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt thực tập
tốt nghiệp này.

Em xin chân thành cảm ơn !

Hưng Yên, tháng 2 năm 2019
Sinh viên thực hiện
Đặng Thu Cúc Quỳnh

3


PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1.1.1. Tên, địa chỉ và quy mô hoạt động của doanh nghiệp,
 Tên, địa chỉ công ty

-

Tên đầy đủ: Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Chiến Thắng.

-

Địa chỉ: Thị trấn Khoái Châu. Huyện Khoái Châu. Tỉnh Hưng Yên.

-

Tên giao dịch: CHITHACO

-

Mã số thuế: 0900487918

-

Ngày cấp giấy phép kinh doanh: 15/5/2005

-

Giám đốc: Phạm Xuân Tuyến

-

Điện thoại: 03213911518

 Quy mô hiện tại của công ty
-


Tổng diện tích: 191.666 m2, trong đó tổng diện tích phân xưởng là 121.681
m2.

-

Tổng cán bộ công nhân viên: 672 người

-

Hệ thống dây chuyền: 7 dây chuyền sản xuất.

-

Tổng công suất điện lắp đặt: 8.000 KW.

-

Nguồn điện, khí nén, nước sạch sẵn có và dồi dào để mở r ộng quy mô s ản
xuất.

-

Các chương trình an ninh, trách nhiệm xã hội đã và đang được thực hiện tại
các xí nghiệp trực thuộc, tạo ra môi trường làm việc an toàn, lành m ạnh,
bình đẳng cho mọi người lao động.

-

Phạm vi hoạt động: chuyên gia công sản xuất, kinh doanh, xuất kh ẩu các

loại sản phẩm may mặc, nhập khẩu các nguyên liệu, thiết bị sản xuất hàng
may mặc.

-

Công ty đã và đang sản xuất cho các nhãn hiệu thương mại.
4


1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp,
Ngày 1/5/2005 Công ty sản xuất và thương mại Chi ến Thắng chuy ển đổi
thành Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Chiến Thắng theo quy ết đ ịnh s ố
135/2004QD-BCN ngày 16/11/2004 Bộ trưởng bộ Công Nghiệp. Không ngừng
đầu tư mới về cả chiều rộng và chiều sâu nhằm nâng cao ch ất l ượng s ản ph ẩm
và năng lực sản xuất, Công ty còn chú trong đến các tiêu chu ẩn và chính sách
nghiêm ngặt như ISO 9001-2008, SA 8000, ECO,...
Từ năm 2011 đến nay Công ty có quy mô sản xuất gồm 2 khu nhà x ưởng
sản xuất tại Hưng Yên. Với những nỗ lực không ngừng, Công ty cổ phần sản xu ất
và thương mại Chiến Thắng đã gặt hái được nhiều thành công đáng k ể trong
hoạt động sản xuất và đồng thời góp phần nâng cao uy tín trên th ị tr ường may
mặc trong nước và quốc tế.
Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Chiến Thắng là công ty về th ời
trang may mặc xuất khẩu và nội địa với các chức năng chính:
-

May gia công hàng xuất khẩu cho các thương hiệu thời trang nổi ti ếng.

-

Sản xuất hàng may mặc mang thương hiệu riêng theo đơn đ ặt hàng c ủa


khách hàng với yêu cầu chất lượng tốt và giá cả hợp lý.
-

Thiết kế, sản xuất hàng thời trang may mặc với chi ến lược đa th ương

hiệu phục vụ các phân khúc thị trường khác nhau từ phổ thông đến cao cấp.
-

Kinh doanh nhập khẩu nguyên phụ liệu ngành may phục v ụ sản xu ất c ủa

công ty và các công ty khác trong ngành.
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh
 Chức năng
- Công ty trực tiếp sản xuất kinh doanh mọi sản phẩm thu ộc ngành may mặc.
Công ty chuyên sản xuất các mặt hàng may mặc theo hình th ức gia công ho ặc
mua nguyên vật liệu bán thành phẩm, đáp ứng mở r ộng đ ầu tư phát tri ển, đ ồng
thời giải quyết các vấn đề về lao động của người dân địa phương.
- Tổ chức sản xuất kinh doanh, xuất khẩu các mặt hàng dệt may theo ngành
nghề đã đăng ký và mục đích thành lập của công ty là đ ể ph ục v ụ cho xu ất nh ậ
khẩu và đáp ứng nhu cầu trong nội địa.
- Công ty đảm bảo uy tín để giữ vững vị trí trên th ị tr ường, luôn tâm đ ắc v ề v ấn
đề mẫu mã, chất lượng sản phẩm, nâng cao tay nghề của công nhân nh ằm th ỏa
mãn nhu cầu khách hàng.
5


- Lợi nhuận của công ty một phần giữ lại sử dụng cho tái đầu tư sản xuất.
Hiện nay sản phẩm của công ty đã tham gia vào th ị trường các nước trên th ế gi ới
và đã đạt được hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001.

