Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

67 đề thi thử THPT QG 2019 môn địa lý megabook đề 14 file word có đáp án image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.75 KB, 6 trang )

ĐỀ SỐ

BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO
TẠO

14

Môn: Địa lí
Thời gian làm bài: 50 phút

Đề thi gồm 05
trang

Câu 1. Căn cứ vào biểu đồ đường ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, tháng đỉnh lũ của các sông Mê Công,
sông Hồng và sông Đà Rằng lần lượt là
A. Tháng 10, tháng 8, tháng 11.

B. Tháng 10, tháng 8, tháng 10.

C. Tháng 9, tháng 8, tháng 11.

D. Tháng 11, tháng 8, tháng 10.

Câu 2. Huyện đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh/thành phố nào của nước ta?
A. Khánh Hoà.

B. Bà Rịa - Vũng Tàu.

C. Hải Phòng.

D. Đà Nẵng.



Câu 3. Tỉnh nào sau đây thuộc Đồng bằng sông Hồng?
A. Quảng Ninh.

B. Bắc Giang.

C. Phú Thọ.

D. Vĩnh Phúc.

Câu 4. Cho bảng số liệu
Năm

Tổng số dân

Sổ dân thành thị

Số dân nông thôn

1995

71996

14938

57058

2000

77635


18772

58863

2005

82392

22332

60060

2010

86947

26515

60432

2015

91713

31131

60582

Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện được cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn nước ta là?

A. Biểu đồ cột chồng.

B. Biểu đồ đường,

C. Biểu đồ miền.

D. Biểu đồ ưòn.

Câu 5. Ý nào dưới đây là đúng khi nói về ngành thuỷ sản của nước ta hiện nay?
A. Chưa hình thành các cơ sở chế biến thuỷ sản.
B. Phương tiện tàu thuyền ngư cụ còn lạc hậu, không được trang bị mới.
C. Các mặt hàng thuỷ sàn chưa được chấp nhận trên thị trường Hoa Kì.
D. Hệ thống các cảng các còn chưa đáp ứng được yêu cầu.
Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, các tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long nằm
trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam là?
A. Long An, An Giang.

B. Tiền Giang, Hậu Giang.

C. Long An, Tiền Giang.

D. Long An, cần Thơ.

Câu 7. Thiên nhiên nước ta có sự phân hoá theo chiều
A. Đông - tây, đông bắc - tây nam và theo độ cao.
B. Bắc – nam, đông – tây, đông bắc - tây nam.
C. Bắc - nam, đông - tây và theo độ cao.
D. Bắc - nam, đông bắc - tây nam và theo độ cao.



Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, khu vực có mật độ dân số cũng như tập trung hầu hết
các đô thị lớn ở Đồng bằng sông Cửu Long phân bố ở
A. Dải ven sông Tiền, sông Hậu.

B. Vùng bán đảo Cà Mau.

C. Dải ven biển.

D. Dải ven biên giới Việt Nam – Campuchia.

Câu 9. Đầu mối giao thông vận tải đường sắt lớn nhất của nước ta là
A. TP. Hồ Chí Minh.

B. Hà Nội.

C. Hải Phòng.

D. Đà Nẵng.

Câu 10. Nước ta có hơn 4600 km đường biên giới trên đất liền, giáp với các nước
A. Trung Quốc, Mianma, Lào.

B. Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Campuchia.

C. Trung Quốc, Lào, Thái Lan.

D. Trung Quốc, Lào, Campuchia.

Câu 11. Ở nước ta, những nơi có mùa mưa và mùa khô rõ rệt là
A. Vùng núi tây bắc và Tây Nguyên.

B. Vùng núi tây bắc và vùng núi Trường Sơn Bắc
C. Nam Bộ và ven biển Trung Bộ.
D. Nam Bộ và Tây Nguyên.
Câu 12. Hang Sơn Đoòng thuộc khối đá vôi Kẻ Bàng (Quảng Bình) nằm trong vùng núi nào?
A. Tây bắc

B. Đông bắc.

C. Trường Sơn Nam.

D. Trường Sơn Bắc.

Câu 13. Cho biểu đồ sau:

BIỂU ĐỒ TỈ SUẤT SINH, TỈ SUẤT TỬ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1960 - 2014 (%)
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Tỉ suất sinh của nước ta liên tục giảm.
B. Tỉ suất gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm.
C. Tỉ suất tử của nước ta không biến động.
D. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên giảm chủ yếu do tỉ suất tử tăng.
Câu 14. Các tuyến đường quốc lộ chạy qua hoặc ở Bắc Trung Bộ tiêu biểu là
A. 1A, 5, 6, 7.

