Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Kien thuc co ban ve lap trinh pascal

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.38 KB, 102 trang )

Chơng I
Kiến thức cơ bản về lập trình pascal
Tiết 1
Đ1 Khái niệm bài toán và giải thuật
I. Mục tiêu.
- Học sinh hiểu thế nào là thuật toán, bài toán
- Học sinh biết cách diển đạt thuật toán bằng văn bản và bằng lu đồ, xác định đợc đại lợng
vào và ra.
- Học sinh biết diển đạt bài toán bằng lu đồ.
II. Chuẩn bị.
- Đèn chiếu, giấy trong, thớc , phấn màu
III. Tiến trình dạy - học.

HĐ Giáo viên HĐ Học sinh Ghi bảng
! GV giới thiệu về lập
trình, ngôn ngữ lập trình
Pascal.
! Để giải bài toán cùng
một dạng cho đơn giản,
khỏi tốn thời gian ta lập
cho nó một chơng trình từ
chơng trình này ta chỉ
thay giá trị cho bài toán.
? Lấy một số ví dụ về bài
toán mà em biết.
! Một bài toán trong tin
học là một bài toán tổng
quát, một lớp các bài toán
cụ thể.
? Để tìm thơng của hai số
ta cần có gì ?


! Thì hai số a,b gọi là đại
lợng vào hay dữ liệu vào.
? Kết quả của bài toán là
gì ?
! Thơng của a chia cho b
là đại lợng ra hay dữ liệu
ra.
? Một bài toán có mấy
HĐ 1. Bài toán
HS chú ý nghe giới thiệu
! HS lấy một số ví dụ cụ
thể
Tính chu vi tam giác.
Tính diện tích hình chữ
nhật...
! Có hai số bất kỳ a và b

! Là thơng của a chia cho
b.
! Một bài toán có hai đại
1. Bài toán
Ví dụ:
Tính thơng của hai số a và b.
* Đại lợng vào là những giá
trị nhập vào cho máy xử lý.
đại lợng.
! GV nêu khái niệm đại l-
ợng vào, đại lợng ra.
? Để nấu cơm cần thực
hiện ntn?

? Để tìm x ta phải làm gì?
! Các bớc trên là thuật
giải cho bài toán.
! GV lấy thêm một số ví
dụ yêu cầu HS Nêu cách
giải.
? Tính diện tích S hình
chữ nhật. Có chiều dài a,
chiều rộng b?
! GV nhận xét bổ sung
? Thuật toán là gì ?
! Cách diển đạt thuật giải
trên gọi diển đạt bằng lời
hay văn bản.
? Hãy nêu các bớc giải
bài toán
GV ghi bảng
! Ta có thể diển đạt bằng
cách sau.
lợng là đại lợng vào và
đại lợng ra.
! HS trả lời
HĐ 2. Thuật giải
Cho a,b hai giá trị
Kiểm tra b
+Nếu b <> 0 thì x = a/b
+Nếu b = 0 thì không
thực hiện đợc
Thông báo kết quả.
! HS nêu cách giải

Cho a,b
S = a*b
Thông báo kết quả
! Thuật giải là một dãy
hữu hạn các thao tác đợc
sắp xếp theo một trình tự
xác định sao cho sau khi
thực hiện dãy các thao
tác đó từ dữ liệu vào của
bài toán , ta thu đợc dữ
liệu ra.
HĐ 3. Cách diển đạt
thuật giải
! HS nêu thuật giải và ghi
vỡ
S = 1 + 2 +3 + ...+ n
B1. Nhập số n
B2. Lập công thức
S = (1 + n)*n/2
B3. Xuất kết quả S
* Đại lợng ra là những kết
quả thu đợc sau khi đã xử lý.
2. Thuật toán
Bài toán . Tìm x = a/b
Thuật giải à một dãy hữu
hạn các thao tác đợc sắp
xếp theo một trình tự xác
định sao cho sau khi thực
hiện dãy các thao tác đó từ
dữ liệu vào của bài toán, ta

thu đợc dữ liệu ra.
3. Cách diển đạt thuật giải
a. Bằng văn bản.
Ví dụ: Tính tổng
S = 1 + 2 +3 + ...+ n
B1. Nhập số n
B2. Lập công thức
S = (1 + n)*n/2
B3. Xuất kết quả S
b. Bằng sơ đồ (Lu đồ)
* Một số hình vẽ quy ớc.
Ví dụ. Tính tổng
S = 1 + 2 +3 + ...+ n
! GV giới thiệu một số
hình vẽ quy ớc.(Bảng phụ
hay đèn chiếu)
!Dựa vào thuật toán trên
hãy vẽ sơ đồ
GV nhận xét
GV treo bảng phụ(đèn
chiếu) sơ đồ
HS theo dỏi và vẽ vào vỡ
HS vẽ sơ đồ lên bảng
HS nhận xét
Hãy viết sơ đồ ?
IV. Hớng dẫn về nhà
* Học kỉ bài
* Làm bài tập và câu hỏi trong tài liệu.
* Bài tập làm thêm.
1. Viết thuật toán tính tổng S = 1+ 2

