Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

Thuyết trình Sinh học Y dược Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 52 trang )

SINH HỌC
BG4. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG
CỦA TẾ BÀO EUKARYOTE


Hello!
Thành viên nhóm 2
Mai Thị Diễm
Trần Trung Đức
Hoàng Quốc Dũng
Alê Thị Thùy Dương
Nguyễn Hồng Duyên
Hà Ngọc Giang
Nguyễn Thị Trà Giang
2

⊷ Thiều Thị Hà Giang


Nội dung
⊷Trình bày cấu trúc, chức
năng của các bào quan và
nhân trong.
⊷So sánh, giải thích mối
tương quan giữa các thành
phần cấu trúc của tế bào
trong điều kiện thường và
bệnh lý.
3



??? Trình bày cấu trúc,
chức năng của các bào
quan và nhân trong.

4


5


1. Ribosome

6


Ribosome
 Cấu tạo: là bào quan không có màng bao bọc.
- Gồm 2 phần: + tiểu phần bé và tiểu phần lớn ( gấp 2-2,5 lần tiểu phần bé)
+ Mỗi tiểu phần được cấu thành bởi sự kết hợp giữa rRNA ,
các enymeyme và các protein cấu trúc
+ 2 tiểu phần gắn với nhau nhờ ion Mg2+ khi nồng độ
Mg2+<0,001M thì 2 tiểu phần tách nhau ra
- Vị trí: Tự do trong bào tương hoặc dính vào mặt ngoài của lưới nội chất hay
mặt ngoài màng nhân
 Chức năng:
Là nơi xảy ra quá trính dịch mã để hình thành nên các polypeptide. Các
ribosome tự do trong dịch bào tương sản xuất ra các protein hòa tan. Các
ribosome gắn với mạng lưới nội chất sản xuất ra các protein tiết.

7



2. Màng lưới nội chất

8


Màng lưới nội chất
⊷ Mạng lưới nội chất có cấu trúc như là một hệ thống
ống dẫn chằng chịt và phát triển rộng khắp tế bào
chất, được nâng đỡ bởi hệ thống khung xương của
tế bào.
⊷ Mạng lưới nội chất lại được chia thành 2 dạng: lưới
nội chất có hạt (hay còn gọi là lưới nội chất nhám)
và lưới nội chất trơn.
9


Màng lưới nội chất
Cấu tạo

Chức năng

10

Lưới nội chất có hạt

Lưới nội chất không hạt

Lưới nội chất hạt gồm nhiều túi dẹt thông với nhau có các hạt

ribosome đính trên bề mặt.

Hệ thống ống chia nhánh với nhiều kích thước khác
nhau và không có ribosome trên bề mặt.

Các ống thông với khoảng quanh nhân và màng sinh chất để
thông với khoảng gian màng.

Lưới nội chất trơn thông với lưới nội chất hạt, không
thông với khoảng quanh nhân và có liên kết mật thiết
với bộ máy Golgi.

Chủ yếu liên quan đến tổng hợp protein màng hay protein tiết
nhờ hoạt động của các ribosome dính trên bề mặt mạng lưới
nội chất.

-Tạo các enymeyme xúc tác cho sự tổng hợp các
phospholipid và cholesterol tạo màng.
-Trong tinh hoàn, buồng trứng, tuyến thượng thận,
mật độ lưới nội chất trơn gia tăng do liên quan đến
tổng hợp hormone steroid

Glycosyl hóa và cuộn gập các protein: Các enzyme nằm trên bề
mặt trong của mạng lưới nội chất sẽ đảm nhiệm việc thực thi
và kiểm tra các quá trình Glycosyl hóa và cuộn gập các protein

Tạo các enymeyme giải độc thuốc và các chất độc
hại, phát triển ở tế bào gan

Vận chuyển các chất: cuối quá trình sinh tổng hợp protein tại 

ribosome, protein sẽ được chuyển vận vào lưới nội chất thông
qua quá trình chuyển dịch đồng dịch mã (co-translational
translocation) và các phân tử protein, lipid đã được sinh tổng
hợp sẽ được chuyển từ mạng lưới nội chất sang bộ máy Golgi
 tại các đoạn mạng lưới nội chất chuyển tiếp (transitional ER).

Dự trữ ion Ca2+: Bơm Ca2+ đảm nhiệm vai trò đưa
ion canxi ngược từ tế bào chất vào mạng lưới nội
chất. Một số đoạn trong hệ thống lưới nội chất được
thiết kế để chuyên đảm nhiệm vai trò dự trữ các ion
Ca2+


3. Bộ máy Golgi

11


Bộ máy Golgi

12

Cấu tạo

Chức năng

Thể Golgi được tạo thành bởi các túi màng dẹt,cong
hình bán nguyệt xếp chồng lên nhau gần như song
song (còn được gọi là chồng Golgi), sinh ra từ đoạn
chuyển tiếp không hạt của lưới nội sinh chất có hạt


Góp phần tạo nên các tiêu thể sơ cấp ở
giai đoạn cuối

Các cấp độ tổ chức: Các túi chứa dịch( cisterna)
Thể Golgi gồm 4-8 túi xếp chồng lên nhau, Bộ máy
Golgi gồm nhiều thể Golgi

Glycosyl hóa hầu như tất cả các
glycoprotein của chất nhầy (chất tiết)

Bộ máy Golgi gồm có: mạng cis-Golgi, cis-Golgi,
trans-Golgi,mạng trans-Golgi và các chồng túi
Golgi( gồm có màng túi cis, màng túi trans và màng
túi trung gian).

