Tải bản đầy đủ (.doc) (151 trang)

giáo án văn 12 full (đã cải cách)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.22 MB, 151 trang )

Giáo án Văn 12
Ngày soạn: 01 / 09/ 2005
Tiết PPCT: 01_Lí luận văn học. Bài
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ CỦA VĂN HỌC
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Có cái nhìn tổng quát về VH bằng cách liên kết các tác giả, tác phẩm thành một
đường dây theo thứ tự thời gian từ đó hình thành ở HS ý thức về VH như một quá trình lòch
sử.
2. Hiểu quy luật vận động lòch sử của VH.
3. Nắm được một số khái niệm cần thiết khi khảo sát LSVH: thời kỳ VH, trào lưu VH…
II- Chuẩn bò:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Diễn giảng + gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS
T
G
Ghi bảng
GV: Những biến động trong đời sống XH-CT ->
những thay đổi tương ứng trong đời sống VH.
- CMT8 mở ra trang mới cho sự & VH.
- Đầu TK XX, ảnh hưởng của VhPT, sự & của chữ
quốc ngữ -> VhVN có nhiều cách tân về thể loại,
hình thức; & mau lẹ với nhiều Tgiả, Tp, trường
phái…
H: Để hiểu được một Tp, Tgiả hay một hiện tượng


VH phải căn cứ vào yếu tố nào? Việc tìm hiểu hoàn
cảnh sáng tác của Tp có cần thiết không?
H: Có nên đồng nhất LSVH với LSXH không?
GV gợi ý để HS so sánh:
+ Vh hiện đại – Vh trung đại.
+ Thơ Bà huyện Thanh Quan, NĐC, NK – Thế Lữ,
Xuân Diệu, Huy Cận…
+ Truyện Kiều, Truyện LVT – Chí Phèo, Số Đỏ…
H: VH VN
&
qua mấy thời kỳ?
H: Tiêu chí phân chia?(Tương đối)
GV nhấn mạnh một số ý trong KN ở Sgk.
H: VHVN 30- 45 có những trào lưu nào?
- Trào lưu VH lãng mạn trong VHVN 30 – 45.
- Trào lưu VH hiện thực trong VHVN 30 – 45.
I- Vận động của XH và vận
đông của VH:
- Có sự gắn bó: XH biến đổi ->
VH biến đổi.
- XH có lòch sử & -> VH cũng có
lòch sử & riêng.
=> VH chòu sự tác đông của
những yếu tố bên trong -> không
nên đồng nhất VH với LS.
II- Thời kỳ VH và trào lưu VH:
1. Thời kỳ VH:(Sgk)
- Là một giai đoạn LS.
- VH & với những nét riêng khác
giai đoạn trướ hoặc sau nó.

- Căn cứ phân chia: mốc LS +
VH
Nguyễn Trung Dũng (Giáo viên trường THPT Nguyễn Huệ – Ninh Thuận) – Thân tặng các bạn đồng nghiệp
Trang 1
Giáo án Văn 12
H: Biểu hiện của sự tiến bộ trong VH? Sự khác
nhau giữa tiến bộ trong VH và trong KHKT?
(Càng phát triển, VH càng gần gũi với đời sống
con người hơn càng phong phú hơn)
2. Trào lưu VH:(Sgk)
- Là một hiện tượng có tính LS.
- Tính có cương lónh, nguyên tắc,
tư tưởng chung.
- Không có ngay từ đầu.
III- Tiến bộ trong VH:
Nhiều Tp VH của quá khứ vẫn
được xem như những giá trò tinh
thần của mọi thời đại (Điểm khác
với tiến bộ trong KHKT).
VD: Truyện Kiều
4. Củng cố: GV khái quát những kiến thức cơ bản.
Hướng dẫn: * Học bài nắm chắc các khái niệm.
* Soạn bài Các giá trò VH và tiếp nhận VH.
- Đọc Sgk -> gạch chân những kiến thức cơ bản.
- Giá trò VH? Quá trình tiếp nhận VH diễn ra như thế nào?
Nguyễn Trung Dũng (Giáo viên trường THPT Nguyễn Huệ – Ninh Thuận) – Thân tặng các bạn đồng nghiệp
Trang 2
Giáo án Văn 12
Ngày soạn: 01 / 09/ 2005
Tiết PPCT: 2, 3, 4_Lí luận văn học. Bài

CÁC GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Thấy Tp VH Có nhiều giá trò và nắm một số khái niệm: tính chân thực, sự sâu sắc,
tầm khái quát … khi tìm hiểu giá trò Tp VH.
2. Hiểu vò trí đặc biệt của giá trò thẩm mó và quan hệ của nó với các giá trò khác.
3. Rèn cách đọc tốt, thò hiếu thẩm mó lành mạnh.
II- Chuẩn bò:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Diễn giảng + gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: - Vận động XH và vận động VH có quan hệ như thế nào?
- Thái độ của người đọc với những Tp VH trong quá khứ?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học.
Hoạt động của GV và HS
T
G
Ghi bảng
GV: Phân biệt 2 khái niệm: giá trò văn học và các
giá trò văn học.
Làm rõ khái niệm nhận thức = biết + hiểu
H: Biểu hiện? Tại sao Tp VH có thể trở thành
nguồn tư liệu?
GV giải thích:
- Hiểu đời: Hiểu các vấn đề XH và thời cuộc.
- Hiểu người: Cái tốt, cái xấu, mạnh, yếu.
- Hiểu mình: Tự nhận thức.
- Chân thực: Đúng sự thật.

- Sâu sắc: Xuất phát từ vốn sống, sự trải nghiệm,
nghiền ngẫm, tích lũy của nhà văn.
- Tầm khái quát: Phù hợp với lợi ích dân tộc và quy
luật vận động, phát triển của XH.
H: Tiêu chuẩn xác đònh giá trò về nhận thức của TP
VH?
H: Em hiểu giá trò về tư tưởng – tình cảm của Tp?
Biểu hiện? Tiêu chuẩn xác đònh?
GV nói thêm về 2 mặt cơ bản của Nd tư tưởng -
TC:
- Mức độ của những rung động tình cảm.
(Bản thân những cách biểu lộ tình cảm không xách
I- Các giá trò văn học:
Là giá trò của Tp VH và là
tiêu chuẩn để đánh giá Tp.
1. Giá trò về nhận thức:
- Tp VH cung cấp tri thức -> tư
liệu.
- Bồi dưỡng sự hiểu biết về cuộc
đời, con người và bản thân.
* Tiêu chuẩn:
+Tầm khái quát.
+Tính chân thực.
+Sự sâu sắc.
2. Giá trò về tư tương – tình cảm:
- Sự phong phú của những rung
động tình cảm mà tác giả gửi
gắm trong Tp.
- Thái độ của Tgiả với các vấn
đề XH.

