Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi học kì hóa học lớp 11 năm 2018 (8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.1 KB, 4 trang )

Giáo viên: Nguyễn Thị Hường
Trường: THPT Mỹ Văn
Sđt 0978456383
Mail:
THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II KHỐI 11

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ

Nhận biết

Thông hiểu

Tên
chủ đề

Vận dụng
Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Cộng

Chủ đề 1
Hidrocacbon

Số câu 5 câu
Số điểm 2

Số câu 1


Số câu 1

Số câu 2

Số câu 1

Số câu 5

Số điểm 0,4

Số điểm 0,4

Số điểm 0,8

Số điểm 0,4

Tỉ lệ
điểm=20.%

Số câu 1

Số câu 1

Số câu 1

Số câu 0

Số câu 3

Số điểm 0,4


Số điểm 0,4

Số điểm 0,4

Số điểm 0

Tỉ lệ điểm=

Tỉ lệ 20 %
Chủ đề 2
Anđêhit
Số câu 3
Số điểm 1,2
Tỉ lệ 12 %

12 %

Chủ đề 3
Axit cacboxylic
Số câu 5
Số điểm 2,0

Số câu 1

Số câu 2

Số câu 1

Số câu 1


Số câu 5

Số điểm 0,4

Số điểm 0,8

Số điểm 0,4

Số điểm 0,4

Tỉ lệ điểm=

Tỉ lệ 20 %

20 %

Chủ đề 4
Ancol - Phenol
Số câu 8
Số điểm 3,2
Tỉ lệ 32 %

Số câu 2

Số câu 2

Số câu 2

Số câu 2


Số câu 8

Số điểm 0,8

Số điểm 0,8

Số điểm 0,8

Số điểm 0,8

Tỉ lệ điểm=
32 %


Ch 5
Tng Hp
S cõu 4
S im 1,6

S cõu 0

S cõu 2

S cõu 1

S cõu 1

S cõu 4


S im 0

S im 0,8

S im 0,4

S im 0,4

T l im=
16.%

S cõu 5

S cõu 8

S cõu 12

S cõu 25

S im 2

S im 3,2

S im 4,8

S im 10

20 %

32 %


48 %

T l 16%
Tng s cõu 25
Tng s im 10
T l %

KIM TRA HC K II LP 11
BIT (5 CU)
Cõu 1) Phn ng ca benzen vi cht no sau õy gi l phn ng nitro húa ?
A. HNO3 /H2SO4
B. HNO2 /H2SO4
C. HNO3 loóng /H2SO4
D. HNO3
Cõu 2) Khi oxi húa ancol A bng CuO, nhit , thu c andehit, vy ancol A l:
A. ancol bc 1
B. ancol bc 2
C. ancol bc 3
D. ancol bc 1 hoc ancol bc 2
Cõu 3) Axit propionic cú cụng thc cu to l:
A. CH3CH2CH2COOH B. CH3CH2COOH
C. CH3COOH
D. CH3(CH2)3COOH
Cõu 4) Dóy gm cỏc cht u phn ng c vi C2H5OH l:
A. NaOH , Na , HBr .
B. CuO , KOH , HBr .
C. Na , HBr , CuO.
D. Na , HBr , Na2CO3 .
Cõu 5) Bc ca ancol c tớnh bng

A. s Cacbon cú trong phõn t ancol .
B. bc Cacbon ln nht trong phõn t .
C. s nhúm chc cú trong phõn t .
D. bc ca Cacbon liờn kt vi nhúm OH .
HIU (8 CU)
Cõu 6) Cho cỏc cht sau: axetilen, anehit fomic v glyxerol. Húa cht duy nht phõn bit cỏc cht l:
A. dung dch AgNO3/NH3
B. dung dch etanol
C. dung dch NaOH
D. Hiro
Cõu 7) Cho mt s cht sau:
(1) CH3-CH2-CH2-OH
(2) CH3-CH2-O-CH3
(3) CH3-CH2-CHO
(4) CH3-CHO
Cht no cú nhit sụi cao nht?
A. (3)
B. (2)
C. (4)
D. (1)
Cõu 8) Ngi ta phõn bit stiren, benzen, toluen v axetilen bng cỏc hoỏ cht:
A. dung dch KMnO4
B. dung dch AgNO3/NH3 v dung dch KMnO4
C. dung dch brom
D. clo v xỳc tỏc st bt
H 2 / Ni ,t 0
+ HgSO4


+


Cõu 9) Cho s chuyn húa: X + H2O
X1
C2H6O
Cụng thc cu to ca X l cụng thc no?
A. CH3CHO
B. CH2 = CH2
C. CH CH
D. CH3C(CH3)2OH
Cõu 10) Cho cỏc cht: C6H5OH (X), CH3-C6H4-OH (Y), C6H5 CH2OH (Z). Cp cỏc cht l ng ng ca
nhau l:
A. X v Y
B. Y v Z
C. X v Z
D. X, Y v Z
Cõu 11) Khi oxi hoỏá ancol propylic thu c sn phm l
A. metanal
B. etanal
C. propanal
D. axeton
Cõu 12) Chất X khi đợc oxi hóa chỉ tạo nên chất Y với lợng chất gấp đôi chất X. Chất Y khi
tác dụng với NaHCO3 tạo nên chất Z và khí T. Các chất X, Y, Z, T lần lợt có thể là:


A. C3H8; CH3COOH; CH3COONa; CO2
B. C4H10; CH3COOH; CH3COONa;
CO2
C. C3H8; C2H5COOH; C2H5COONa; CO2
D. C 4H10; C2H5COOH; CH3COONa;
CO2

