Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Vấn đề đình chỉ giải quyết vụ án dân sự ở tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn đề này

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.51 KB, 10 trang )

Bài tập học kỳ

Môn Lu ật T ố t ụng Dân s ự

A.LỜI MỞ ĐẦU
Đình chỉ là một phương thức xử lý đặc biệt của Tòa án trong quá trình giải quy ết
vụ việc dân sự. Trước đây, trong Pháp lệnh thủ tục giải quyết các v ụ án dân s ự,
Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế hay Pháp lệnh th ủ tục giải quy ết các
tranh chấp lao động chỉ quy định một loại đình ch ỉ duy nhất là đình ch ỉ gi ải quy ết
vụ án dưới hình thức “Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án”. Hiện nay, Bộ luật Tố
tụng dân sự (BLTTDS) quy định nhiều loại đình chỉ khác nhau t ương ứng v ới t ừng
giai đoạn tố tụng và từng loại căn cứ khác nhau, theo đó Tòa án sẽ ra nhi ều lo ại
quyết định đình chỉ khác nhau: đình chỉ giải quyết vụ án dân s ự trong th ủ t ục s ơ
thẩm, đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong thủ tục phúc thẩm, đình chỉ xét x ử
phúc thẩm, đình chỉ xét xử yêu cầu của đương sự. Tuy nhiên, quy đ ịnh trong BLTTDS
về tính chất, căn cứ, hình thức quyết định của các loại đình ch ỉ nêu trên cũng ch ưa
thật sự rõ ràng, cụ thể, dẫn đến có nhiều vướng mắc về mặt lý luận cũng nh ư th ực
tiễn áp dụng pháp luật tố tụng dân sự. Bài viết này phân tích về “ Vấn đề đình chỉ
giải quyết vụ án dân sự ở tòa án cấp sơ thẩm, phúc th ẩm và ki ến ngh ị hoàn
thiện pháp luật về vấn đề này”

B.NỘI DUNG
I.Một số vấn đề lý luận về đình chỉ giải quyết vụ án dân sự.
1.Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của đình chỉ giải quy ết vụ án dân s ự.
1.1.Khái niệm
Theo cách giải thích trong từ điển Tiếng việt thì “ Đình chỉ là ngừng lại hoặc làm
cho phải ngừng lại trong một thời gian hay vĩnh viễn ”.
SV Hoàng Thị Hằng MSSV 342633

1



Bài tập học kỳ

Môn Lu ật T ố t ụng Dân s ự

Dưới góc độ pháp lý thì “Đình chỉ vụ án là việc các cơ quan tiến hành tố tụng
quyết định kết thúc vụ án khi có những căn cứ do luật định .
Bên cạnh đó, các nhà lập pháp cũng có đưa ra những quan điểm của mình v ề
vấn đề này, TS.Nguyễn Ngọc Thịnh cho rằng “ Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự là
việc tòa án quyết định ngừng việc giải quyết vụ án dân sự khi có những căn c ứ do
pháp luật quy định”.
Đây là một quan điểm khác đầy đủ phản ánh được nội dung, b ản ch ất và h ậu
quả pháp lý của nó.
Từ quá trình tổng hợp trên, khái niệm đình ch ỉ đ ược hi ều nh ư sau: “Đình chỉ
việc giải quyết vụ án dân sự (VADS) là trường hợp tòa án ngừng vi ệc gi ải
quyết VADS đã thụ lý dựa trên những căn cứ luật định”
1.2.Đặc điểm.
Thứ nhất, đình chỉ giải quyết VADS là một hình thức kết thúc việc giải quyết
một vụ án. Đây là điểm khác biệt với tạm đình chỉ giải quy ết VADS.
Thứ hai,đình chỉ giải quyết (VADS) phải dựa trên những căn cứ luật định .Để
đảm bảo việc giải quyết vụ án một cách khách quan, đúng đăn đảm bảo quy ền và
lợi ích của đương sự.
Thứ ba, Chỉ có Tòa án mới có quyền ra quy ết định đình ch ỉ việc gi ải quy ết
VADS.Việc đình chỉ giải quyết VADS có thể được tiến hành ở cấp sơ th ẩm, phúc
thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm.
Thứ tư, hậu quả đình chỉ giải quyết VADS là mọi hoạt động tố tụng dân s ự ph ải
chấm dứt. Khi ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án thì tòa án không ti ến hành
thêm bất cư hoạt động nào để giải quyết VADS đó nữa.