2

+ 3
2
+ .... + n
2

HD: S = n(n+1)(2n+1)/6
2. Viết thuật toán tìm số lớn hơn trong hai số a,b
Tiết 2
Đ2 Sơ lợc về ngôn ngữ lập trình
I. Mục tiêu.
- Học sinh hiểu thế nào là ngôn ngữ lập trình, lập trình, chơng trình.
- Học sinh làm quen với ngôn ngữ lập trình Pascal, và chơng trình Turbo
Pascal.
- Bớc đầu biết và nắm đợc cách sử dụng các phím trong ngôn ngữ
Pascal.
II. Chuẩn bị.
- Đèn chiếu, giấy trong, thớc , phấn màu
III. Tiến trình dạy - học.
1. ổn định.
2. Bài củ. (7 ph)
?1 Thuật giải là gì?
Viết thuật giải giải bài toán sau: Tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài a,
chiều rộng b.
GV gọi HS nhận xét
GV bổ sung và chữa bài
HĐ Giáo viên HĐ Học sinh Ghi bảng
!GV giới thiệu về ngôn
ngữ lập trình, ngôn ngữ lập

trình Pascal.
! Ngôn ngữ lập trình là sử
dụng các ký tự , từ ngữ
HĐ 1. Ngôn ngữ lập
trình
HS chú ý nghe giới
thiệu
1. Ngôn ngữ lập trình.
theo quy tắc ngữ pháp mà
máy tính có thể hiểu
! GV nếu ta thay cách diển
đạt các bớc trên bằng ngôn
ngữ lập trình cho máy
hiểu gọi là lập trình.
GV giới thiệu lập trình
Turbo Pascal.
GV đa ví dụ về chơng
trình Pascal cho học sinh
xem.(Chiếu lên màn hình)
PROGRAM tinhchuvi ;
VAR a,b,C : real ;
BEGIN
Write(Chiều rộng a =);
Readln(a);
Write(Chiều dài b =);
Readln(b);
C := (a + b) * 2 ;
Writeln (Chu vi là C
= ,C);
Readln;

END.
GV chốt lại trên đây là
một chơng trình bằng ngôn
ngữ Pascal.
? Vậy chơng trình là gì ?
HĐ 2. Lập trình
HS nghe Gv giới thiệu
và ghi vỡ
HĐ 3. Chơng trình
! HS theo dỏi ví dụ cụ
thể
! Chơng trình là kết
quả của việc diển đạt
quá trình giả bài toán
bằng một ngôn ngữ
lập trình để máy điện
tử thực hiện một cách
tự động quá trình này.
HĐ 4. Ngôn ngữ lập
2. Thế nào là lập trình.
*Nếu thay cách diển đạt các b-
ớc trên bằng ngôn ngữ lập trình
cho máy hiểu gọi là lập trình.
* Lập trình Pascal: là sử dụng
ngôn ngữ Pascal để lâ thay
cách diển đạt các bớc trên bằng
ngôn ngữ lập trình cho máy
hiểu gọi là lập trình lập trình.
3. Khái niệm về chơng trình
Chơng trình là kết quả của

việc diển đạt quá trình giải bài
toán bằng một ngôn ngữ lập
trình để máy điện tử thực hiện
một cách tự động quá trình
này.
4.Các phần tử cấu tạo nên
ngôn ngữ lập trình Pascal.
GV chiếu lên màn hình và
giới thiệu các phần tử
chính dùng trong Pascal.
GV lấy ví dụ nhũng tên
sau là sai:
DEL TA; 1ABC; #DEL;
ARRAY,.... và chỉ rõ sai ở
chổ nào cho HS thấy.
trình Pascal
HS theo dỏi và ghi vỡ
HS theo dỏi và ghi
nhớ
a. Bộ chữ viết.
* 26 chữ cái la tinh thờng và
hoa
a; b; c; ...; z
a; b; c; ...; z
* Ký tự gạch nối ( _ )
* Các ký hiệu toán học : +, - ,
* , /, ( ), <, > , = , ....
* Các ký hiệu đặc biệt nh dấu
chấm câu và các dấu khác:
, . : ; [ ] ? ~ ! @ # $ % ^ &

