Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề thi học kì hóa 12 năm 2018 (14)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.76 KB, 8 trang )

ĐỀ THI HỌC KÌ I LỚP 12
Người biên soạn: Nguyễn Khắc Hâu
Đơn vị : THPT Yển Khê
A - BẢNG TRỌNG SỐ ĐỀ KIỂM TRA
Nội dung chủ đề

Lý thuyết

Luyện tập

Este - Chất béo

2

1

Cacbohiđrat

3

1

0,5

4,5

Amin - Amino
axit - Peptit và
protein

5



2

0,5

7,5

Polime

4

1

0,5

5,5

Tổng

14

5

2

21

STT

Nội dung


Tổng
số tiết

Tiết
LT

Thực hành

Tổng
3,5

0,5

Chỉ số

Trọng số

Số câu TN

Điểm số
TN

LT

VD

LT

VD


LT

VD

LT

VD

1

Este - Chất
béo

3.5

2

1.6

1,9

7,62

9,0

2

2


0,8

0,8

2

Cacbohiđrat

4.5

3

2.4

2.1

11,4

10

3

2

1,2

0,8

3


Amin Amino axit Peptit và
protein

7.5

5

4,0

3,5

19,0

16,7

5

4

2,0

1,6

4

Polime

5.5

4


3,2

2.3

15,2

10,9

4

3

1,6

1,2

Tổng

21

14

11,2

9,8

53,3

46,7


14

11

5,6

4,4

H = 0,8


B - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I -LỚP 12 BAN CƠ BẢN
Bài kiểm tra số …


Mức độ nhận thức
Nội dung kiến thức

Nhận biết
TN

TL

1. Este – Chất béo

Số câu hỏi
Số điểm

1

0,4

2. Cacbohidrat

- Đặc điểm cấu tạo
của cacbohidrat.
- Tính chất hóa học
của cacbohidrat.

Số câu hỏi
Số điểm
3. Amin - Amino axit - Peptit và
protein

2
0,8
- Phản ứng màu
Biure.
-Khái niệm bậc của
amin.
- Màu của quỳ tím
trong dung dịch
amin.

Số câu hỏi
Số điểm
4. Polime

3
1,2

- Khái niệm, phân
loại polime.

Thông hiểu

Vận dụng

TN
TL
- Đồng phân của
este.
-Tính chất vật lí
của este.
- Danh pháp của
este.

TN
TL
- Phản ứng xà
phòng hóa este.
- Phản ứng xà
phòng hóa chất
béo.
- Phản ứng đốt
cháy este.
- Bài tập tổng
hợp về este.
2
0,8


1
0,4

- Phản ứng
tráng bạc, lên
men của
glucozơ.
- Phản ứng lên
men glucozơ.
1
2
0,4
0,8
- Tính bazơ của - Tính bazơ của
amin.
amin.
- Đồng phân của
- Tính chất
amin, amino axit. lưỡng tính của
amino axit.
- Xác định
công thức phân
tử của amin,
amino axit.
2
2
0,8
0,8
- Phương pháp
-Tính hệ số

điều chế polime.
trùng hợp.
- Bài tập về
điều chế
polime.

Vận dụng cao
TN

TL

- Tính chất hóa
học của
cacbohidrat.

- Bài tập tổng
hợp về amin.
- Bài tập về
peptit.

Số câu hỏi
Số điểm
Tổng số câu

2
0,8
8

2
0,8

6

2
0.8
8

2
0,8
- Tính
tỉ lệ số
mắt
xích
phản
ứng.
1
0,4
3

Tổng số điểm

3,2

2,4

3,2

1,2

Tỉ lệ %


32%

24,0%

32%

12,0%

3

3


C - ĐỀ KIỂM TRA
1.Nhận biết
Câu 1. Công thức phân tử của Este etyl fomat là
A. HCOOC2H5
B. CH3COOCH3.
C. HCOOCH3
D. HCOOCH=CH2
Câu 2.Chất thuộc chức este là
A.CH3COOH.
B.C2H5OH.
C.HCOOCH3.
D. HCOOH.
Câu 3. Glucozơ có công thức phân tử
A. C6H12O6.
B. (C6H10O5)n.
C. C12H22O11.
D. CH3CHO.

Câu 4. Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là
A. saccarozơ..
B. fructozơ.
C. tinh bột.
D. glucozơ.
Câu 5. Công thức phân tử của tinh bột là
A. C6H12O6.
B. (C6H10O5)n.
C. C12H22O11.
D. CH3CHO.
Câu 6. Công thức phân tử của anilin là
A. CH3OH.
B. C6H5OH.
C. CH3COOH.
D. C6H5NH2.
2.Thông hiểu
Câu 1. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là
A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2.
B. CH3NH2, NH3, C6H5NH2.
C. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.
D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.
Câu 2. Ứng với công thức phân tử C3H9N thì Số đồng phân amin bậc 2 là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 3. Trong peptit Gly-Ala có số nguyên tử nitơ là
A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. 5.
Câu 4. Trong số các chất : CH3COOCH3, C3H7COOH ; CH3COOH ;HCOOC3H7 .Chất tham gia phản
ứng được dung dịch AgNO3/NH3 là
A. CH3COOCH3.
B. C3H7COOH.