Tạo nên thể
trùng

Nằm gần nhân và trung thể. Mặt gần nhân là mặt
cis nơi tiếp nhận sản phẩm đầu tiên từ lưới nội chất.
Mặt trans nằm gần màng sinh chất là nơi có các túi
dẹt cuối cùng của bộ Golgi.

Sự thuần thục hóa có các phản ứng:
Glycosyl hóa, Sunphat hóa, Chuyển hóa
protein, GẮn thêm các acid béo

đầu (Acrosome) của tinh



4. Tiêu thể

13


Tiêu thể

1) Cấu tạo: tiêu thể sơ cấp là một túi cầu nhỏ được bao bởi 1 lớp màng sinh chất nội
bào.
a. Màng: Thành phần hóa học của màng về tỉ lệ P/L nói chung gần giống với màng tế
bào, nhưng thành phần cholesterol chỉ bằng 1 nửa. Trên màng có 1 loại protein
xuyên màng dùng để bơm h+ để giữ độ ph luôn ở 4,8 hoặc thấp hơn
b. Bên trong: lòng tiêu thể chứa cá enzyme tiêu hóa làm việc trong môi trường ph
khoảng 4,8 thuộc các nhóm chính sau:
Protease để thủy phân protein, Lipase để thủy phân lipid, Glucozidase để thủy phân
glucid
Nuclease để thủy phân acid nucleic, Một số nhóm khác như: phosphatpase,
phospholipase,...
2) Chức năng
- Tiêu hóa mọi chất hữu cơ của tế bào để lại các chất đơn giản: đường đơn , acid amin, các
nucleotid,... nhờ enzym tiêu hóa
- Tiêu hủy các đại phân tử qua quá trình thực bào (sự tiêu hóa của các tế bào
- Chất dự trữ, chứa muối khoáng, tham gia vào vận chuyển nước.
- Các chức năng khác bao gồm tiêu hóa vi khuẩn lạ thâm nhập vào tế bào và giúp sửa chữa các
tổn thương của màng bào tương 
14


5. Không bào và các túi

1) Cấu tạo
- Không bào là bào quan có màng đơn bao bọc giống màng sinh chất, chứa
đầy nước, các chất hòa tan hoặc các thể hữu hình.
- Có nhiều hình dạng.
2) Chức năng
- Vai trò chủ yếu là trao đổi nước tạo áp suất thẩm thấu
- Tích lũy nhiều chất dự trữ
- Ở thực vật những chất hòa tan trong không bào cùng với màng không bào tạo tên sức trương
cho tế bào
- Chứa các sắc tố màu thu hút côn trùng đến thụ phấn
- Ở một số loại thực vật không bào chứa enzyme có khả năng thủy phân các protein cung cấp dinh
dưỡng cho cây.
- Ở các sinh vật nguyên sinh đơn bào hoặc các sinh vật đa bào đơn giản
như bọt biển, tế bào thu nhận thức ăn bởi sự thực bào cũng tạo không bào tiêu hóa

15


6. Ty thể

16


Cấu tạo

Chức năng

Vị
Vị trí:
trí: Là

Là bào
bào quan
quan có
có mặt
mặt trong
trong tất
tất cả
cả các
các tế
tế bào
bào hô
hô hấp
hấp hiếu
hiếu khí
khí
Màng ty thể trong & Màng ty thể ngoài
● Màng ty thể ngoài
- Là màng sinh chất bao bọc bên ngoài ty thể, có chứa nhiều
protein vận tải, chúng tạo thành các kênh xuyên qua lớp lipid kép,
với tỷ lệ P/L
● Màng ty thể trong trừ một số ít trường hợp, tạo thành hình ống
xòe kín lòng ty thể, các nếp gấp gọi là mào. Các màng thường
xếp song song với nhau và vuông góc với màng ngoài, chúng có
hình dạng khác nhau tùy từng loại tế bào. VD: Ty thể của tế bào
gan chuột, mào có hình tấm, tế bào vỏ thượng thận có hình ống.