* Dấu cách (Khoảng trắng)
b. Từ khoá. Là một số từ đợc
dùng riêng cho Pascal , các từ
này ngời sử dụng phải dùng
đúng với ngữ pháp không đợc
dùng vào việc khác trong chơng
trình .
Từ khoá chung: Program,
procedure, Function,
begin, end, ...
Từ khoá để khai bào kiểu :
Var, const, label,
type, array, string,
record, ....
Từ khoá của lệnh rẽ nhánh:
If ... then ...else ;
case ...of...
Từ khoá của lệnh lặp:
For ... to ... do ; For ...
downto ... do
While ... do ...
Repeat ... until...
Từ khoá điều khiển. With
goto
Từ khoá toán tử: And, or,
not; in , div; mod....
GV chiếu một số tên yêu
cầu HS phát hiện cái sai,
đúng.
Các tên sau sai hay đúng.

Chu vi; Chu-vi ; Chu_vi
1lop; @dientich; real;
lop10A; asc@; ...
HĐ5 Củng cố
Từ khoá null: NULL
Program, begin, end,
const,var, if,.....
c. Tên.
Là một dãy các ký tự đợc dùng
để chỉ tên các hằng, biến, kiểu
dữ liệu, tên chơng trình ,....
không phân biệt thờng hay hoa
Chú ý:
+ Sau mỗi lệnh của Pascal phải
có dấu (;)
VD : C := (a + b) * 2 ;
+ Để viết dòng chú thích ta đặt
chú thích trong hai dấu { }
VD: {Tính chu vi hình chữ
nhật}
+ Tên không đợc có dấu
cách(khoảng trắng), không
phân biệt hay hoa , không phải
số, không phải ký tự đặc biệt,
trùng từ khoá.
+Cần phân biệt dấu trừ (-) và
gạch nối (_).
IV. Hớng dẫn về nhà
* Học kỉ bài
* Làm bài tập và câu hỏi trong tài liệu.

* Bµi tËp lµm thªm
1. ViÕt thuËt to¸n tÝnh tæng s = 1+2+3+...+n, S = 1+ 2
2

+ 3
2
+ ... +
n
2
2. ViÕt thuËt to¸n tÝnh diÖn tÝch , chu vi h×nh ch÷ nhËt

TiÕt 3
Đ3 thực hành
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I. Mục tiêu.
- Học sinh hiểu thế nào là ngôn ngữ lập trình, lập trình, chơng trình.
- Học sinh làm quen với ngôn ngữ lập trình Pascal, và chơng trình Turbo
Pascal.
- Bớc đầu biết và nắm đợc cách sử dụng các phím trong ngôn ngữ
Pascal.
II. Chuẩn bị.
- Đèn chiếu, giấy trong, thớc , phấn màu
III. Tiến trình dạy - học.
1. ổn định.
2. Bài củ. (7 ph)
?1 Thế nào là lập trình? Chơng trình?
Trong chơng trình sau đâu là đối tợng mang giá trị, đâu là thao tác?
1. Nhập a,b
2. S := a * b

3. Xuất S
GV gọi HS nhận xét
GV bổ sung và chữa bài
3. Thực hành.
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
! GV giới thiệu nội dung
thực hành
! Gv chiếu lên màn hình các
bớc khởi động Pascal
! Gv giới thiệu cách khởi
động Pascal
! GV cho HS khởi động trên
máy tính
! Gv chiếu màn hình Pascal
và giới thiệu các thành phần
trên màn hình.
! GV giới thiệu cách thoát
khỏi Pascal
! HS nghe GV
giới thiệu
! HS chú ý theo
dõi
! HS thao tác trên
máy
! HS quan sát trên
màn hình
! HS đọc SGK
! HS chú ý theo
dõi và ghi chú
! HS ghi bài

! HS thực hiện
1. Khởi động Turbo Pascal
a. Khởi động Turbo Pascal
b. Màn hình Pascal
c. Thoát khỏi Turbo Pascal
C1: Bấm ALT+X
C2: Bấm F10 -> File -> Exit
! GV nhắc lại một số thao
tác khi soạn thảo văn bản
! Trong khi soạn thảo chơng
trình có một số thao tác nh
văn bản
! Gv chiếu mô hình bàn
phím lên bảng và giới thiệu
! YC hs thực hiện trên máy
! Trong quá trình soạn thảo
chơng trình chúng ta có thể
mắc phải một số lổi
! Chúng ta có một số thao
tác để sữa chữa
! GV giới thiệu các thao tác
? Hãy nêu một vài thao tác
làm việc với khối trong
soạn thảo văn bản
! Trong soạn thảo chơng
trình cũng có các thao tác
đó.
! GV Giới thiệu các thao tác
trên khối
thoát máy

