Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Đề thi học kì hóa học lớp 11 năm 2018 (10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.99 KB, 15 trang )

KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC 12
GV soạn: NGUYỄN THỊ THU NGA
Trường THPT Yên Lập
I. Mục đích đề kiểm tra
- Kiểm tra năng lực nhận thức và vận dụng kiến thức sau khi học xong học kì 1.
II. Xác định hình thức kiểm tra
- Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan 100%
- Thời gian làm bài kiểm tra: 45 phút.
III. Xây dựng ma trận đề kiểm tra
- Bước 1: Liệt kê tên các chủ đề
+Este
+Cacbohiđrat
+Amin, aminoaxit và protein
+Poleme và vật liệu polime
+Đại cương kim loại

- Bước 2: Viết các chuẩn cần đánh giá (Trong bảng ma trận)
- Bước 3: Viết tỉ lệ % của tổng điểm phân phối cho mỗi nội dung.
+Este 16%
+Cacbohiđrat 28%
+Amin, aminoaxit và protein 20%
+Poleme và vật liệu polime 16%
+Đại cương kim loại 20%

- Bước 4: Quyết định điểm số tổng của bài kiểm tra: 10 điểm.
- Bước 5: Tính thành điểm số cho mỗi chủ đề ứng với tỉ lệ %.
+Este 1,6đ
+Cacbohiđrat 2,8đ
+Amin, aminoaxit và protein 2đ
+Poleme và vật liệu polime 1,6đ
+Đại cương kim loại 2đ



- Bước 6: Quyết định tỉ lệ % phân phối cho mỗi hàng với mỗi cấp độ tư duy (Như
trong bảng ma trận)
- Bước 7: Tính thành điểm số tương ứng cho mỗi chuẩn đánh giá (Như trong bảng
ma trận)
- Bước 8: Tính tỉ lệ % của tổng điểm phân phối cho mỗi cột.
+ Nhận biết: 20 %
+ Thông hiểu: 32 %.
+ Vận dụng:
28 %.
+ Vận dụng cao: 20 %.
- Bước 9: Đánh giá lại bảng tiêu chí:


B - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I -LỚP 12
Mức độ nhận thức
Nội dung kiến thức

Este
Tỉ lệ:16%
Số điểm 1,6

Nhận biết

TN
TN
-Biết phương pháp điều chế -Hiểu tính chất hóa học
este
của este
25%

25%

Số câu hỏi 4
Cacbohiđrat

14,2%
0,4 đ

Số câu hỏi:7

1 câu

Tỉ lệ%: 20%
Số điểm:2đ
Số câu hỏi 5

Vận dụng
TN
Xác định CTPT của este

Vận dụng ở
mức cao hơn
TL
-Giải bài tập về este

25%

25%

0,4


0,4

0,4 đ

0,4đ

1

1

1 câu

1 câu

- Biết cách phân loại
cacbohidrat

Tỉ lệ:28%
Số điểm:2,8đ

Amin,
aminoaxit, protein

Thông hiểu

-So sánh tính chất hóa học
của các loại cacbohidrat
-Hiểu tính chất hóa học
của glucozơ

28,6%

-Tính chất hóa học của -Giải bài tập về phản ứng lên
cacbohidrat
men glucozơ
-Tính chấth óa học xenlulozơ
28,6%

28,6%

0,8 đ

0,8đ

0,8

2câu

2 câu

2 câu

-Biết CTTQ của amin no,đơn -Hiểu tính chất vật lí của 1
số amin thường gặp
chức, mạch hở
-Tính chất hóa học chung
của amin
20%
40%