 Nhiệm vụ sản xuất chính của công ty
- Tổ chức sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng dệt s ợi may. Các
sản phẩm chủ yếu của công ty: áo sơ mi cao cấp các loại, jacket, qu ần áo ph ụ n ữ,
váy đầm, quần áo thun, theo ngành nghề đăng ký và mục đích thành l ập công ty,
đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu và nội địa.
- Căn cứ vào chủ trương phát triển của từng th ời kỳ, căn cứ vào nhu c ầu th ị
trường và thông tin cần thiết,công ty chủ trương nghiên cứu, xây dựng phương
thức kinh doanh, trên cơ sở định hướng cấp có thẩm quyền duyệt ti ến hành xây
dựng kế hoạch hàng năm trên các lĩnh vực sản xu ất kinh doanh, áp d ụng nh ững
thành tựu khoa học công nghệ và công tác bảo vệ môi trường.
- Hạch tốn kinh tế độc lập trên cơ sở đảm bảo nguồn vốn của nhà n ước giao
cho, công ty cũng được phép lưu động vốn, góp vốn liên doanh v ới các đ ơn v ị
trong nước theo luật của công ty và liên doanh nước ngoài để có th ể bổ sung,
phát triển nguồn vốn kinh doanh của công ty.
- Tuân thủ các chính sách, các chế độ, luật pháp có liên quan đ ến ho ạt đ ộng s ản
xuất kinh doanh của công ty, nghiêm chỉnh chấp hành các h ợp đ ồng kinh t ế, h ợp
đồng gia công và các văn bản đã ký kết.
- Chấp hành đầy đủ việc thu nộp ngân sách và các kho ản thu nh ập khác theo ch ỉ
tiêu quy định của cơ quan quản lý.
- Đảm bảo quyền lợi về lương bổng và các chế độ khác có liên quan đ ến người
lao động, luôn bồi dưỡng và nâng cao tay nghề, nghiệp vụ cho các cán b ộ công
nhân viên để đáp ứng nhu cầu cạnh tranh khốc liệt ngày nay.
- Tham gia các hoạt động xã hội, ủng hộ đường lối chính sách của nhà n ước và
tích cực bảo vệ tài sản của Xã Hội Chủ Nghĩa.
1.1.4. Lĩnh vực hoạt động SXKD của doanh nghiệp
 Ngành nghề kinh doanh:
-

May trang phục (trừ trang phục từ da lông thú).


-

May đồng phục.

-

May xuất khẩu.
6


-

May gia công.

-

Sản xuất hàng shop.

-

Hoàn thiện sản phẩm dệt (giặt, tẩy, in và thêu các sản phẩm).

-

Buôn bán tổng hợp: bán buôn sản phẩm dệt may, nguyên phụ li ệu, máy
móc, thiết bị, phụ tùng, linh kiện phục vụ ngành dệt may.

1.2. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp

Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát

Ban giám đốc

Phòng Phòng kế
Phòng kĩ Phòng
thuật và kế toán xuất nhập hoạch
khẩu
quản lý
chất
lượng

Phòng
kinh
doanh

Phòng
xúc tiến
thương
mại

Phòng
nhân sự

(Nguồn: Phòng nhân sự)
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận

1.2.2.1. Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của
Công ty. Đại hội đồng cổ đông thường niên được tổ chức mỗi năm m ột l ần.
ĐHĐCĐ phải họp thường niên trong thời hạn bốn tháng, kể từ ngày kết thúc năm
tài chính. ĐHĐCĐ thường niên quyết định những vấn đề theo quy đ ịnh c ủa pháp

7


luật và Điều lệ công ty, đặc biệt thông qua các báo cáo tài chính hàng năm và
ngân sách tài chính cho năm tài chính tiếp theo.
ĐHĐCĐ được tiến hành khi có số cổ đông dự họp đại diện cho it nhất 65%
tổng số cổ phần có quyền biểu quyết.
1.2.2.2. Hội đồng quản trị
Số lượng thành viên của hội đồng quản trị (HĐQT) ít nhất là 5 người và
nhiều nhất là 11 người. Nhiệm kỳ của mỗi thành viên HĐQT không quá 5 năm.
Đại hội đồng cổ đông hoặc HĐQT phải lựa chọn một trong số các thành viên H ội
đồng quản trị để bầu ra một Chủ tịch và một Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị.
Hoạt động kinh doanh và các công việc của Công ty phải chịu sự quản lý
hoặc chỉ đạo thực hiện của Hội đồng quản trị. Hội đông quản trị là cơ quan có
đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty tr ừ những
thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông.
1.2.2.3. Ban giám đốc
- Ban Giám đốc của Công ty bao gồm 03 (ba người): 01 Giám đốc và 02 Phó
Giám đốc. Giám đốc điều hành, quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt đ ộng
sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản tr ị v ề
việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao. Các Phó Giám đ ốc giúp vi ệc
Giám đốc trong từng lĩnh vực cụ thể và chịu trách nhi ệm tr ước Giám đ ốc v ề các
nội dung công việc được phân công, chủ động giải quyết những công vi ệc đ ược
Giám đốc ủy quyền theo quy định của Pháp luật và Điều lệ Công ty.

- Giám đốc phải điều hành công ty theo đúng quy định của pháp lu ật, Đi ều
lệ công ty, hợp đồng lao động ký với công ty và quyết định của Hội đồng quản trị.
Nếu điều hành trái với quy định này mà gây thiệt hại cho công ty thì Giám đ ốc
phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và phải bồi thường thiệt hại cho công ty.
- Thực hiện các Nghị quyết của Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ
đông, kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của Công ty đã được Hội đ ồng
quản trị và Đại hội đồng cổ đông thông qua.
- Quyết định tất cả các vấn đề không cần phải có Ngh ị quy ết c ủa H ội
đồng quản trị, bao gồm việc thay mặt công ty ký kết các hợp đồng tài chính và
thương mại, tổ chức và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh thường nhật
của Công ty theo những thông lệ quản lý tốt nhất.