- Nơi tổng hợp năng lượng dưới dạng hợp
chất cao năng ATP, cung cấp năng lượng
chủ yếu cho mọi hoạt động sống của tế
bào


Ty thể chia thành hai phần cách biệt: khoảng gian bào và lòng ty
thể.
Ty
thể chiagian
thành
haixen
phần
khoảng
gian
bào và
lòng
ty
● Khoảng
bào:
kẽcách
giữa biệt:
hai màng,
môi
trường
gian
màng
thể.
tương tự và cân bằng với tế bào chất

gianChứa
bào: xen
kẽ loại
giữakhác
hai màng,

môi trường
gian màng
● Khoảng
Lòng ty thể:
nhiều
nhau, phần
lớn là enzymetương
vớihợp
tế bào
proteintựdovàtycân
thểbằng
tự tổng
lấychất
nhờ DNA của mình và protein từ

Lòng
ty
thể:
Chứa
nhiều
loại
khác
nhau, phần lớn là enzymebào tương vào
protein do ty thể tự tổng hợp lấy nhờ DNA của mình và protein từ
bào tương vào
17

- Tổng hợp các chất chủ yếu, cần thiết
cho hoạt động của ty thể như các enzyme
hô hấp, protein,…

- Đảm nhận việc hô hấp khi có mặt oxy
không khí nên còn gọi là hô hấp hiếu khí
- Điều khiển quá trình apoptosis – cái
chết theo chương trình của tế bào.


7. Lạp thể

18


 Cấu tạo: Có 2 nhóm lạp thể:
Bạch lạp (vô sắc lạp) là loại lạp thể không có màu, gồm:
+ Lạp bột (amilopast) là nơi tổng hợp các hạt tinh bột.
+ Lạp dầu (oleoplast) là nơi tổng hợp dầu
+ Lạp đạm (proteinoplast) là nơi tập trung protein.
Sắc lạp là loại lạp thể có màu, bao gồm: lục lạp và sắc lạp.
+ Lục lạp là loại lạp thể màu xanh có chứa diệp lục tố (chlorophyll).
+ Lạp cà rốt (carotenoridoplast) là lạp thể có màu đỏ cam.
Các loại lạp thể này có nguồn gốc chung và có thể biến đổi từ dạng này sang dạng khác trong quá trình
phát triển của cá thể thực vật.
VD: bạch lạp biến thành lục lạp, như sự hóa xanh của mầm cây từ chỗ tối ra chỗ sang, lục lạp biến
thành sắc lạp như khi quả chin thì màu xanh biến thành màu vàng, đỏ,…
Lạp thể có cấu trúc dạng túi với màng kép, bên trong chứa các màng xếp thành từng đám. Tròn lạp thể
có chứa các enzym và các sắc rố khác nhau tùy từng loại, đồng thời có cả DNA-vật liệu di truyền riêng
của lạp thể. Do đó lạp thể có khả năng tự nhân đôi.
 Chức năng:
Lạp thể là bào quan chỉ đặc trưng ở tế bào thực vật và các tế bào Eukaryote có khả năng quang hợp, có
liên quan đến quá trình sinh tổng hợp các carbohydrate đặc trưng cho sự trao đổi chất của thực vật. Nó
đảm nhận chức năng tổng hợp nên chất hữu cơ cần thiết cho cơ thể từ những chất vô cơ.

19


8. Trung thể

20


 Cấu tạo:
- Trung thể có ở mọi tế bào động vật (trừ tế bào thần kinh), có ở tế bào thực vật bậc thấp.
Bao gồm trung cầu và hai trung tử.
- Thường trung thể nằm gần nhân tế bào, và đôi khi kề với bộ Golgi; ở một số tế bào biểu
mô, trung thể không nằm cạnh nhân và bộ Golgi mà nằm mãi phía sát màng tế bào.
 Chức năng:
- Ở những sinh vật mà tế bào có trung thể: Làm mốc cho thoi vô sắc để đảm bảo sự chia đôi
bộ nhiễm sắc thể đúng số lượng và đúng hướng.
- Ở thực vật bậc cao: không có trung thể và thoi vô sắc vẫn làm chức năng một cách chính
xác.
- Ở các loài nguyên sinh vật không có loài nào dùng trung thể để phân bào cho dù tế bào
vẫn có trung thể: có vai trò như thể gốc của các loài có long hay roi để bơi lội.

21


9. Peroxisome

22


 Cấu tạo:

Là bào quan nhỏ hình cầu được bao bọc bởi một lớp màng
 Chức năng:
- Hệ enzyme của peroxisome giúp thực hiện chức năng giải độc tế bào. Có khả năng
tự nhân đôi giống ty thể
- Giúp cơ thể tránh khỏi tác dụng độc của các độc chất hoặc các chuyên chất khác.
- Peroxisome trong tế bào gan và thận tham gia giải độc một số chất như ethanol
- Xúc tác phản ứng phân tách các acid bép thành acetyl CoA

23


?

Bài tập liên quan

Câu 1: Bào quan nào sau đây có chức năng quang hợp:
A. Lục lạp
B. Nhân
C. Nhiễm sắc thể
D. Bộ máy Golgi
E. Ty thể


?

Bài tập liên quan

Câu 2: Chức năng của lục lạp là gì?
A. Chuyển hóa dùng để sinh sản năng lượng ATP
B. Chuyển hóa năng lượng sang dạng năng lượng khác

C. Giúp tế bào vận động
D. Chuyển năng lượng ánh sáng sang năng lượng vận động
E. Chuyển năng lượng ánh sáng sang nhiệt độ


×