Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề thi học kì hóa học lớp 11 năm 2018 (15)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.46 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – LỚP 11
TRƯỜNG THPT THANH BA
Câu 1: Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3/NH3 vào dd anđehit axetic đun nóng nhẹ. Hiện tượng quan
sát được là
A. xuất hiện kết tủa vàng.
B. xuất hiện kết tủa màu bạc.
C. sủi bọt khí không màu.
D. xuất hiện kết tủa màu xanh.
Câu 2: Thuốc thử để phân biệt dd etanol và etanal là
A. Na.
B. dd KOH.
C. dd AgNO3/NH3.
Câu 3: Khi oxi hóa ancol X bằng CuO, đun nóng thu được xeton. Vậy X là
A. ancol bậc 3.
B. ancol bậc 1.
C. ancol bậc 1 hoặc ancol bậc 2.
D. ancol bậc 2.
Câu 4: Cho các chất có công thức cấu tạo :

D. dd NaCl.

OH

CH3
OH

CH2

OH

(1)


(2)
(3)
Chất nào thuộc loại phenol?
A. (1) và (3).
B. (2) và (3).
C. (2) và (1).
D. Cả (1), (2) và (3).
Câu 5: Hỗn hợp X gồm H2 và C5H10 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 9,5 qua bột Ni,toc sau một thời
gian thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y bằng oxi vừa đủ thu được 10,08 gam H2O
và m gam CO2. Giá trị của m là
A. 13,2.
B. 16,5.
C. 17,6.
D. 15,4.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng),
thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì
tổng khối lượng ete tối đa thu được là
A. 7,85 gam.
B. 5,6 gam.
C. 7,4 gam.
D. 6,50 gam.
Câu 7: Oxi hóa 6g ancol A đơn chức mạch hở cần 8g CuO. Biết A bị oxi hóa tạo ra anđehit. Tên gọi
của A là
A. Propan-2-ol.
B. Butan-2-ol.
C. Butan-1-ol.
D. Propan-1-ol.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O 2 (đktc), thu
được 0,45 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
A. 6,72.

B.13,44.
C. 8,96.
D. 11,2.
Câu 9: Cho 2,64g hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 40ml dung
dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng của muối thu được sau phản ứng là
A. 3,52g.
B. 4,24g.
C. 6,45g.
D. 8,42g.
Câu 10: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C2H5OH là:
A. NaOH, CuO, HBr.
B. CuO, HBr, Na2CO3.
C. Na, HBr, Mg.
D. Na, CuO, HBr.
Câu 11: Có bao nhiêu đồng phân ancol có công thức phân tử là C3H8O?
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 12: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–CH(CH3)CH= CH2. Tên của X là
A. isohexan.
C. 3-metylpent-2-en.
B. 3-metylpent-1-en.
D. 2-etylbut-2-en.
Câu 13: Dãy đồng đẳng của etanol có công thức tổng quát là
A. CnH2n+1OH(n ≥ 1).
B. CnH2n-2O(n ≥ 1).
C. CnH2n+2OH(n ≥ 1).
D. CnH2n-1OH(n ≥ 1).
Câu 14: Cho các ankin sau: axetilen; pent - 2- in; 3- metylpent -1- in; propin;

2,5 - đimetylhex - 3 - in. Số ankin tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
1


Câu 15: Khi đốt cháy ancol X thu được số mol nước lớn hơn số mol CO2. Điều đó cho biết, X là
A. ancol no, mạch hở.
B. ancol no đơn chức.
C. ancol có 1 liên kết π .
D. ancol đa chức.
Câu 16: Phản ứng nào sau đây chứng minh phenol có tính axit yếu?
A. C6H5ONa + Br2.
B. C6H5OH + Na.
C. C6H5ONa + CO2 + H2O.
D. C6H5OH + NaOH.
Câu 17: Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol benzen là (biết O2 chiếm
20% thể tích không khí)
A. 84 lít.
B. 83 lít.
C. 82 lít.
D. 74 lít.
Câu 18: Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2CH2OH.
(b) HOCH2CH2CH2OH.
(c) HOCH2CH(OH)CH2OH.
(d) CH3CH(OH)CH2OH.
(e) CH3CH2OH.

(f) CH3OCH2CH3.
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là:
A. (a), (b), (c).
B. (a), (c), (d).
C. (c), (d), (f).
D. (c), (d), (e).
o
Câu 19: Đun 10 gam etanol trong dung dịch H 2SO4 ở 170 C thu được 4,48 lít etilen ở đktc. Hiệu
suất của phản ứng là
A. 87%.
B. 92%.
C. 95%.
D. 96%.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol A đơn chức thu được 8,96 lít khí CO 2 ở đktc và 9
gam nước. Công thức phân tử có thể của A là
A. C3H8O.
B. C4H10O2.
C. C4H10O.
D. C4H10O2 hoặc C4H10O.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A thu được 15,4 gam CO2 và 3,6 gam nước. Công
thức phân tử của A là
A. C6H6.
B. C7H12.
C. C6H12.
D. C7H8
Câu 22: Khi cho một anđehit đơn chức tác dụng với AgNO3/NH3 dư ta thu được Ag với tỉ lệ
nAndehit : n Ag là 1: 4. Anđehit là
A. CH3CHO.
B. HCHO.
C. C2H5CHO.

D. (CHO)2.
Câu 23: Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:
A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.
B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.
D. CH3COOH, HCOOH, CH3CHO, C2H5OH.
Câu 24: Cho a mol hợp chất hữu cơ X ( chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc NaHCO3
thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là
A. Axit ađipic.
B. Etylen glycol.
C. Ancol o-hiđroxibenzylic.
D. Axit 3-hiđroxipropanoic.
Câu 25: Cho m gam tinh bột lên men thành C2H5OH với hiệu suất 81%, hấp thụ hết lượng CO2 sinh
ra vào dung dịch Ca(OH)2 được 55 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10
gam kết tủa nữa. Giá trị m là
A. 75 gam.
B. 225 gam.
C. 125 gam.
D. 150 gam.

2


5 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong nguyên tử, hạt mang điện tích âm là
A. Notron
B. Hạt nhân
C. Proton
D. Electron
Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là

A. proton,nơtron
B. nơtron, electron
C. electron, proton
D. electron, nơtron, proton
65
Câu 3: Cho ki hiệu nguyên tử: 30 Zn . Hạt nhân nguyên tử có:
A. 65 proton
B. 30 proton, 35 notron
C. 35 electron
D. 35 proton, 30 notron
Câu 4: Lớp electron ở xa hạt nhân nhất?
A. K
B. O
C. Q
D. M
Câu 5: Nguyên tử của 1 nguyên tố X có 3 lớp electron và phân lớp ngoài cùng có 3 electron. Hãy
chọn tính chất đúng nhất của nguyên tố X?
A. Kim loại
B. Phi kim
C. Khí hiếm
D. Á kim

3



×