Trng THCS Nguyn Cụng Tr
Tin hc 8
Tun 4
Tit 7
Bi 3: Chng Trỡnh Mỏy Tớnh V D Liu
I/ Mc tiờu:
- Giỳp hc sinh bit phõn bit cỏc kiu d liu trong ngụn ng lp trỡnh nh s nguyờn, s thc,
xõu kớ t
- Giỳp hc sinh bit c phm vi ca tng kiu d liu ú.
- Giỳp hc sinh nm c cỏc quy tc tớnh cỏc biu thc s hc. Cỏc phộp so sỏnh trong ngụn
ng pascal.
II/ Yờu cu:
- Gv: giỏo ỏn, sgk, phũng mỏy.
- Hs: sgk, v.
III/ Tin Trỡnh dy- hc:
1. n nh:
2. bi c:
HS1: Trong cỏc tờn sau õy, trong mt chng trỡnh pascal, tờn no l hp l?
A) a; B) Tamgiac; C) 8a; D) Tam giac; E) end; F) abc. G) b1; H) lop8A;
Tr li: Cỏc cõu hp l l: A, B, G, H.
HS2: Cỏc chng trỡnh pascal sau õy cú hp l khụng, ti sao?
A) Begin B) begin
end. Program vd1;
writeln(chao cac ban);
end.
Tr li: cõu A hp l. Cõu B khụng hp l vỡ phn khai bỏo phi t trc t khúa begin.
3. Bi mi:
H1: D Liu v kiu d liu:
H ca Thy v trũ Ni dung ghi bng
- GV: Máy tính là công cụ xử lí thông tin, còn
chơng trình chỉ dẫn cho máy tính cách thức
xử lí thông tin để có kết quả mong muốn.
Thông tin rất đa dạng nên dữ liệu trong máy
tính cũng rất khác nhau về bản chất.
Hs: chỳ ý lng nghe.
- GV: Để dễ dàng quản lí và tăng hiệu quả xử
lí, các ngôn ngữ lập trình thờng phân chia dữ
liệu thành các kiểu khác nhau: chữ, số
nguyên, số thập phân,...
I. d liu v kiu d liu:
1. d liu:
Mỏy tớnh l cụng c x lý thụng tin. Cỏc thụng
tin c nhp v lu tr di nhiu dng khỏc
nhau: cú th l s, l ch, l hỡnh nh, õm
thanh, thng c gi chung l d liu.
2. kiu d liu:
- kiu s nguyờn (Integer): trong khong -2
15
2
15
-1
vớ d: s hc sinh, s sỏch...
- kiu s thc (Real): trong khong 2.9.10
-39
Ngi son: Trn Nguyn Th Mng Tuyn
Trng THCS Nguyn Cụng Tr
Tin hc 8
Hs: Chỳ ý lng nghe v ghi bi
- GV: nêu một số kiểu dữ liệu thờng dùng
nhất.
- GV: Một s kiểu dữ liệu cơ bản của ngôn
ngữ lập trình Pascal.
Hs: lng nghe v ghi bi.
1.7.10
38
v s 0
vớ d: chiu cao, im trung bỡnh,
- kiu kớ t (Char): l mt kớ t trong bng ch
cỏi.
Vớ d: a, b,,0,1,,9
- Kiu xõu (String): l mt dóy cỏc kớ t t
trong du nhỏy n.
Vớ d: lp 8E, nguyn vn A,....
H2: Cỏc phộp toỏn vi d liu kiu s:
H ca Thy v trũ Ni dung ghi bng
- GV cho HS làm quen với các phép toán của
ngôn ngữ lập trình.
Hs: lng nghe.
- GV: Một số các kí hiệu của các phép toán
số học trong ngôn ngữ Pascal.
Hs: lng nghe, ghi bi
- GV lấy VD về phép chia, phép chia lấy phần
nguyên và phép chia lấy phần d.
Hs: lng nghe, ghi nh
II. cỏc phộp toỏn vi d liu kiu s:
Kớ
hiu
Phộp
toỏn
Kiu
d liu
Vớ
d
+ Cng S
nguyờn,
s thc
a+b
- Tr S
nguyờn,
s thc
a-b
* Nhõn S
nguyờn,
s thc
a*b
/ Chia S
nguyờn,
s thc
a/b
Div Chia
ly
phn
nguyờn
S
nguyờn
7
div
2
3
Mod Chia
ly
S
nguyờn
7
mod
Ngi son: Trn Nguyn Th Mng Tuyn
Trng THCS Nguyn Cụng Tr
Tin hc 8
- GV: Nêu cho HS quy tắc các biểu thức số
học.
- GV lấy thêm một số VD về sử dụng dấu ().
10 5 + 2 = 7, nhng nu thc hin phep
cng trc ta c kt qu 3.
6ì6/2ì2 = 36, nhng nu thc hin cỏc phộp
nhõn trc ta c kt qu l 9.
Hs: lng nghe, ghi bi
phn
d
2
1
Quy tắc tính các biểu thức số học:
Các phép toán trong ngoặc đợc thực hiện
trớc tiên;
Trong dãy các phép toán không có dấu
ngoặc, các phép nhân, phép chia, phép
chia lấy phần nguyên và phép chia lấy
phần d đợc thực hiện trớc;
Phép cộng và phép trừ đợc thực hiện theo
thứ tự từ trái sang phải.
4. cng c:
- Hóy lit kờ cỏc kiu d liu trong ngụn ng Pascal?
Tr li: Cỏc kiu d liu: s nguyờn (integer), s thc (real), kớ t (char), xõu kớ t (string).
- Nờu cỏc quy tc tớnh cỏc biu thc s hc trong ngụn ng pascal?
