Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Một số kinh nghiệm ứng dụng CNTT vào soạn giảng nhằm nâng cao hiệu quả dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn thông qua bài 17 ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa môn địa lý 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 31 trang )

1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài.
Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
cũng đã nêu rõ: “Đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ thơng tin có tác động
mạnh mẽ, làm thay đổi phương pháp, phương thức dạy và học. Công nghệ thông
tin là phương tiện để tiến tới một xã hội học tập” [5]
Ngày 2 tháng 8 năm 2012 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có cơng văn số
4987/BGDĐT- CNTT về hướng dẫn việc triển khai nhiệm vụ công nghệ thông
tin (CNTT) cho năm học 2012- 2013 bao gồm 15 nhiệm vụ trong đó nhiệm vụ
thứ 6 là “Ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy và học” trong đó có
nội dung là: “Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong trường phổ thông nhằm đổi
mới phương pháp dạy và học theo hướng giáo viên tự tích hợp CNTT vào từng
mơn học thay vì học trong mơn tin học. Giáo viên các bộ môn chủ động tự soạn
và tự chọn tài liệu và phần mềm (mã nguồn mở) để giảng dạy ứng dụng CNTT”
(Theo Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ) [5]
Ngày nay, việc ứng dụng cơng nghệ thông tin (CNTT) đã được áp dụng ở
hầu hết các lĩnh vực hoạt động xã hội và mang lại hiệu quả thiết thực. Trong giáo
dục nói chung và đối với việc giảng dạy bộ mơn địa lí nói riêng, CNTT đã mang
lại triển vọng to lớn trong việc đổi mới phương pháp và sử dụng kĩ thuật dạy học
theo hướng tích cực.
Cùng với việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa thì việc đổi mới
phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng giáo dục là hết sức cần thiết. Đặc
biệt là trong những năm gần đây việc dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên
mơn đang được ngành giáo dục chú ý quan tâm. Hàng năm, Bộ giáo dục và đào
tạo tổ chức cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên mơn và đã được
đông đảo giáo viên trong cả nước hưởng ứng và tham gia tích cực. Để nâng cao
hiệu quả dạy học theo chủ để tích hợp thì việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy là
một công việc hết sức quan trọng đối với giáo viên nói chung và giáo viên bộ
mơn địa lí nói riêng.
Ngồi các phương pháp dạy học truyền thống thì việc ứng dụng CNTT
trong dạy học sẽ góp phần làm cho giờ học trở nên sinh động, hiệu quả, kích


thích được tính tích cực, sáng tạo của học sinh, việc dạy học theo chủ để tích hợp
cũng đạt được hiệu quả cao hơn. Đối với chương trình sách giáo khoa mới hiện
nay được thiết kế với rất nhiều tranh ảnh, lược đồ, bảng biểu... vì vậy theo tôi
việc ứng dụng CNTT vào soạn giảng giáo án điện tử sẽ đem lại kết quả học tập
rất tốt đồng thời phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh.
Tuy việc ứng dụng CNTT vào soạn giảng là một việc làm khơng cịn mới
mẻ nhưng cũng còn một bộ phận giáo viên còn lúng túng khi ứng dụng công
nghệ thông tin vào giảng dạy. Đặc biệt, trong những năm gần đây việc ứng dụng
CNTT nhằm nâng cao hiệu quả dạy học theo chủ đề tích hợp là một việc làm
mới mẻ, đối với giáo viên tại nhà trường THCS Văn Nho.
1


Xuất phát từ những lí do trên tơi đã chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm
ứng dụng CNTT vào soạn giảng nhằm nâng cao hiệu quả dạy học theo chủ đề
tích hợp kiến thức liên mơn thơng qua bài 17 ô nhiễm môi trường ở đới ôn
hòa – môn Địa lí 7 tại trường THCS Văn Nho” để nghiên cứu và thực nghiệm
trong quá trình giảng dạy. Đến nay cũng đã thu được những kết quả khả quan,
đồng thời rút ra được một số kinh nghiệm xin trao đổi cùng các bạn đồng nghiệp
để cùng nhau tìm ra phương pháp dạy học mơn Địa lí đạt kết quả cao hơn.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
- Nhằm năng cao khả năng ứng dụng CNTT và sử dụng các thiết bị dạy
học phục vụ cho một tiết học có hiệu quả của giáo viên địa lí, đặc biệt là tiết học
có chủ đề dạy học tích hợp kiến thức liên mơn.
- Giúp học sinh có khả năng tiếp nhận kiến thức và tự hoàn thiện kiến thức
trên cơ sở những tri thức giáo viên đã nghiên cứu, truyền tải thông qua các thiết
bị dạy học trong một tiết học nói chung và tiết học có chủ đề tích lợp kiến thức
liên mơn nói riêng.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
- Đối tượng thứ nhất: Là học sinh khối lớp 7 trường THCS Văn Nho

- Đối tượng thứ hai: Các phương tiện, công cụ hỗ trợ (Máy tính, máy chiếu
đa năng, phần mềm Power Point…) cho việc ứng dụng CNTT vào soạn giảng
nhằm nâng cao hiệu quả dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn thông
qua bài 17 ô nhiễm môi trường ở đới ơn hịa mơn Địa lí 7 ở trường THCS.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp tổng hợp các loại tài liệu có liên quan.
- Phương pháp tổng hợp và đúc rút kinh nghiệm thực tế.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
2.1.1. Khái niệm liên quan.
- Ứng dụng CNTT vào tiết dạy là việc sử dụng các thiết bị hiện đại như:
Máy vi tính, projector... nhằm khai thác những điểm mạnh của CNTT để hỗ trợ
trong q trình dạy học, góp phần nâng cao chất lượng tiết dạy [5]
- Phần mềm Power Point là phần mềm trình diễn của máy tính điện tử. Có
thể dùng như phương tiện báo cáo, trình bày nội dung văn hóa, xã hội, giáo dục,
… một cách rõ ràng, có thể sử dụng những văn bản cùng với những hình ảnh,
đoạn clip sống động và màu sắc theo ý muốn [5]
- Tích hợp trong tiếng Anh là integrated, nghĩa là "tập hợp, tích cóp, nhóm
gọn một hoặc nhiều các phần tử riêng lẻ vào cùng một diện tích". Theo từ điển
tiếng Việt, Tích hợp là sự tập hợp hay thu gọn thành phần một cách nhỏ gọn nhất
có thể [1]
- Dạy học tích hợp là định hướng dạy học trong đó giáo viên tổ chức,
hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều
lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập, đời sống. Thơng qua
đó hình thành những kiến thức, kĩ năng mới; phát triển được những năng lực cần
2


thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề trong học tập và trong thực tiễn cuộc
sống. [1]

