Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề thi học kì hóa học lớp 11 năm 2018 (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.15 KB, 7 trang )

Giáo viên : Trần Thị Thu Hà
Đơn vị : THPT Hương Cần
Kiểm tra học kì I lớp 11 – Môn hóa học
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
Củng cố kiến thức học kì I:
- Sự điện li
- Nitơ, photpho và hợp chất của chúng
- Cacbon và silic
2. Kĩ năng
- Giải bài tập liên quan đến sự điện li; nit ơ, photpho và h ợp ch ất; cacbon và h ợp ch ất c ủa cacbon.
- Rèn kĩ năng viết PTHH.
II. Ma trận đề.
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Chủ đề
Sự điện li

TN
- Biết khái
niệm chất
điện li.
- Phân loại
chất điện li.
- Điều kiện
xảy ra phản

TL


TN
- Hiểu được
ý nghĩa tích
số ion của
nước

TL

TN
- Xác định
được giá trị
pH của dung
dịch

TL

Vận dụng cao
TN

TL


Tỉ lệ: 28%
2,8 điểm
7 câu

Nitơ,
photpho

Tỉ lệ: 48%

4,8 điểm
12 câu
Cacbon, silic

ứng trao đổi
iom trong
dung dịch
chất điện li
43%
1,2 điểm
3 câu
- Biết được
cấu hình
electron của
nguyên tử
nhóm VA
- Biết được
tính chất vật
lí của nitơ là
chất khí, trơ
về mặt hóa
học, không
duy trì sự
cháy nhưng
không độc
16,7%
0,8 điểm
2 câu

28,5%

0,8 điểm
2 câu
- Hiểu được
sự biến đổi
số oxi hóa từ
đó suy ra
tính chất
của nitơ và
photpho

28,5%
0,8 điểm
2 câu
- Giải các bài
tập về axit
nitric, axit
photphoric
theo các
phương
pháp khác
nhau( bảo
toàn e, bảo
toàn khối
lượng...)

16,7%
0,8 điểm
2 câu
- Hiểu được
sự biến đổi

số oxi hóa từ

33,3%
1,6 điểm
4 câu
- Giải các bài
tập về muối
cacbonat, bài

- Giải các
bài tập
về axit
nitric, axit
photphori
c theo các
phương
pháp
khác
nhau( bả
o toàn e,
bảo toàn
khối
lượng...)
33,3%
1,6 điểm
4 câu
- Giải các
bài tập
về muối



đó suy ra
tính chất
của cacbon
và silic

Tỉ lệ: 24%
2,4 điểm
6 câu
Tổng

2,0 điểm
5 câu

50%
1,2 điểm
3 câu
2,8 điểm
7 câu

tập về CO2
phản ứng
với các dung
dịch kiềm...

33,3%
0,8 điểm
2 câu
3,2 điểm
8 câu


cacbonat,
bài tập
về CO2
phản ứng
với các
dung dịch
kiềm...
16,7%
0,4 điểm
1 câu
2,0 điểm
5 câu


III. Đề kiểm tra
Câu 1: Theo Areniut phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Chất có chứa nhóm OH là hiđroxit.
B. Chất có khả năng phân li ra ion H+ trong nước là axit.
C. Chất có chứa hiđro trong phân tử là axit.
D. Chất có chứa 2 nhóm OH là hiđroxit lưỡng tính.
Câu 2: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?
A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dung d ịch.
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion khi tan trong n ước hay ở tr ạng
thái nóng chảy.
D. Sự điện li là quá trình oxi hoá - khử.
Câu 3: Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn h ợp c ủa
A. photphat và silic.
B. photphat và silicat của canxi và magie.

C. nitrat và silicat.
D. photphat và nitrat.
Câu 4: Để điều chế N2O ở trong phòng thí nghiệm, người ta nhiệt phân muối
A. (NH4)2CO3. B. NH4NO3.
C. (NH4)2SO4.
D. NH4NO2.
Câu 5: Phần lớn HNO3 sản xuất trong công nghiệp được điều chế để dùng làm
A. phân bón. B. thuốc nổ.
C. thuốc nhuộm. D. dược phẩm.
Câu 6: Một dung dịch có [ OH- ]= 10 -5 ( M ). Môi trường của dung dịch này là
A. trung tính.
B. kiềm.
C. axit.
D. không xác dịnh được.
Câu 7: Trong những nhận xét về muối amoni, nhận xét nào đúng ?
A. Muối amoni là chất tinh thể ion, phân tử gồm cation amoni và anion
hiđroxit.
B. Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hoàn toàn
thành cation amoni và anion gốc axit.
C. Dung dịch muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng thoát ra ch ất
khí làm quỳ hóa đỏ.
D. Khi nhiệt phân muối amoni luôn có khí amoniac thoát ra.
Câu 8: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ ẩm vào bình đựng khí amoniac là
A. giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. B. giấy quỳ chuyển sang màu xanh.
C. giấy quỳ mất màu.
D. giấy quỳ không chuyển màu.
Câu 9: Khi cho a mol H3PO4 tác dụng với b mol NaOH, khi b = 2a ta thu được
muối nào ?
A. Na2HPO4.
B. NaH2PO4.

C. Na3PO4.
D. NaH2PO4 và Na3PO4.
Câu 10: Nhận định nào sau đây về muối cacbonat là đúng ?
A. Tất cả muối cacbonat đều tan trong nước.
B. Tất cả muối cacbonat đều bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon
đioxit.