SV Hoàng Thị Hằng MSSV 342633


2


Bài tập học kỳ

Môn Lu ật T ố t ụng Dân s ự

1.3.Ý nghĩa của đình chỉ giải quyết VADS
Trước hết, việc đình chỉ giải quyết VADS có ý nghĩa nh ằm kh ắc ph ục nh ững sai
lầm xảy ra trong quá trình giải quyết vụ án, đảm bảo v ụ án đó đ ược x ử lý khách
quan chính xác. Trong nhiều trường hợp sau khi đã th ụ lý v ụ án tòa án m ới phát
hiện vụ án không thõa mãn các điều kiện thụ lý theo quy đ ịnh của pháp lu ật. Vi ệc
tòa án chấm dứt ngay việc giải quyết vụ án sẽ khắc phục đ ược nh ưng sai l ầm t ừ
quá trình thụ lý vụ án.
Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự còn có ý nghĩa đảm bảo quyền tự định đoạt của
các đương sự, nhanh chóng quyết định về vụ án khi đối tượng c ần gi ải quy ết trong
vụ án không còn hoặc quyền lợi của đương s ự đã ch ấm d ứt mà không th ể k ế
thừa.Việc giải quyết vụ án không cần thiết nữa bởi nguyên đơn đã rút đ ơn kh ởi
kiện...
2.Cơ sở khoa học của việc quy định về đình chỉ VADS
Việc xác định cơ sở của việc đình chỉ VADS có ý nghĩa quan trọng. B ởi lẽ n ếu xác
định căn cứ đình chỉ VADS không hợp lý có th ể dẫn tới quy ền l ợi h ợp pháp c ủa các
nguyên đơn sẽ không được tòa án giải quyết và quy ền tiếp nh ận công lý c ủa công
dân không được đảm bảo. Việc đình chỉ VADS của tòa án d ựa trên một s ố c ơ s ở khoa
học được quy định tại Điều 192 BLTTDS, bao gồm:
- Nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết mà quyền và nghĩa v ụ c ủa h ọ không
được thừa kế(điểm a khoản 1 Điều 192 BLTTDS)
- Cơ quan, tổ chức đã bị giải thể hoặc bị tuyên bố phá sản mà không có cá nhân,
cơ quan, tổ chức nào kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng của các cơ quan,tổ ch ức

đó(điểm b, khoản 1 Điều 192)

SV Hoàng Thị Hằng MSSV 342633

3


Bài tập học kỳ

Môn Lu ật T ố t ụng Dân s ự

- Người khởi kiện rút đơn khởi kiện và được tòa án chấp nh ận hoặc ng ười kh ởi
kiện không có quyền khởi kiện.
- Cơ quan, tổ chức rút văn bản khởi kiện trong trường hợp không có nguyên đ ơn
hoặc nguyên đơn không yêu cầu tiếp tục giải quyết vụ án(điểm d khoản 1 Điều 192
BLTTDS)
- Các đương sự đã thõa thuận và không yêu cầu tòa án ti ếp t ục gi ải quy ết v ụ
án(điểm d khoản 1 Điều 192 BLTTDS)
- Nguyên đơn đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ 2 mà vẫn vắng m ặt(đi ểm e
khoản 1 Điều 192 BLTTDS)
- Đã có quyết định của tòa án mở thủ tục phá sản đối v ới doanh nghi ệp, h ợp
tác xã là một bên đương sự trong vụ án mà việc giải quy ết vụ án có liên quan đ ến
nghĩa vụ, tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã đó(điểm g kho ản 1 Đi ều 192
BLTTDS)
- Tòa án đã thụ lý vụ việc khi không đỉ điều kiện th ụ lý mà pháp lu ật quy đ ịnh
- Các trường hợp khác mà pháp luật quy định
II.Nội dung đình chỉ giải quyết vụ án dân sự tại tòa án ở c ấp s ơ th ẩm và
phúc thẩm
1. Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự tại tòa án cấp sơ th ẩm.
1.1.Về Tính chất

Tính chất của loại đình chỉ giải quy ết vụ án dân sự tại thủ tục s ơ th ẩm này là
chấm dứt hoạt động tố tụng.