3. Giá trò về thẩm mó:
Nguyễn Trung Dũng (Giáo viên trường THPT Nguyễn Huệ – Ninh Thuận) – Thân tặng các bạn đồng nghiệp
Trang 3
Sgk
Giáo án Văn 12
đònh mức độ cao thấp của giá trò tình cảm)
- Vấn đề XH – nhân văn và khuynh hướng tư tưởng
– tình trong Tp.
(Bao gồm: thái độ của nhà văn với quê hương, con
người và những vấn đề XH)
H: Những Tp chứa đựng những rung động tình cảm
nhỏ là Tp không có giá trò?
GV chú ý các khái niệm có liên quan:
- Lòng yêu nứơc?
- Lòng nhân ái?
- Lòng yêu chuộng đạo lí?
GV: Giá trò thẩm mó khác giá trò nghệ thuật
(Thẩm mó: Cái hay, cái đẹp của Tp thể hiện ở ngôn
ngữ, kết cấu, giọng điệu, cách kể… Chủ yếu nói đến
hình thức Tp)
GV giải thích các khái niệm:
- Sự điêu luyện (tay nghề)?
- Sự phù hợp giữa hình thức và nội dung?
- Tính mới mẻ, độc đáo?
H: Giá trò nào có vò trí đặc biệt quan trọng?
HS trao đổi -> tính chất đặc biệt của giá trò về
thẩm mó.
GV phân biệt: Đọc/ tiếp nhận/ tiếp nhận VH. Gợi ý
để HS trả lời các câu hỏi:
H: Thế nào là tiếp nhận VH?

H: Mục đích của tiếp nhận VH?
H: Vấn đề cơ bản của tiếp nhận VH là gì? Nếu
không có người đọc Tp có tồn tại được không?
GV nhấn mạnh: Chỉ khi được tiếp nhận -> Tp Vh
mới thực sự xuất hiện dưới dạng sống động, toàn
vẹn nhất…-> đời sống của Tp.
H: Người đọc có vai trò gì?
H: Sự tiếp nhận ở người đọc có đặc điểm gì?Tại sao
có sự tiếp nhận khác nhau ở người đọc?
GV cho VD:
- Chữ buồng trong bài Cây chuối có 3 cách hiểu.
- Hình tượng non – nước (Thề Non Nước) có nhiều ý
nghóa.
H: Có những cách cảm thụ VH nào? Em thường sử
dụng cách cảm thụ nào trong quá trình học văn?
GV lưu ý 2 cách: Đọc =tình cảm + lí trí, Đọc sáng
tạo.
- Cái hay, cái đẹp về nghệ thuật.
- Phát triển năng lực thẩm mó.
* Tiêu chuẩn xác đònh:
+Sự điêu luyện trong nghệ thuật
sử dụng ngôn từ.
+Sự phù hợp giữa hình thức và
nội dung.
+Tính mới mẻ, độc đáo.
=> Kết luận:
* Giá trò thẩm mó có vò trí đặc
biệt.
* Tp vó đại Chân + Thiện + Mó.
II- Tiếp nhận văn học:

1. Khái niệm (Sgk)
- Là sự tiếp thu Tp VH.
- Mđ: Cảm thụ Tp VH.
2. Tác phẩm và công chúng:
- Vai trò của người đọc:
+Làm sống dậy Tp.
+Phát hiện những ý nghóa tiềm
tàng.
- Người đọc luôn có sự tiếp nhận
khác nhau.
3. Tác giả và người đọc:
Hiểu
4. Cảm thụ Tp VH:
- Là cách tiếp nhận VH tiêu biểu
nhất, phổ biến nhất.
- Có 4 cách tiếp nhận VH (Sgk)
4. Củng cố: Cần làm gì khi tiếp nhận văn học?
Hướng dẫn: Soạn bài Lập ý và lập dàn ý trong văn nghò luận.
Nguyễn Trung Dũng (Giáo viên trường THPT Nguyễn Huệ – Ninh Thuận) – Thân tặng các bạn đồng nghiệp
Trang 4
Hoàn toàn
Một phần.
Khác, sai.
Chân thành
Nhạy cảm
Tinh tế
Giáo án Văn 12
Ngày soạn: 05 / 09/ 2005
Tiết PPCT: 5_Làm văn. Bài
LẬP Ý VÀ LẬP DÀN Ý TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Hệ thống hóa những kiến thức về lập ý và lập dàn bài HS đã được học.
2. Nhận ra lỗi và biết cách sửa lỗi trong lập ý và lập dàn bài.
3. Rèn kó năng lập ý và lập dàn bài.
II- Chuẩn bò:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bài tập vận dụng.
- PP: Thực hành.
2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vò kiến thức cơ bản.
Làm bài tập Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học.
Hoạt động của GV và HS
T
G
Ghi bảng
GV:* Nhắc lại kiến thức đã học:
-Tìm hiểu đề.
-Tìm ý(tạo dựng ý).
-Làm dàn ý.
-Làm dàn bài.
* Thuyết giảng KN Lập ý và các căn cứ lập ý.
* Hướng dẫn học sinh vận dụng lý thuyết xác
lập ý cho Đề 1 (Sgk Tr11).
H: Căn cứ vào chỉ dẫn trong đề bài ->tìm ý?
(Yêu cầu: Giải thích, CM, rút ra bài học.
Vận dụng các thao tác: giải thích, CM, Bình luận.
Phạm vi dẫn chứng: không hạn chế)

H:Căn cứ vào kiến thức XH và văn học, em tìm
được ý gì cho bài văn?(HS đưa ra một số dẫn chứng
trong đời sống, trong văn học)
GV nhấn mạnh: Mỗi một dẫn chứng được phân tích
là sự cụ thể hóa các ý lớn đã xác đònh được qua
những chỉ dẫn trong đề bài.
GV từ dàn bài Sgk tr 62 gợi ý để HS tìm hiểu khái
niệm lập ý và qui tắc lập ý.
-HS đọc dàn bài.
-Xác đónh ý lớn, nhỏ?
-Các ý lớn, nhỏ được sắp xếp theo trật tự nào?
I- Lập ý:
1. Căn cứ lập ý(Sgk)
2. Các bước lập ý(Sgk)
*Thực hành:
Đề 1(Sgk tr11):
-Những chỉ dẫn trong đề bài->
các ý và phương pháp làm bài,
phạm vi dẫn chứng.
-Từ những hiểu biết XH ->các
dẫn chứng cho đề bài.
II- Lập dàn bài:
1. Trật tự các ý (Sgk)
2. Mức độ trình bày các ý (Sgk)
*Thực hành:
Dàn bài Sgk tr 62:
=> Quy trình lập dàn bài: 3 bước
Nguyễn Trung Dũng (Giáo viên trường THPT Nguyễn Huệ – Ninh Thuận) – Thân tặng các bạn đồng nghiệp
Trang 5
Giáo án Văn 12

