Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi học kì hóa học lớp 11 năm 2018 (13)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.36 KB, 4 trang )

Trường THPT Mỹ Văn
GV: Lê Thị Thu Hường
SĐT: 0984375469
email:
KIỂM TRA HỌC KÌ II HÓA 11
MA TRẬN ĐỀ, BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC
Mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

1

2

1

4 (16%)

2

2

4 (16%)

Chủ đề
hiddrocacbon no
hiddrocacbon không no



vận
cao

dụng

Tổng, %

hiddrocacbon thơm

1

1

1

1

4 (16%)

ancol - phenol

2

1

1

2


6 (24%)

andehit, axit cacboxylic

1

2

2

2

7 (28%)

Điểm và %

5 (20%)

8 (32%)

7 (28%)

5 (20%)

10đ (100%)


BIẾT
Câu 1) Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là CnH2n+2. M thuộc dãy đồng đẳng nào ?
A. ankan.

B. Ankyl benzen
C. ankin.
D. anken.
Câu 2) Các câu sau câu nào sai?
A. Benzen có CTPT là C6H6
C. Chất có công thức đơn giản nhất là CH không chỉ là benzen
B. Chất có CTPT C6H6 phải là benzen
D. Benzen có công thức đơn giản nhất là CH.
Câu 3) Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hoá ?
A. Etilen
B. Etylclorua
C. Tinh bột
D. Anđehit axetic
Câu 4) Ancol no đơn chức mạch hở có 10 nguyên tử H trong phân tử có CTPT là
A. C4H10O
B. C3H10O
C. C5H10O
D. CH10O
Câu 5) Đốt cháy anđehit A được số mol CO2 = số mol H2O. Chất A là
A. anđehit no, mạch hở, đơn chức.
B. anđehit đơn chức, no, mạch vòng.
C. anđehit đơn chức có 1 nối đôi, mạch hở. D. anđehit no 2 chức, mạch hở.
HIỂU
Câu 6) Công thức cấu tạo (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 có danh pháp IUPAC là
A. 2,2,4-trimetylpentan.
B. 2,4-trimetylpetan.
C. 2,4,4-trimetylpentan.
D. 2-đimetyl-4-metylpentan.
Câu 7) Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là
A. 1-clo-2-metylbutan.

B. 2-clo-2-metylbutan.
C. 2-clo-3-metylbutan.
D. 1-clo-3-metylbutan.
Câu 8) Trùng hợp hiđrocacbon X tạo sản phẩm cao su Buna. X là
A. buta-1,2-dien
B. but-2-in
C. Buta-1,3-dien
D. but-2-en
Câu 9) Công thức chung của ankan, anken, ankin lần lượt là:
A. CnH2n+2 ; CnH2n-2 ; CnH2n-6
B. CnH2n+2 ; CnH2n ; CnH2n-2
C. CnH2n ; CnH2n+2 ; CnH2n-2 D. CxHy; CnH2n ; CnH2n-6
Câu 10) Hiđrocacbon thơm X không làm mất màu dung dịch brom có CTĐG là C 2H3. CTPT của X
là:
A. C12H18 B. C8H12 C. C4H12
D. C10H15
Câu 11) Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH.
(b)HOCH2CH2CH2OH.
(c)HOCH2-CH(OH)-CH2OH.
(e) CH3-CH2OH.
(f) CH3-O-CH2CH3.
(d)CH3CH(OH)CH2OH
Các chất hoà tan được Cu(OH)2 là:
A. (a), (b), (c).
B. (c), (d), (f).
C. (a), (c), (d).
D. (c), (d), (e).
Câu 12) Để phân biệt HCOOH và CH3COOH ta dùng
A. Na.

B. dd AgNO3/NH3.
C. CaCO3.
D. NaOH.
Câu 13) Cho 4 chất : C6H5OH, CH3COOH, H2CO3 , HCOOH. Chất có tính axit yếu nhất là
A. C6H5OH.
B. HCOOH.
C. CH3COOH.
D. H2CO3.
VẬN DỤNG
Câu 14) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2
bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là
A. 50% và 50%.
B. 20% và 80%.
C. 75% và 25%.
D. 35% và 65%.
Câu 15) Đốt cháy hoàn toàn V (lit) một hiđrocacbon khí (X) trong bình kín có dư O2 thu được 4V
o
(lit) khí CO2 ở cùng điều kiện. Biết pđầu = psau pứ (đo ở 150 C). Vậy (X) có CTPT là:
A. C4H10
B. C4H8
C. C4H4
D. C4H6
Câu 16) Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là
A. C4 H4.
B. C3 H4.
C. C4 H6.
D. C2H2.



