Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi học kì hóa 12 năm 2018 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.11 KB, 3 trang )

GV: Nguyễn Trương Tấn
Trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ

NhËn biÕt

Chñ ®Ò

§¹i c¬ng
vÒ kim lo¹i
Kim lo¹i IA,
IIA, nh«m
Crom, s¾t,
®ång
NhËn biÕt
chÊt v« c¬

TNKQ
1

TL

MA TRẬN
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 – MÔN: HÓA 12 (CƠ BẢN)

Th«ng hiÓu
TNKQ
2

0.4

TL



VËn dông
TNKQ
1

0.8

2

0.4
0.4

3.6
7

0.8

2.8

2
0.4

5

2.0
9

2
0.8


1

5

0.8

2
0.8

1

TL

2
0.8

2

Tổng

0.4

2
1.2

1

TNKQ
1


0.4

3
0.8

TL

VËn dông cao

4
0.8

8

1.6

7

5

25

Tæng
2.0

GV: Nguyễn Trương Tấn
Trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ

3.2


2.8

2.0

10.0

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 – MÔN: HÓA 12 (CƠ BẢN)

Thời gian làm bài: 45phút;

H = 1; C =12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5;
K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
I. CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT (5 CÂU)
Câu 1: Nhận định nào về kim loại kiềm là đúng:
A. Có tính khử yếu.
B. Tác dụng được với nước.
C. Không tác dụng được với axit.
D. Có số oxi hóa +3 trong hợp chất.
Câu 2: Cho các dung dịch sau: HCl, Ca(OH) 2, Na2CO3, NaCl. Các dung dịch có thể làm mềm nước
cứng tạm thời là
A. HCl, Na2CO3
B. Ca(OH)2, NaCl
C. Ca(OH)2, NaCl
D. Ca(OH)2, Na2CO3
Câu 3: Điều chế Al bằng cách
A. Điện phân dung dịch AlCl3
B. Khử Al2O3 bằng khí CO.
C. Khử AlCl3 bằng Fe.
D. Điện phân nóng chảy Al2O3.
Câu 4: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lí chung của kim loại?

A. Khối lượng riêng
B. Tính dẻo
C. Tính dẫn điện
D. Có ánh kim
Câu 5: Gang là hợp kim của Fe và nguyên tố nào sau đây?
A. Đồng
B. Canxi
C. Crom
D. Cacbon
II. CẤP ĐỘ THÔNG HIỂU (8 CÂU)


Câu 6: Cho vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch Na2CrO4, hiện tượng là
A. dung dịch từ màu vàng chuyển thành da cam.
B. dung dịch từ màu da cam chuyển thành xanh lá cây.
C. không có hiện tượng gì.
D. dung dịch từ màu da cam chuyển thành màu vàng.
Câu 7: Có 4 chất khí X, Y, Z, T trong đó:
- X làm mất màu dung dịch nước brom, không làm đục nước vôi trong.
- Y không làm mất màu dung dịch nước brom, có làm đục nước vôi trong.
- Z có làm mất màu dung dịch nước brom, có làm đục nước vôi trong.
- T không làm mất màu dung dịch nước brom, không làm đục nước vôi trong.
X, Y, Z, T lần lượt là:
A. NO2, CO2, SO2, H2S
B. H2S, SO2, CO2, NO2
C. H2S, CO2, SO2, NO2.
D. SO2, CO2, NO2, H2S
Câu 8: Các chất nào sau đây đều không có tính lưỡng tính
A. Na2CO3, CaCl2
B. Al2O3, NaHCO3