2.1.2. Một số nguyên tắc khi ứng dụng CNTT.
Để việc ứng dụng CNTT trong dạy học đạt hiệu quả mong muốn, người
GV cần đảm bảo thực hiện các nguyên tắc cơ bản sau:
- Việc lựa chọn khả năng và mức độ ứng dụng CNTT trong mỗi bài học
phải căn cứ vào mục tiêu, nội dung và hình thức cảu bài học đó.
- Việc ứng dụng CNTT trong mỗi bài học cần xác định rõ: sử dụng CNTT
nhằm mục đích gì, giải quyết vấn đề gì, nội dung gì trong bài học.
- Đảm bảo cho tất cả HS trong lớp cùng có hội được tiếp cận với CNTT
trong quá trình học.
- Đảm bảo việc ứng dụng CNTT với các phương pháp dạy học, đặc biệt
chú ý kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực [2]
2.1.3. Vai trị và ý nghĩa của việc ứng dụng CNTT trong dạy học Địa lí.
- Giúp mở rộng khả năng tìm kiếm và khai thác thơng tin cho người dạy
và người học mơn Địa lí: thơng qua việc tra cứu, tìm kiếm thơng tin địa lí trong
các phần mềm và trên các trang wed. GV có thể khai thác thông tin hoặc tranh
ảnh, âm thanh, video clip để bổ sung cho bài dạy. HS có thể chủ động tìm kiếm
thơng tin mở rộng hoặc các bài tập, bài thực hành cho các kiến thức đã được học
trên lớp
- Giúp nâng cao hiệu quả truyền đạt và lĩnh hội tri thức: GV dạy bộ mơn
Địa lí có thể ứng dụng CNTT để soạn giáo án điện tử, trình chiếu trên lớp học
trong các giờ lên lớp. Thông qua giáo án điện tử kiến thức có thể được biểu diễn
dưới dạng kênh chữ, kênh hình qua đó tạo hứng thú cho người học, kích thích
người học chủ động, tích cực trong việc lĩnh hội tri thức.
- Giúp tăng cường việc trao đổi, giao lưu giữa người dạy và người học bộ
mơn địa lí.
- Giúp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học sinh.
- Ngồi ra, CNTT đã làm thay đổi vị trí của giáo viên và học sinh trong
quá trình dạy học mơn địa lí. Cụ thể như sau:
+ Giáo viên là người hướng dẫn học sinh học tập chứ không chỉ đơn thuần

là người phát thông tin vào đầu học sinh.
+ Học sinh có thể lấy thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau: sách, Internet,
CD-ROM…
+ Học sinh phải biết đánh giá và lựa chọn thông tin, không chỉ đơn thuần
nhận thông tin một cách thụ động.
+ Thầy giáo cũng đóng vai trị là người học thường xun vì sự nâng cao
dân trí của chính mình, với mạng máy tính người thầy có điều kiện dễ dàng hơn
trong việc thu thập thơng tin, tư liệu, trao đổi kinh nghiệm.
2.1.4. Vai trò và ý nghĩa của phương pháp dạy học tích hợp trong dạy học Địa
lí.
3


- Trong dạy học Địa lí việc kết hợp kiến thức giữa các mơn học “Tích
hợp” vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một mơn học là việc làm hết sức
cần thiết. Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ, tư
duy, sự sáng tạo trong học tập và ứng dụng vào thực tiễn [1]
- Trong thực tế tôi thấy rằng khi bài soạn có kết hợp với kiến thức của các
mơn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn
đề đặt ra trong sách giáo khoa. Từ đó bài dạy sẽ trở nên linh hoạt, sinh động hơn.
Học sinh có hứng thú học bài, được tìm tịi, khám phá nhiều kiến thức và được
suy nghĩ sáng tạo nhiều hơn. Từ đó vận dụng kiến thức vào thực tế tốt hơn [1]
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến khinh nghiệm.
2.2.1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của lãnh đạo PGD & ĐT Bá Thước, tổ chức
Tầm nhìn thế giới, BGH nhà trường trường THCS Văn Nho đã trang bị các
phương tiện dạy học: máy chiếu Projector, máy tính xách tay để hỗ trợ cho
những tiết dạy có ứng dụng CNTT. Ban giám hiệu Nhà trường thường
xun khuyến khích giáo viên ứng dụng CNTT vào tiết dạy. Máy vi tính
của trường có nối mạng Internet, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên truy cập

thông tin về giáo án điện tử…
- Được sự đóng góp nhiệt tình của tổ chun mơn, đồng nghiệp, tổ bộ
môn đã thực hiện được một số tiết dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin,
thơng qua những tiết dạy này, giáo viên đã rút ra cho mình nhiều kinh nghiệm
trong việc ứng dụng CNTT vào dạy học.
- Đa số giáo viên có trang bị máy vi tính cá nhân, có nối mạng Internet
tạo điều kiện thuận lợi cho việc soạn giảng và thiết kế bài giảng có ứng dụng
CNTT...
2.2.2. Khó khăn:
- Phương tiện dạy học (Projector, Máy tính xách tay) của nhà trường
cịn ít, chưa đáp ứng được yêu cầu của nhiều giáo viên trong cùng một lúc.
- Chưa có phịng học chức năng, đã gây nhiều khó khăn khi giáo viên
dạy tiết học ứng dụng CNTT (vì phải mất nhiều thời gian để kết nối các
thiết bị máy chiếu).
- Trình độ tin học của giáo viên cịn hạn chế nên việc ứng dụng
CNTT vào soạn giảng cịn gặp nhiều khó khăn, chưa tự tin khi thực hiện công cụ
dạy học này.
- Đôi khi xảy ra những sự cố bất thường như: mất điện, máy bị treo,
khơng tương thích giữa máy tính xách tay và Projector …
- Học sinh còn bỡ ngỡ khi tiếp cận với tiết dạy có ứng dụng CNTT, các
em thường chú ý vào các hiệu ứng mà chưa tập trung vào nội dung bài học, từ
đó làm hạn chế việc tiếp thu kiến thức….
2.2.3. Kết quả khảo sát trước khi làm đề tài
4