8


- Soạn thảo các quy chế hoạt động, quy chế quản lý tài chính, chi tiêu n ội
bộ của Công ty trình Hội đồng quản trị phê duyệt. Quyết định tuy ển dụng, b ổ
nhiệm hoặc miễn nhiệm các chức danh quản lý Công ty từ Phó Giám đ ốc tr ở
xuống.
- Thực thi kế hoạch kinh doanh hàng năm được Đại hội đồng cổ đông và
Hội đồng quản trị thông qua.
- Đề xuất những biện pháp nâng cao hoạt động và quản lý của Công ty;
- Chuẩn bị các bản dự toán dài hạn, hàng năm và hàng tháng của Công ty
(sau đây gọi là bản dự toán) phục vụ hoạt động quản lý dài h ạn, hàng năm và
hàng tháng của Công ty theo kế hoạch kinh doanh. Bản dự toán hàng năm (bao
gồm cả bản cân đối kế toán, báo cáo hoạt động s ản xuất kinh doanh và báo cáo
lưu chuyển tiền tệ dự kiến) cho từng năm tài chính sẽ ph ải được trình đ ể H ội
đồng quản trị thông qua và phải bao gồm những thông tin quy định tại các quy
chế của Công ty.
- Thực hiện tất cả các hoạt động khác theo quy định của Đi ều l ệ này và

các Quy chế của Công ty, các Nghị quyết của Hội đồng quản trị, h ợp đ ồng lao
động của Giám đốc và pháp luật;
- Báo cáo lên Hội đồng quản trị và các cổ đông. Giám đốc ch ịu trách nhi ệm
trước Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông về việc thực hiện nhiệm v ụ và
quyền hạn được giao và phải báo cáo các cơ quan này khi được yêu cầu.
- Tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị để quyết định s ố lượng người
lao động, mức lương, trợ cấp, lợi ích, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm và các điều
khoản khác liên quan đến hợp đồng lao động của họ.
1.2.2.4. Ban kiểm soát
Số lượng Ban kiểm soát phải có từ 3 đến 5 thành viên. Trong Ban ki ểm
soát phải có ít nhất một thành viên là người có chuyên môn v ề tài chính k ế toán.
Ban kiểm soát có quyền hạn và trách nhiệm theo quy đ ịnh tại Đi ều 123 c ủa Lu ật
Doanh nghiệp.
Thành viên của Hội đồng quản trị, giám đốc và cán bộ quản lý ph ải cung
cấp tất cả các thông tin và tài liệu liên quan đến hoạt động của Công ty theo yêu
cầu của Ban kiểm soát. Ban kiểm soát phải h ọp t ối thi ểu hai l ần m ột năm và s ố
lượng thành viên tham gia tối thiểu là hai người.
1.2.2.5. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ban
9


 Phòng kĩ thuật và quản lý chất lượng
- Cung cấp định mức nguyên phụ liệu chính xác cho phòng kinh doanh xây dựng
giá và duyệt định mức cho nhà xưởng khi triển khai sản xuất.
- Cung cấp tài liệu kỹ thuật gốc bằng tiến việt và hướng dẫn nhà xưởng tri ển
khai đơn hàng.
- Cung cấp áo mẫu, quy trình công nghệ từng mã hàng k ịp th ời, chính xác, phù
hợp thực tế sản xuất.
- Xác định nhu cầu máy móc, thiết bị cần thiết để phục vụ sản xu ất đ ơn hàng
ngay khi xây dựng quy trình công nghệ để phòng kế hoạch chuẩn bị.

- Xác định nguyên phụ liệu phục vụ cho việc may mẫu.
- Hướng dẫn nhà xưởng may mẫu đó khi khách hàng duyệt mẫu.
- Trong quá trình sản xuất, hướng dẫn các nhà xưởng th ực hi ện góp ý c ủa khách
hàng.
- Quan hệ với khách hàng về mặt kỹ thuật, duyệt mẫu và các vấn đ ề liên quan
khác.
- Kiểm soát chất lượng mẫu in, mẫu thêu trước khi cho đơn v ị tri ển khai s ản
xuất.
- Kiểm Final các nhà xưởng và làm việc với khách hang ki ểm Final tr ước khi
xuất.
- Báo cáo kết quả việc thực hiện hệ th ống quản lý ch ất l ượng s ản ph ẩm c ủa b ộ
phận QC/KCS và bộ phận nguyên phụ liệu đầu vào của các nhà xưởng.
 Phòng kế toán
- Kế toán bán hàng và công nợ.
- Kế toán chi phí và giá thành.
- Kế toán nguyên vật liệu.
- Kế toán tài sản cố định.
- Kế toán vốn bằng tiền.
- Thu nhận và ghi chép các nghiệp vụ phát sinh v ề sản xu ất kinh doanh c ủa công
ty hàng ngày.

