Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề thi học kì hóa 12 năm 2018 (13)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.37 KB, 2 trang )

TRƯỜNG THPT ĐOAN HÙNG

KIỂM TRA H ỌC K Ì II

MÔN:HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 45 phút;
(25câu trắc nghiệm)
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên:..................................................................... LỚP: .............................
Câu 1: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. Fe + Cu(NO3)2.
B. Cu + AgNO3.
C. Ag + Cu(NO3)2.
D. Zn + Fe(NO3)2.
Câu 2: Dẫn 8,96 lít CO2 (ở đktc) vào 600 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa.
Gía trị của m là
A. 25.
B. 40.
C. 30.
D. 20.
Câu 3: Để khử hoàn toàn 38 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe 2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 11,2 lít khí CO (ở đktc). Khối
lượng chất rắn sau phản ứng là
A. 24 g.
B. 20 g.
C. 28 g.
D. 30 g.
Câu 4: Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện ?
A. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2.
B. Ag2O + CO → 2Ag + CO2.
C. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2.
D. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2.


Câu 5: Có 5 lọ đựng riêng biệt các khí sau: N 2, NH3, Cl2, CO2, O2. Để xác định lọ đựng khí NH 3 và Cl2 chỉ cần
dùng thuốc thử duy nhất là
A. dung dịch HCl.
B. quì tím ẩm.
C. dd Ca(OH)2.
D. dung dịch BaCl2.
� Na2CO3 + H2O. X là hợp chất
Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X ��
A. K2CO3.
B. KOH.
C. NaOH.
D. HCl.
Câu 7: Hoà tan 11,2 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc). Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 4,48.
C. 6,72.
D. 2,24.
Câu 8: Sắt (II) oxit là hợp chất
A. chỉ có tính oxi hoá.
B. chỉ có tính khử và oxi hoá.
C. có tính bazơ, tính oxi hoá và tính khử.
D. chỉ có tính bazơ và tính oxi hoá.
Câu 9: Có các dung dịch Al(NO3)3, NaNO3, Mg(NO3)2, H2SO4. Thuốc thử để phân biệt các dd đó là
A. qùi tím.
B. dd NaOH.
C. dd CH3COOAg.
D. dd BaCl2.
Câu 10: Chỉ dùng H2SO4 loãng có thể nhận biết được bao nhiêu kim loại trong số các kim loại sau: Al, Mg, Fe,
Cu, Ba

A. 5
B. 3
C. 1
D. 2
Câu 11: Hoà tan 1,62 gam một kim loại M bằng dung dịch H 2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 2016 ml
khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Zn.
B. Al.
C. Na.
D. Fe.
Câu 12: Cho m gam Cu tác dụng với dung dịch HNO3 thu được muối Cu(NO3)2 và hỗn hợp khí gồm 0,1 mol NO
và 0,2 mol NO2. Gía trị của m là:
A. 16,0.
B. 9,6.
C. 12,8.
D. 6,4.
2+
2+
+
2+
2+
Câu 13: Các ion kim lọai : Cu , Fe , Ag , Ni , Pb có tính oxi hóa giảm dần theo thứ tự sau:
A. Ag+>Cu2+>Pb2+>Ni2+>Fe2+.
B. Fe2+ >Ni2+>Pb2+>Cu2+>Ag+.
2+
2+
2+
2+
+
C. Fe >Pb >Ni >Cu >Ag .

D. Ag+>Cu2+>Pb2+>Fe2+>Ni2+.

Câu 14: Cho 8,40 gam sắt vào 300 ml dung dịch AgNO 3 1,3 M. Lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m
gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 42,12.
B. 48,60.
C. 32,40.
D. 16,20.


Câu 15: Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng?
1
7
2+
2
4
2+
4
2
3+
5
A. 26Fe (Ar) 4s 3d .
B. 26Fe (Ar) 4s 3d .
C. 26Fe (Ar) 3d 4s .
D. 26Fe (Ar) 3d .
Câu 16: Sau một thời gian điện phân 275 ml dung dịch CuCl 2 thu được 3,36 lít khí X (ở đktc). Ngâm đinh sắt vào
dung dịch sau điện phân, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 3,2 gam. Nồng độ mol
của CuCl2 ban đầu
A. 1M.
B. 2M.

C. 2,5M.
D. 1,5M.
Câu 17: Hoà tan 1,56 gam một kim loại M trong 300 ml dung dịch H 2SO4 0,1M. Để trung hoà lượng axit dư cần
100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Kim loại M là
A. Fe.
B. Zn.
C. K.
D. Ba.
Câu 18: Cho 24,3 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng (trong điều
kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 12,32 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện
không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 72,8.
B. 77,1.
C. 71,7.
D. 78,2.
Câu 19: Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất nào sau đây để phân biệt hai khí SO2 và CO2?
A. H2O.
B. dd NaOH.
C. dd Br2.
D. dd Ba(OH)2.
Câu 20: Đốt nóng một ít bột Fe trong bình đựng O2 sau đó cho sản phẩm thu được vào dung dịch HCl dư thu được
dung dịch X. Dung dịch X có:
A. FeCl2, HCl dư
B. FeCl3
C. FeCl3, HCl dư
D. FeCl2, FeCl3 và HCl dư
Câu 21: Hòa tan 7,16 gam hợp kim Cu, Fe và Al trong axit HCl dư thấy thoát ra 3,36 lít khí (đkc) và 2,22 gam
chất rắn không tan. Thành phần phần % của hợp kim là
A. 43% Fe, 26% Al, 31% Cu.
B. 46% Fe, 24% Al, 30% Cu.

C. 46% Fe, 23% Al, 31% Cu.
D. 42% Fe, 27% Al 31% Cu.
Câu 22: Hòa tan oxit sắt từ (Fe3O4) vào 400ml dung dich HCl 0,2M. Sau phản ứng khối lượng muối thu được là
A. 3,25g.
B. 5,08g.
C. 4,33g.
D. 4,52g.
Câu 23: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 24: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li
thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. I, III và IV.
B. I, II và IV.
C. I, II và III.
D. II, III và IV.
Câu 25: Cho 0,65 lít dung dịch KOH 0,1M vào 200ml dung dịch AlCl 3 0,1M. Sau phản ứng khối lượng kết tủa tạo
ra là
A. 1,17 g. B. 0,39 g.
C. 1,56 g.
D. 1,95 g



×