! HS nhớ lại và
khắc sâu
! HS quan sát theo
dõi và thực hành
trên máy
! HS thực hiện
trên máy
! HS trả lời
! HS quan sát và
thực hiện trên
máy
2. Các thao tác cơ bản khi soạn
thảo chơng trình
a. Các phím di chuyển
+ ĂÂÊÔ
+ CTRL + Ă; CTRL+Â
+ Home, End
+ Page Up; Page Down
+ CTRL+PgUp; CTRl+PgDn
b. Sữa chữa văn bản.
+ Delete: Xoá ký tự tại con trỏ
+ BackSpace: xoá ký tự bên trái
con trỏ
+ CTRL+Y: Xoá cả dòng chứa con
trỏ
+ CTRL+Q+Y: Xoá các ký tự từ vị
trí con trỏ đến cuối dòng
+ Insert: Chế độ ghi đè
c. Làm việc với khối
+ Đánh dấu khối: Đa con trỏ về đầu

khối, giử Shift dùng các mũi tên đa
con trỏ về cuối khối.
+ Xoá khối: Đánh dấu khối, Bấm
CTRL+K+Y
+ Sao chép khối:
Đánh dấu khối
Đa con trỏ đến vị trí mới
Bấm CTRL+K+C
+ Di chuyển khối:
Đánh dấu khối
Đa con trỏ đến vị trí mới
Bấm CTRL+K+V
HĐ 2. Luyện tập
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
! Y/c hs gõ đoạn chơng trình sau vào .
Program chao;
Begin
! HS gõ chơng
trình
Writeln(Chao);
Writeln( Cac);
Writeln( Ban);
Writeln(Chung ta bat dau lam viec);
Readln;
End.
4. Hớng dãn về nhà.
Học và nắm các thao tác
Xem bài 3: Biến, hằng và biểu thức
Tiết 4
Đ3 biến, hằng và biểu thức

I. Mục tiêu.
- Học sinh hiểu thế nào là biến, hằng, biểu thức trong lập trình Pascal.
- Học sinh phân biệt đợc biến, hằng và biểu thức.
- Học sinh biết và nắm đợc cách khai báo biến , hằng; sử dụng các phép
tính cơ bản lập biểu thức phím trong ngôn ngữ Pascal.
- Hiểu đợc câu lệnh gán.
II. Chuẩn bị.
- Đèn chiếu, giấy trong, thớc , phấn màu
III. Tiến trình dạy - học.
1. ổn định.
2. Bài củ. (7 ph)
?1 Biểu thức là gì? Cho ví dụ ?
Viết công thức tính diện tích S và chu vi P của hình chữ nhật có chiều dài a,
chiều rộng b.
GV gọi HS nhận xét
GV bổ sung và chữa bài
3. Bài mới.
ĐVĐ: Từ công thức trên ta thấy S và P phụ thuộc và chiều dài (a) và rộng
(b) của hình chử nhật. Vậy a,b đợc gọi là hai biến. Vậy biến trong Pas cal
là gì, cách đặt biến nh thế nào? Ta nghiên cứu bài mới.
HĐ 1. Biến trong Turbo Pascal ( ph)
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
S = a*b
1. Biến trong Turbo Pascal
a. Định nghĩa.
a = 2, b =3, S =?
a = 3, b = 4, S = ?
! Khi a, b thay đổi thì S ta
nói a, b là hai biến
? Biến là gì ?

! GV chốt vấn đề
? Biến trong Pascal đợc
đặt tên nh thế nào?
! GV chiếu quy tác lên
màn hình.
GV đa bài tập sau : Trong
các tên biến chỉ ra các
biến đúng hay sai: x, y,
t1, S1, Del_ta, PI, S@,
a$, 1d, _S, Del ta
! Y/c học sinh giải thích rõ
các tên biến sai.
!Gọi học sinh khác nhận
xét
!GV khẳng định lại
! GV Đa ra cách khai báo
biến và giải thích các
thành phần.
Var: từ khoá
integer: kiểu dữ liệu (số
nguyên)
HS trả lời
HS trả lời theo
sgk
HS ghi bài
HS trả lời
HS theo dõi ghi
bài
HS quan sát và
chỉ ra các tên