10


- Phản ánh và cung cấp thông tin đến lãnh đạo công ty, giải thích các thông tin k ế
toán khi cần thiết.
-Bảo mật và lưu trữ hồ sơ theo đúng quy định nghiệp vụ kế toán.
-Kiểm soát giá đầu vào theo quy chế, hạch toán chi phí nguyên phụ li ệu tương
thích giữ định mức nhập và xuất khẩu.
 Phòng xuất nhập khẩu

- Thực hiện thủ tục xuất nhập khẩu và giao nhận hàng hóa.
- Thống kê, báo cáo số liệu xuất nhập khẩu từng mặt hàng theo quy định.
- Xúc tiến quan hệ khách hàng để tiếp nhận đơn hàng gia công theo yêu c ầu s ản
xuất.
- Phối hợp với phòng kế hoạch định giá và bố trí kế hoạch.
- Đề xuất và thực hiện đúng cơ chế phối hợp đã được ban hành.
- Thanh khoản hợp đồng: thực hiện thanh lý hàng hóa xu ất nh ập kh ẩu, h ợp
đồng, lập hồ sơ khai thuế xuất nhập khẩu,...
 Phòng kế hoạch
- Tiếp nhận đơn hàng từ phòng kinh doanh và đơn hàng gia công từ phòng xu ất
nhập khẩu và cân đối khả năng với nhu cầu.
- Lập và thanh lý kế hoạch in, thêu, may và các hợp đồng gia công.
- Trực tiếp quản lý tổ thêu và bộ phận kho. Lập báo cáo hàng xu ất nh ập kh ẩu và
tồn thành phẩm.
- Quản lý và điều phối máy móc thiết bị.
- Quản lý và cân đối nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất kịp thời theo đúng quy
trình.
- Đề xuất và thực hiện đúng cơ chế phối hợp được ban hành.
 Phòng kinh doanh
- Tham mưu ký kết hợp đồng, hợp đồng cung cấp nguyên phụ liệu. Đặt hàng và
cung ứng nguyên phụ liệu đồng bộ theo đúng yêu cầu sản xuất.
- Xúc tiến đơn hàng phù hợp với năng lực sản xuất đã xác định qua k ế ho ạch
tổng thể năm. Quan hệ và mở rộng khách hàng theo chi ến lược th ị trường.
- Xúc tiến phát triển nhà thầu phụ: in, thêu, ...
11


- Mở rộng lựa chọn nhà cung cấp nguyên phụ liệu (trong và ngoài nước) tốt nh ất
về chất lượng, giá cả, thời gian cung cấp và phương tiện thanh toán.
 Phòng xúc tiến thương mại

- Quảng bá thương hiệu và hình ảnh công ty.
- Xúc tiến, tham mưu phát triển các dự án và dịch vụ nh ằm chuy ển d ịch c ơ c ấu
sản xuất – kinh doanh của công ty theo nghị quyết của Đại hội cổ đông.
- Phát triển khách hàng mới phối hợp với phòng kế hoạch và phòng kinh doanh
chăm sóc và duy trì quan hệ hợp tác với khách hàng.
 Phòng nhân sự
- Hoạch định nguồn nhân lực phục vụ chiến lược phát tri ển của công ty.
- Xây dựng bộ máy nhân sự phù hợp theo từng th ời đi ểm phát tri ển của công ty.
Lập kế hoạch và thực hiện tuyển dụng, đào tạo và bố trí s ử dụng nhân l ực d ạt
hiệu quả cao.
- Định kỳ báo cáo, phân tích tình hình biến động nhân s ự trong công ty và đ ề xu ất
biện pháp khắc phục.
- Tổ chức thực hiện các chính sách chế độ cho người lao đ ộng theo đúng lu ật và
thỏa ước lao động tập thể. Đề xuất ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách
đãi ngộ của công ty đối với người lao động,...
- Tham mưu xây dựng, đánh giá khả năng làm việc của từng tập th ể và cá nhân
trong công ty để làm cơ sở khen thưởng và quy hoạch.
- Quản lý, cập nhật và phát huy quảng bá công ty qua internet.
1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp
1.3.1.Hình thức tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp
 Hoạt động của tổng công ty được tổ chức theo mô hình: Nhà máy – phân
xưởng – nơi làm việc.
Về mặt không gian, tại các nhà máy và một số trung tâm, ti ểu ban các b ộ
phận sản xuất được tổ chức theo nguyên tắc đối tượng. Mỗi phân xưởng chỉ chế
tạo một loại sản phẩm hoặc một chi tiết nhất định cho sản phẩm.
Quá trình chế biến kể từ khi đưa nguyên vật liệu vào cho đến khi s ản xu ất ra
sản phẩm đều ở trong cùng phân xưởng. Quãng đường đi của sản phẩm kể từ
12



khi bắt đầu đến khi kết thúc được rút ngắn nhất, sử dụng ít ph ương ti ện vận
chuyển, kho, diện tích sản xuất.
 Các nhóm sản phẩm chính của công ty
- May áo thun đồng phục
+ May đồng phục công sở.
+ May đồng phục quảng cáo.
+ May đồng phục lớp.
+ May đồng phục du lịch.
+ Đồng phục bệnh viện.
+ Đồng phục ...
- May quần áo thời trang.
+ Áo thun, quần jean, áo sơ mi,...
- May gia công.
+ May gia công một phần hoặc toàn bộ sản phẩm cho các hãng n ổi ti ếng:
Burton, Novadry, Haggar, Calvin Klein,...
1.3.2.Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
Để có các sản phẩm may mặc mang phong cách th ời trang đ ẹp, ấn t ượng,
các nhà thiết kế cũng như nhà sản xuất phải thật khéo léo trong từng chi ti ết.
Việc may đồng phục, váy áo luôn đòi hỏi sự tinh xảo, tỉ mỉ và chăm chút trong
từng đường kim mối chỉ suốt quá trình chế tạo. Để hi ểu rõ được giá tr ị th ật c ủa
bộ đồng phục hay chiếc váy đang mặc trên người bạn, sau đây là quy trình s ản
xuất các sản phẩm may mặc.
Việc tạo ra những sản phẩm may mặc đẹp từ bộ đồng phục học sinh,
đồng phục nhà hàng khách sạn cho đến bộ váy lấp lánh trên sàn di ễn, đ ều c ần
những thợ may hay công nhân vững tay nghề, có kinh nghiệm và hi ểu rõ nh ững
yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm như nhau. Đó chính là những người lao đ ộng đã
được đào tạo và trực tiếp sản xuất có kinh nghiệm mới hội đủ những tố ch ất
này và không một loại máy móc nào có thể thay thế được. Chính việc tuy ển ch ọn
đội ngủ sản xuất kỹ càng ấy của các công ty may mặc uy tín, chúng ta đã đ ủ th ấy
được giá trị trong từng sản phẩm được xuất ra.