Bảng 1: Kết quả điểm kiểm khảo sát sau tiết học không ứng dụng CNTT
vào soạn giảng trong năm học 2015- 2016.
Điểm
Điểm TB Điểm Khá Điểm Giỏi

Khối

dưới TB
Năm học
lớp
số
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7
2015-2016 80
6
7,5
40 50,0 28 35,0
6
7,5
Bảng 2: Bảng kết quả khảo sát mức độ tích cực, chủ động học tập mơn
Địa lí của học sinh lớp 7 trường THCS Văn Nho qua tiết học không ứng dụng
CNTT vào soạn giảng trong năm học 2015- 2016
Rất tích
Khơng tích
Tích cực Bình thường
Tổng
cực
cực

Năm học
số
SL
% SL
%
SL
%
SL
%
2015 - 2016
80
0
0
10 12,4
15
18,8
55
68,8
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết
vấn đề.
2.3.1. Các giải pháp đã sử dụng.
Khi thực hiện soạn giảng tiết dạy có ứng dụng CNTT bản thân tơi thường
làm theo các bước sau:
- Bước 1: Phân tích nội dung bài dạy, sau đó soạn giáo án.
- Bước 2: Tìm tư liệu: hình ảnh, đoạn clip, bảng biểu, số liệu … phục vụ cho
bài dạy thông qua nguồn tài nguyên mạng (Giáo án điện tử, giáo án violet…)
- Bước 3: Thiết kế bài giảng trên máy tính bằng phần mềm Power Point (Xây
dựng kịch bản sư phạm, sử dụng phần mềm Power Point).
- Bước 4: Xem xét, điều chỉnh kiểm tra lại nội dung.
- Bước 5: Trình chiếu trước khi giảng dạy, để đảm bảo tính chính xác.

2.3.2. Các sáng kiến kinh nghiệm
Để áp dụng thành cơng đề tài này ngồi việc thực hiện tốt các nguyên tắc
đã nêu trên giáo viên cần chú ý một số điểm cơ bản sau:
- Nên chọn Font chữ, cở chữ sao cho phù hợp nhằm đảm bảo học sinh cả
lớp dễ quan sát:
+ Font chữ (kiểu chữ): Chỉ nên dựng các kiểu chữ đậm, rõ, gọn: Times
New Roman; VNI-time; VNI-Have, Arial…
+ Cỡ chữ: Nếu dùng máy chiếu, đối với lớp học 40 HS, cỡ chữ thích hợp
nhất từ 24 trở lên.
- Khơng nên lạm dụng màu sắc và các hình ảnh động, nhiều hiệu ứng để
đưa vào các trang trình chiếu.
+ Màu sắc của nền hình. Nguyên tắc tương phản:
 Nền màu sậm - Chữ màu trắng, sáng
 Nền màu trắng sáng - Chữ màu sậm
5


- Chọn vị trí để máy chiếu và máy tính thuận lợi với bố cục phịng học, có
thể sử dụng được bảng đen. Lưu ý các các hoạt động của HS (lên bảng, thảo luận
nhóm) có thể vấp phải dây điện, che khuất đèn chiếu, nên tắt đèn, đóng bớt
cửa…
- Sắp xếp các slides theo trình tự:
+ Slides đầu “Chào mừng…”
+ Slides nội dung
+ Slides kết thúc: “Cám ơn…”
- Đối với GV:
+ Đứng vị trí thuận lợi: vừa quan sát lớp, vừa điều khiển máy
+ Không nên chăm chú vào máy chiếu hoặc máy tính
+ Động tác phải nhịp nhàng, linh hoạt
- Cần phối kết hợp nhịp nhàng giữa trình chiếu và ghi bảng để tiết kiệm và

dành thời gian nhiều hơn cho việc thực hành của học sinh.
- Nên dự trù phương án xử lí tình huống khi xảy ra tình trạng mất điện đột
ngột.
- Mỗi giáo viên bộ mơn phải xây dựng cho mình một kho thư viện tư liệu
điện tử nhằm hoàn thiện dần bộ giáo án điện tử của mình.
- Giáo viên phải ln ln tự nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ
chun mơn và kiến thức, kỹ năng sử dụng máy vi tính, truy cập Internet (tìm
kiếm thơng tin, tra cứu, lưu dữ liệu và xử lý thông tin…) để ứng dụng CNTT đổi
mới phương pháp dạy học có hiệu quả.
2.3.3. Những kiến thức nhiều môn học khác nhau cần vận dụng trong dạy
học tích hợp phù hợp với nội dung của đề tài
a. Kiến thức mơn Địa lí bài học sẽ đạt được
- Biết được những hiện trạng, nguyên nhân gây ô nhiễm khơng khí và ơ
nhiễm nước ở các nước phát triển trong đới ơn hịa.
- Biết các hậu quả gây ơ nhiễm khơng khí và nước gây ra cho thiên nhiên
và con người khơng chỉ ở đới ơn hịa mà cịn cho toàn thế giới.
- Biết nội dung nghị định thư Ki-ơ-tơ về cắt giảm lượng khí thải gây ơ
nhiễm.
- Biết được các biện pháp khắc phục vấn đề ô nhiễm mơi trường ở đới ơn
hịa nói riêng và trên thế giới nói chung.
b. Đối với kiến thức liên mơn
Để đạt được hiệu quả cao trong bài dạy HS cần có năng lực vận dụng
những kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề bài học đặt ra. Cụ thể:
+ Tích hợp với mơn Tin học : Hướng dẫn học sinh truy cập các địa chỉ
trang web để cập nhập thơng tin về bài học.
+ Tích hợp với mơn Hóa học : Nhận biết một số axit, phân bón hóa học,
biết được vai trị và tác hại của chúng.
+ Tích hợp với mơn Vật lí: giải thích hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính”.
6



