Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi học kì hóa học lớp 11 năm 2018 (12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.67 KB, 4 trang )

NGUYỄN VIỆT HÙNG – TRƯỜNG THPT MINH HÒA
BIÊN SOẠN RA ĐỀ KIỂM TRA
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HOẠC KỲ II LỚP 12
Chủ đề

Nhận biết
TN
TL

1. Đại
cương kim
loại

2. Kim loại
kiềm, kiềm
thổ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Vị trí của
kim loại
kiềm
1 câu
0,4 đ
Tỉ lệ 4%

3. Hợp chất
của canxi
Số câu
Số điểm


Tỉ lệ %
4. Nhôm và
Điều chế
hợp chất
nhôm
của nhôm
Số câu
1 câu
Số điểm
0,4 đ
Tỉ lệ %
Tỉ lệ 4%
5. Sắt hợp
Cấu hình
chất của sắt electron
của sắt
Số câu
1 câu
Số điểm
0,4đ
Tỉ lệ %
Tỉ lệ 4%
6. Crom và Nhận biết
các hợp
hợp chất
chất
của crom
Số câu
1 câu
Số điểm

0,4đ
Tỉ lệ %
Tỉ lệ 4%
7. Kim loại
Nhóm B
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
8. Phân
biệt hợp
chất vô cơ

Thông hiểu
TN
TL
Hiện
tượng điện
hóa
1 câu
0,4
đ
Tỉ lệ 4%
Tính chất
vật lí của
kim loại
kiềm
1 câu
0,4
đ
Tỉ lệ 4%

Tính chất
hoá học
1 câu
0,4
đ
Tỉ lệ 4%
Tính chất
hoá học
của nhôm
2 câu
0,4đ
Tỉ lệ 8%

Vận dụng
TN
TL
Tính chất
của kim
loại

Vận dụng cao
TN
TL

Tổng

4 câu
1,6 đ
Tỉ lệ 16%


3 câu
1,2 đ
Tỉ lệ 12%
Xác định
muối tạo
thành
1 câu
0,4 đ
Tỉ lệ 4%
Ứng dụng
1 câu
0,4 đ
Tỉ lệ 4%
Tính chất
hoá học
của nhôm
1 câu
0,4 đ
Tỉ lệ 4%
Xác định
công thức
oxit của sắt
1 câu
0,4đ
Tỉ lệ 4%

3 câu
1,2 đ
Tỉ lệ 16%


Tính chất
hoá học
1 câu
0,4 đ
Tỉ lệ 4%

3 câu
1,2 đ
Tỉ lệ 12%

4 câu
1,6 đ
Tỉ lệ 16%
Xác định
công thức
oxit của sắt
1 câu
0,4đ
Tỉ lệ 4%

3 câu
1,2 đ
Tỉ lệ 12%

1 câu
0,4đ
Tỉ lệ 4%
TCHH của
kim loại
nhóm B và

hợp chất
1 câu
0,4đ
Tỉ lệ 4%
Nhận biết
cation

TCHH của
kim loại
nhóm B và
hợp chất
1 câu
0,4đ
Tỉ lệ 4%
Nhận biết
anion

2 câu
0,8 đ
Tỉ lệ 8%


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
9. Kinh tế XH – môi
trường
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

10. Tổng
hợp
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng

1 câu

1 câu

0,4đ
Tỉ lệ 4%

0,4đ
Tỉ lệ 4%

Hóa học
với đời
sống
2 câu
0,4đ
Tỉ lệ 8%

4 câu
1,6đ
Tỉ lệ
16%

7 câu

2,8đ
Tỉ lệ 28%

2 câu
0,8 đ
Tỉ lệ 8%

2 câu
0,8 đ
Tỉ lệ 8%

8 câu
3,2đ
Tỉ lệ 32%

Tính chất
của kim
loại và hợp
chất
1 câu
0,4đ
Tỉ lệ 4%
6 câu
2,4đ
Tỉ lệ 24%

1 câu
0,4đ
Tỉ lệ 4%
25 câu

10,0đ
Tỉ lệ
100%


SỞ GD – ĐT PHÚ THỌ

KIỂM TRA HỌC KỲ II

TRƯỜNG THPT MINH HÒA

Môn: HÓA HỌC – 12

Năm học 2017-2018

Thời gian : 45 phút

Câu 1. Để bảo vệ vỏ tàu khỏi bị ăn mòn người ta thường gắn thêm vào vỏ tàu kim loại
A. Ag.
B. Au.
C. Cu.
D. Zn.
3+
Câu 2. Cấu hình electron nào sau đây là của Fe ?
A. [Ar]3d3.
B. [Ar]3d6.
C. [Ar]3d4.
D. [Ar]3d5.
Câu 3. Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là
A. Ca(OH)2.