13


Dù rằng có những phần không thể thay thế được, nhưng các xưởng may
đồng phục, trang phục nam nữ luôn phải chú trọng đầu tư các trang thi ết b ị máy
móc hiện đại để nâng cao chất lượng sản phẩm cho chính th ương hi ệu của h ọ.
Sau đây là quy trình sản xuất chung từ bộ đồng phục học sinh, đồng phục công
sở đến các mẫu quần áo nam nữ thời trang:
Bước 1: Khâu chuẩn bị sản xuất
Là khâu chọn chất liệu, màu sắc, kiểu dáng, chuẩn bị các loại máy móc thi ết b ị
cần thiết.
Bước 2: Công đoạn chia cắt vải, nguyên phụ liệu
Các công nhân cẩn thận trải vải và cắt nguyên phụ liệu
Bước 3: Công đoạn may
Phần việc chính của những công nhân phụ trách công đoạn này là may các chi
tiết, sau đó ủi định hình các chi tiết, cuối cùng là ủi tạo hình và l ắp ráp s ản
phẩm.
Bước 4: Hoàn chỉnh sản phẩm
Để đảm bảo sản phẩm khi xuất xưởng được sạch sẽ, đẹp mắt, phần vi ệc
của các công nhân khâu hoàn chỉnh sản ph ẩm là c ẩn th ận t ẩy v ết b ẩn trên t ừng
sản phẩm. Sau đó, những bộ đồng phục hay áo sẽ được ủi hoàn chỉnh rồi được
đóng gói.
Khách hàng dù trong và ngoài nước luôn đòi hỏi những sản phẩm chất
lượng cao, vì vậy những nhà may uy tín sẽ thường xuyên tái tạo ngu ồn nhân l ực
và huấn luyện thường xuyên nhân viên của họ từ việc đào tạo cho công nhân
mới đến việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, thiết kế, sơ đồ, quản trị, b ồi dưỡng
chuyền trưởng, tổ trưởng... để nâng cao trình độ chuyên môn của toàn bộ nhân
viên.
1.3.3.Công nghệ sản xuất.

Nhìn vào sơ đồ ta thấy tùy theo kế hoạch sản xuất và tùy vào từng mã
hàng, bộ phận kho có nhiệm vụ phân loại nguyên vật liệu và nhập vào kho
nguyên vật liệu. Từ đây, các loại nguyên vật liệu được vận chuy ển đến tổ c ắt,
sau khi cắt chúng sẽ được nhập vào kho cắt. Tùy theo từng mã hàng có th ể thêu
nếu có, sau đó được đưa lên chuyền may. Sản phẩm sau khi may sẽ được đưa lên
bàn kiểm tra chất lượng lần thứ nhất và những sản phẩm lỗi, kém chất lượng,
không đạt yêu cầu sẽ bị loại bỏ. Sản phẩm sau khi đã ki ểm tra chất l ượng l ần
14


thứ nhất và đạt yêu cầu tiếp tục sẽ được đưa vào là, sau khi là xong s ản ph ẩm sẽ
được kiểm tra lần thứ hai để loại bỏ tiếp những sản phẩm l ỗi và không đ ạt yêu
cầu. Sau khi đơn hàng hoàn thành sẽ được đưa sang b ộ phận KCS ( bên ki ểm tra
chất lượng sản phẩm) kiểm tra ngẫu nhiên 1%. Sau khi ki ểm tra l ần xu ối s ản
phẩm đạt tiêu chuẩn sẽ được bao gói và chuyển xuống nhập kho thành phẩm.
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quy trình công nghệ
Kho NVL

Cắt

Nhập kho

Thêu

Chuyền may

Kiểm tra NVL




Nhập kho thành phẩm

KCS

( Ngu ồn: Phòng S ản xu ất )

15

Kiểm tra lần 2


PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.1. Thực trạng về công tác quản lý lao động và tiền lương
2.1.1. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp.
Bảng 2.1: Cơ cấu và tỷ trọng các loại lao động
Đơn vị tính: Người
Chênh
Năm 2016

