Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề thi học kì hóa học lớp 11 năm 2018 (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.21 KB, 6 trang )

Giáo viên : Nguyễn Thanh Sơn
Đơn vị : THPT Hương Cần
Số điện thoại : 0982579905
Kiểm tra học kì I lớp 11 – Môn hóa học
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
Củng cố kiến thức học kì I:
- Sự điện li
- Nitơ, photpho và hợp chất của chúng
- Cacbon và silic
2. Kĩ năng
- Giải bài tập liên quan đến sự điện li; nitơ, photpho và hợp chất; cacbon và hợp chất của cacbon.
- Rèn kĩ năng viết PTHH.
II. Ma trận đề.
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN

TL

TN

TL

TN

Chủ đề
Sự điện li


- Biết khái
niệm chất
điện li.
- Phân loại
chất điện li.
- Điều kiện

- Hiểu được ý
nghĩa tích số
ion của nước

- Xác định
được giá trị
pH của dung
dịch

TL

Vận dụng cao
TN

TL


Tỉ lệ: 28%
2,8 điểm
7 câu

Nitơ, photpho


Tỉ lệ: 48%
4,8 điểm
12 câu

xảy ra phản
ứng trao đổi
iom trong
dung dịch
chất điện li
43%
1,2 điểm
3 câu
- Biết được
cấu hình
electron của
nguyên tử
nhóm VA
- Biết được
tính chất vật
lí của nitơ là
chất khí, trơ
về mặt hóa
học, không
duy trì sự
cháy nhưng
không độc
16,7%
0,8 điểm
2 câu


28,5%
0,8 điểm
2 câu
- Hiểu được
sự biến đổi số
oxi hóa từ đó
suy ra tính
chất của nitơ
và photpho

28,5%
0,8 điểm
2 câu
- Giải các bài
tập về axit
nitric, axit
photphoric
theo các
phương pháp
khác
nhau( bảo
toàn e, bảo
toàn khối
lượng...)

16,7%
0,8 điểm
2 câu

33,3%

1,6 điểm
4 câu

- Giải các
bài tập về
axit nitric,
axit
photphoric
theo các
phương
pháp khác
nhau( bảo
toàn e,
bảo toàn
khối
lượng...)
33,3%
1,6 điểm
4 câu


Cacbon, silic

Tỉ lệ: 24%
2,4 điểm
6 câu
Tổng

2,0 điểm
5 câu


- Hiểu được
sự biến đổi số
oxi hóa từ đó
suy ra tính
chất của
cacbon và
silic

- Giải các bài
tập về muối
cacbonat, bài
tập về CO2
phản ứng với
các dung dịch
kiềm...

50%
1,2 điểm
3 câu
2,8 điểm
7 câu

33,3%
0,8 điểm
2 câu
3,2 điểm
8 câu

- Giải các

bài tập về
muối
cacbonat,
bài tập về
CO2 phản
ứng với
các dung
dịch
kiềm...
16,7%
0,4 điểm
1 câu
2,0 điểm
5 câu


III. Đề kiểm tra
Câu 1: Chất nào sau đây khơng dẫn điện?
A. KCl rắn, khan.
B. CaCl2 nóng chảy.
C. NaOH nóng chảy.
D. HBr hòa tan trong nước.
Câu 2: Chất khi tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn điện là
A. NaCl.
B. saccarozơ.
C. C2H5OH.
D. C3H5(OH)3.
Câu 3: Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh?
A. NaCl, H2S, (NH4)2SO4.
B. HNO3, MgCO3, HF.

C. HCl, Ba(OH)2, CH3COOH.
D. HI, H2SO4, KNO3
Câu 4: Nhiệt phân Pb(NO3)2 thu được các chất nào sau
đây?
A. Pb, O2, N2.
B. Pb, NO2, O2.
C. PbO, NO2, O2.
D. Pb(NO3)2, O2.
Câu 5: Chất chỉ thể hiện tính khử là
A. HNO3.
B. H3PO4.
C. NH3.
D. N2.
2+
2+
Câu 6: Dung dịch X có chứa: a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl– và d mol NO3–. Biểu
thức nào sau đây đúng ?
A. 2a – 2b = c + d.
B. 2a + 2b = c + d.
C. 2a + 2b = c – d.
D. a + b = 2c + 2d.
Câu 7: Hiện tượng xảy ra khi cho kim loại đồng tác dụng với dung dịch axit nitric
đặc, nóng?
A. Có khí màu nâu đỏ thốt ra.
B. Có khí màu nâu đỏ thốt ra và dung dịch chuyển sang màu xanh.
C. Dung dịch chuyển sang màu xanh.
D. Có khí mùi khai và dung dịch màu xanh.
Câu 8: Phản ứng nào sau đây khơng xảy ra ?
0


A.

t
CaCO3 
→ CaO + CO2.
0

B.

t
2NaHCO3 
→ Na2CO3 + CO2 + H2O.
0

C.

t
MgCO3 
→ MgO + CO2.
0

t
Na2CO3 
→ Na2O + CO2.