+ Tích hợp với mơn Sinh học: Biết được ảnh hưởng của ô nhiễm môi
trường tới sinh vật, con người.
+ Tích hợp mơn Tốn học: rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột.
+ Tích hợp với mơn Giáo dục công dân: Môi trường sống của con người
đang bị ô nhiễm, tài nguyên rừng có nguy cơ bị cạn kiệt cần được bảo vệ.
c. Đối với mơn Địa lí
Học sinh biết giải thích các bài học có liên quan ở các khối tiếp theo. Đặc
biệt, qua nội dung của hai bài học nêu trong đề tài học sinh biết giải thích các
hiện tượng tự nhiên có liên quan với bài học ở thực tế địa phương. Từ đó có
những hành động cụ thể để hạn chế tác hại của nó và tìm các biện pháp khắc
phục phù hợp. Ví dụ như: giúp gia đình hạn chế tác hại của sương muối, sương
giá, giúp gia đình cung cấp độ phì cho đất, giảm tối thiểu tác hại của bón các loại
phân hóa học, phun hóa chất làm thối hóa bạc màu đất trong sản xuất nông
nghiệp.
2.3.4. Những kỹ năng cần vận dụng trong dạy học tích hợp phù hợp với nội
dung của đề tài
- Luyện tập kỹ năng phân tích biểu đồ hình cột và kĩ năng phân tích ảnh
địa lí, kĩ năng tư duy tổng hợp, kĩ năng sơ đồ tư duy.
- Kỹ năng sống: rèn luyện kỹ năng giao tiếp, kỹ năng phân tích tình
huống, sống có lí tưởng, bảo vệ thiên nhiên, môi trường.
2.3.5. Thái độ và định hướng phát triển năng lực học sinh phù hợp với nội
dung đề tài
a) Về thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, giáo dục tiết kiệm năng lượng, thích
ứng với biến đổi khí hậu.
b) Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- Góp phần hình thành năng lực sử dụng, phân tích biểu đồ hình cột, sử
dụng hình ảnh địa lí, vẽ và sử dụng sơ đồ tư duy.
2.3.6. Ví dụ minh họa

Tiết 18, bài 17: Ơ nhiễm mơi trường ở đới ơn hịa – mơn Địa lí 7 tại
trường THCS Văn Nho.

Tiến trình dạy học:
a. Ổn định lớp:
b. Kiểm tra bài cũ:
c. Bài mới:
* Vào bài:
GV các em đã được học về sản xuất nông nghiệp, công nghiệp cũng như
về đơ thị hóa ở đới ơn hịa và chúng ta đều biết rằng nền nông nghiệp ở đới ơn
hịa đạt trình độ tiên tiến, nền cơng nghiệp hiện đại với cơ cấu ngành đa dạng,
trình độ đơ thị hóa cao, hoạt động dịch vụ đa dạng, đặc biệt là hoạt động giao
thông vận tải. Tuy nhiên, các hoạt động kinh tế đó, chúng cũng để lại nhiều hậu
7


quả to lớn vơ cùng nghiêm trọng và mang tính chất tồn cầu… cần được giải
quyết. Vậy đó, là những hậu quả gì? Cách giải quyết ra sao thầy trị chúng ta
cùng tìm hiểu bài mới: tiết 18, bài 17: “ơ nhiễm mơi trường ở đới ơn hịa”.
* Hoạt động bài mới:
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu về ơ nhiễm khơng khí. HS làm việc cả lớp/cá
nhân.
Bước 1:
- GV: Dẫn dắt học sinh quan sát sơ đồ tư duy trên màn hình máy chiếu về ơ
nhiễm khơng khí ở đới ôn hòa định hướng nhiệm vụ cho học sinh trong mục 1.
(slide1)

(Tích hợp với bộ mơn tin học) GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị thông tin trên
mạng Internet về ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa. (chuẩn bị ở nhà)
- GV: yêu cầu HS nhìn lên màn hình máy chiếu, quan sát, phân tích các hình ảnh

về ơ nhiêm mơi trường khơng khí ở đới ơn hịa và cho biết hiện trạng mơi trường
khơng khí ở đới ơn hịa như thế nào? (slide2)

(Bầu khí quyển bị ơ nhiễm nặng nề)
- GV chuẩn kiến thức ghi bảng, HS ghi bài.
- Hiện trạng: bầu khí quyển bị ơ nhiễm nặng nề.
8


Bước 2:
- GV: yêu cầu HS tiếp tục quan sát các hình ảnh và các ngun nhân gây ơ nhiễm
mơi trường khơng khí ở đới ơn hịa? (slide3,4).

(Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông)
- HS trả lời, HS khác bổ sung- GV chuẩn kiến thức, ghi bảng, HS ghi bài. (khói
bụi từ các nhà máy và các phương tiện giao thơng thải vào khí quyển, ...các
ngun nhân khác: hoạt động núi lửa, cháy rừng, sử dụng nhiên liệu trong sinh
hoạt…)
- Nguyên nhân: khói bụi từ các nhà máy và các phương tiện giao thơng thải vào
khí quyển,...
(Tích hợp với bộ mơn GDCD) Mơi trường sống của con người trên thế giới
đang bị ô nhiễm, tài nguyên rừng có nguy cơ bị cạn kiệt, ... cần được bảo vệ.
Bước 3:
- GV: yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh địa lí và cho biết nó phản ánh các
hậu quả gì do ơ nhiễm khơng khí đới ôn hòa tạo ra? (slide5 - slide12)

9


(Mưa axit làm chết cây cối và ăn mòn các cơng trình cơng cộng)

? Mưa axit là gì?
(Tích hợp với bộ mơn Hóa học) - Giải thích hiện tượng “Mưa axit”.