S

Năm 2017

Năm 2018

T

2


với 2018với
2017
±

%

Người %

Người %

±

%

623

100

630

100

672

100

7

3


38

18

ĐH và trên ĐH 5

2,3

5

2,2

5

1,8

0

0

0

0

Cao đẳng

7

3,1


7

3

8

3

0

0

1

14,3

611

94,6

618

94,8 659

95,2 7

3,3

41


18,8

Nam

33

14,8

35

15,2 40

14,7 2

6,1

5

14,3

Nữ

590

85,2

595

84,8 632


85,3 5

2,6

37

19

611

94,6

618

94,8 659

95,2 7

3,3

42

22,8

5,4

12

5,2


4,8

0

1

8,3

Tổng số lao
động
Theo

%

trình

độ

thông

4

lệch

Người

Lao động phổ

3


2017
2016

T Chỉ tiêu

1

lệch Chênh

Theo

giới

tính

Theo

đối

tượng
Lao động trực
tiếp

Lao động gián 12

13
16

0



tiếp
5 Theo độ tuổi
Từ 18 đến 30

583

82,1

600

87

628

83,8 17

9,3

28

14

Từ 31 đến 40

26

11,6

19


8,2

32

11,8 -7

-26,9

13

68,4

Trên 40

14

6,3

11

4,8

12

4,4

-21,4

1


9,1

-3

( Ngu ồn: Phòng hành chính nhân s ự )
2.1.2. Định mức lao động
Hiện công ty sử dụng phương pháp thống kê kinh nghiệm : mức thời gian lao
động được xây dựng dựa trên các số liệu thống kê về thời gian tiêu hao đ ể hoàn
thành sản phẩm cũng như các công việc đã hoàn thành trước đó trong nhi ều
năm. Các số liệu này công ty lấy từ các báo cáo tình hình th ực hi ện nhi ệm v ụ s ản
xuất, tình hình hoàn thành mức lao động. Mức lao động xây dựng ch ủ y ếu d ựa
vào kinh nghiệm đã được tích lũy của cán bộ định mức hay những người công
nhân lành nghề.
-

Bảng định mức thời gian lao động khi cắt vải/sp/người:

-

1 ca làm việc 8 giờ = 8*60 phút =480 phút

Trung bình một ca làm việc mỗi công nhân làm được 5 sản phẩm nên ta có :
Bảng 2.2: Số liệu ghi chép thời gian hao phí của công nhân
STT

Trình

tự Yếu tố ghi chép


Thời gian hao Ký hiệu

thời gian
1

phí (phút)

6h00

Bắt

đầu

ghi

6h35

Chuẩn bị bàn cắt

chép 15

Tck

20

Tck

10

-


Mực bàn cắt

-

Kê đầu bàn cắt

10

+ nhận vải
+ xếp vải
2

7h00

Trải vải

15

Tp

3

7h20

Truyền hình sang vải

20

Tp


4

9h05

Cắt
17


-

Cắt phá

30

Tc

-

Cắt gọt

75

Tc

25

+ dùng máy cắt

25


+ kiểm tra lại độ
chính xác

25

+ chỉnh sửa
5

9h20

Đánh số

15

Tp

6

9h40

Kiểm tra

20

Tp

7

9h50


Nói chuyện riêng

10

Tlpcn

8

10h00

Vệ sinh

10

Tn

9

10h20

Chuyển vải sang bộ phận 20

Tp

may
(nguồn: phòng sản xuất)
Bảng 2.3 : Định mức thời gian lao động khi may một sản phẩm quần/áo
STT


Trình

tự Yếu tố ghi chép

Thời gian hao Ký hiệu

thời gian

phí (phút)

1

May phần lót

40

Tc

2

Ăn trưa, nghỉ trưa

30

Tn

3

May phần vỏ


80

Tc

4

May phần phụ

50

Tc

5

Nói chuyện riêng

5

Tlpcn

6

Vệ sinh

5

Tn

7


Giao ca

10

Tck

Bảng 2.4 : Tổng hợp thời gian công tác hao phí trên 1 sản phẩm
STT

Các loại thời gian hao phí

Thời gian hao phí thực tế

1

Thời gian chuẩn bị, kết thúc (Tck)

45

2

Thời gian gia công chính (Tc)

275

3

Thời gian gia công phụ (Tp)

100

18


4

Thời gian nghỉ vì nhu cầu (Tn)

45

5

Thời gian lãng phí do công nhân 15
(Tlpcn)

6

Cộng

480

(nguồn: phòng sản xuất)
2.1.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động
Lao động công ty được chia làm 2 khối như sau :
-

Khối công nhân sản xuất:

Chiếm chủ yếu trong tỷ trọng công nhân của công ty của công ty, lao đ ộng
không ổn định, thiếu về số lượng và chất lượng. Nguyên nhân là do th ị tr ường
lao động biến động mạnh, thiếu địa điểm mở rộng các khu sản xuất trong khi

đó chi phí thuê ngoài cần cắt giảm nên thu nhập không hấp d ẫn, thêm n ữa
quá trình cổ phần hóa lao động lành nghề gặp khó khăn.
Chế độ làm việc theo qui định chung hiện nay là 8h
+ Ca sáng : từ 6h đến 14h
+ Ca chiều : từ 14h đến 22h
+ Ca đêm : từ 22h đến 6h sáng hôm sau
Một ngày nghỉ để đổi ca sau đó lại tiếp tục, thông thường chỉ làm 2 ca, tr ường
hợp gấp thì tăng ca để kịp đơn hàng.
-

Khối làm việc kỹ thuật, quản lý, nghiệp vụ:

Làm việc theo giờ hành chính, 44 giờ/tuần, chiều thứ 7 và ngày ch ủ nhật đ ược
nghỉ.
+ sáng làm việc từ 7h30 đến 12h
+ Chiều làm việc từ 13h đến 16h30
Chỉ tiêu đánh giá sử dụng thời gian lao động là :s ố ngày làm vi ệc theo ch ế đ ộ
bình quân một năm và số giờ làm việc theo chế độ bình quân 1 ngày.
Số giờ làm việc theo chế độ bình quân một ngày là 8 giờ theo qui định chung:
DN thỏa mãn.
Số ngày công làm việc = Số giờ công theo chế độ - Số giờ công thiệt hại + Số
giờ công làm thêm.
19