B. NaCl
C. HCl.
D. NaHSO4.
Câu 4. Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:
A. Na2SO4, KOH.
B. KCl, NaNO3.
C. NaCl, H2SO4.
D. NaOH, HCl.
Câu 5. Để sát trùng, tẩy uế tạp xung quanh khu vực bị ô nhiễm, người ta thường rải lên đó
những chất bột màu trắng đó là chất gì ?
A. CaO.
B. CaOCl2.
C. CaCO3.
D. Ca(OH)2.
Câu 6. Dung dịch đicromat có màu
A. xanh.
B. đỏ.
C. da cam.
D. vàng.
Câu 7. Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 thì sẽ xảy ra hiện tượng :
A. Chỉ có sủi bọt khí.
B. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh.
C. Ban đầu có xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt.
D. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan ra, dung dịch
trong suốt.
Câu 8. Dẫn 17,6 gam CO2 vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,6M. Phản ứng kết thúc thu
được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 25.
B. 40.
C. 30.

D. 20.
Câu 9. Có thể nhận biết được 3 dung dịch KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
A. BaCO3.
B. Zn.
C. Quì tím.
D. Al.
Câu 10. Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch X gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ
dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là
A.19,76 gam.
B. 22,56 gam.
C. 20,16 gam.
D. 19,20 gam
Câu 11. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng pirit.
B. quặng đôlômit.
C. quặng boxit.
D. quặng manhetit.
Câu 12. Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân
tạo to lớn để sử dụng cho mục đích hoà bình, đó là
A. năng lượng mặt trời.
B. năng lượng gió.
C. năng lượng thuỷ điện.
D. năng lượng hạt nhân.
Câu 13. Đun nóng 6,2g oxit của kim loại kiềm trong bình chứa lưu huỳnh IV oxit ,thu được
12,6gam muối trung hòa. Công thức của muối tạo thành là
A. Na2SO3
B. NaHSO4
C. NaHSO4 ,Na2SO4
D. NaHSO3

Câu 14. Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng trong :
A. Dung dịch NaOH
B. Nước
C. Dầu hỏa
D. Dung dịch HCl


Câu 15. Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Fe, Mg, Al vào dung dịch AgNO3 dư thu được x gam
chất rắn. Cho NH3 dư vào dung dịch sau phản ứng, lọc lấy kết tủa nhiệt phân không có
không khí được 9,1 gam chất rắn Y. x có giá trị là
A. 48,6 gam.
B. 10,8 gam.
C. 32,4 gam.
D. 28 gam.
Câu 16. Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng
kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là (Cho Al = 27)
A. 4,48 lít.
B. 6,72 lít.
C. 2,24 lít.
D. 3,36 lít.
Câu 17. Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người ?
A. Penixilin, Amoxilin. B. Thuốc cảm Pamin, Panadol.
C. Vitamin C, glucozơ. D. Seđuxen, moocphin.
Câu 18. Dùng một thuốc thử là dung dịch nào sau đây để phân biệt các dung dịch riêng
biệt đã mất nhãn gồm: AlCl3, FeCl3, FeCl2, MgCl2 ?
A. H2SO4.
B. NaOH
C. NH4NO3.
D. Na2SO4.
Câu 19. Thực hiện hai thí nghiệm:

TN 1: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
TN 2: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M
thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều
kiện.Quan hệ giữa V1 và V2 là
A. V2 = V1.

B. V2 = 2V1.

C. V2 = 2,5V1.

D. V2 = 1,5V1.

Câu 20. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. chỉ có kết tủa keo trắng.
B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
D. không có kết tủa, có khí bay lên.
Câu 21. Sắt có thể tan trong dung dịch
A. FeCl2.
B. MgCl2.
C. FeCl3.
D. AlCl3.
Bài 22. Lấy 34,8 gam một oxit kim loại (X) hòa tan bằng dung dịch H 2SO4 đặc, nóng
thu được 1,68 lít khí SO2 (dktc). X là:

A. FeO.
B. Cu2O
C. Fe3O4
D. PbO2.
Câu 23. Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhóm

A. IIIA.
B. IA.
C. IIA.
D. IVA.
Câu 24. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch gồm HNO3 0,8M và H2SO4
0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 1,792
B. 0,672
C. 0,746
D. 0,448
Bài 25. Dẫn luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng 16gam bột FexOy nung nóng, sau khi
phản ứng kết thúc (giả sử xảy ra phản ứng khử trực tiếp oxit sắt thành Fe kim loại), toàn bộ
khí thoát ra được dẫn vào bình đựng nước vôi trong dư thấy có 30gam kết tủa trắng. Vậy
công thức oxit FexOy là:
A. FeO

B. Fe3O4

C. Fe2O3

D. Fe2O3 hoặc FeO

(Cho biết: K = 39 ; Na = 23 ; Be = 9 ; Mg = 24 ; Ca = 40, Al = 27 ; C = 12 ; N = 14 ; S =
32 ; O = 16 ; Cl = 35,5 ; Cu = 64 ; Fe = 56 ; Zn = 65 ; Ag =108)
------------Hết-----------




×