đúng, sai
HSgiải thích
Cá nhân học sinh
giải thích
HS chú ý và ghi
nhớ.
HS ghi bài và
theo dõi
Biến (Variable): là đại lợng có thể
thay đổi giá trị trong quá trình thực
hiện chơng trình .
Biến trong chơng trình Pascal là tên
ô nhớ dùng để lu trử dữ liệu. Biến đ-
ợc gán giá trị và thực hiện các phép
toán trên các giá trị của mình.
Quy tắc đặt tên:
+Bắt đầu bằng chữ cái hay dấu (_)
+Sau ký tự đầu có thể chữ cái hoặc
số hay dắu (_).
+Không đợc phép có khoảng cách
hay các ký tự đặc biệt (?,#,$,
%,@,&,*...).
b. Cách khai báo biến
Var <tên biến>: <Tên kiểu dữ liệu>;
VD :
Var x: integer;
HĐ 2. Hằng trong Pascal ( ph)
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
P = 2*(a+b)
?Trong công thức trên đai

lợng nào không thay đổi
! Ta nói 2 là hằng
? Hằng là gì ?
! GV chốt vấn đề
! Nếu một giá trị đợc sử
dụng nhiều lần thì tá th-
ờng khai báo nó là hằng
! GV giới thiệu cách khai
báo .
HS trả lời
HS trả lời theo
sgk
HS ghi bài
HS theo dõi ghi
bài
2. Hằng trong Turbo Pascal
a. Định nghĩa.
Hằng (Const): là đại lợng không
thay đổi giá trị trong quá trình thực
hiện chơng trình .
Các loại hằng:
+Hằng số: 3, 5.....
+Hằng ký tự: c, T, ....
+Hằng Logic: True, False
b. Cách khai báo biến
Const <tên hằng> = <giá trị>;
VD :
Const n = 30;
HĐ 3. Biểu thức ( ph)
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng

a*b; 2*(a+b); a < b ...là
các biểu thức
? Biểu thức là gì ?
! GV chốt vấn đề
? Trong biểu thức trên
gồm có các thành phần
nào?
! Trong biểu thức 2*(a+b)
có các biến a,b và hằng 2.
có các phép *,+ , ()
? Hãy chỉ ra các toán tử và
toán hạng trong các biểu
thức sau:
HS trả lời theo
sgk
HS ghi bài
HS chỉ ra các
thành phần
HS theo dõi ghi
bài
Cá nhân HS thực
hiện.
3. Biểu thức
a. Định nghĩa.
Biểu thức (Expression): là một công
thức tính toán để có một giá trị theo
một quy tắc nào đó.
Các thành phần biểu thức
+Các toán tử (Operator): các phép
toán

+Các toán hạng (Operand): hàm,
hằng , biến
a) 3*x+2*y
b) 2*x < 3*y
c) h*(a+b)/2
GV khẳng định lại
? Các biểu thức trên biểu
thức nào cho ta kết quả là
một số
! Biểu thức a,c có giá trị là
một số gọi biểu thức số
học. Biểu thức b có giá trị
là đúng hoặc sai gọi biểu
thức logic.
? Có mấy loại biểu thức
BT: Chỉ ra các biểu thức
số học và logic
2*x, -3*y, 3<5, 2+4>6,
2*x>y, (x-3)/3*y
! Các biểu thức phải tơng
thích và có cùng kiểu dữ
liệu
BT: Biểu thức nào đúng ,
sai 2*x>y, (x-3)/3*y, 2+
a < 2+A,a<B
? Nêu thứ tự thực hiện
phép tính cơ bản mà em đã
học
! Thứ tự thực hiện trong
Pascal giống với thực hiện

phép tính cơ bản
!GV đa ra thứ tự thực hiện
và giả thích thêm một vài
phép toán trong Pascal
HS nhận xét
HS ghi nhớ khắc
sâu.
HS trả lời
HS trả lời
HS đứng tại chổ
trả lời
HS chỉ ra và giải
thích rõ
HS trả lời
HS ghi bài và
theo dõi
Có hai loại biểu thức: số học và
logic
Các biểu thức phải tơng thích và có
cùng kiểu dữ liệu
VD: c+ a*b, b > a, ....
b) Quy tắc thực hiện biểu thức (thứ
tự thực hiện)
1) Dấu ( )
2) not, âm (-)
3) *, /, div, mod, and
4) +, -, or
5)=, <>, <=, >=, > , <
HĐ 4. Câu lệnh trong Pascal ( ph)
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng

!Y/c học sinh đọc phần 4
SGK
? Câu lệnh là gì
! GV khẳng định lại.
HS đọc
HS ghi bài
4. Câu lệnh trong Pascal
Định nghĩa.
Câu lệnh (Statement): là phần định
nghĩa các công việc mà chơng trình
phải thực hiện để xử lý dữ liệu đã đ-
ợc khai báo.
Câu lệnh kết thức bằng dấu (;)
Có hai loại câu lệnh: Câu lệnh đơn
giản (gán) và lệnh cấu trúc
VD:
Câu lệnh gán:
<Tên biến>:= <giá trị>;
Câu lệnh điều khiển:
For ........ to ....... do, While do ...
IV. Hớng dẫn về nhà
* Học và nắm kỉ bài
* Làm bài tập và câu hỏi trong tài liệu.
Tiết 5
Đ4 cấu trúc một chơng trình
pascal
I. Mục tiêu.
- Học sinh hiểu cấu trúc một chơng trình Pascal.
- HS hiểu đợc ý nghĩa của từng phần trong một chơng trình Pascal
- Học sinh phân biệt đợc từng phần trong chơng trình Pascal.