-Các ý nhỏ cho các ý lớn hợp lí chưa?
H: Thế nào là lập một dàn bài?
GV dựa vào dàn bài đã cho, phân tích giúp HS tìm
hiểu quy trình lập ý.
H: Để có một dàn ý như đã cho thao tác đầu tiên là
thao tác nào?(xác lập phần mở, thân, kết)
H: Sau khi xác đònh được kết cấu nghò luận, thao
tác tiếp theo là gì?(Tìm ý lớn cho từng phần)
H: Thao tác nào kế tiếp theo hai thao tác trên?(Tìm
ý nhỏ cho từng ý lớn)
GV dựa vào dàn bài đã cho biến đổi một số ý và
trật tự ý ->hướng dẫn xác đònh lỗi, chữa lỗi trong
lập ý và lập dàn bài.
III- Một số lỗi về lập ý và lập
dàn bài (Sgk)
4. Củng cố: Bài tập 2 (Sgk tr 11)?
Hướng dẫn: Chuẩn bò bài viết số 1
• Kiểu bài: Nghò luận VH.
• Xem lại một số Tp văn học thuộc trào lưu hiện thực và lãng mạn trong văn học
VN 30-45 đã được học ở lớp 11.
Nguyễn Trung Dũng (Giáo viên trường THPT Nguyễn Huệ – Ninh Thuận) – Thân tặng các bạn đồng nghiệp
Trang 6
Giáo án Văn 12
Ngày soạn: 06 / 09/ 2005
Tiết PPCT: 6-7_Làm văn. Bài
BÀI SỐ 1
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Kiểm tra kó năng lập luận, triển khai trình bày ý.
2. Đánh giá mức độ nắm lý thuyết trên lớp để kòp thờ điều chỉnh.
3. Rèn kó năng viết bài văn hoàn chỉnh.

II- Chuẩn bò:
1. Giáo viên: Chuẩn bò đề bài và hướng dẫn.
2. Học sinh: Chuẩn bò theo những hướng dẫn của giáo viên.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
3. Bài mới: * GV chép đề và gợi ý phương pháp làm bài.
* HS làm bài 2 tiết (90 phút)
 ĐỀ BÀI:
 ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM:
Nguyễn Trung Dũng (Giáo viên trường THPT Nguyễn Huệ – Ninh Thuận) – Thân tặng các bạn đồng nghiệp
Trang 7
Giáo án Văn 12
4. Hướng dẫn: Soạn bài Nguyễn i Quốc- Hồ Chí Minh
• Đọc kỹ Sgk.
• Nắm những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp (Chú ý: quan điểm, phong cách
sáng tác, những thành tựu trong sự nghiệp VH)
Nguyễn Trung Dũng (Giáo viên trường THPT Nguyễn Huệ – Ninh Thuận) – Thân tặng các bạn đồng nghiệp
Trang 8
Giáo án Văn 12
Ngày soạn: 08 / 09/ 2005
Tiết PPCT: 8_Văn học sử. Bài
Tác gia NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nắm được quan điểm sáng tác và những nét lớn về phong cách nghệ thuật.
2. Hiểu sự nghiệp văn học lớn lao.
3. Rèn kó năng khái quát, tổng hợp.
II- Chuẩn bò:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.

2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vò kiến thức cơ bản.
Trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò bài của HS.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học.
Hoạt động của GV và HS
T
G
Ghi bảng
GV:* Nhấn mạnh:
-Quê hương?
-Gia đình?
-Bản thân?
=>Qua vài nét về tiểu sử giúp em hiểu thêm gì về
sự nghiệp văn học?
H: Những điểm chính trong quan điểm sáng tác?
(Nhiệm vụ, đối tượng phục vụ và yêu cầu đối với
văn chương)
GV liên hệ:
- Nay ở trong thơ nên có thép/Nhà thơ…xung phong.
-Văn nghệ muốn tự do thì phải tham gia CM.
=> Sự kế tục q/n: văn chương phục vụ chính nghóa
“Chở bao nhiêu đạo…bút chẳng tà”.
-Phục vụ nhân dân…đó là mục đích của văn nghệ
ta.
-Nghệ thuật chân chính cốt để phục vụ nhân dân.
H: Bác đặt ra yêu cầu gì với Tp văn chương và
người nghệ só?(HS trả lời câu hỏi Viết như thế nào?

Nội dung? Hình thức?)
GV nói thêm:
-Nhà văn phải đi sâu vào đời sống quần chúng, học
tập lời ăn tiếng nói của quần chúng.
I- Vài nét về tiểu sử:(Sgk)
II- Quan điểm sáng tác văn học:
1. Tính CM.
2. Tính nhân dân.
3. Tính chân thực.
=> Quan điểm tiến bộ (có sự kế
thừa truyền thống VH)
Nguyễn Trung Dũng (Giáo viên trường THPT Nguyễn Huệ – Ninh Thuận) – Thân tặng các bạn đồng nghiệp
Trang 9
Thuyết phục
Tính luận chiến cao
Giáo án Văn 12
-Tp văn chương phải thể hiện được tinh thần dân
tộc… và được nhân dân ưa chuộng.
H: Sự ngiệp VH của HCM gồm mấy bộ phận?
Mục đích viết văn chính luận? Tp chính?
GV yêu cầu HS nêu giá trò từng Tp (dựa vào Sgk).
- Bản án chế độ TD Pháp?
- Tuyên ngôn độc lập?
- Di chúc?
H: Đặc điểm nghệ thuật?(Chất trí tuệ? Tình cảm?)
H: Kể tên một số Tp truyện, ký? Bút pháp truyện &
ký của HCM có gì đặc sắc?
(HS dựa vào Sgk khái quát đặc điểm truyện & ký)
GV nói thêm: Ở mỗi Tp đều có tư tưởng riêng hấp
dẫn sáng tỏ, ý tưởng thâm thúy, chất trí tuệ toả

trong hình tượng.
H: Những tập thơ chính? Thơ HCM có đặc điểm gì?
HS dựa vào Sgk nêu tên và giá trò một số tập thơ.
GV dựa vào Sgk diễn giảng thêm.
H: Nét nổi bật trong phong cách nghệ thuật? Đặc
điểm đó được thể hiện ở từng thể loại ntn?
- Văn chính luận?
- Truyện và kí?
- Thơ ca?
(HS dựa vào Sgk nêu biểu hiện cụ thể)
H: Bài học từ những sáng tác văn chương của Bác?
- Phản ánh một thời vẻ vang trong LS.
- Tâm hồn, tư tưởng, nhân cách cao đẹp.
- Niềm tin ở độc lập dân tộc, ở tương lai…
HS nêu cảm nhận của bản thân về Bác từ những
hiểu biết trong tiết học.
GV hướng dẫn HS tổng kết ở nhà.
III-Sự nghiệp văn học:
1. Văn chính luận.
- Mđ: Đấu tranh CT, thể hiện
những nhiệm vụ CM.
- Tp tiêu biểu: (Sgk)
- Đặc điểm: Trí tuệ + Tình cảm
->
2. Truyện và kiù.
- Tp chính (Sgk).
- Đặc điểm:
+ Cô đọng, sáng tạo độc đáo.
+ Hiện thực + tưởng tượng phong
phú.

