Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Luật biển quốc tế hiện đại phân tích quyền tài phán của quốc gia ven biển tại các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia và th

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.03 KB, 10 trang )

LUẬT BIỂN QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI

BÀI TẬP NHÓM SỐ 1
NHÓM 4 – LỚP N03.TL2


ĐỀ BÀI

Phân tích quyền tài phán của quốc gia ven
biển tại các vùng biển thuộc quyền chủ quyền
quốc gia và thực tiễn quy định của Việt Nam.


PHẦN
MỞ ĐẦU

KẾT
CẤU

PHẦN

I. Khái quát chung

II. Quyền tài phán của quốc gia
ven biển tại các vùng biển thuộc
quyền chủ quyền quốc gia

NỘI DUNG
III. Thực tiễn quy định của Việt
Nam


PHẦN
KẾT LUẬN


I. Khái quát chung
Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền của quốc gia:
1.Vùng tiếp giáp lãnh hải (Contiguous Zone)
2.Vùng đặc quyền kinh tế (Exclusive Economic Zone)
3.Thềm lục địa (Continental Shelf)


II. Quyền tài phán của quốc gia ven biển tại các vùng biển
thuộc quyền chủ quyền quốc gia

1. Trong vùng tiếp giáp lãnh hải


II. Quyền tài phán của quốc gia ven biển tại các vùng biển
thuộc quyền chủ quyền quốc gia
Quyền tài phán của quốc gia ven biển
Theo quy chế pháp lý vùng TGLH: Áp dụng mọi biện pháp cần thiết
(VD: khám xét, kiểm tra, bắt giữ,..) nhằm ngăn ngừa và trừng tri
những tàu thuyền:
- Vi phạm các luật và quy định về hải quan, thuế, y tế hay
nhập cư trên lãnh thổ hay trong lãnh hải của quốc gia đó;
- Có hành vi mua bán, lấy trái phép các hiện vật khảo cổ, lịch
sử trong vùng tiếp giáp lãnh hải.

Theo quy chế pháp lý vùng ĐQKT: Quyền tài phán đối với các đảo
nhân tạo, thiết bị, công trình; Nghiên cứu khoa học biển; …



II. Quyền tài phán của quốc gia ven biển tại các vùng biển
thuộc quyền chủ quyền quốc gia

2. Trong vùng đặc quyền kinh tế
Quyền tài phán đối với

Các đảo nhân tạo, các
công trình, thiết bị
Hoạt động đánh bắt hải sản trái
phép: đề ra các luật và quy định liên
quan đến việc đánh bắt hải sản; thi
hành mọi biện pháp cần thiết, kể cả
việc khám xét, kiểm tra, bắt giữ và
khởi tố tư pháp những tàu thuyền có
hành vi đánh bắt cá trái phép.

Nghiên cứu khoa
học biển
Bảo vệ, giữ gìn môi trường biển:
yêu cầu tàu thuyền vi phạm cung
cấp các thông tin liên quan đến lý
lịch, cảng cuối cùng, cảng sắp đến,
…; kiểm tra cụ thể con tàu; tiến
hành khởi tố, ra lệnh giữ tàu.


II. Quyền tài phán của quốc gia ven biển tại các vùng biển
thuộc quyền chủ quyền quốc gia


3. Trong vùng thềm lục địa
Việc khoan ở thềm
lục địa

Bảo vệ và giữ gìn
môi trường biển

Thăm dò và khai thác
tài nguyên thiên nhiên

Quyền
tài phán

Nghiên cứu khoa học
biển

Các đảo nhân tạo, thiết bị
công trình ở thềm lục địa


III. Thực tiễn quy định của Việt Nam
Một số quy định khác của Luật biển Việt Nam so với Công ước luật
biển 1982:
Đối với vùng tiếp giáp lãnh
hải: Luật biển 2012 không quy
định gì về quyền chủ quyền đối
với các hiện vật mang tính khảo
cổ và lịch sử tìm thấy trong
vùng tiếp giáp lãnh hải như

Điều 303 UNCLOS.

Đối với vùng đặc quyền kinh
tế: khác với Điều 62 UNCLOS,
Luật biển Việt Nam không quy
định về quyền của các quốc gia
khác được tham gia vào khai
thác số dư của khối lượng cho
phép đánh bắt.

 Tương đồng, phù hợp với các quy định của Công ước Luật biển
1982, các quy định của pháp luật Việt Nam cũng như hoàn cảnh
thực tiễn.


Luật biển quốc tế hiện đại



×