II. Chuẩn bị.
- Đèn chiếu, giấy trong, thớc , phấn màu
III. Tiến trình dạy - học.
1. ổn định.
2. Bài củ. (7 ph)
?1 Biến là gì ? Cách đặt tên biến. Cách khai báo biến.
Bài tập 1.
?2 Biểu thức là gì? Cho ví dụ ?
Bài tập 2.
? Làm bài tập 3 và 4.
GV gọi HS nhận xét
GV bổ sung và chữa bài
3. Bài mới.
HĐ1. Cấu trúc của một chơng trình.
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
! GV đa một chơng trình Pascal
lên màn hình.
PROGRAM tinhchuvi ;
USES CRT;
VAR a,b,C : real ;
BEGIN
Write(Chiều rộng a =);
Readln(a);
Write(Chiều dài b =);
Readln(b);
C := (a + b) * 2 ;
Writeln (Chu vi là C = ,C);
Readln;
END.
! GV giới thiệu từng phần của

một chơng trình
! HS theo dõi
! HS theo dõi
ghi bài
1. Cấu trúc một chơng trình
Pascal
+ Phần tiêu đề
+ Phần khai báo dữ liệu
+ Phần thân chơng trình
HĐ1. Cấu trúc của một chơng trình.
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
! GV giới thiệu cách đặt
tiêu đề cho chơng trình
+ Viết sau từ khoá
+ Tên chơng trình bắt
đầu bằng chữ cái
+ Không có khoảng
trắng
+ Kết thúc phải có (;)
! GV giới thiệu các khai
báo thờng gặp trong
một chơng trình Pascal
! Tuỳ theo yêu cầu mà
trong chơng trình chúng
ta khai báo cho hợp lý

! HS theo dõi
! HS theo dõi
và ghi bài
! HS theo dõi

ghi bài
2. Giải thích.
a. Phần tiêu đề
PROGRAM Ten_chuong_trinh ;
b. Phần khai báo
USES ... (*Khai báo các th viện*)
LABEL .... (*Khai báo nhãn*)
TYPE .... (*Khai báo các kiểu dữ liệu
mới*)
CONST .... (*Khai báo hằn*)
VAR .... (*Khai báo biến sử dụng trong
chơng trình*)
PROCEDURE .... (*Khai báo thủ tục
con*)
FUNCTION .... (*Khai báo chơng trình
con*)
c. Phần thân chơng trình
BEGIN
................
(*Các lệnh, các thao tác*)
END.
HĐ 3. Ví dụ
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
! GV chiếu lên màn
hình một chơng trình
Pascal
! Hãy chỉ ra các phần
cụ thể trong chơng
! HS quan
sát

! HS trả lời
3. Ví dụ.
PROGRAM Pheptinh ;
USES Crt ;
VAR a , b , T : Real ;
trình
! HS nhận xét đánh
giá, bổ sung
! HS nhận
xét, bổ
sung
Pt : Char ;
BEGIN
Clrscr ;
Write (' a = ') ; Readln( a ) ;
Write (' b = ') ; Readln( b ) ;
Write (' Phep tinh thuc hien la (+ - * /) : ');
Readln( Pt ) ;
If Pt = '+ Then T := a + b ;
If Pt = '- Then T := a - b ;
If Pt = '* Then T := a * b ;
If Pt = '/ Then T := a / b ;
Write ( a , pt , b , ' = ', T ) ;
Readln ;
END.
4. Hớng dẫn về nhà.
+ Học và nắm các khái niệm
+ Nắm chắc cấu trúc của một chơng trình Pascal
+ Nắm các thao tác quản lý tệp văn bản
+ Xem trớc nội dung thực hành

Tiết 6
Đ thực hành
I. Mục tiêu.
- Học sinh hiểu đợc các bớc để hoàn thành một chơng trình Pascal.
- HS hiểu đợc ý nghĩa của từng thao tác trong quá trình hoàn thành ch-
ơng trình.
II. Chuẩn bị.
- Đèn chiếu, giấy trong, thớc , phấn màu
III. Tiến trình dạy - học.
1. ổn định.
2. Bài củ. (5 ph)
?1 Cấu trúc một chơng trình Pascal.
GV gọi HS nhận xét
GV bổ sung và chữa bài
3. Bài mới.
HĐ 1. Các thao tác trong soạn thảo chơng trình
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
? Nêu các thao tác quản
lý tệp văn bản
! GV giới thiệu các thao
tác quản lý tệp chơng
trình
! GVchiếu lên màn hình
từng thao tác
! HS trả lời
! HS theo dõi
và ghi bài
! HS quan sát
trên màn hình
1. Tạo tệp mới