+ Bút pháp cổ điển P.Đông + bút
pháp hiện đại P.Tây.
3. Thơ ca.
- Tp tiêu biểu (Sgk).
- Đặc điểm:
+ Hàm súc >< linh hoạt.
+ Bình dò >< sâu sắc.
+ Trữ tình CM + anh hùng ca.
+ Cổ điển + hiện đại.
IV-Phong cách nghệ thuật:
1. Đa dạng song thống nhất, có
sự kết hợp giữa:
- Chính trò + văn chương.
- Tư tưởng + nghệ thuật.
- Truyền thống + hiện đại.
- Hiện thực + lãng mạn.
- Trữ tình + chiến đấu.
2. Được cụ thể hóa ở từng thể
loại một cách độc đáo, hấp dẫn.
(Sgk)
Tổng kết (Ở nhà)
4. Củng cố: Quan điểm sáng tác và nét chính trong phong cách nghệ thuật?
Hướng dẫn: Soạn Vi hành.
• Đọc + trả lời câu hỏi Sgk.
• Chú ý: Bút pháp nghệ thuật + những sáng tạo nghệ thuật.
• Đề bài: Phân tích nghệ thuật châm biếm?
Nguyễn Trung Dũng (Giáo viên trường THPT Nguyễn Huệ – Ninh Thuận) – Thân tặng các bạn đồng nghiệp
Trang 10
Giáo án Văn 12
Ngày soạn: 10 / 09/ 2005

Tiết PPCT: 9, 10_Giảng văn. Bài
VI HÀNH
(Trích Những bức thư gửi cô em họ – Nguyễn i Quốc)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Thấy thái độ phê phán của tác giả với cái lố lăng, kệch cỡm của Khải Đònh trong
chuyến hắn sang Pháp.
2. Tìm hiểu bút pháp châm biếm, trào phúng trong TP.
3. Rèn kó năng phân tích truyện ngắn (tình huống + bút pháp).
II- Chuẩn bò:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: - Quan điểm sáng tác văn chương của HCM?
- Đặc điểm phong cách nghệ thuật?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Vi hành, truyện ngắn viết bằng tiếng Pháp -> bút pháp truyện ngắn
HCM.
Hoạt động của GV và HS
T
G
Ghi bảng
HS đọc Tiểu dẫn Sgk.
H: Em biết gì về hoàn cảnh ra đời & mục đích sáng
tác? (HS dựa vào Sgk trả lời)
GV nói thêm về hoàn cảnh sáng tác.
H: Đối tượng tác động?
GV giải thích nhan đề.
H: Vi hành với vua chúa xưa có mục đích gì? Ở

truyện ngắn này Vi hành còn ý nghóa đó không?
HS tóm tắt truyện.
H: Giá trò nổi bật nhất tạo nên sức hấp dẫn của
truyện?
GV đònh hướng vào nghệ thuật châm biếm.
H: Có thể phân tích nghê thuật châm biếm của
truyện trên những phương diện nào?
GV đònh hướng: Tình huống, hình thức bức thư,
ngôn ngữ.
H: Tình huống truyện?(sự nhầm lẫn) Của ai? Tại
sao người viết biết?
GV cuộc trò chuyện của đôi trai gái Pháp cáng kéo
dài thì sự nhầm lẫn cáng tăng.
H: Hiệu quả nghệ thuật của tình huống truyện?
I- Giới thiệu chung:
1. Hoàn cảnh sáng tác.(Sgk)
2. Mục đích sáng tác.(Sgk)
II- Phân tích:
1. Nhan đề -> châm biếm.
2. Nghệ thuật châm biếm, đả
kích:
Nguyễn Trung Dũng (Giáo viên trường THPT Nguyễn Huệ – Ninh Thuận) – Thân tặng các bạn đồng nghiệp
Trang 11
Truyện thêm éo le, hài hước,
kòch tính.
Hiệu quả châmbiế, đả kích
sâu cay
Giáo án Văn 12
- Sự nhầm lẫn có lí không?
- Đối tượng châm biếm chính là ai? Có xuất hiện

trưc tiếp không?
- Chân dung Khải Đònh hiện lên như thế nào?
- Em cóđánh giá gì về Khải Đònh?
GV trên cơ sở những ý kiến của HS tổng kết.
H: về hình thức thể hiện, truyện có gì đặc biệt?
(Hình thức bức thư). Lối viết thư có đặc điểm gì?
Bức thư “Vi hành” có chức năng gì?
GV lưu ý lối viết tự do phóng túng của một bức thư:
- Chuyển cảnh, chuyện tự do. Biểu hiện trong
truyện?
- Thay đổi giọng điệu thoải mái. Biểu hiện? Giọng
điệu chính?(Châm biếm, mỉa mai). Dẫn chứng?
GV yêu cầu HS đọc 2 đoạn:“Tôi không rõ ý đồ…
công tử bé”. “Cái vui nhất… có một vò hoàng đế”.
- Tạt ngang bộc lộ tâm tình, suy nghó. Biểu hiện?
H: Hiệu quả từ sự độc đáo về hình thức? (tăng hiệu
quả châm biếm, đả kích)
H: Em có nhận xét gì về đôi trai gái Pháp? (Lối
sống? Sở thích? Thò hiếu thẩm mó? Cách nhìn
người?). Thủ đoạn của chính quyền Pháp?
H: Em có nhận xét gì về ngôn ngữ truyện? (Giọng
văn?)
GV giọng văn linh hoạt có giọng tự sự (đầu đoạn
trích), giọng tâm tình (tàu đỗ …cũng vi hành đấy),
giọng mỉa mai châm biếm (Tôi không rõ ý đồ…
công tử bé… Cái vui nhất… có một vò hoàng đế ->
chủ yếu).
HS đọc lại đoạn cuối chú ý giọng hài hước, mỉa
mai ông vua to, công tử bé, bà mẹ hiền rình con thơ,
nỗi âu yếm của các vò với tôi…

H: Tác giả là người như thế nào?(Thái độ với KĐ?
Tình cảm với đất nước?)
GV nhấn mạnh: Hình thức trào phúng của VH
phương Tây hiện đại + lối đùa vui thâm trầm, thâm
thúy kiểu Á Đông => tài năng của NAQ.
H: Em có đánh giá chung gì? Những hiểu biết thêm
về tác giả?
GV đònh hướng hoạt động tổng kết, đánh giá Tp.
* Tình huống truyện độc đáo: Sự
nhầm lẫn của đôi tri gái Pháp.
=>
 Chân dung KĐ (ngộ nghónh, lố
bòch hơn): con rối kệch cỡm, trò
giải trí rẻ tiền, vua bù nhìn hèn
hạ.
 Đảm bảo tính khách quan (qua
con mắt, thái độ của người Pháp)
* Hình thức một bức thư => châm
biếm, đả kích nhiều đối tượng
một lúc.
- Tính chất bù nhìn của KĐ.
- Thói tò mò, hiếu kì, lối kì thò
chủng tộc.
- Thủ đoạn của chính quyền Pháp
* Ngôn ngữ:
- Giọng văn hài hước, mỉa mai.
- Lối chơi chữ, so sánh bất ngờ.
 Tăng thêm hiệu quả nghệ
thuật.