Số ngày làm việc = Số ngày làm việc theo ch ế độ - Số ngày công thi ệt h ại + S ố
ngày công làm thêm.
-

Nhận xét tình hình sử dụng thời gian lao động của doanh nghiệp :


+ Khối công nhân sản xuất : ngày làm đủ 8 gi ờ, có khi làm thêm do đ ơn đ ặt
hàng gấp.
+ Khối quản lý kỹ thuật nghiệp vụ: Thời gian làm vi ệc th ường là không đ ủ so
với qui định tuần làm 44 giờ/tuần. Do thỉnh thoảng còn có 1 s ố người đi
muộn, về sớm. Điều này thể hiện việc quản lý nhân lực chưa thực sự tốt.
Biện pháp :
+ Quản lý chặt chẽ lao động, nâng cao tinh thần tự giác của công nhân
+ Quản lý kỹ thuật tốt hơn để giảm thời gian hao phí do máy hỏng
+ Làm tốt công tác cung ứng nguyên vật li ệu đ ể tránh vi ệc thi ếu NVL, đ ảm
bảo cho quá trình sản xuất hoạt động liên tục.
2.1.4. Năng suất lao động (các phương pháp tính năng suất lao động)
- Chỉ tiêu năng suất lao động tính theo thời gian , chỉ tiêu này được tính
hằng thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm
- Chi tiêu năng suất lao động theo hiện vật và theo th ời gian là c ơ s ở cho
việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống định mức lao động ở đơn vị cơ sở.
Ưu điểm hai phương pháp tính năng suất theo hiện v ật và theo th ời gian là cách
tính don gian, phán ánh chính xác mức độ hi ệu quả lao đ ộng, sát v ới th ực t ế,
không phụ thuộc vào giá cá vật liệu và cơ cấu công tác. Do đó nó đ ược dùng đ ể
đánh giá so sánh năng suất lao động của cá nhãn và tập th ể th ực hi ện các lo ại
công tác đồng nhất cũng như dế phân tích kinh tế – kỹ thu ật c ủa các ph ương án
kỹ thuật.
Nhược diêm: hai phương pháp này không sử dụng được khi đánh giá, so sánh
năng suất lao động cúa các cá nhân hoặc tập th ể thực hiện các loại công tác khác
nhau, mà chỉ phản ánh được nâng suất lao động của từng bộ ph ận, từng dây
chuyền công tác riêng rẽ.
-

Cách tính năng suất lao động


Các chỉ tiêu năng suất lao động thường sử dụng để phân tích tình hình năng su ất
lao động trong các doanh nghiệp xây lắp, bao gồm:
Năng suất lao đóng bình quân của một công nhân viên xây lắp trong kỳ
20


Năng suất lao dộng bình quân của một công nhân xây lắp trong kỳ (Ncnxl):
Năng suất lao động bình quân một ngày công xây lắp (Nn);
Năng suất lao động bình quân một giờ công xây lắp (WG):
Trong dó: G – giá trị khối lượng công tác xây lắp đã thực hiện;
SCNVXL – số lượng công nhân viên xây lắp bình quân;
SCNXL – số công nhân xây lắp bình quân;
Tn – số ngày công xây lắp của một công nhân trong kỳ;
Tg – số giờ công xây lắp bình quân trong ngày của một công nhân trong kỳ.
2.1.5. Công tác tuyển dụng, đào tạo lao động
- Bảng 2.5. Quy trình tuyển dụng của công ty:
Trách nhiệm
-

Ban giám đốc

Tiến trình
Xác

Các bước chi tiết

định Đánh giá nhu cầu tuyển dụng:

nhu


cầu

tuyển dụng
-

Trưởng

phòng Lập

kế

hành chính nhân sự hoạch
tuyển dụng

-

Nhu cầu ngắn hạn theo dự án

-

Nhu cầu trong năm tới

-

Thời gian cần tuyển

-

Số lượng


-

Vị trí

-

Các thông tin liên quan (bảng mô
tả công việc, tiêu chuẩn chức
danh...)

-

Ban giám đốc

Xét duyệt

Chỉnh sửa nếu kế hoạch tuyển dụng
chưa hoàn chỉnh

-

Trưởng

phòng Xác

định

hành chính nhân sự nguồn




thông

báo

-

Đăng tin tuyển dụng và gửi đi
thông báo tuyển dụng:

tuyển dụng
-

Trưởng

phòng Thu

hành chính nhân sự và

nhận Phòng Nhân sự thu nhận hồ sơ gồm:
nghiên

cứu hồ sơ

21

-

Đơn xin việc


-

Bản tự giới thiệu của cá nhân

-

Sơ yếu lý lịch


-

Giấy khám sức khỏe của cơ quan
y tế

-

Bản sao hộ khẩu hoặc giấy tạm
trú tạm vắng

-

Bản sao các văn bằng, chứng chỉ
về chuyên môn

-

03 ảnh 3x4

Sau khi phòng nhân sự kết hợp với các
đơn vị khác xây dựng tiêu chí tuyển

dụng, sẽ tiến hành nghiên cứu, chọn
lọc và phân loại sơ tuyển hồ sơ dựa
trên các tiêu chí đã đề ra.
-

-

Trưởng

phòng Làm

nhân sự

test

bài

Trưởng

phòng Phỏng vấn

nhân sự

lần

-

Kiểm tra kiến thức

-


Kiểm tra EQ, IQ

-

Kiểm tra anh văn

-

Gửi thông tin, thời gian địa điểm

1

và yêu cầu chung đến ứng viên
-

Chuẩn bị nhân lực phỏng vấn, tài
liệu liên quan, bản ghi nhận
thông tin, bản đánh giá ứng viên.