C. Tất cả muối cacbonat đều bị nhiệt phân trừ muối cacbonat c ủa kim lo ại
kiềm.
D. Tất cả muối cacbonat đều không tan trong nước.
Câu 11: Tính khử của C thể hiện ở phản ứng nào sau đây?
0

t
� CaC2  CO.
A. CaO  3C ��
t0

0

t
� CH 4.
B. C  2H2 ��
t0

� Al 4C3.
C. C  CO2 ��� 2CO.
D. 4Al  3C ��
Câu 12: Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, r ất độc ng ười ta

dùng chất hấp thụ là
A. đồng ( II ) oxit và mangan oxit.
B. đồng ( II ) oxit và
magie oxit.
C. đồng ( II ) oxit và than hoạt tính.
D. than hoạt tính.
Câu 13: Cho 10,64 gam KOH phản ứng với dung dịch ch ứa 6,86 gam H 3PO4 thu
được dung dịch X. Trong dung dịch X có chứa
A. 0,05 mol K2HPO4 và 0,02 mol KH2PO4.
B. 0,02 mol K2HPO4 và 0,05 mol KH2PO4.
C. 0,02 mol K2HPO4 và 0,05 mol K3PO4.
D. 0,05 mol K2HPO4 và 0,02 mol K3PO4.
Câu 14: Khử 32 g Fe2O3 bằng khí CO dư, sản phẩm khí thu được cho vào bình
đựng nước vôi trong dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 60 g.
B. 50 g.
C. 40 g.
D. 30 g.
Câu 15: Cho m gam hỗn hợp muối cacbonat tác dụng hết với dung d ịch HCl thu
được 6,72 lít khí CO2 ( đktc) và 32,3 g muối clorua. Giá trị của m là
A. 27 g.
B. 28 g.
C. 29 g.
D.
30 g.
Câu 16 : Trộn 50 ml dung dịch NaOH 0,2 M và 50 ml dung d ịch Ba(OH) 2 0,2 M
được dung dịch X. Nếu bỏ qua sự điện li của n ước thì n ồng đ ộ ion OH – trong
dung dịch X là
A. 0,2 M.
B. 0,3 M.

C. 0,5M.
D. 0,4 M.
Câu 17: Có 40 ml dung dịch HCl có pH = 1. Thêm váo đó x (ml) n ước cất và
khuấy đều thu được dung dịch có pH = 2 Giá trị của x là
A. 40
B. 100
C. 360
D. 500
Câu 18: Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch chứa 34,2
gam Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 33,2.
B. 19,7.
C. 23,3.
D. 46,6.
Câu 19: Cho 0,01 mol FeCl3 tác dụng với dung dịch chứa 0,02 mol NaOH thì khối
lượng kết tủa thu được là
A. 0,8 gam.
B. 1,07 gam.
C. 2,14 gam.
D. 1,34 gam.
Câu 20: Cho 11,2 lít CO2 (đktc) lội chậm qua 200 ml dung dịch Ca(OH) 2 2M. Sau
phản ứng thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 40 gam.
B. 50 gam.
C. 30 gam.
D. 15 gam.
Câu 21: Sục V lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,02M và Ba(OH) 2
0,02M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,97 gam kết tủa và dung d ịch A. Cho
dung dịch NaOH vào dung dịch A thu được kết tủa. Giá trị của V là:



A. 0,896 lít.
B. 0,448 lít.
C. 0, 224 lít
D. 1,12 lít.
Câu 22: Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dich A g ồm Na 2CO3
và KHCO3 thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung d ịch B. Cho dung d ịch B tác
dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ của
Na2CO3 và KHCO3 trong dung dịch A lần lượt là :
A. 0,21 và 0,32M. B. 0,2 và 0,4 M. C. 0,18 và 0,26M. D. 0,21 và 0,18M.
Câu 23: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P 2O5.
Vậy % khối lượng Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó là :
A. 78,56%.
B. 56,94%.
C. 65,92%.
D. 75,83%.
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung d ịch
HNO3 đặc nóng, thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện
tiêu chuẩn) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH 3 tới dư vào Y. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về kh ối l ượng Cu trong
hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là :
A. 21,95% và 0,78.
B. 78,05% và 0,78.
C. 78,05% và 2,25.
D. 21,95% và 2,25.
Câu 25: Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau :
- Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H 2.
- Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch HNO 3 loãng, sinh ra y mol khí N 2O
(sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là :
A. x = y.

B. y = 2x.
C. x = 2y.
D. x = 4y.
5 câu hỏi trắc nghiệm theo yêu cầu :
Câu 1: Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị
là 3d104s1 ?
A. Chu kì 4, nhóm IB.
B. Chu kì 4, nhóm IA.
C. Chu kì 4, nhóm VIA.
D. Chu kì 4, nhóm VIB.
Câu 2: Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử 13Al ; 11Na ; 12 Mg ; 16S. Dãy thứ tự
đúng về bán kính nguyên tử tăng dần là :
A. Al < Na < Mg < S.
B. Na < Al < S < Mg.
C. S < Mg < Na < Al.
D. S < Al < Mg < Na.
Câu 3: Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng của nguyên tử
A. hút electron khi tạo liên kết hoá học.
B. đẩy electron khi tạo thành liên kết hoá học.
C. tham gia các phản ứng hóa học
D. nhường hoặc nhận electron khi tạo liên kết.
Câu 4: Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp đúng theo thứ tự giảm d ần đ ộ âm
điện ?
A. F, O, P, N. B. O, F, N, P. C. F, O, N, P.
D. F, N, O, P.


Câu 5: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố có tính phi kim đi ển hình n ằm ở v ị
trí :
A. phía dưới bên trái.

B. phía trên bên trái.
C. phía trên bên phải.
D. phía dưới bên phải.



×