Tác giả là người có bản lónh,
vừa căn thù vừa đau xót.
III- Tổng kết:
Vi hành là Tp đầy tính chiến
đấu, giàu chất trí tuệ -> lòng yêu
nước và tài năng sáng tạo của
NAQ.
4. Củng cố: Tóm tắt và nêu giá trò nghệ thuật của Tp?
Hướng dẫn: Soạn Khái quát về NKTT. Chú ý:
• Hoàn cảnh sáng tác.
• Giá trò nội dung & nghệ thuật.
Nguyễn Trung Dũng (Giáo viên trường THPT Nguyễn Huệ – Ninh Thuận) – Thân tặng các bạn đồng nghiệp
Trang 12
Giáo án Văn 12
Ngày soạn: 12 / 09/ 2005
Tiết PPCT: 11_Văn học sử. Bài
Khái quát về NHẬT KÝ TRONG TÙ
(Hồ Chí Minh)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Hiểu nội dung cơ bản và những giá trò nghệ thuật của tập thơ.
2. Rèn kó năng khái quát, tổng hợp.
II- Chuẩn bò:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: - Phân tích tình huống truyện?
- Phân tích chân dung KĐ?
3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Nhật ký trong tù, tập nhật ký có giá trò về nhiều mặt.
Hoạt động của GV và HS
T
G
Ghi bảng
HS đọc Tiểu dẫn Sgk.
H: Em biết gì về hoàn cảnh ra đời? (HS dựa vào
Sgk trả lời)
H: Đặc điểm nổi bật của tập nhật kí?
GV nhấn mạnh 2 điểm:
Nhật kí: Ghi chép những sự việc hàng ngày có quan
hệ riêng với người viết và người viết quan tâm.
Thơ: có tình cảm, cảm xúc.
=>Nhật kí tâm sự, nhật kí trữ tình.
H: Nội dung chính của tập thơ? (hiện thực về nhà
tù và bức chân dung tinh thần tự họa)
GV gợi ý HS tìm dẫn chứng.
- Chế độ nhà tù vô nhân đạo. Các bài Tiền vào nhà
giam, Tiền công…
- Một XH đầy bất công quyền con người bò coi
rẻ(Cháu bé trong nhà ngục Tân Dương, Đường đời
khó khăn…)
H: Bức chân dung tinh thần đó gồm những phương
diện nào?
HS dựa vào Sgk trả lời.
GV Phân tích bài Ngắm trăng, Người bạn tù thổi
sáo, Không ngủ được… chứng minh.
H: Giá trò nghệ thuật của tập thơ có gì đáng chú ý?
GV nhấn mạnh: Tập thơ thể hiện sâu sắc đặc điểm
I- Hoàn cảnh sáng tác(Sgk)

=> ĐĐ vừa hiện thực.
trữ tình.
II- Nội dung cơ bản:
1. Bức tranh cụ thể đến chi tiết
về nhà tù và một phần xã hội
TQ.
2. Bức chân dung tinh thần tự hoạ
của Bác:
- Tinh thần kiên cường bất khuất.
- Phong thái ung dung tự tại, tin
Nguyễn Trung Dũng (Giáo viên trường THPT Nguyễn Huệ – Ninh Thuận) – Thân tặng các bạn đồng nghiệp
Trang 13
Giáo án Văn 12
bút pháp phong cách thơ HCM Hồn nhiên, bình dò,
thi só, chiến só; nụ cười trẻ trung hóm hỉnh, sâu sắc;
cổ điển + hiện đại (gợi nhiều tả ít)
- Bài Cảm tưởng đọc thiên gia thi -> quan điểm của
Bác về 2 vấn đề:
+ Tình cảm thiên nhiên trong thơ (cổ thi: tình cảm
thiên nhiên có chỗ thiên lệch thiên ái)
+ Lập trường của thi só trong thời đại mới.
GV giải thích:
- Cổ điển(mẫu mực): cảm hứng trước vẻ đẹp thiên
nhiên, nhìn và thể hiện thiên nhiên bằng bút pháp
chấm phá. Thiên nhiên được nhìn từ xa, cao và
được ghi lại bằng vài nét chấm phá đơn sơ, bỏ
nhiều khoảng trống(Đi đường, Chiều tối…)/ Cái tôi
có phong thái ung dung, nhàn tảng(Mới ra tù tập
leo núi -> thi nhân -> hiền triết phương Đông.
- Hiện đại(Tinh thần thời đại): Hình tượng thơ luôn

hướng về sự sống ánh sáng (luôn vận động), con
người làm chủ thiên nhiên(không ẩn vào thiên
nhiên như thơ cổ).
Vd: Chữ hồng cuối bài Chiều tối đặt cong người
vào vò trí trung tâm, xua atn cái ảm đạm, hiu hắt
cuảa thiên nhiên.
- Tinh thần dân chủ: đề tài giản dò, tư tưởng hứơng
về cuộc sống bình dò, nhân vật trữ tình khiêm tốn
hoà hợp với mọi người, hệ thống hình ảnh ước lệ
tượng trưng gần gũi: không so sánh người CM với
tùng, bách, mai, rồng phượng… mà so sánh với cái
gậy, cái răng, hạt gạo…(Nghe tiếng giã gạo)
H: Qua tập thơ em hiểu thêm gì về phong cách nghệ
thuật HCM?
“Bác để tình thương cho chúng con
Một thời thanh bạch chẳng vàng son
Mong manh áo vải hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn” (Tố Hữu)
tưởng vào tương lai.
- Tâm hồn mềm mại, tinh tế
trước thiên nhiên, con người.
- Lòng yêu nước sâu sắc.
III- Nghệ thuật:
1. Vừa cổ điển vừa hiện đại..
2. Chiến só + thi só.
3. Ngôn ngữ nhỏ nhẹ, hồn nhiên
nhưng vẫn toát lên tinh thần
thép.
4. Đề tài giản dò.
5. Thể thơ tứ tuyệt hàm súc, kết