(Sơ đồ hình thành mưa axit)
(Tích hợp với mơn sinh học: ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của
sinh vật: Mưa axit làm giảm độ PH của đất -> đất trở nên cằn cỗi, khơng
thích hợp cho cây trồng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến các cơ thể sống trong
lưới thức ăn. Khói lẫn sương giảm ánh sáng mặt trời ảnh hưởng tới q trình
quang hợp. Các lồi động vật có thể xâm lấn, cạnh tranh chiếm mơi trường
sống-> giảm đa dạng sinh học.
Bước 4:
- GV: yêu cầu HS cho biết “hiệu ứng nhà kính” là gì?
- GV: mơ phỏng qua sơ đồ hình thành hiệu ứng nhà kính (slide8)

(Sơ đồ tăng hiệu ứng nhà kính)
(Tích hợp với bộ mơn vật lí)- Giải thích hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính”.
- Thủng tầng Ơzơn
GV: nói ảnh hưởng của ơ nhiễm khơng khí tới sức khỏe của con người.
10


(Tích hợp với mơn sinh học) khơng khí ơ nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể
sống trong đó có con người. Ơ nhiễm ozone có thể gây bệnh đường hô hấp,
tim mạch, viêm họng, đau ngực, tức thở. Thủng tầng ôzôn gây ra một số bệnh
về da, mắt cho con người.

(Bệnh ung thư da)
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung- GV chuẩn kiến thức, ghi bảng.
TL: - Hậu quả: Mưa axít, tăng hiệu ứng nhà kính-> TĐ nóng lên-> tan băng ở
hai cực -> Gây ngặp lụt vùng thấp ven biển...

- Hậu quả:
+ Gây bệnh về đường hơ hấp,
+ Tạo nên những trận mưa axít làm chết cây cối, ăn mịn các cơng trình xây
dựng…
+ Tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái Đất nóng lên, khí hậu tồn cầu biến
đổi, tan băng ở hai cực, gây gặp lụt các vùng thấp ven biển…
+ Khí thải cịn làm thủng tầng ơzơn.
Bước 5 :
- Giáo viên : trước tình trạng đó hầu hết các nước trên thế giới đã làm gì ? (Ký
nghị định thư Kiơtơ nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ơ nhiễm.)
- GV: u cầu HS quan sát biểu đồ về lượng khí thải của Pháp và Hoa kì rút ra
nhận xét (Phóng to trên máy chiếu). GV mở rộng kiến thức qua biểu đồ và lí do
Hoa Kì khơng tham gia kí kết Nghị định thư Ki-ô-tô năm 1997- thiệt hại lớn cho
nền kinh tế Hoa Kì. (slide14)

11


- GV mở rộng :
+ Sử dụng nguồn nguyên liệu sạch.
+ Tăng cường đi xe điện, xe đạp, trồng cây xanh... (slide15-16-17)

(Trồng cây gây rừng -> điều hịa khí hậu)
(Tích hợp với bộ môn GDCD) Môi trường sống của con người đang bị ơ
nhiễm, tài ngun rừng có nguy cơ bị cạn kiệt, ...cần được bảo vệ, chăm sóc,
trồng cây gây rừng-> Điều hịa khí hậu...
Bước 6 :
- GV : liên hệ địa phương, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, ý thức tiết kiệm
năng lượng cho HS.
- GV : củng cố kiến thức mục 1 qua sơ đồ hồn chỉnh phóng to trên màn hình

máy chiếu. (Slide 18)

12


- Chuyển ý: mơi trường khơng khí bị ơ nhiễm nặng nề tạo ra nhiều hậu quả
nghiêm trọng mang tính chất tồn cầu, cịn mơi trường nước ở đới ơn hòa như
thế nào ? Ta chuyển sang mục 2.
Hoạt động 2 : HDHS tìm hiểu về ơ nhiễm nguồn nước. HS làm việc nhóm/cá
nhân.
Bước 1:
- GV: phóng to sơ đồ tư duy chưa hồn chỉnh về ơ nhiễm nguồn nước và hướng
nhiệm vụ học tập cho HS. (slide19)

- GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, quan sát hình ảnh địa lí trên màn hình máy
chiếu dựa vào sự hiểu biết của bản thân hãy: cho biết các nguồn nước nào
thường bị ô nhiễm? TL: - Nước biển, sông, hồ và nước ngầm. (slide22)

13


(Nguồn nước ô nhiễm làm chết các sinh vật dưới nước)
- Hiện trạng: các nguồn nước biển, sông, hồ, nước ngầm…đang bị ô nhiễm.
Bước 2:
- GV: cho HS thảo luận nhóm/cặp khoảng từ 5-7 phút tìm hiểu về ngun nhân,
hậu quả, biện pháp khắc phục ô nhiễm nguồn nước ở đới ơn hịa. (slide21)

- GV: phát phiếu học tập cho HS thảo luận và lưu ý HS làm việc tích cực, không
được gây ồn trong khi thảo luận.
- GV: cho HS quan sát nhanh các hình ảnh về nguyên nhân, hậu quả và biện

pháp khắc phục ô nhiễm nước ở đới ơn hịa.