- Bấm ALT+F
- Chọ NEW
- Nhấn ENTER
2. Lu tệp
- Bấm F2
- Hộp thoại xuất hiện
- Gõ tên <ổ đĩa>\<tên th mục>\ tên tệp
- Gõ ENTER
! Khi đóng tệp có hai tr-
ờng hợp xảy ra tuỳ tr-
ờng hợp mà ta thực hiện
các thao tác tiếp theo
3. Đóng tệp
- Bấm ALT + F3
* Nếu tệp cha có tên
- Xuất hiện hộp thoại
- Chọn NO nếu không lu
- Chọn YES nếu lu lại : Gõ tên tệp và gõ
Enter
* Nếu tệp đã có tên
- Xuất hiện hộp thoại
- Chọn NO nếu không lu lại thay đổi
- Chọn YES nếu muốn lu lại thay đổi.
4. Mỡ tệp đã có
- Bấm F3
- Xuất hiện hộp thoại
- Chọn tên tệp ấn Enter
HĐ 2. Thực hành
HĐ GV HĐ HS
! GV nêu nội dung thực hành

! Yc HS gõ đoạn chơng trình sau vào :
Program chao;
Begin
Writeln( Chao cac ban );
Writeln( Chung ta bat dau lam viec );
Writeln( Hen gap lai );
Writeln(********************** );
Readln;
End.
!GV yêu cầu thực hiện lầnn lợt các thao tác
! GV quan sát giúp đỡ các nhóm
! GV chú ý và sữa sai cho các nhóm
! GV đổi kíp và HD hs thực hành tơng tự
HS nắm nội dung và yêu cầu
của buổi thực hành
HS gõ đoạn chơng trình vào
máy
HS tiến hành thực hiện các thao
tác
+ Lu
+ Đóng tệp
+ Mỡ tệp
+ Tạo tệp mới
+ Thoát chơng trình
4. Hớng dẫn về nhà.
+ Học và nắm các khái niệm
+ Nắm chắc cấu trúc của một chơng trình Pascal
+ Nắm các thao tác quản lý tệp
+ Xem trớc nội dung thực hành
Tiết 7

Đ5 các bớc để hoàn thành chơng trình
pascal
I. Mục tiêu.
- Học sinh hiểu đợc các bớc để hoàn thành một chơng trình Pascal.
- HS hiểu đợc ý nghĩa của từng thao tác trong quá trình hoàn thành ch-
ơng trình.
II. Chuẩn bị.
- Đèn chiếu, giấy trong, thớc , phấn màu
III. Tiến trình dạy - học.
1. ổn định.
2. Bài củ. (5 ph)
?1 Một bài toán có mấy đại lợng?
?2 Cấu trúc một chơng trình Pascal.
GV gọi HS nhận xét
GV bổ sung và chữa bài
3. Bài mới.
HĐGV HĐHS Ghi bảng
? Để giải một bài toán cần biết
cái gì?
! GV khẳng định để giải bài toán
ta cần biết đại lợng vào của bài
toán
? Sau khi giải bài toán cho ta cái

? Đối với bài toán trên hãy xác
định dữ liệu vào, ra
! Bớc tiếp theo để giải toán ta
phải xây dựng một thuật toán
? Hãy xác định thuật toán trên
! Sau khi đã có đợc giải thuật ta

tiến hành đa giải thuật vào máy
tính để thực hiện theo các bớc
sau.
? Hãy nêu các bớc khởi động
Pascal
GV HD cách dịch lỗi chơng trình
+ Bấm F9
+ Trên màn hình xuất hiện thông
báo lỗi
+ Tiến hành sữa lỗi
! Khi màn hình báo hoàn thành
chơng trình ta tiến hành thực hiện
chơng trình
HS trả lời
! HS suy nghĩ
trả lời
HS xác định và
trả lời
HS trả lời các
bớc giải của bài
toán trên
HS theo dõi
HS trả lời
HS chú ý theo
dõi ghi nhớ và
ghi bài
1. Xác định dữ liệu bài toán.
Bài toán: Tìm thơng hai số a và
b.
2. Xác định giải thuật