Câu 17) Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ A cần 10 thể tích oxi (đo cùng đk),
sản phẩm thu được chỉ gồm CO 2 và H2O với mCO2 : mH2O = 44: 9. Biết MA < 150. A có công thức
phân tử là:
A. C4H6O B. C8H8O
C. C8H8
D. C2H2
Câu 18) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được
3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là
A. 5,42.
B. 4,72.
C. 7,42.
D. 5,72.
Câu 19) Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X
tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đã phản ứng. Công
thức của X là
A. HCHO.
B. CH3CHO.
C. (CHO)2.
D. C2H5CHO.
Câu 20) Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol CH3CHO tác dụng với lượng dư
AgNO3/NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là
A. 43,2 gam. B. 10,8 gam.
C. 64,8 gam.
D. 21,6 gam.
VẬN DỤNG CAO
Câu 21) Nitro hóa benzen bằng HNO3 thu được hai chất hữu cơ A, B hơn kém nhau một nhóm -NO2.
Đốt cháy hoàn toàn 2,34 g hỗn hợp A và B tạo thành CO 2, H2O và 255,8 ml N2 (đo ở 27 oC và 740
mmHg). A và B là:
A. nitrobenzen và o-đinitrobenzen
B. nitrobenzen và m-đinitrobenzen

C. m-đinitrobenzen và 1,3,5-trinitrobenzen
D. o-đinitrobenzen và 1,2,4-trinitrobenzen
Câu 22) Cho m gam hỗn hợp X gồm C2H5OH và C2H4(OH)2 tác dụng hết với Na, thu được 4,48 lít
khí H2 (đktc). Nếu cho m gam X tác dụng hết với CuO, nung nóng thì khối lượng Cu thu được là
A. 12,8 gam.
B. 32,0 gam.
C. 16,0 gam.
D. 25,6 gam.
Câu 23) Hợp chất thơm A có công thức phân tử là C 8H8O2. A tác dụng được Na, NaOH, tham gia
phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo phù hợp của A là:
HO

CH=CH2

CHCHO
OH

CH2 COOH

HO

CH2 CHO

a
c.
b
d
Câu 24) Cho 0,2 mol chất hữu cơ X chứa C, H, O tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,6 mol
AgNO3/NH3 thu được 43,2 (g) Ag và 41,6 (g) một sản phẩm hữu cơ. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH2=CH-CHO

B. CH≡C-C2H4-CHO
C. CH3-C≡C-CH2-CHO
D. CH≡C-CH2-CHO
Câu 25) Cho 24,4 gam hỗn hợp gồm axit axetic, axit fomic, glixerol, ancol etylic tác dụng với Na
dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là:
a.31 gam
b. 37,6 gam
c. 23,8 gam
d. 38,2gam
HO


5 cõu
Cõu 1. Hp cht hu c X cú tờn gi l isobutylamin. CTCT thu gn ca X l:
A. (CH3)2CHNH2
B. (CH3)2CHCH2NH2
C. CH3CH2 CH2 CH2NH2
D. CH3CH2CH(CH3)NH2
Cõu 2. Cho dóy kim loi: Zn, Fe, Cr. Thứ tự giảm dần độ hoạt động hoá học của các
kim loại từ trái sang phải trong dãy là:
A. Fe , Zn , Cr.
B. Zn , Cr , Fe.
C. Zn , Fe , Cr.
D. Cr , Fe , Zn
Cõu 3 Cho cỏc dung dch v cỏc cht lng sau: glixerol, protein, glucoz, etanol. Dựng thuục th
no trong sụ cỏc thuục th sau õy nhn bit c cỏc cht trờn
A. Dung dch NaOH
B. Dung dch HNO3
C. Dung dch AgNO3/ NH3
D. Cu(OH)2/ OH-, t0

Cõu 4: Cho cỏc cht: Cu, HCl, Na2CO3, CH3OH, KNO3. Axit aminoaxetic cú th phn ng c
vi:
A. Cu, HCl, CH3OH, KNO3
B. Cu, HCl, Na2CO3, CH3OH, KNO3
C. HCl, Na2CO3, CH3OH, KNO3
D. HCl, Na2CO3, CH3OH
Cõu 5. - Amino axit no X tn ti trong t nhiờn ( ch chamt nhúm NH2 v mt nhúm COOH).
Cho 10,3 g X phn ng va vi HCl(d) thu c 13,95 g muụi. Cụng thc cu to ca X l:
A. H2NCH2 COOH
B. CH3 CH(NH2) COOH
C. H2NCH2 CH2 COOH
D. CH3CH2 CH(NH2) COOH



×