cấu chặt chẽ.
Tổng kết:
4. Củng cố: Nôi dung chính củatập thơ?
Hướng dẫn: Soạn Chiều tối. Chú ý:
• Đọc kó bản dòch nghóa và đối chiếu với bản dòch thơ.
• Nhận xét sự vận động của mạch cảm xúc, tư tưởng
• Bút pháp cổ điển và hiện đại và những biểu hiện cụ thể hrong bài thơ?.
Nguyễn Trung Dũng (Giáo viên trường THPT Nguyễn Huệ – Ninh Thuận) – Thân tặng các bạn đồng nghiệp
Trang 14
Giáo án Văn 12
Ngày soạn: 18 / 09/ 2005
Tiết PPCT: 12_Giảng văn. Bài
CHIỀU TỐI
(Mộ - Hồ Chí Minh)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Phân tích bút pháp miêu tả thiên nhiên mang phong vò Đường thi.
2. Cảm nhận được tâm hồn cao rộng; lòng yêu cảnh, thương người của Bác.
3. Rèn kó năng phân tích thơ qua bản dòch.
II- Chuẩn bò:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi + đối chiếu.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: - Phân tích bức chân dung tinh thần tự hoạ của HCM trong NKTT?
- Giá trò nghệ thuật tiêu biểu của NKTT?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Chiều tối -> nét đẹp tâm hồn người nghệ só.
Hoạt động của GV và HS
T

G
Ghi bảng
HS đọc Tiểu dẫn Sgk.
H: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
HS đọc văn bản TP.
H: Nêu cảm nhận ban đầu về bài thơ? (Tả cảnh? Tả
tình?)
H: Cảnh có gì đáng chú ý? Hai câu đầu là cảnh gì,
trong thời gian nào?
HS đọc hai câu thơ, đối chiếu bản dòch thơ với
nguyên tác.
(Câu 2: Cô vân mạn mạn -> dòch: chòm mây trôi
nhẹ không đúng sắc thái)
H: Hình ảnh, chi tiết đáng chú ý? Gợi suy nghó gì?
GV liên hệ:
Chim hôm thoi thóp về rừng (TK_ N.Du)
Lớp lớp mây cao… chim nghiêng…(H.Cận)
=>Tuy có ước lệ song cảnh chân thực, tự nhiên,
sinh động.
H: tâm trạng nhân vật trữ tình?
HS đọc 2 câu sau.
H: Cảnh gì?? n tượng? Vì sao có ấn tượng đó?
(Hình ảnh con người -> cảnh sinh hoạt -> ấm áp)
H: Nhận xét cách dùng từ ở cuối câu 3 đầu câu 4?
(lặp đảo) Từ quan trọng của bài thơ? (Hồng).
I- Giới thiệu (Sgk)
II- Phân tích:
1. Hai câu đầu: Cảnh thiên
nhiên.
- Hình ảnh cánh chim, chòm mây

-> bút pháp chấm phá đậm phong
vò đường thi.
- Thiên nhiên như đồng điệu với
tâm hồn con người.
2. Hai câu sau: Cảnh sinh hoạt.
- Hình ảnh thiếu nữ, lò than rực
hồng -> sinh động, ấm áp, bình
dò.
Nguyễn Trung Dũng (Giáo viên trường THPT Nguyễn Huệ – Ninh Thuận) – Thân tặng các bạn đồng nghiệp
Trang 15
Giáo án Văn 12
H: So sánh câu 1-2 với câu 3-4, nhận xét sự vận
động của mạch cảm xúc, của tư tưởng nghệ thuật?
Bản dòch thơ thêm chữ “tối” có hợp lí không?
GV nhấn mạnh:
- Không nói tối mà vẫn cảm nhận được sự vận
động của thời gian.
- Chữ hồng -> nhãn tự (chữ quan trọng ) làm sáng
rực cả bài thơ.
H: Em có nhận xét gì về bức tranh thiên nhiên? (Bút
pháp? Nghệ thuật miêu tả?) Cảm nhận gì về tâm
hồn Bác?
GV nhấn mạnh: Nét độc đáo của cảm hứng và thủ
pháp khác ý niệm ẩn dật lánh đời trong quan niệm
nghệ thuật phương Đông.
- Nghệ thuật lặp đảo ma bao túc
– bao túc ma + chữ hồng -> sự
vận động của thời gian và tư
tưởng.
=> Bút pháp chấm phá, kí họa ->

bức tranh thiên nhiên vừa mênh
mông vừa ấm áp tình đời. đó
con người là trung tâm.
Tổng kết:
- Bài thơ -> nét đẹp tâm hồn.
- Bút pháp cổ điển + hiện đại.
4. Củng cố: Cổ điển + hiện đại như thế nào?
Hướng dẫn: Soạn Giải đi sớm. Chú ý:
• Đọc kó bản dòch nghóa và đối chiếu với bản dòch thơ.
• Trả lời câu hỏi HDHB.
• Nếu thiếu bài II, ý thơ có trọn vẹn không?.
Nguyễn Trung Dũng (Giáo viên trường THPT Nguyễn Huệ – Ninh Thuận) – Thân tặng các bạn đồng nghiệp
Trang 16
Giáo án Văn 12
Ngày soạn: 20 / 09/ 2005
Tiết PPCT: 13_Giảng văn. Bài
GIẢI ĐI SỚM
(Tảo giải - Hồ Chí Minh)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Hiểu khí phách hiên ngang, tâm hồn nghệ só của Bác.
2. Cảm nhận vẻ đẹp trong nghệ thuật tả cảnh.
3. Rèn kó năng phân tích thơ tứ tuyệt qua bản dòch.
II- Chuẩn bò:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi + đối chiếu.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: - Phân tích bài thơ Chiều tối?
3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: bài thơ -> sự tinh tế, nhạy cảm của tâm hồn Bác trước thiên nhiên.
Hoạt động của GV và HS
T
G
Ghi bảng
HS đọc Tiểu dẫn Sgk.
H: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
HS đọc văn bản TP.
H: Nêu cảm nhận ban đầu về bài thơ?
GV Trong thơ cổ, nhan đề (thi đề) thường chỉ rõ ý
thơ, tứ thơ. bài thơ này, nhan đề cho biết điều gì
về ý thơ? (thời gian rất sớm, việc giải đi rất xa)
HS đọc văn bản Tp.
GV hướng dẫn HS tìm những chỗ dòch chưa sát.
H: Thời gian chuyển lao?Căn cứ vào đâu để biết?
(gà háy một lần -> quá nửa đêm)
H: Trong thời gian đó người tù cảm nhận được gì về
thiên nhiên (không gian?)? Hình ảnh chòm sao đưa
vầng trăng lên đỉnh núi mùa thu gợi cho em suy
nghó gì?
HS trả lời -> GV khái quát ghi bảng.
H: Ở câu 3-4 em hình dung gì về hình ảnh người tù?
(Tư thế? Thái độ?) Tư thế được thể hiện qua những
từ ngữ, nhòp thơ như thế nào?
(Nghênh diện, trận trận -> nhòp thơ mạnh mẽ)
GV giảng thêm: 2 chữ chinh nhấn mạnh ý xa, 2 từ
trận nhấn mạnh ý nhều liên tiếp, dó tại gợi tư thế
vững vàng.
H: nếu chỉ có bài I, ý thơ có trọn vẹn không? Bài II
I- Giới thiệu (Sgk)