C. CH3COOH.

D. HCOOC3H7.

Câu 5. Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3COOCH3.
B. C2H5COOH.
C. HO-C2H4-CHO
D. HCOOC2H5.
Câu 6. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. NaCl..
B. HCl.
C. CH3OH
D. NaOH.
Câu 7. Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?
A. CH3–CH(CH3)–NH2
B. H2N-[CH2]6–NH2 .
C. CH3–NH–CH3
D. C6H5NH2.
Câu 8. Khi đun nóng CH3COOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và CH3OH.
B. HCOONa và CH3OH.
C. HCOONa và C2H5OH.
D. CH3COONa và C2H5OH.

3.Vận dụng
Câu 1. Tỷ khối hơi của một este so với O2 bằng 2,3125 . CTPT của este là
A. C4H8O2
B. C2H4O2.
C. C3H6O2
D. C5H10O2
Câu 2. Đốt cháy 1 este no đơn chức thu được 1,8g H2O và thể tích CO2 (đktc) thu được là
A. 4,48 lit
B. 3,36 lit
C. 2,24 lit
D. 1,12 lit

4

4


Câu 3. Cho 46,5 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 12,95 gam
B. 12,59 gam
C. 11,95 gam
D. 64,75 gam
Câu 4. Đun nóng dd chứa 54g glucozơ với lượng dư dd AgNO3 /NH3 thì lượng Ag tối đa thu đựơc là m
gam. Hiệu suất pứ đạt 90%. Giá trị m là.
A. 27,6 gam
B. 58,32 gam
C. 55,2 gam
D. 13,8 gam
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol metylamin (CH3NH2), sinh ra V lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24.

B. 4,48.
C. 3,36
D. 1,12.
Câu 6. Khi lên men 540 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là:
A. 138 gam.
.
B. 184 gam.
.
C. 92 gam.
D. 276 gam.
Câu 7: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng,
khối lượng muối thu được là
A. 9,9 gam.
B. 9,8 gam.
C. 7,9 gam.
D. 9,7 gam.
4.Vận dụng cao
Câu 1. Cho m g tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 90%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp
thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH)2, thu được 550 g kết tủa và dd X. Ðun kỹ dd X thu thêm được 100 g kết tủa.
Giá trị của m là
A. 675
.
B. 810
.
C. 750.
D. 550.
Câu 2. X là một Tetrapeptit cấu tạo từ α minoaxit A, trong phân tử A có 1 nhóm(-NH2), 1 nhóm (-COOH)
,no, mạch hở. Trong A Oxi chiếm 42,67% khối lượng. Thủy phân m gam X thì thu được 56,7(g) tripeptit;
158,4(g) đipeptit và 202,5(g) A. Giá trị của m là?
A. 450..

.
B. 369 .
.
C. 417,6.
D. 184,5.
Câu 3. Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đun nóng, thu được
33 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là:
A. 62,50%..
.
B. 50,00%.
.
C. 40,00%.
D. 31,25%.
Câu 4: Xà phòng hóa hoàn toàn 55,5 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch
NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là
A. 10,0g
B. 20,0g
C. 30,0g
D. 40,0g
Câu 5: Thủy phân hết m(g) Tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala thu được hỗn hợp gồm 28,48(g) Ala ; 32(g) AlaAla và 27,72(g) Ala-Ala-Ala. Giá trị của m?
A. 66,44.
B. 111,74.
C. 81,54.
D. 90,6

Hết

5

5



THIẾT KẾ BÀI TẬP
Câu 1: Hòa tan hết 1,32 gam Mg trong HNO3 ( vừa đủ) .Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung
dịch X và 0,224 lít NO (đktc). Đem cô cạn dung dịch X thì thu được lượng muối khan là
A.8,14 gam.
B. 8,94 gam.
C.8,32 gam.
D.11,34 gam.
Câu 2: Trong công thức phân tử gly-ala-val thì hiệu số nguyên tử oxi và nitơ là
A.1.
B. 2.
C.3.
D.4.
Câu 3: Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào cốc đựng dung dịch NaAlO2 tới dư HCl ta quan sát thấy hiện tượng
A.có kết tủa trắng xuất hiện với lượng tăng dần.
B. có kết tủa trắng xuất hiện với lượng tăng dần rồi bị tan hết .
C. có kết tủa trắng xuất hiện với lượng tăng dần rồi đạt cực đại và không thay đổi.
D.có sự hòa tan vào nhau tạo thành hỗn hợp.
Câu 4: Khi cho bột sắt vào dung dịch HCl dư thì phản ứng xảy ra theo phương trình hóa học
A.2 Fe + 6 HCl → 2 FeCl3 + 3 H2
B. Fe + 2 HCl → FeCl2 +

H2

C. 3 Fe + 8 HCl → FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H2
D. Fe + 8 HCl → FeCl2 + 3Cl2 + 4H2.
Câu 5: Khi thực hiện nung Fe(NO3)2 cho tới phản ứng hoàn toàn thì phản ứng hóa hoc xảy ra là

6


A. 2Fe(NO3)2 → 2 FeO

+

4NO

+

3 O2

B. 2Fe(NO3)2 → 2 FeO

+

4NO2

+

O2

C. 4Fe(NO3)2 → 2 Fe2O3

+

D. Fe(NO3)2 → Fe

2NO2

+


8NO2
+

+

O2

O2.

6


7

7


8

8



×