Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài 6: Đường tròn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.29 KB, 24 trang )


Chương II – ĐƯỜNG TRÒN
1. Sự xác đònh đường tròn. Tính chất đối xứng
của đường tròn
I/ Nhắc lại về đường tròn
1) Đònh nghóa
O
R
Đường tròn tâm O bán kính R (Với R > 0) là hình gồm các
điểm cách điểm O một khoảng bằng R.
Chương II – ĐƯỜNG TRÒN
1. Sự xác đònh đường tròn. Tính chất đối xứng
Của đường tròn
I/ Nhắc lại về đường tròn
Kí hiệu : (O ; R)
1) Đònh nghóa(học SGK)
hoặc (O).
Cho hình chữ nhật ABCD, O là giao điểm 2 đường chéo AC và BD.
CMR: 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc 1 đường tròn. Xác đònh tâm và
bán kính của đường tròn đó.
Ta có OA = OB = OC = OD
(Tính chất hình chữ nhật)
=> 4 điểm A, B, C, D cùng
thuộc một đường tròn, có tâm
là O.
Bài giải
Bán kính là OA.
Chương II – ĐƯỜNG TRÒN
1. Sự xác đònh đường tròn. Tính chất đối xứng
Của đường tròn
I/ Nhắc lại về đường tròn


Kí hiệu : (O ; R)
2) Vò trí tương đối của điểm M đối với (O ; R).
1) Đònh nghóa(học SGK)
hoặc (O).
O O O
M
M
M
=> OM > R.
- M (O ; R)- M naèm trong (O ; R) - M naèm ngoaøi (O ; R)
=> OM = R. => OM < R. < < <
R R
R
Cho I nằm trong (O ; R), K nằm ngoài
(O,R).Hãy so sánh OI và OK ?
Giải
I nằm trong đường tròn (O ; R)
⇒ OI < R(1)
K nằm ngoài đường tròn (O ; R)
⇒ OK > R(2)
Từ (1) (2) ⇒ OI < OK
Chương II – ĐƯỜNG TRÒN
1. Sự xác đònh đường tròn. Tính chất đối xứng
Của đường tròn
I/ Nhắc lại về đường tròn
1) Kí hiệu : (O ; R) hoặc (O).
2) Vò trí tương đối của điểm M đối với (O ; R).
- M (O ; R)
- M nằm trong (O ; R)
- M nằm ngoài (O ; R)

< => OM = R.
=> OM < R.
=> OM > R.
<
<
II/Tính chất đối xứng
1/ Tâm đối xứng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×