-

Chuẩn bị bảng tiêu chuẩn phác
họa ứng viên mẫu và mô tả chi
tiết thông tin đến ứng viên.

-

Trưởng đơn vị liên Phỏng vấn
quan


lần

-

2

Đánh giá thái độ, chuyên môn
nghề nghiệp, kinh nghiệm, khả
năng thích nghi, thành tích, lĩnh
vực hoạt động, trọng trách đảm
nhiệm....

-

Giới thiệu vị trí công tác cho ứng
viên và tìm hiểu ý tưởng nếu họ
đảm nhiệm vị trí công tác cần
tuyển

22

Mức lương ,phụ cấp


-

Trưởng

phòng Đánh


nhân sự
-

giá

-

ứng viên và

Sắp xếp thứ tự ưu tiên ứng viên
theo kết quả từ bước trước đó

Trưởng đơn vị liên tuyển chọn

-

Tìm hiểu quá khứ của ứng viên

quan

-

Ra quyết định tuyển chọn ứng
viên

-

-


Trưởng đơn vị liên Thử việc

-

Gửi thư mời thử việc

quan

-

Ký hợp đồng thử việc

Hội

đồng

tuyển Xét duyệt

dụng

sẽ gửi mail thông báo

-

Ban giám đốc

-

Trưởng
nhân sự


-

Nếu ứng viên không đáp ứng yêu cầu

phòng Ra

quyết Thông báo kết quả tuyển dụng đến

định tuyển các bộ phận chuyên môn

Trưởng đơn vị liên dụng

Ký kết hợp đồng lao động

quan
-

Trưởng

phòng Lưu hồ sơ

nhân sự
(nguồn: phòng nhân sự)
-Quy trình đào tạo và phát triển nhân lực của công ty
Với nhu cầu của công ty, công ty luôn tổ chức các khóa đào t ạo m ới và đào t ạo l ại
nhằm đắp ứng được yêu cầu công việc và nâng cao trình độ cho công nhân viên
công ty. Để đảm bảo cho công tac đào tạo và phát tri ển đạt hiệu qu ả cao và được
thực hiện một cách đồng bộ, thống nhất, công ty đã xây dựng quy trình đào t ạo
theo sơ đồ sau

Bảng 2.6: Quy trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty:
Trách nhiệm

Quy trình thực hiện

23


Ban Giám đốc
Trưởng các bộ phận
Phòng hành chính nhân

Nhu cầu của cán bộ - công
nhân viên

Định hướng của công ty

sự
Xác định nhu cầu đào tạo

Lập kế hoạch đào tạo

Thực hiện đào tạo

Do công ty và các

Đào tạo mới

Đào tạo bên
ngoài


Đào tạo nội
bộ

trường bên ngoài đào
tạo
Đánh giá kêt quả đào tạo
Do nội bộ công ty và
các trường bên ngoài

Cập nhật hồ sơ đào tạo

đánh giá

Phòng hành chính nhân
sự
( Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)

24

Đào tạo kết
hợp


2.1.6. Tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương.
- Cách thức tính tổng quỹ lương của công ty như sau :
∑QI = x ( Hscbcvbq + Hsqc) x định biên LĐ x 12 tháng
Trong đó:
∑QI : tổng quỹ lương
Tmin: mức lương tối thiểu của công ty

Hscbcvbq : hệ số cấp bậc công việc bình quân
Hsqc : Hệ số bình quân các khoản phụ cấp
- Hệ số lương tối thiểu ( Đơn giá tiền lương)
Năm 2018 tổng quỹ lương của công ty là 1.902.490.000đ, trong khi đó doanh thu
năm 2018 là 26.910.000.000đ . Vậy đơn giá tiền lương trên doanh thu là:
Đơn giá tiền lương/doanh thu = = = 0,07đ/1000đ doanh thu
Vậy đơn giá tiền lương theo doanh thu của công ty là 0,07đ/1000 đồng doanh
thu.
2.1.7. Tình hình trả lương các bộ phận, hình thức trả lương
a. Tình hình trả lương các bộ phận:
- Công ty có quyền trả thù lao, tiền lương cho thành viên h ội đ ồng qu ản
trị, giám đốc và người quản lý khác theo kết quả và hiệu quả kinh doanh
- Thù lao, tiền lương và lợi ích khác của thành viên h ội đ ồng qu ản tr ị, giám
đốc được trả theo qui định sau đây :
+ Thành viên hội đồng quản trị được hưởng thù lao công việc và ti ền
thưởng, thù lao công việc được tính theo số ngày công cần thi ết hoàn thành
nhiệm vụ của thành viên hội đồng quản trị do đại hội đồng cổ đông quy ết đ ịnh
tại cuộc họp thường niên.
+ Thành viên hội đồng quản trị có quyền được thanh toán các chi phí ăn ở,
đi lại và chi phí hợp lý khác theo quy chế chung của công ty khi th ực hi ện nhi ệm
vụ được giao.
+ Giám đốc được trả lương và tiền thưởng. Tiền lương và tiền thưởng của
giám đốc do hội đồng quản trị quyết định.

25


×