- Nhập a,b
- Nếu b<>0 thì x:= a/b
- Nếu b = 0 thì không thực hiện
đợc
- Xuất kết quả
3. Khởi động Turbo Pascal
4. Soạn thảo chơng trình vào
máy tính
5. Dịch lỗi chơng trình
Bấm F9
6. Thực hiện chơng trình
Bấm Ctrl + F9
! Kết quả trên mànhình có thể sai
vì giải thuật sai
! Chúng ta phải kiểm tra thuật
giải bằng tay thông qua các bộ dữ
liệu
! GV hớng dẫn hs kiểm tra lỗi
giải thuật qua một số dữ liệu cụ
thể
! GV lấy tất cả các trờng hợp th-
ờng gặp, có thể xảy ra của thuật
giải.
HS theo dõi và
khắc ghi
HS quan sát và
ghi nhớ
7. Kiểm tra lỗi thuật giải
HĐ 2. Luyện tập
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng

! Gọi hs đọc bài 3 SGK
GV HD học sinh thực hiện tất cả các bớc để
tính trên máy.
? Dữ liệu vào , ra
? Viết giải thuật
! GV nhận xét hoàn chỉnh
! Y/c HS lấy một số bộ cụ thể để kiểm tra tính
đúng của giải thuật
! GV nhắc lại các bớc hoàn thành chơng trình
HS đọc đề
HS trả lời
1HS lên viết
giải thuật
4. Hớng dẫn về nhà
+ Học và nắm bài
+ Bài tập SGK
Tiết 8
thực hành
các bớc để hoàn thành chơng trình pascal
I. Mục tiêu.
- Học sinh hiểu đợc các bớc để hoàn thành một chơng trình Pascal.
- HS hiểu đợc ý nghĩa của từng thao tác trong quá trình hoàn thành ch-
ơng trình.
II. Chuẩn bị.
- Đèn chiếu, giấy trong, thớc , phấn màu
III. Tiến trình dạy - học.
1. ổn định.
2. Bài củ. (5 ph)
?1 Các bớc để hoàn thành một chơng trình Pascal?
?2 Bài tập 2 SGK.

3. Bài mới.
HĐ 1. Xác định dữ liệu
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
GV Đa bài toán (lên màn
hình)
Nhập hai số nguyên dơng
là độ dài hai cạnh của
hình chữ nhật, tính chu vi
và diện tích.
? Hãy xác định dữ liệu vào
ra của bài toán
GV khẳng định vấn đề
? Từ các dữ liệu hãy xác
định giải thuật
! GV ghi giải thuật theo lời
hs
GV hoàn chỉnh
HS đọc bài toán
HS trả lời
HS khác nhận
xét bổ sung
HS đứng tại
chổ nêu giải
thuật
HS nhận xét bổ
sung
HS ghi bài

1. Xác định dữ liệu và giải thuật
Dữ liệu vào: hai số a,b > 0

Dữ liệu ra: Chu vi(C), diện tích (S)
Giải thuật.
B1. Nhập a,b
B2. Lập công thức
C := (a+b)*2
S := a*b
B3. Xuất C,S
HĐ 2. Hoàn thành chơng trình.
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
! GV HD hs khởi động
chơng trình và tiến hành
soạn thảo chơng trình
! GV gõ nhanh chơng
HS theo dõi và
ghi nhớ các bớc
HS ghi lại ch-
ơng trình
trình vào (có sai lỗi)
? Để dịch chơng trình ta
thực hiện thao tác?
! GVHD cách dịch ch-
ơng trình
! GV dịch và sữa cáclỗi
sai trong chơng trình
cho hs thấy
! Sau khi sữa và hoàn
chỉnh chơng trình
Y/c hs nêu cách thực
hiện các thao tác quản
lý tệp.

! GV thực hiện chạy ch-
ơng trình
! GVHD cách nhập dữ
liệu vào cho a,b
! GV nhập vào 2 số bất
kỳ và nhấn Enter để thi
hành
! Giải các dòng ký tự
trên màn hình.
! GV kiểm tra kết quả
bằng tay để so sánh.
HS trả lời
HS theo dõi
cách làm HS
theo dõi chú
các thao tác khi
sữa chơng trình.
HS nêu các
thao tác quản lý
tệp:
+ Lu tệp
+ Đóng tệp
HS ghi nhớ
Program Tinh;
Uses Crt;
Var a,b,C,S : integer;
Begin
Clrscr;
Writeln(Nhap vao chieu dai a = );
Readln(a);

Writeln(Nhap vao chieu rong b = );
Readln(b);
C := (a + b) * 2;
S := a * b;
Writeln(Chu vi hinh chu nhat la,C:8:2);
Writeln(Dien tich hinh chu nhat la,S:8:2);
Readln;
End.
4. Hớng dẫn vè nhà.
Học và nắm các bớc hoàn thành một chơng trình

×