- Vận dụng tính chất hóa
học của aminoaxit tính
lượng chất sau phản ứng

-xác định amin thông qua bài
tập pư đốt cháy

20%

20%

0,4

0,8đ

0,4đ

0,4 đ

1 câu

2 câu

1 câu

1 câu


Polime và vật liệu
polime


-Biết ứng dụng thực tiễn của
polime

- Hiểu các cách điều chế
polime

-Tính số mắt xích của
polime

Tỉ lệ %: 16%
Số điểm 1,6đ
Số câu hỏi 4

25%
0,4đ
1 câu
-Biết vị trí các nguyên tố kim
loại trong BTH

50%
0,8đ
2 câu
-Hiểu ý nghĩa dãy điện
hóa của kim loại

25%
0,4đ
1 câu
- Giải bài tập kim lọaị tác

dụng axit
-Cách điều chế kim loại
40%
0,8đ
2 câu

Đại cương về kim
loại
Tỉ lệ %: 20%
Số điểm 2đ
Số câu hỏi 5
Tổng số câu: 25

20%
0,4 đ
1 câu

20%
0,4 đ
1 câu

-Hỗn hợp kim loại tác dụng
với axit
20%
0,4 đ
1 câu

5

8


7

5

Tổng số điểm:10 đ

2

3,2

2,8

2

Tỉ lệ :100%

20

32

28

20


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 12
Nhóm hóa – trường THPT YÊN LẬP
GV soạn: NGUYỄN THỊ THU NGA
Câu 1 : Phản ứng giữa CH3COOH vơi C2H5OH ( xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng

A. este hóa.
B. trùng hợp.
C. xà phòng hóa.
D. trùng ngưng
Câu 2: Chất nào sau đây là monosaccarit?
A. Saccarozơ.
B. Xenlulozơ.

C. Amilozơ.

Câu 3: Chất nào sau đây là amin no, đơn chứa, mạch hở?
A. CH3N.
B. CH4N.
C. CH5N.

D. Glucozơ.
D. C2H5N.

Câu 4: Một loại polime rất bền với nhiệt và axit, được tráng lên "chảo chống dính" là polime có tên gọi
nào sau đây?
A. Plexiglas – poli(metyl metacrylat).
B. Poli(phenol – fomanđehit) (PPF).
C. Teflon – poli(tetrafloetilen).
D. Poli(vinyl clorua) (nhựa PVC).
Câu 5: Nhận định nào đúng ?
A. Tất cả các nguyên tố s là kim loại.
B. Tất cả các nguyên tố p là kim loại.
C. Tất cả các nguyên tố d là kim loại.
D. Tất cả các nguyên tố nhóm A là kim loại.


Câu 6. Chất X có công thức phân tử là C 4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra
chất Y có công thức C2H3O2Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5COOC2H5.
B. C2H5COOCH3.
C. HCOOC3H7.
D. CH3COOC2H5
Câu 7: Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H 2SO4
loãng, đun nóng?
A. Xenlulozơ.
B. Saccarozơ.
C. Tinh bột.
D. Fructozơ.
Câu 8: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là
A. saccarozơ.
B. glucozơ.
C. xenlulozơ.
D. tinh bột.
Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin không đúng ?
A. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.
B. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen.
C. Metylamin ,etylamin,đimetylamin ,trimetylamin là chất khí, dễ tan trong nước.
D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng.
Câu 10: Metylamin không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. CH3COOH.
B. HCl.
C. NaOH.
D. FeCl2.

Câu 11: Dãy các polime được điều chế bằng cách trùng ngưng là
A. polibutađien, tơ axetat, nilon-6,6. B. nilon-6,6, tơ axetat, tơ nitron.

C. nilon-6, nilon-7, nilon-6,6.
D. nilon-6,6, polibutađien, tơ nitron.
Câu 12: Dãy gồm các chất có khả năng phản ứng tạo ra polime là
A. phenol, metyl metacrylat, anilin.
B. etilen, buta-1,3-đien, cumen.
C. stiren, axit ađipic, acrilonitrin.
D. 1,1,2,2-tetrafloeten, clorofom, propilen.
Câu 13: Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây ?
A. NaCl, AlCl3, ZnCl2.
B. MgSO4, CuSO4, AgNO3.
C. Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl.
D. AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2.

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một este X thu được 13,44 lít CO 2 (đktc) và 10,8 gam
H2O. Công thức phân tử của X là
A. C4H6O2.
B. C3H6O2.
C. C5H10O2.
D. C4H8O2.
Câu 15: Cho các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, glixerol, etanol. Số dung dịch trong dãy phản
ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch có màu xanh lam là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3


Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng :

c tá

c


(a) X + H2O
Y
(b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O → amoni gluconat + Ag + NH4NO3
(c) Y


c tá
c



E+Z

á
nh sá
ng
→
chấ
t diệ
p lục

(d) Z + H2O
X+G
X, Y, Z lần lượt là :
A. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit.
C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit.