Tr li:
+ Cỏc phộp toỏn trong ngoc c thc hin trc tiờn.
+ Trong cỏc dóy toỏn khụng cú du ngoc, cỏc phộp nhõn, chia, chia ly phn nguyờn, chia
ly phn d c thc hin trc.
+ Phộp cng, tr c thc hin theo th t t trỏi sang phi.
5. Dn dũ:
- Hc bi, lm bi tp 2, 3, 4, 5 sgk/ 21, 22.
- Xem trc 2 phn cũn li.
Ngi son: Trn Nguyn Th Mng Tuyn
Trường THCS Nguyễn Công Trứ
Tin học 8
Tiết 8:
Bài 3: Chương Trình Máy Tính Và Dữ Liệu
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu rỏ hơn các quy tắc tính các biểu thức số học. Các phép so sánh trong ngôn
ngữ pascal.
- Giúp học sinh biết vận dụng các quy tắc tính các biểu thức số học, các phép so sánh vào trong
ngôn ngữ lập trình pascal.
II/ Yêu cầu:
- Gv: giáo án, phòng máy.
- Hs: sgk, vở ghi.
III/ Tiến Trình dạy- học:
1. ổn định:
2. bài cũ:
HS1: Nêu các quy tắc tính các biểu thức số học?
Trả lời:
• Các phép toán trong ngoặc được thực hiện trước tiên.
• Trong các dãy toán không có dấu ngoặc, các phép nhân, chia, chia lấy phần nguyên, chia
lấy phần dư được thực hiện trước.
• Phép cộng, trừ được thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.
HS2:
1. Kể tên các kiểu dữ liệu trong NNLT Pascal?
2. Viết biểu thức tóan dưới đây bằng các kí hiệu trong Pascal.
ax
2
+ bx+c.
trả lời:
1. Integer, real, char, string.
2. a*x*x+b*x+c.
3. Bài mới:
HĐ1: Các phép so sánh:
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Gv: Yêu cầu hs nhắc lại các kí hiệu toán học
trong ngôn ngữ lập trình?
Hs: Nhắc lại: +, -, *, /, div, mod.
Gv: Ngoài các phép toán số học, ta còn có các
kí hiệu toán học quen thuộc dùng để so sánh
nào?
Hs trả lời: các kí hiệu so sánh trong toán học
như: =, <, >, #, …..
Gv: Kí hiệu các phép toán và phép so sánh có
thể khác nhau, tùy theo từnmg ngôn ngữ lập
trình.
Hs: chú ý lắng nghe.
Gv: giới thiệu bảng 4 các kí hiệu của phép so
sánh trong ngôn ngữ Pascal.
1.Các phép so sánh:
Kí hiệu trong
pascal
Phép so sánh Kí hiệu toán học
= Bằng =
<> Khác
≠
< Nhỏ hơn <
<= Nhỏ hơn hoặc bằng
≤
> Lớn hơn >
>= Lớn hơn hoặc bằng
≥
Bảng 4
Người soạn: Trần Nguyễn Thị Mộng Tuyền
Trường THCS Nguyễn Công Trứ
Tin học 8
Hs: chú ý quan sát và ghi bài.
Gv: kết quả của phép so sánh chỉ có thể là
đúng hoặc sai. Gv cho vài ví dụ minh họa cụ
thể.
Hs: chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
Ví dụ: 3*2> 4; 5=5; 5<>6; …..=> kết quả đúng
5*2=9, 22>17, …..=> kết quả sai.
HĐ2: Giao tiếp giữa người - máy tính
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Gv: Em hiểu thế nào là giao tiếp giữa người và
máy tính?
Hs: - Giao tiếp giữa người và máy tính là sự trao
đổi dữ liệu hai chiều giữa người và máy tính.
Gv: Cho ví dụ cụ thể về việc giao tiếp giữa người
và máy tính?
Hs: VD như: con người thường có nhu cầu tính
toán, kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung…. Ngược lại
máy tính cũng cho kết quả tính toán, tìm kiếm, gợi
ý…đó là quá trình giao tiếp giữa người và máy
tính.
Gv: gọi các hs khác nhận xét.
Hs: Cho nhận xét.
Gv: Nhận xét.
Hs: chú ý lắng nghe và ghi bài.
Gv: giải thích thêm từng trường hợp tương tác
trên:
- Thông báo kết quả tính toán: là yêu cầu đầu tiên
đối với mọi chương trình. Ví dụ, câu lệnh:
write(‘dien tich hinh tron la’,x);
In kết quả tính diện tích hình tròn ra màn hình như
sau:
- Nhập dữ liệu: chương trình sẽ ngừng và chờ
người dùng nhập dữ liệu vào rồi mới tiếp tục.
- Chương trình tạm ngừng: tạm ngừng trong 1
khỏang thời gian nhất định đến khi người dùng
nhấn phím.
- Hộp thoại: như một công cụ cho việc gao tiếp
người – máy tính trong khi chạy chương trình.
Hs: chú ý lắng nghe và tiếp thu.
Gv: chốt lại: những trường hợp trên nói lên sự
giao tiếp giữa người - máy tính.
Hs: lắng nghe.
2. Giao tiếp giữa người và máy tính:
Quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều giữa
người và máy tính khi chương trình hoạt
động thường được gọi là giao tiếp hợac
tương tác giữa người và máy tính.
Sau đây là một số trường hợp tương tác
giữa người và máy tính:
+ Thông báo kết quả tính toán.
+ Nhập dữ liệu.
+ Chương trình tạm ngừng.
+ Hộp thoại.
Người soạn: Trần Nguyễn Thị Mộng Tuyền