SV Hoàng Thị Hằng MSSV 342633

4


Bài tập học kỳ

Môn Lu ật T ố t ụng Dân s ự

Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong thủ tục sơ thẩm là một phương thức giải
quyết vụ án dân sự. Bởi vì, một vụ án dân sự sẽ được giải quy ết qua một trong ba
phương thức là hòa giải thành công, đình chỉ giải quy ết v ụ án và m ở phiên tòa xét
xử.[2] Các căn cứ đình chỉ giải quyết vụ án được quy định cụ th ể tại Đi ều 192
BLTTDS.
Ngoài ra, khoản 2 Điều 192 BLTTDS còn viện dẫn các căn c ứ đình ch ỉ đ ược quy
định tại Điều 168 BLTTDS về những trường hợp trả lại đơn kh ởi ki ện. C ụ th ể, tr ước
khi Tòa án cấp sơ thẩm thụ lý vụ án mà phát hiện nh ững căn c ứ quy đ ịnh t ại Đi ều
168 BLTTDS thì Tòa án phải trả lại đơn khởi kiện, tuy nhiên, nếu vì m ột lý do nào đó
mà Tòa án đã thụ lý rồi mới phát hiện những căn cứ đó thì ph ải đình ch ỉ gi ải quy ết
vụ án.
1.2.Về thời điểm áp dụng
Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong thủ tục sơ thẩm được Tòa án cấp sơ
thẩm áp dụng từ sau khi Tòa án thụ lý sơ thẩm giải quy ết v ụ án đến tr ước khi ra
bản án, quyết định sơ thẩm. Nói cách khác, Tòa án cấp sơ thẩm có th ể đình ch ỉ gi ải
quyết vụ án dân sự trong giai đoạn chuẩn bị xét xử hoặc tại phiên tòa sơ th ẩm. Tuy
nhiên, nhận định này rút ra từ suy luận trong các Điều luật t ương ứng b ởi lẽ BLTTDS
không có một quy định cụ thể nào về thời điểm áp dụng đình ch ỉ gi ải quy ết v ụ án.

Đó là Điều 192 BLTTDS trong phần “Chuẩn bị xét x ử sơ th ẩm” quy đ ịnh v ề đình ch ỉ
giải quyết vụ án là “sau khi thụ lý vụ án...”, và Điều 210 BLTTDS trong phần “Phiên
tòa sơ thẩm” quy định “đình chỉ giải quyết vụ án... được thông qua tại phòng nghị án ”.
1.3.Hình thức của việc đình chỉ
Giải quyết vụ án trong thủ tục sơ thẩm là Quyết định đình ch ỉ giải quy ết vụ án
dân sự. Nội dung, mẫu quyết định này đã được quy định cụ th ể t ại Ngh ị quy ết s ố
02/2006/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Theo quy
SV Hoàng Thị Hằng MSSV 342633

5


Bài tập học kỳ

Môn Lu ật T ố t ụng Dân s ự

định tại khoản 1 Điều 194 BLTTDS thì thẩm quyền ra quy ết định đình ch ỉ gi ải quy ết
vụ án dân sự thuộc về thẩm phán được phân công giải quy ết vụ án đó. Điều lu ật
này không quy định rõ thẩm phán có thẩm quyền ra quy ết định đình ch ỉ gi ải quy ết
vụ án dân sự trong giai đoạn nào của quá trình tố tụng, nh ưng th ực tế th ẩm quy ền
này chỉ được thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị xét xử. Như vậy th ẩm quy ền ra
quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự tại phiên tòa sơ thẩm thuộc v ề Hội
đồng xét xử.
1.4.Về hậu quả pháp lý
Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong thủ tục sơ thẩm chưa có hiệu
lực pháp luật ngay mà có thể bị kháng cáo, kháng ngh ị theo th ủ tục phúc th ẩm. Nếu
không bị kháng cáo, kháng nghị, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự có hiệu
lực pháp luật và làm chấm dứt tố tụng. Hơn nữa, việc đình ch ỉ giải quy ết v ụ án dân
sự không chỉ chấm dứt về mặt tố tụng mà đồng thời nội dung vụ án cũng đ ược gi ải
quyết nhưng bằng phương thức Tòa án từ chối phân xử tranh chấp. Khác v ới các v ụ