II- Phân tích:
1. Bốn câu đầu: Cảnh nửa đêm.
- Cảnh giải đi đầy khổ cực: trời
khuya, đường xa, gió lạnh.
- Hình ảnh người tù >< thiên
nhiên
+Nghênh diện/ dó tại -> chủ
động, bình tónh, ung dung, vững
vàng.
+ Chinh nhân, chinh đồ -> gợi
hình ảnh những anh hùng ra đi vì
nghóa lớn.
2. Bốn câu sau: Cảnh rạng đông.
- Thiên nhiên chuyển biến mau
lẹ: bừng sáng, ấm áp dó thành
Nguyễn Trung Dũng (Giáo viên trường THPT Nguyễn Huệ – Ninh Thuận) – Thân tặng các bạn đồng nghiệp
Trang 17
Giáo án Văn 12
có liên hệ gì?
GV nhấn mạnh mối liên hệ về thời gian và không
gian nghệ thuật.
H: Em có nhận xét gì về sự thay đổi của thiên nhiên
ở bài II? (Thời gian? Không gian? Tốc độ và mức
độ thay đổi?)
GV lưu ý:
- C1: Bạch sắc..-> không còn màu trắng nữa.
- C2: Bóng tối đã biến mất từ bao giờ.
- C3: Toàn vũ trụ không còn hơi lạnh.
H:Thiên nhiên tác động đến con gnười như thế nào?
Theo em cảm hứng thơ đến với người tù từ lúc nào?

HS trao đổi, thảo luận.
GV khái quát, ghi bảng.
H: Em đánh giá thế nào về giá trò bài thơ?(nghệ
thuật miêu tả? Hình ảnh con người?)
GV bổ sung ghi bảng tổng kết.
hồng, tảo nhất không -> sự biến
đổi nhanh chóng, triệt để.
- Người đi hài hoà với cảnh -> thi
hứng nồng nàn: chinh nhân ->
hành nhân lạc quan dạt dào cảm
xúc.( cái tôi trữ tình thi só)
=> Bút pháp chấm phá, kí họa.
Tổng kết:
- Sự tương phản giữa:
+ cảnh ngộ >< nội tâm.
+ con người hiện thực– tù nhân
>< con gnười trữ tình – thi só.
-> ý nghóa tư tưởng, thẩm mó của
bài thơ.
- Bài thơ - > niềm lạc quan, tâm
hồn phong phú, nhạy cảm.
4. Củng cố: Bút pháp cổ điển + hiện đại?
Hướng dẫn: Soạn Mới ra tù tập leo núi. Chú ý:
• Hoàn cảnh sáng tác? Đề tài?.
• Vẻ đẹp cổ điển?
• Trả lời câu hỏi HDHB Sgk.
Nguyễn Trung Dũng (Giáo viên trường THPT Nguyễn Huệ – Ninh Thuận) – Thân tặng các bạn đồng nghiệp
Trang 18
Giáo án Văn 12
Ngày soạn: 25 / 09/ 2005

Tiết PPCT: 14_Giảng văn. Bài
MỚI RA TÙ TẬP LEO NÚI
(Tân xuất ngục học đăng sơn - Hồ Chí Minh)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Hiểu cái đẹp hào hùng và tinh khiết của cảnh, ý chí kiên cường, tinh thần phấn đấu
không mệt mỏi của Bác.
2. Cảm nhận vẻ đẹp cổ điển của bài thơ.
3. Rèn kó năng phân tích thơ tứ tuyệt qua bản dòch.
II- Chuẩn bò:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi + đối chiếu.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Đọc thuộc lòng và phân tích mối quan hệ giữa người và cảnh trong bài thơ
Giải đi sớm?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Bài thơ -> ý chí phấn đấu không mệt mỏi của Bác..
Hoạt động của GV và HS
T
G
Ghi bảng
HS đọc Tiểu dẫn Sgk.
H: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
HS đọc văn bản TP.
H: Nêu cảm nhận ban đầu về bài thơ?
HS đọc văn bản Tp.
GV hướng dẫn HS tìm những chỗ dòch chưa sát.
H: Có thể phân tích bài thơ theo hướng nào? Vì
sao?

- Hai câu đầu cảnh gồm những đối tượng nào?
(mây, núi, dòng sông) Em hình dung gì về cảnh?
Bút pháp miêu tả? (chấm phá, kí họa)
GV liên hệ bài Đi đường cjú ý trật tự mây – núi,
núi – mây.
H: Từ bức tranh thiên nhiên có nhận xét gì về điểm
nhìn và chỗ đứng của nhân vật trữ tình?(bao quát từ
cao -> xa, không gian rộng lớn)
H: Tâm hồn nhà thơ? Hình ảnh “Dòng sông …bụi
không mờ” có ý nghóa gì?
HS trả lời -> GV khái quát ghi bảng.
HS đọc 2 câu sau.
H: Tâm trạng nhân vật trữ tình?
GV so sánh thơ Bà huyện Thanh Quan -> chủ thể
I- Giới thiệu (Sgk)
- Hoàn cảnh sáng tác (Sgk)
- Đề tài: Đăng sơn ức hữu (lên
núi nhớ bạn) khá phổ biến trong
thơ ca cổ.
II- Phân tích:
1. Hai câu đầu:
- Cảnh: mây, núi quấn quýt.
dòng sông trong sáng
 vừa hùng vó vừa hài hoà thơ
mộng.
=> Bút pháp chấm phá -> bức
tranh sơn thủy hữu tình.
- Nhân vật trữ tình bao quát từ
cao -> xa, phong thái ung dung,
tâm hồn khoáng đạt (vẻ đẹp cổ

điển).
2. Hai câu sau: Tâm trạng bồi hồi
nhớ bạn.
- Tứ thơ thực và tự nhiên.
Nguyễn Trung Dũng (Giáo viên trường THPT Nguyễn Huệ – Ninh Thuận) – Thân tặng các bạn đồng nghiệp
Trang 19
Giáo án Văn 12
trữ tình nhỏ bé trước không gian rộng lớn bao la
Dừng chân …trời non nước… ta với ta -> sự cô đơn
khủng khiếp.
H: Ở hai câu cuối, nhân vật trữ tình có cô đơn
không? “Cố nhân” là ai? Phải hiểu thế nào cho
đúng?
GV giảng thêm: Từ núi Tây phong trông về trời
Nam là xa xa, một mình trên đỉnh núi (độc bộ) là
cô đơn nhưng nhớ bạn xưa -> thì không còn cảm
giác cô đơn nữa.
H: Căn cứ vào hoàn cảnh sáng tác -> bài thơ nhằm
mục đích gì?
HS trao đổi, thảo luận.
GV khái quát, ghi bảng.
GV hướng dẫn HS tổng kết.
- Lời thơ chân thành.
=> Tấm long gắn bó với bạn bè,
đồng chí và đất nước.
Tổng kết:
- Vẻ đẹp cổ điển (trong miêu tả
cảnh).
- Tinh thần thép, tấm lòng gắn bó
với tổ quốc.