B. Tinh bột, glucozơ, etanol.
D. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit.

Câu 17 : Cho 0,1 mol axit α-aminopropionic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung
dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam
muối. Giá trị của m là
A. 18,75.
B. 14,75.
C. 16,95
.
D. 11,10.
Câu18: Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC. Số mắt xích trung bình trong phân tử của loại
tơ này gần nhất là:
A. 145.
B. 133.
C. 118.
D. 113.
Câu 19: Nung hỗn hợp bột MgO, Fe2O3, PbO, Al2O3 ở nhiệt độ cao rồi cho dòng khí CO (dư) đi qua hỗn
hợp thu được chất rắn gồm :
A. MgO, Fe, Pb, Al2O3.
B. MgO, Fe, Pb, Al.
C. MgO, FeO, Pb, Al2O3.
D. Mg, Fe, Pb, Al.

Câu 20 : Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 lỗng, thu được 6,84
gam muối sunfat . Kim loại đó là
A. Al
B. Mg
C. Fe
D. Zn

Câu 21: Lên men hồn tồn m gam glucozơ thành ancol etylic. Tồn bộ khí CO 2 sinh ra trong
q trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất
của q trình lên men là 75% thì giá trị của m là
A. 48.
B. 60
.C. 30.
D. 58.
Câu 22: Thủy phân hồn tồn m1 g este X mạch hở bằng dd NaOH dư thu được m 2 g ancol Y
khơng có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 và 15g hỗn hợp muối của 2 axit hữu cơ đơn chức.
Đốt cháy hồn tồn m2 g Y bằng O2 dư thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của m1 là
A.11,6
B.22,6
C.10,6
D.14,6
Câu 23: Đốt cháy hồn tồn 1,18 gam một amin mạch hở, no, đơn chức Y sau đó dẫn tồn bộ sản phẩm
sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 6 gam kết tủa. CTPT của Y là :
A. C2H5N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C4H11N.

Câu 24: Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit
nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là
A. 60.
B. 24.
C. 36.
D. 40
Câu 25: Hòa tan hồn tồn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung
dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N 2O duy nhất (đktc) và
dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là

A.31,22
B.34,1
C.33,7
D.34,2

Hết


5 câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1:Cơm nấu quá lửa sẽ bi khét,lúc này người ta cho vào nồi cơm nóng mẩu than sạch
thì cơm sẽ mất đi mùi khét vì
A. than có thể hấp phụ các phân tử chất mùi lên trên bề mặt của nó.
B. than có thể hấp thụ các phân tửchất mùi lên trên bề mặt của nó.

C.than tác dụng với phân tử chất mùi tạo thành chất không mùi.
D.than có khả năng diệt khuẩn làm mất mùi khét.
Câu 2: Trên cửa các đập nước bằng thép thường thấy có gắn những lá Zn mỏng. Làm như
vậy để chống ăn mòn cửa đập theo phương pháp nào trong các phương pháp sau đây?
A. Dùng hợp kim chống gỉ.
B. Phương pháp phủ.
C. Phương pháp biến đổi hóa học lớp bề mặt.
D. Phương pháp điện hóa.
Câu 3: Ở một số nhà máy nước, người ta dùng ozon để sát trùng nước máy. Người ta đã
dựa vào tính chất nào của ozon?
A. Ozon là một khí độc.
B. Ozon không tác dụng với nước.
C. Ozon tan nhiều trong nước.
D. Ozon là chất oxi hóa mạnh.
Câu 4: Cần phải sử dụng phân bón trong nông nghiệp để
A. bổ sung các nguyên tố dinh dưỡng cho đất.

B. làm cho đất tơi xốp.
C. giữ độ ẩm cho đất.
D. bù đắp các nguyên tố dinh dưỡng và vi lượng đã bị cây trồng lấy đi.
Câu 5: Mùa đông, khi mất điện lưới quốc gia, nhiều gia đình phải sử dụng động cơ
điezen để phát điện, phục vụ nhu cầu thắp sáng, chạy tivi... Không nên chạy động cơ
điezen trong phòng đóng kín các cửa vì
A. tiêu thụ nhiều khí O2 sinh ra khí CO2 là một khí độc.
B. tiêu thụ nhiều khí O2, sinh ra khí CO là một khí độc.
C. nhiều hiđrocacbon chưa cháy hết là những khí độc.
D. sinh ra khí SO2.








13

13


14

14


A. este hóa.
B. trùng hợp.

C. xà phòng hóa.
D. trùng ngưng.

15

15



×