án phải qua xét xử thì Tòa án áp dụng pháp luật n ội dung đ ể gi ải quy ết tranh ch ấp,
tuyên bố sự đúng sai, trách nhiệm của các đương sự trong v ụ án... nh ưng khi đình
chỉ giải quyết vụ án, Tòa án tuyên bố tranh chấp giữa các bên đương sự không đ ược
Tòa án giải quyết, không áp dụng pháp luật nội dung đ ể phân x ử tranh ch ấp gi ữa
các bên. Nói cách khác, đối tượng xét xử của Tòa án trong v ụ án dân s ự là yêu c ầu
của các đương sự đã không được Tòa án giải quy ết khi đình ch ỉ gi ải quy ết v ụ án.
Chẳng hạn, khi vụ án bị đình chỉ vì lý do đã h ết th ời hi ệu kh ởi ki ện thì Tòa án sẽ
không xem xét đến yêu cầu của nguyên đơn có căn cứ hay không, nội dung tranh
chấp đó như thế nào... mà chỉ quy ết định chấm dứt giải quy ết v ụ án. H ệ qu ả là v ụ
án bị đình chỉ sẽ làm chấm dứt tố tụng, mặc dù các quy ền l ợi v ề mặt n ội dung c ủa
các đương sự chưa được giải quyết nhưng các đương sự cũng không th ể kh ởi ki ện
lại để yêu cầu Tòa án giải quyết một lần nữa.

SV Hoàng Thị Hằng MSSV 342633

6


Bài tập học kỳ

Môn Lu ật T ố t ụng Dân s ự

2. Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự ở tòa án cấp phúc thẩm
Khác với đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong th ủ tục s ơ thẩm, đình ch ỉ gi ải
quyết vụ án dân sự trong thủ tục phúc thẩm phải giải quyết hai vấn đ ề là đình chỉ
giải quyết vụ án dân sự, tức là nội dung vụ việc và ho ạt đ ộng t ố t ụng; và s ố ph ận
pháp lý của bản án, quyết định sơ thẩm.
2.1.Về tính chất
Đình chỉ giải quyết vụ án trong thủ tục phúc thẩm cũng làm ch ấm d ứt các ho ạt
động tố tụng. Nhưng không chỉ vậy, trong trường hợp này Tòa án c ấp phúc th ẩm

còn phải hủy bản án, quyết định sơ thẩm vì căn cứ để đình chỉ giải quy ết vụ án
trong thủ tục phúc thẩm xuất hiện cũng có nghĩa là bản án, quy ết đ ịnh s ơ th ẩm
không có cơ sở. Ví dụ trường hợp một vụ tranh ch ấp dân sự đã h ết th ời hi ệu kh ởi
kiện, đáng lẽ Tòa án cấp sơ thẩm phải trả lại đơn kh ởi ki ện tr ước khi th ụ lý ho ặc
phải đình chỉ giải quyết vụ án dân sự thì lại đưa vụ án đó ra xét x ử. Trong tr ường
hợp này, Tòa án cấp phúc thẩm phải hủy bản án sơ thẩm đó và đình ch ỉ gi ải quy ết
vụ án.
Căn cứ đình chỉ giải quyết vụ án trong thủ tục phúc thẩm được quy đ ịnh tại
Điều 278 BLTTDS, đó cũng chính là những căn c ứ đình ch ỉ gi ải quy ết v ụ án dân s ự
trong thủ tục sơ thẩm được quy định tại Điều 192 BLTTDS (Điều 278 quy định viện
dẫn đến Điều 192)..
2.2.Về thời điểm áp dụng đình chỉ
Thời điểm áp dụng đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong th ủ tục phúc th ẩm
khác với thủ tục sơ thẩm. Nếu như đình chỉ giải quy ết vụ án dân sự trong th ủ t ục s ơ
thẩm có thể áp dụng trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm tức là tr ước phiên tòa
hoặc tại phiên tòa sơ thẩm, thì đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong thủ tục phúc
thẩm chỉ được áp dụng trong phiên tòa phúc thẩm. Quy định này xu ất phát t ừ tính
SV Hoàng Thị Hằng MSSV 342633