4. Củng cố: Bút pháp cổ điển + hiện đại?
Hướng dẫn: Soạn Tâm tư trong tù. Chú ý:
• Hoàn cảnh sáng tác? Kết cấu bài thơ?.
• Trả lời câu hỏi 2, 3 Sgk.
• Xem lại yêu cầu bài viết số 1. Tiết 15 trả bài.
Nguyễn Trung Dũng (Giáo viên trường THPT Nguyễn Huệ – Ninh Thuận) – Thân tặng các bạn đồng nghiệp
Trang 20
Giáo án Văn 12
Ngày soạn: 25 / 09/ 2005
Tiết PPCT: 15_Làm văn. Bài
TRẢ BÀI SỐ 1 – RA ĐỀ BÀI SỐ 2
(Học sinh làm bài ở nhà)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nhận ra những thiếu sót trong bài viết của mình, tự sửa chữa -> hoàn thiên.
2. Rèn kó năng hành văn.
II- Chuẩn bò:
1. Giáo viên: Chấm bài liệt kê một số lỗi phổ biến, những câu văn hay, những bài
viết kha.ù
2. Học sinh: Chuẩn bò theo những hướng dẫn của giáo viên.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
 Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS nhắc lại dề bài, xác đònh yêu cầu của đề, xây dựng dàn ý.
* Đề bài:
* Phân tích đề:
* Xây dựng dàn ý:
Nguyễn Trung Dũng (Giáo viên trường THPT Nguyễn Huệ – Ninh Thuận) – Thân tặng các bạn đồng nghiệp
Trang 21

Giáo án Văn 12
 Hoạt động 2:
* Nhận xét:
+ Ưu điểm:
+ Nhược điểm:
* Sửa lỗi:
* Đọc một số bài yếu, khá rút kinh nghiệm:
* Phát bài:
 Hoạt động 3: Ra đề bài viết ở nhà.
4. Hướng dẫn: Soạn bài Tâm tư trong tù.
• Đọc kỹ Sgk.
• Kết cấu? Hoàn cảnh sáng tác? Tâm tư người chiến só cộng sản?
• Đặc sắc nghê thuật?
Nguyễn Trung Dũng (Giáo viên trường THPT Nguyễn Huệ – Ninh Thuận) – Thân tặng các bạn đồng nghiệp
Trang 22
Giáo án Văn 12
Ngày soạn: 30 / 09/ 2005
Tiết PPCT: 16_Giảng văn. Bài
TÂM TƯ TRONG TÙ
(Tố Hữu)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn người chiến só công sản trẻ tuổi gắn bó với cuộc đời
bằng tình cảm thiết tha, trong sáng.
2. Thấy được tâm hồn tinh tế của nhà thơ.
3. Rèn kỹ năng phân tích thơ trữ tình.
II- Chuẩn bò:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi + đối chiếu.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:

1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Phân tích vẻ đẹp cổ điển trong bài thơ Mới ra tù tập leo núi
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Bài thơ -> tâm tư người chiến só cộng sản..
Hoạt động của GV và HS
T
G
HS đọc Tiểu dẫn Sgk.
H: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Từ hoàn cảnh sáng tác đó em hiểu được gì về
bài thơ?
GV nhấn mạnh: - 1938 TH được kết nạp Đảng.
- 1939 bò bắt giam -> bài thơ ra đời trong tù.
HS đọc văn bản TP. Nêu cảm nhận ban đầu về bài thơ.
H:Em nhận xét gì về sự vận động của mạch tâm tư? Có thể chia bố cục như thế nào cho phù
hợp với sự vận động của mạch cảm xúc?
GV nói thêm: Tứ thơ được xây dựng trên vận động từ những cảm xúc nhiệt thành, sôi nổi (20
dòng đầu) đến nhận thức chín chắn sâu sắc về cuộc sống và lý tưởng cách mạng của người
chiến só (Phần còn lại).
GV hướng dẫn HS phân tích kó phần I.
H: Hoàn cảnh của nhân vật trữ tình? Tâm trạng?(Bò tù đày mất tự do, đang sống trong hoàn
cảnh hoàn toàn đối lập với bên ngoài)
H: Cuộc sống trong tù được khắc họa qua những chi tiết nào? Em cảm nhận được gì về cuộc
sống trong tù từ những hình ảnh ấy?(lạnh lẽo, âm u, tối tăm).
H: Khát vọng tự do được thể hiện như thế nào?
- Hình thức điệp ngữ?(lặp lại nguyên 4 câu đầu)
- Cuộc sống bên ngoài được cảm nhận qua giác quan nào?
- m thanh cụ thể của tiếng đời lăn náo nức là gì?
- Em hiểu gì về lòng nhà thơ với cuộc sống bên ngoài nhà tù?
- Tiếng guốc gợi cho em suy nghó gì?
GV nhấn mạnh:

Nguyễn Trung Dũng (Giáo viên trường THPT Nguyễn Huệ – Ninh Thuận) – Thân tặng các bạn đồng nghiệp
Trang 23
Giáo án Văn 12
- Tiếng đời lăn náo nức -> hình ảnh sáng tạo, nhiều liên tưởng.
- Những âm thanh thật gợi cảm: chim reo, dơi chiều dập cánh, lạc ngựa rùng chân->Câu thơ
thật tinh tế.
- Tiếng guốc -> tràn đầy cảm xúc.
HS đọc đọan: i bao nhiêu…… gió rúc.
H: Em hiểu đoạn thơ này như thế nào?
GV giảng tóm lược nội dung.
H: Qua phân tích bài thơ, em cảm nhận được gì về hình ảnh cái tôi trữ tình?
- Bài thơ viết năm nhà thơ 19 tuổi nhưng hàm chứa cốt cách thơ TH: cái tôi trữ tình cá nhân +
cái tôi trữ tình công dân.
- Bài thơ làm theo phướng pháp tự sự.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Nguyễn Trung Dũng (Giáo viên trường THPT Nguyễn Huệ – Ninh Thuận) – Thân tặng các bạn đồng nghiệp
Trang 24
Giáo án Văn 12
Nguyễn Trung Dũng (Giáo viên trường THPT Nguyễn Huệ – Ninh Thuận) – Thân tặng các bạn đồng nghiệp
Trang 25

×