B. 1A, 9, 10, 11.

C. 1A, 20, 21, 22.

D. 1A, 7, 8, 9.

Câu 15. Khó khăn lớn nhất đối với việc khai thác tiềm năng thuỷ điện của nước ta là

A. Lượng nước phân bố không đều trong năm.
B. Sông ngòi nhiều phù sa.
C. Các sông lớn chủ yếu bắt nguồn từ bên ngoài lãnh thổ.
D. Sông ngòi nước ta ngắn và dốc.
Câu 16. Có diện tích bao gồm nhiều tỉnh và thành phố là đặc điểm của
Trang 2/6


A. Khu công nghiệp.

B. Vùng công nghiệp,

C. Điểm công nghiệp.

D. Trung tâm công nghiệp.

Câu 17. Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ VÀ KHỐI LƯỢNG CÀ PHÊ XUẤT KHẨU
CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM?
(Đơn vị: Nghìn tấn)
Năm

1980

1990

2000

2005


2010

2014

Sản lượng cà phê nhân

8,4

92

802,5

752,1

1105,7

1408,4

Khối lượng xuất khẩu

4,0

89,6

733,9

912,7

1184


1691

Nhận xét nào sau đây đúng từ bảng số liệu trên?
A. Từ năm 1980 - 2000, sản lượng cà phê nhân ít hơn khối lượng cà phê xuất khẩu.
B. Từ 1980 - 2014, khối lượng cà phê xuất khẩu tăng lên 500 lần.
C. Từ 1980 - 2014, sản lượng cà phê nhân tăng 167,7 lần.
D. Từ 2005 - 2014, sản lượng cà phê nhân nhiều hơn khối lượng cà phê xuất khẩu.
Câu 18. Căn cứ vào biểu đồ Diện tích và sản lượng lúa cả nước năm 2007 ở Atlat Địa lí Việt Nam trang
19, trong giai đoạn 2000 - 2007, sản lượng lúa của nước ta
A. Tăng gần 2,0 lần.

B. Tăng khoảng 1,4 lần.

C. Tăng khoảng 1,1 lần.

D. Tăng khoảng 1,7 lần.

Câu 19. Nhận định nào sau đây chưa chính xác khi nói về vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Các đồng bằng của vùng nhỏ, hẹp do bị các nhánh núi ăn ra ngang biển chia cắt.
B. Các sông có lũ lên nhanh, mùa khô lại cạn nước.
C. Mang đặc điểm khí hậu của miền Đông Trường Sơn.
D. Có nhiều tiềm năng phát triển nông nghiệp hơn so với các vùng Bắc Trung Bộ.
Câu 20. Chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều nhất ở
A. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Đông Nam Bộ và Duyên hải miền Trung.
C. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Đồng bằng sông Hồng và Tây Nguyên.
Câu 21. Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU DÂN SỐ PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN
CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %)

Năm
1990
1995
2000
2005
2010
2014

Thành thị
19,5
20,8
24,2
26,9
30,5
33,1

Nông thôn
80,5
79,2
75,8
73,1
69,5
66,9
Trang 3/6


(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm, 2015)
Nhận xét nào sau đây đúng từ bảng số liệu trên?
A. Tỉ lệ dân số nông thôn của nước ta tăng nhanh.
B. Số dân thành thị ngày càng tăng.

C. Tỉ lệ dân số thành thị nước ta không tăng.
D. Số dân nông thôn của nước ta giảm. 
Câu 22. Độ che phủ rừng của vùng Bắc Trung Bộ đứng thứ mấy cả nước?
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 23. Vùng tât bắc nước ta vẫn trồng được cà phê chè là do?
A. Có địa hình thấp, kín gió.

B. Có hai mùa rõ rệt.

C. Có nhiều sông lớn.

D. Có mùa đông lạnh.

Câu 24. Tiềm năng thuỷ điện của nước ta tập trung nhiều nhất ở vùng nào?
A. Đông Nam Bộ.

B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

C. Tây Nguyên.

D. Bắc Trung Bộ.

Câu 25. Biểu hiện nào không thể hiện được vùng kinh tế trọng điềm phía nam là vùng phát triển nhất cả

nước?
A. Chiểm tỉ trọng cao nhất trong GDP cả nước.
B. Chiếm tỉ trọng xuất khẩu cao nhất cả nước.
C. Chiếm tỉ lệ cao về số dân so với cả nước.
D. Có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất cả nước.
Câu 26. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi vị trí
A. Nằm trong vùng nội chí tuyến.
B. Nằm ven Biển Đông, phía tây Thái Bình Dương.
C. Nằm trong vùng khí hậu gió mùa.
D. Thuộc châu Á.
Câu 27. Theo quy hoạch, ở vùng núi dốc phải đạt độ che phủ khoảng (%)
A. 50 - 60.