7


Bài tập học kỳ

Môn Lu ật T ố t ụng Dân s ự

chất của việc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong thủ tục phúc th ẩm là quy ết
định đến số phận pháp lý của bản án sơ thẩm, nên nó phải đ ược quy ết đ ịnh ở phiên
tòa phúc thẩm. Như vậy, thẩm quyền đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong th ủ tục
phúc thẩm chỉ thuộc về Hội đồng xét xử phúc thẩm (Điều 269, 278 BLTTDS). Th ẩm

phán cấp phúc thẩm được phân công giải quyết vụ án không có th ẩm quy ền này.
2.3.Về hình thức văn bản
Hội đồng xét xử phúc thẩm có thể ra quyết định đình ch ỉ gi ải quy ết v ụ án dân
sự hoặc bản án phúc thẩm. Trong trường hợp nguyên đơn rút đ ơn kh ởi kiện tr ước
hoặc tại phiên tòa phúc thẩm và được bị đơn đồng ý thì H ội đ ồng xét x ử phúc th ẩm
ra Quyết định hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án (khoản 1 Điều 269
BLTTDS). Đối với những căn cứ khác, Hội đồng xét xử ra bản án phúc th ẩm đ ể h ủy
bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án dân s ự (Điều 278 BLTTDS). Theo
nguyên tắc chung, quyết định hay bản án phúc thẩm đình chỉ giải quy ết vụ án dân
sự cũng như những bản án, quyết định phúc thẩm khác sẽ có hiệu l ực pháp lu ật
ngay.
III.Thực tiễn áp dụng và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp lu ật v ề đình ch ỉ
giải quyết vụ án dân sự ở tòa cấp sơ thẩm và phúc thẩm.
1.Thực tiễn áp dụng về đình chỉ giải quyết vụ án dân sự ở tòa cấp sơ th ẩm và
phúc thẩm.
“Đình chỉ” trong tố tụng dân sự bao gồm nhiều loại khác nhau phân ở các c ấp
khác nhau, hơn nữa trong một loại đình chỉ thì ở từng giai đo ạn t ố t ụng cũng đ ược
áp dụng khác nhau. Tuy nhiên, hiện nay BLTTDS ch ưa quy đ ịnh một cách cụ th ể
những nội dung đó cho từng loại đình chỉ hoặc cho từng giai đo ạn t ố t ụng. Đi ều này
dẫn đến những vướng mắc, khó khăn trong thực tiễn áp d ụng pháp lu ật t ố t ụng. Vì
những lẽ đó, việc sửa đổi BLTTDS trong thời gian tới cần thi ết ph ải c ụ th ể hóa căn
SV Hoàng Thị Hằng MSSV 342633

8


Bài tập học kỳ

Môn Lu ật T ố t ụng Dân s ự


cứ, hình thức, thủ tục tố tụng, thẩm quyền và hậu quả pháp lý c ủa t ừng lo ại đình
chỉ cũng như đình chỉ ở từng giai đoạn tố tụng cho phù h ợp v ới tính ch ất c ủa m ỗi
loại.
Thứ nhất, trường hợp nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết mà quy ền,
nghĩa vụ của họ không được thừa kế
2.Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định về đình chỉ giải quyết vụ án
dân sự ở tòa cấp sơ thẩm và phúc thẩm

C.KẾT LUẬN
Qua một vài phân tích được rút ra từ th ực tế cho thấy, BLTTDS đã quy đ ịnh
tương đối đầy đủ về các trường hợp đình chỉ việc giải quy ết VADS. Tuy nhiên, các
quy định này chưa mang tính bao quát, nên dẫn đến nh ững cách hi ểu khác nhau,
những kẽ hở trong việc áp dụng pháp luật. Điều đó gây khó khăn cho công tác xét x ử
án dân sự của các tòa án cũng như xảy ra hiện tượng tùy tiện trong áp d ụng pháp
luật dẫn đến pháp chế xã hội không được nghiêm minh, quy ền và l ợi ích h ợp pháp
của người dân không được bảo đảm. Thiết nghĩ, các cơ quan nhà n ước có th ẩm
quyền, trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mình ph ải làm cho pháp lu ật t ố
tụng dân sự mang tính thực tế hơn nữa.

SV Hoàng Thị Hằng MSSV 342633

9


Bài tập học kỳ

Môn Lu ật T ố t ụng Dân s ự

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Luật tố tụng dân sự Việt nam: Nghiên cứu so sánh , NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ

Chí Minh, năm 2007
2. Nghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân t ối
cao ngày 12/5/2006 hướng dẫn về thủ tục giải quyết vụ án ở Tòa án c ấp sơ th ẩm.
3. Nghị quyết 01/2005/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
ngày 31/3/2005 hướng dẫn phần Những quy định chung của BLTTDS.
4.Bộ luật tố tụng dân sự năm 2005.
5. Tap Chi Khoa Hoc Phap Ly - DH.Luat TP.HCM

SV Hoàng Thị Hằng MSSV 342633

10



×