Câu 13) Giá trị pH của các axit CH3COOH, HCl, H2SO4 có cùng nồng độ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là :
A. H2SO4, CH3COOH, HCl.
B. CH3COOH, HCl , H2SO4.
C. H2SO4, HCl, CH3COOH.
D. HCl, CH3COOH, H2SO4.
VẬN DỤNG (7 CÂU)
Câu 14) Để phân biệt các chất : ancol đơn chức, glixerol và phenol, người ta dùng hoá chất nào sau đây ?
A. Na
B. dung dịch brom
C. Cu(OH)2 và dung dịch brom
D. Cu(OH)2
Câu 15) Đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H 2SO4 đặc
ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm 3 ete và 1,8 gam nước. Công thức
phân tử của hai ancol trên là:
A. CH3OH và C2H5OH
B. C2H5OH và C3H7OH
C. C3H5OH và C4H7OH
D. C3H7OH và C4H9OH
Câu 16) Cho 50,0 gam dung dịch anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 (dư) thu được 27,0
gam Ag kết tủa. Nồng độ phần trăm của anđehit axetic trong dung dịch đã dùng là:
A. 15,5%
B. 8,8%
C. 13,2%
D. 11,0%
Câu 17) Dẫn từ từ 4,48 lit hỗn hợp gồm etilen và propen (đktc) vào dung dịch brom thấy dung dịch bị nhạt màu
và không còn khí thoát ra. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 6,30 gam. Thành phần phần trăm về
thể tích của etilen và propen trong hỗn hợp ban đầu lần lượt bằng bao nhiêu ?
A. 40% và 60%
B. 60% và 40%
C. 25% và 75%

D. 75% và 25%
Câu 18) Chất A là một đồng đẳng của benzen. Khi đốt cháy hoàn toàn 15,9 gam chất A, người ta thu được
26,88 lít khí CO2 (ở đktc). Công thức phân tử chất A là:
A. C6H6
B. C9H12
C. C8H10
D. C7H8
Câu 19) Đốt cháy hoàn toàn axit cacboxylic A bằng lượng vừa đủ oxi được hỗn hợp (khí và hơi) có tỉ khối so
với H2 là 15,5. A là axit
A. đơn chức no, mạch hở.
B. đơn chức có 1 nối đôi (C=C), mạch hở.
C. đa chức no, mạch hở.
D. axit no,mạch hở, hai chức,
Câu 20) Trung hòa hoàn toàn 1,8 gam một axit hữu cơ đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung
dịch sau phản ứng được 2,46 gam muối khan. Axit là :
A. HCOOH.
B. CH2=CHCOOH.
C. CH3CH2COOH.
D. CH3COOH.
VẬN DỤNG CAO (5 CÂU)
Câu 21) Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong
không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không
khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là
A. 70,0 lít.
B. 78,4 lít.
C. 84,0 lít.
D. 56,0 lít
Câu 22) Hợp chất hữu cơ E mạch hở có CTPT C 3H6O3 có nhiều trong sữa chua. E có thể tác dụng với Na và
Na2CO3, còn khi tác dụng với CuO nung nóng thì tạo ra hợp chất hữu cơ không tham gia phản ứng tráng
gương. CTCT của E là :

A. CH3COOCH2OH.
B. CH3CH(OH)COOH.
C. HOCH2COOCH3.
D. HOCH2CH2COOH.
Câu 23) Để trung hòa 0,2 mol hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic cần 0,3 mol NaOH. Hỗn hợp X gồm có
A. 2 axit cùng dãy đồng đẳng.
B. 1 axit đơn chức, 1 axit hai chức.
C. 2 axit đa chức.
D. 1 axit đơn chức, 1 axit đa chức.
Câu 24) Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là:
A. 2-metylpropen và but-1-en.
B. propen và but-2-en.
C. eten và but-2-en.
D. eten và but-1-en.
Câu 25) . Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể
tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức
phân tử của X là
A. C3H8O2.
B. C3H8O3.
C. C3H4O.
D. C3H8O


5 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Amin CH3NHC6H5 có tên gọi gốc - chức là:
A. benzylmetylamin
C. N-metylbenzenamin
B. metylphenylamin
D. đimetylamin
Câu 2. Trong các chất sau, chất nào có đồng phân hình học?

A. CH2=CH-CH3
B. CH3-CH(CH3)-CH=CH2
C.CH3-CH=CH-CH3
D. CH3-C(CH3)=CH-CH3
Câu 3. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Sobitol là hợp chất hữu cơ tạp chức được tạo ra từ phản ứng của glucozo với H2
B. Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức, có công thức chung Cn(H2O)m
C. Amophot là phân hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3
D. Dung dịch Lysin làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Câu 4. Tơ nào sau đây là tơ bán tổng hợp?
A. tơ nilon – 6
B. tơ visco
C.tơ tằm
D.tơ nilon- 6,6
Câu 5. Cho hỗn hợp rắn X gồm: MgO, Al2O3, FeO, Fe2O3, CuO đi qua luồng khí CO dư thu được hỗn
hợp rắn Y. Hòa tan hỗn hợp rắn Y trong dung dịch NaOH dư thu được hỗn hợp rắn Z. Hỗn hợp rắn Z gồm
các chất:
A. MgO, Al2O3, Fe, Cu
C. MgO, Al2O3, Fe, CuO
B. MgO, Fe, Cu
D. Al2O3, Fe, Cu



×