14


- HS làm việc cá nhân thảo luận và thống nhất chung, đại diện một nhóm báo cáo
kết quả thảo luận trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV đưa ra sơ đồ chuẩn để HS các nhóm tự đánh giá kết quả làm việc của
nhóm mình đánh dấu Đ vào các kết quả đúng. (slide32)

- GV: Thu phiếu học tập, tổng hợp nhanh và tuyên dương các cá nhân, nhóm cặp
có kết quả học tập tốt và cho điểm.
- GV: kết luận vấn đề và ghi bảng- hs ghi bài.
- Nguyên nhân:
+ Ô nhiễm nước biển: do váng dầu, các chất thải đọc hại đưa ra biển,…
+ Ô nhiễm nước sơng, hồ và nước ngầm: do hóa chất thảo ra từ các nhà
máy, lượng phân hóa học, thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng cùng các chất
thải nông nghiệp…
- Hậu quả:
+ Thủy triều đen, thủy triều đỏ
15


+ Làm chết gạt các sinh vật dưới nước…
+ Thiếu nước sạch cho sản xuất và sinh hoạt
- Biện pháp:
+ Xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường.
+ Không vứt rác xuống các sông suối, ao, hồ, và biển…
- (Tích hợp với bộ mơn Hóa học: chất thải cơng nghiệp, phân hóa học:
+ Phân bón: Phân đạm-Urê: CO(NH 2)2, Amoni nitrat: NH4NO3, Amoni

sunfat: (NH4)2SO4. Phân lân- Canxi photphat: Ca 3(PO4)2. Phân Kali- Kali
clorua: KCL, Kali Sunfat: K2SO4. Phân bón kép: Amoni nitrat NH 4NO3, Kali
clorua KCL, Điamoni hidro photphat (NH4)2HPO4
- (Tích hợp với mơn sinh học) nguồn nước bị ô nhiễm sẽ gây một số bệnh về
đường hô hấp, tiêu hóa,...cho con người, các chất hóa học và kim loại nặng
nhiễm trong nước uống có thể gây ung thư không thể chữa trị. Ảnh hưởng tới
các vi sinh vật sống trong nước: chết ngạt, thiếu môi trường sống,…
Bước 3:
- GV: cho HS liên hệ so sánh vấn đề mơi trường ở đới ơn hịa với đới nóng, liên
hệ thực tế mơi trường tại Việt Nam, Thanh Hóa... giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường tại địa phương cho học sinh. (slide35- slide36)
(Tích hợp với mơn GDCD) giáo dục ý thức cho các em: là một học sinh thì
cần phải có ý thức bảo vệ mơi trường: Khơng vứt rác bừa bãi, làm sạch mơi
trường mình đang sống, tun truyền cho mọi người ln có ý thức bảo vệ
mơi trường.

d. Củng cố bài.
- GV củng cố bài học bằng sơ đồ tư duy (tổng quát toàn bài) (slide39)
- GV: cho học sinh chơi TRỊ CHƠI Ơ CHỮ (slide40)
đ. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, làm bài tập 2 SGK
16


(Tích hợp với mơn Tốn học hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ cột có tính thẩm
mĩ, đúng, đủ, đẹp.) (slide42)

Tấn/người/năm

20

20
15
0
10
0
5

6
Tên nước

0

Hoa kì

Pháp

Biểu đồ thể hiện lượng khí thải độc hại bình quân đầu người của
các nước Hoa Kì và Pháp năm 2000
(Tích hợp với mơn tốn) Tính tổng lượng khí thải của Hoa kì và Pháp năm 2000.

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.
2.4.1. Đối với hoạt động giáo dục.
Qua một năm học 2016 - 2017 áp dụng SKKN tôi nhận thấy tiết học theo
chủ để tích hợp kiên thức liên mơn đạt hiệu quả cao hơn rất nhiều so với cách
dạy truyền thống, hay một tiết dạy không ứng dựng CNTT vào soạn giảng. Qua
đó tạo cho học sinh hứng thú trong học tập, u thích mơn Địa lí, đồng thời các
em cũng tích cực chủ động sáng tạo hơn trong việc vận dựng kiến thức liên môn
vào các bài học cũng như vận dụng vào thực tế địa phương các em đang sinh
sống.

Sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã áp dụng trong thời gian qua và chất
lượng học sinh đã được cải thiện rõ rệt:
Kết quả cụ thể như sau:
- Trước khi áp dụng SKKN:
Bảng 1: Kết quả điểm kiểm khảo sát sau tiết học không ứng dụng CNTT
vào soạn giảng trong năm học 2015- 2016.

17


Điểm
Điểm TB Điểm Khá Điểm Giỏi
dưới TB
Năm học
SL % SL % SL % SL %
7
2015-2016 80
6
7,5
40 50,0 28 35,0 6
7,5
Bảng 2: Bảng kết quả khảo sát mức độ tích cực, chủ động học tập mơn
Địa lí của học sinh lớp 7 trường THCS Văn Nho qua tiết học không ứng dụng
CNTT vào soạn giảng trong năm học 2015- 2016
Rất tích
Khơng tích
Tích cực Bình thường
Tổng
cực
cực

Năm học
số
SL
% SL
%
SL
%
SL
%
2015 - 2016
80
0
0
10 12,4
15
18,8
55
68,8
- Sau khi áp dụng SKKN trong giảng dạy tiết học này ở năm học 2016 –
2017 thì kết quả như sau:
Bảng 3: Kết quả điểm kiểm khảo sát sau tiết học đã ứng dụng CNTT vào
soạn giảng trong năm học 2016- 2017
Điểm dưới
Điểm TB Điểm Khá Điểm Giỏi
Khối

TB
Năm học
lớp
số

SL
% SL
%
SL
%
SL
%
7
2016-1017 80
2
2,5 28 35,0 32 40,0
18
22,
5
Bảng 4: Bảng kết quả khảo sát mức độ tích cực, chủ động học tập mơn
Địa lí của học sinh lớp 7 trường THCS Văn Nho qua tiết học có ứng dụng CNTT
vào soạn giảng trong năm học 2016- 2017
Khối
lớp

Năm học


số

Tổng
số

Rất tích
cực


Tích cực

Bình thường

Khơng tích
cực

SL
% SL %
SL
%
SL
%
80
20 25,0 30 37,5
20
25,0
10 12,5
2016 - 2017
- Qua so sánh bảng thống kê điểm kiểm tra khảo sát sau tiết của khối lớp 7
trường THCS Văn Nho qua năm học 2015 -2016 và 2016 -2017 tôi thấy hiệu quả
học tập của học sinh khối lớp 7 trong năm học 2016 -2017 được nâng lên rõ rệt.
Cụ thể như sau: tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi đã cao hơn (giỏi: từ 7,5% tăng
lên 22,5% ; khá: từ 35,0% tăng lên 40,0%; điểm trung bình từ 50,0% giảm cịn
35,0 và điểm dưới trung bình từ 7,5% giảm cịn 2,5%). Điều đó chứng tỏ rằng
việc ứng dụng CNTT vào soạn giảng đã đem lại hiệu quả rất cao trong việc dạy
học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên so với các tiết học không mạnh dạn ứng
dụng CNTT.
18