B. 60 - 70.

C. 70 - 80.

D. 80 - 90

Câu 28. Các vùng nông nghiệp Trung du và miền núi Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng đều có
A. Trình độ thâm canh cao.

B. Thế mạnh về các cây chè, sở, hồi.

C. Mật độ dân số cao.

D. Mùa đông lạnh.

Câu 29. Giai đoạn 1990 - 2005, xuất khẩu của nước ta
A. Có mặt hàng chủ lực là các sản phẩm chế biến và tinh chế.

B. Liên tục có giá trị thấp hơn so với nhập khẩu.
C. Liên tục có giá trị cao hơn so với nhập khẩu.
D. Đã có năm đạt giá trị cao hơn so với nhập khẩu.
Câu 30. Một trong những biểu hiện về sự khai thác ngày càng hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới ở nước
ta là
A. Cơ cấu mùa vụ có những thay đổi quan trọng, với các giống cây ngắn ngày, chịu được sâu bệnh, có
thể thu hoạch trước mùa mưa bão, lụt hay hạn hán.
B. Nhà nước bắt đầu có các chính sách quan tâm đến nông nghiệp, nông thôn.
Trang 4/6


C. Các sản phẩm nông nghiệp đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng tại chỗ của người dân.
D. Giá trị sản xuất nông nghiệp ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP.
Câu 31. Ý nào không phải là điều kiện thuận lợi của Đông Nam Bộ?
A. Có cửa ngõ thông ra biển.

B. Có địa hình tương đối bằng phẳng.

C. Giáp các vùng giàu nguyên liệu.

D. Có tiềm năng lớn về đất phù sa.

Câu 32. Ở nước ta 70% số cơn bão trong toàn mùa bão nhiều nhất vào tháng
A. 7.

B. 8.

C. 9.

D. 10.


Câu 33. Trong cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế từ năm 1995 đến năm 2005, thành phần kinh tế
có tỉ trọng giảm nhưng vẫn luôn giữ vai trò chủ đạo là
A. Kinh tế Nhà nước.

B. Kinh tế tư nhân.

C. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

D. Kinh tế ngoài Nhà nước.

Câu 34. Ở Tây Nguyên bò được nuôi nhiều hơn trâu là do
A. Có các cao nguyên rộng.
B. Có các đồng cỏ rộng lớn.
C. Bò không chịu được lạnh và ưa khô, thích hợp với khí hậu của vùng.
D. Truyền thống chăn nuôi.
Câu 35. Căn cứ vào bản đồ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, trong
cơ cấu giá trị sản xuất của ngành này năm 2007 thì dệt may chiếm
A. 54,8%.

B. 56,8%.

C. 55,8%.

D. 57,8%.

Câu 36. Bề mặt Đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là
A. Bị hệ thống đê ngàn lũ chia cắt thành nhiều ô.
B. Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt.
C. Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá.

D. Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển.
Câu 37. Cảnh quan trong đai nhiệt đới gió mùa gồm
A. Rừng rậm xích đạo và rừng nhiệt đới gió mùa.
B. Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh và rừng cận nhiệt đới lá rộng.
C. Rừng cận xích đạo và rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
D. Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh và rừng nhiệt đới gió mùa.
Câu 38. Tỉnh nào sau đây thuộc Tây Nguyên?
A. Đồng Nai.

B. Lâm Đồng.

C. Bình Thuận.

D. Tây Ninh.

Câu 39. Hạn chế lớn nhất trong phát triển công nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ là
A. Xa thị trường.

B. Kĩ thuật và vốn.

C. Thiếu lao động.

D. Thiếu nguyên liệu.

Câu 40. Đô thị có số dân đông nhất nước ta hiện nay là
A. Đà Nẵng.

B. TP. Hồ Chí Minh.

C. Hải Phòng.


D. Thanh Hoá.

Trang 5/6


ĐÁP ÁN
1. A

2. A

3. D

4. C

5. D

6. C

7. C

8. A

9. B

10. D

11. D

12. D


13. B

14. D

15. A

16. B

17. C

18. C

19. D

20. C

21. B

22. B

23. D

24. B

25. C

26. A

27. C


28. D

29. D

30. A

31. D

32. C

33. A

34. C

35. A

36. B

37. D

38. B

39. B

40. B

Trang 6/6




×