C. NaCl, Zn(OH)2
D. Na2CO3, NaHCO3
2+
Câu 9: Trong quá trình điện phân Cu(NO3)2, Cu di chuyển về
A. anot và bị khử
B. catot và bị khử
C. anot và bị oxi hóa D. catot và bị oxi hóa
Câu 10: Kim loại nào sau đây đều phản ứng được với dung dịch CuCl2?
A. K, Mg, Ag
B. Fe, Mg, Na
C. Na, K, Cu
D. Cu, Hg, Ag
Câu 11: Có bao nhiêu phản ứng trong các phản ứng sau đều thấy tạo ra kết tủa, sau đó kết tủa có thể
bị hòa tan hết: (1) AlCl3 + NaOH; (2) AlCl3 + NH3 + H2O;(3) CO2 + Ca(OH)2 (4) NaAlO2 +HCl
+H2O; (5) NaAlO2 +CO2 +H2O; (6) ZnCl2 + NaOH; (7) ZnCl2 + NH3 + H2O; (8) CuCl2 + NH3 + H2O;
(9) FeCl3 + NH3 + H2O
A. 7 phản ứng
B. 6 phản ứng
C. 5 phản ứng
D. 8 phản ứng
Câu 12: Các hỗn hợp sau đều có tỉ lệ mol 1:1. Hỗn hợp không tan hết trong nước là
A. Na2O + Al
B. Na + Al
C. Na2O + Al2O3.
D. Na + Al2O3
Câu 13: Khi cho từ từ đến dư CO2 vào dung dịch NaAlO2, hiện tượng là:
A. Có kết tủa, sau đó kết tủa tan.
B. Có kết tủa Al kim loại.
C. Không có phản ứng.
D. Có kết tủa keo trắng.

III. CẤP ĐỘ VẬN DỤNG (7 CÂU)
Câu 14: Có 3 dung dịch muối: X, Y, Z ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa mãn điều kiện sau:
X + Y � có khí thoát ra
Y + Z � có kết tủa xuất hiện
X + Z � vừa có kết tủa vừa có khí thoát ra.
X, Y, Z lần lượt là:
A. NaHSO4, Na2SO4, Ba(HCO3)2
B. NaHSO4, Na2SO3, Ba(HCO3)2.
C. Ba(HCO3)2, NaHSO4, Na2SO3.
D. Na2SO4, Na2SO3, Ba(HCO3)2
Câu 15: Cho 5,6 gam sắt vào dung dịch chứa 0,1 mol HCl, thể tích khí sinh ra ở đktc là
A. 1,12 lít
B. 11,2 lít
C. 2,24 lít
D. 22,4 lít
Câu 16: Trong hợp kim Al-Mg, cứ 10 mol Al thì có 1 mol Mg. Thành phần % của Al trong hợp kim
này là
A. 91,8
B. 93,3
C. 8,2
D. 6,7
Câu 17: Cho phản ứng: K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → …. Tổng các hệ số nguyên tối giản của phương
trình phản ứng là
A. 26
B. 20
C. 18
D. 24
Câu 18: Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl2, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa
trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Trong chất rắn X có chứa
A. Fe2O3, CuO, BaSO4

B. Fe2O3, CuO, Al2O3.
C. FeO, CuO, BaSO4
D. FeO, CuO, Al2O3


Câu 19: Cho 6,72 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch NaOH 0,1M và Ca(OH) 2 0,4M
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20g
B. 15g
C. 10g
D. 25g
Câu 20: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 25 gam trong dung dịch H2SO4 loãng, sau khi thu được
336ml khí thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là
A. Zn
B. Al
C. Fe
D. Mg
IV. CẤP ĐỘ VẬN DỤNG CAO (5 CÂU)
Câu 21: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại
4,16 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 30,96 gam chất rắn khan.
Giá trị của m là
A. 21,92
B. 27,72.
C. 35,12.
D. 51,835.
Câu 22: Để tác dụng hết với 4,64gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3 cần dùng vừa đủ 160ml dung
dịch HCl 1M. Nếu khử hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp trên bằng khí CO ở nhiệt độ cao thì khối lượng
Fe thu được là
A. 3,63g
B. 4,63g

C. 3,36g
D. 4,36g
Câu 23: Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 và HCl có
pH = 1, để thu được dung dịch có pH= 2 là
A. 0,336 lít
B. 0,150 lít
C. 0,224 lít
D. 0,448 lít
Câu 24: Cho dòng khí CO đi qua m gam hỗn hợp Cu, CuO, Fe, Fe xOy, thu được 12,31 gam chất rắn,
khí thoát ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư được 5 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 12,14g
B. 13,11g
C. 12,11g
D. 13,14g
Câu 25: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 32,4g
B. 54,0g
C. 59,4 g
D. 64,8g
----------- HẾT ----------



×