- Qua so sánh bảng mức độ tích cực, chủ động học tập của học sinh qua
năm học 2015-2016 và năm học 2016 – 2017 tôi nhận thấy rằng số học sinh rất
tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập đã tăng lên rõ rệt (từ 0% tăng lên
25,0%) số học sinh tích cực đã tăng đáng kể (từ 12,4% tăng lên 37,5%); số học
sinh khơng tích cực, chủ động giảm đáng kể (từ 68,8% giảm xuống còn 12,5%).
Từ đó làm tăng tính sáng tạo và hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh vận
dụng tốt kiến thức các bộ mơn vào bộ mơn Địa lí cũng như vận dụng tốt vào thực
tế địa phương.
2.4.2. Đối với bản thân:
- Tận dụng được kho thơng tin, hình ảnh khổng lồ trên mạng Internet,
phần mềm Encatar..., tạo lập bản biểu đồ, bảng số liệu nhanh chóng và chính xác,
điều đó chúng ta cập nhật thơng tin, tiết kiệm thời gian trong việc chuẩn bị thiết
bị, đồ dùng dạy học, bảng phụ …
- Đối với việc kiểm tra đánh giá, củng cố bài với những bài tập trắc
nghiệm, sơ đồ tư duy, trị chơi ơ chữ…. liên quan đến những nội dung cơ bản
cần ghi nhớ của bài học, đó là cách củng cố bài rất thú vị, tạo cho giờ học sự
sôi động, vui vẻ thoải mái và khắc sâu được kiến thức.
- Khi soạn giáo án làm tôi sẽ thấy cuốn hút, hứng thú và nẩy sinh thêm
được những ý tưởng mới. Điều đó đã giúp chúng ta tự nâng cao trình độ tin học,
mở rộng hơn kiến thức cho bản thân và lòng yêu nghề, sự sáng tạo của mỗi
người cũng được bồi đắp thêm. Hơn nữa, khi dạy sẽ đỡ tốn công sức trong lúc
giảng bài hơn, nhất là với bộ môn chỉ 1-2 tiết một tuần như địa lí, bởi bài soạn đó
sẽ sử dụng dạy cho nhiều lớp.
2.4.3. Đối với đồng nghiệp:
- Giáo án điện tử dễ bổ sung, sửa chữa, dễ trao đổi với đồng nghiệp, giáo
viên tự tin khi giảng dạy.
- Trong một thời gian ngắn của một tiết học, giáo viên có thể hướng dẫn
cho học sinh tiếp cận một lượng kiến thức lớn, phong phú đa dạng và sinh động

“Một hình ảnh, một đoạn phim có thể thay thế cho rất nhiều lời giảng”.
- Đây cũng là một kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp đạt kết quả
tốt đã được đồng nghiệp ủng hộ và áp dụng trong các tiết dạy của mình.
2.4.4. Đối với học sinh:
- Trong các tiết dạy giáo án điện tử, bài dạy hiện lên sinh động qua các
slide, các hình ảnh, sơ đồ, mơ hình khiến học sinh dễ hiểu, thu hút được sự chú
ý, tò mò, hứng thú học tập, học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, tìm tịi và thu
nhận kiến thức. Đặc biệt là đối với học sinh miền núi, vùng đặc biệt khó khăn
như xã Văn Nho – Bá Thước thì càng gây sự hứng thú hơn cho các em trong quá
trình tiếp thu và lĩnh hội kiến thức, làm cho tiết học trở nên sôi động hơn, hiệu
quả hơn.
- Dễ hiểu bài, nắm được bài, học sinh thực sự đóng vai trị là người trung
tâm. Cùng một thời lượng nhưng số lượng kiến thức và kỹ năng các em thu được
lại nhiều hơn, cụ thể, sinh động sâu sắc và chắc chắn hơn.
19


- Học sinh được mở rộng kiến thức từ một bài dạy, dần làm quen với các
phương tiện hiện đại.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
- Trong phạm vi đề tài này tôi chỉ giới thiệu về một số kinh nghiệm ứng
dụng CNTT vào soạn giảng nhằm nâng cao hiệu quả dạy học theo phương pháp
tích hợp kiến thức liên môn vào hai bài học cụ thể nêu trong đề tài. Tuy nhiên, đề
tài này có thể áp dụng một cách có hiệu quả đối với tất cả các tiết bài dạy học
bình thường, cũng như có nội dung tích hợp trong chương trình địa lí bậc THCS.
- Do đó tơi rất mong được sự góp ý chân thành và thẳng thắn trên tinh thần
xây dựng của quý đồng nghiệp để đề tài của tơi có tính khả thi và được áp dụng
rộng rãi hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn!
3.2. Kiến nghị

3.2.1. Đối với cấp lãnh đạo
Các cấp lãnh đạo cần quan tâm nhiều hơn nữa trong việc đầu tư, cấp phát
hỗ trợ các trang thiết bị hiện đại như: máy chiếu đa năng …cho các trường học.
Vì nó rất cần thiết cho giảng dạy các bộ môn theo hướng vận dụng các phương
pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Mặt khác, giúp cho giáo viên mạnh dạn ứng
dụng CNTT vào giảng dạy tại các nhà trường. Có như vậy, hiệu quả giáo dục sẽ
cao hơn
3.2.2. Đối với giáo viên
Bản thân giáo viên không ngừng nghiên cứu, học hỏi và tham gia các lớp
tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đặc biệt là tham gia các lớp tập
huấn về ứng CNTT trong dạy học để có những phương pháp dạy học phù hợp
với từng đối tượng học sinh. Đặc biệt, là phải quan tâm thích đáng cho việc sử
dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực vào trong các bài giảng và
mạnh dạn ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.
Xin chân thành cảm ơn!
Văn Nho, ngày 02 tháng 03 năm 2017
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm của mình khơng sao chép của
người khác.
Thủ trưởng đơn vị
Người viết
(Xác nhận)
…………………………………………………...
…………………………………………………...
…………………………………………………...
…………………………………………………...
…………………………………………………...