D.
Câu 9: Dẫn luồng khí CO qua hổn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 ( nóng) sau khi phản
ứng xảy ra hồn tồn thu được chất rắn là
A. Al2O3, Cu, MgO, Fe.
B. Al, Fe, Cu, Mg.

C. Al2O3, Cu, Mg, Fe.
D. Al2O3, Cu, MgO, Fe2O3.
Câu 10: Tính oxi hố và tính khử của cacbon cùng thể hiện ở phản ứng nào sau đây?
0

A.

t
CaO + 3C 
→ CaC2 + CO.

0

B.

t0

C.

C + CO2 
→ 2CO.

t
C + 2H2 
→ CH4.
0

D.

t

4Al + 3C 
→ Al 4C3.


Câu 11: Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M. Đun nóng
nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra ( đktc) là
A. 2,240 lít
B. 1,120 lít.
C. 0,112 lít.
D. 4,480 lít.
Câu 12: Hòa tan 32 g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO31M (dư), thoát ra
6,72 lít khí NO ( đktc). Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là
A. 1,2 gam.
B. 1,88 gam.
C. 2,52 gam.
D. 3,2 gam.
Câu 13: Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Ở điều kiện thường, nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị.
B. Nitơ không duy trì sự cháy và sự hô hấp nên nitơ là khí độc.
C. Nitơ tan ít trong nước.
D. Nitơ hóa lỏng ở nhiệt độ -196o C.
Câu 14: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể
tích dung dịch AgNO3 1M cần dùng là
A. 40 ml.
B. 20 ml.
C. 10 ml.
D. 30 ml.
Câu 15: Cho 0,01 mol FeCl3 tác dụng với dung dịch chứa 0,03 mol NaOH thì khối
lượng kết tủa thu được là
A. 0,8 gam.

B. 1,07 gam. C. 2,14 gam.
D. 1,34 gam.
Câu 16: Khử 32 gam Fe2O3 bằng khí CO dư, sản phẩm khí thu được cho vào bình
đựng nước vôi trong dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 60.
B. 50.
C. 40.
D. 30.
Câu 17: Cho 19,2 gam kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thì thu
được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là
A. Cu.
B. Zn.
C. Fe.
D. Mg.
Câu 18: Cho 2,8 gam hỗn hợp bột kim loại bạc và đồng tác dụng với dd HNO 3 đặc,
dư thì thu được 0,896 lít khí NO 2 duy nhất (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối
lượng của bạc và đồng trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 73,50% ; 26,50%.
B. 77,14% ; 22,86%
C. 50,00%; 50,00%.
D. 44,00% ; 56,00%
Câu 19: Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam muối nitrat của kim loại M thu được 4 gam
chất rắn. Kim loại M là
A. Cu.
B. Zn.
C. Fe.
D. Mg.
Câu 20: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam
NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là
A. 5,3 gam.

B. 8,4 gam. C. 10,6 gam.
D. 15,9 gam.
Câu 21: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư
dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí
X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí
X là
A. NO2.
B. N2O.
C. NO.
D. N2.
Câu 22: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một
thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào
nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 23: Sục 2,24 lít khí CO2 (đktc) 100 ml dung dịch chứa KOH 1M và Ba(OH)2
0,75M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


A. 19,700.
B. 14,775.
C. 23,640.
D. 16,745.
Câu 24: Cho 4,76 gam hợp kim Zn và Al vào dd HNO 3 loãng lấy dư thì thu được 896
ml (đo ở đktc) khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Thành phần phần trăm về khối
lượng của kẽm và nhôm trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 45,26% ; 54,74%.
B. 54,62% ; 45,38%.

C. 53,62%; 46,38%.
D. 44,00% ; 56,00%.
Câu 25: Một hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỉ khối so với hiđro là 4,9. Cho hỗn hợp đi
qua chất xúc tác nung nóng được hỗn hợp mới có tỉ khối so với hiđro là 6,125. Hiệu
suất tổng hợp NH3 là:
A. 42,85%.
B. 16,67%.
C. 40%.
D. 83,33%.

5 câu hỏi trắc nghiệm theo yêu cầu :
Câu 1: Số đi peptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
2

Câu 2: Dung dịch lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH) tạo sản phẩm có màu đặc
trưng là
A. Màu tím
B. Màu xanh lam
C. Màu vàng
D. Màu đỏ máu
Câu 3: Cho các phát biểu sau:
1. Các hợp chất có từ 1 đến 49 liên kết –CO-NH- gọi là peptit.
2. Dung dịch các peptit có môi trường trung tính.
3. Các amino axit đều có vị ngọt.
4. Benzylamin là 1 amin thơm.
Số phát biểu đúng là:

A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 4: Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2.
Câu 3: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.



×