Vũ Duy Văn

Nguyễn Xuân Sơn


20


Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Xuân Sơn, GV trường THCS Văn Nho, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh
Hóa- “Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình nhằm nâng cao hiệu quả dạy học
theo phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn thơng qua bài 20: Hơi nước trong
khơng khí. Mưa và bài 26: Đất và các nhân tố hình thành đất mơn Địa lí 6”SKKN năm học 2014-2015.
2. Modun THCS 19: dạy học với công nghệ thông tin – Trần Kiều Hương.
3. Sách giáo khoa và sách giáo viên Địa lí 7 – Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
4. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến, thức kĩ năng môn Địa lí trung học cơ sở Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
5. Nguồn Internet.
Những cụm từ viết tắt trong sáng kiến kinh nghiệm
1. GV: giáo viên
2. HS: học sinh
3. HDHS: hướng dẫn học sinh
4. CNTT: công nghệ thông tin
Danh mục các đề tài SKKN đã được hội đồng cấp phòng GD&ĐT, cấp Sở
GD&ĐT đánh giá đạt từ loại C trở lên
TT
Tên đề tài, SKKN
Năm học
Kết quả đánh
giá, xếp loại
“Lồng ghép giáo dục môi trường thông
- Loại B cấp
1 qua các hoạt động ngoại khóa địa lí ở 2005-2006 huyện
trường THCS”
- Loại C cấp tỉnh

“Thiết kế các bài học thực hành trong
chương trình địa lí 9- bậc THCS theo
2 phương pháp đổi mới nhằm nâng cao 2008-2009 Loại C cấp huyện
hiệu rèn luyện kĩ năng vẽ và phân tích
biểu đồ cho học sinh”.
“Hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng
3 vẽ và nhận xét biểu đồ lớp 9 ở bậc 2010-2011 Loại C cấp huyện
THCS”.
“Sử dụng Bản đồ tư duy vào giảng dạy
nhằm nâng cao hiệu quả các tiết ôn tập ở
4 học kì I mơn Địa lí 8”
2012-2013 Loại C cấp huyện
“Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình
nhằm nâng cao hiệu quả dạy học theo
phương pháp tích hợp kiến thức liên môn
- Loại B cấp
thông qua bài 20: Hơi nước trong khơng 2014-2015 huyện
5 khí. Mưa và bài 26: Đất và các nhân tố
- Loại C cấp tỉnh
hình thành đất mơn Địa lí 6”
21


Phụ lục (Có – kèm theo)

SỞ GIÁOMục
DỤClục
VÀ ĐÀO TẠO
dung
PHỊNG GIÁONội

DỤC
VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC Số trang
1. Mở đầu

1
1
2
2
2
2
2
2
3
3

1.1. Lý do chọn đề tài.
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
2.1.1. Khái niệm liên quan
SÁNG
KIẾN
KINH NGHIỆM
2.1.2. Một số nguyên tắc khi
ứng dụng
CNTT
2.1.3. Vai trò và ý nghĩa của phương pháp dạy học tích hợp trong dạy
học Địa lí

2.1.4. Vai trị và ý nghĩa của phương pháp dạy học tích hợp trong dạy
3
MỘT SỐ KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CNTT VÀO SOẠN GIẢNG
học Địa lí
NHẰM
NÂNG
CAO
DẠY
2.2.
Thực trạng
vấn đề
trướcHIỆU
khi áp QUẢ
dụng sáng
kiếnHỌC
khinhTHEO
nghiệm. CHỦ ĐỀ 4TÍCH
HỢPThuận
KIẾN
2.2.1.
lợi: THỨC LIÊN MƠN THƠNG QUA BÀI 17 Ơ NHIỄM
4
2.2.2.
khăn:
4
MƠIKhó
TRƯỜNG
Ở ĐỚI ƠN HỊA – MƠN ĐỊA LÍ 7 TẠI TRƯỜNG
2.2.3.
KếtVĂN

quả khảo
sát trước khi làm đề tài
4
THCS
NHO
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải
5
quyết vấn đề.
2.3.1. Các giải pháp đã sử dụng
5
2.3.2. Các sáng kiến kinh nghiệm
5
Người thực hiện: Nguyễn Xuân Sơn
2.3.3. Những kiến thức nhiều môn học khác nhau cần vận dụng trong
6
Chức vụ: Giáo viên
dạy học tích hợp phù hợp với nội dung của đề tài
Đơn
vịvận
cơng
tác:trong
Trường
THCS
Vănphù
Nho
2.3.4. Những kỹ năng
cần
dụng
dạy học
tích hợp

hợp với
7
SKKN
thuộc
lĩnh
vực
(mơn):
Địa

nội dung của đề tài
2.3.5. Thái độ và định hướng phát triển năng lực học sinh phù hợp với
7
nội dung đề tài
2.3.6. Ví dụ minh họa
7
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
16
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
16
2.4.1. Đối với hoạt động giáo dục.
2.4.2. Đối với bản thân:
18
2.4.3. Đối với đồng nghiệp:
18
2.4.4. Đối với học sinh:
18
3.THANH
Kết luận,HÓA
kiếnNĂM
nghị 2018

19
3.1. Kết luận
19
22


3.2. Kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Những cụm từ viết tắt trong sáng kiến kinh nghiệm
Danh mục các đề tài SKKN đã được hội đồng cấp phòng GD&ĐT, cấp
Sở GD&ĐT đánh giá đạt từ loại C trở lên

19
20
20
20

Phụ lục
Phụ lục 1:
Nội dung bài kiểm tra : (15 phút) – Sau khi dạy xong bài học.
ĐỀ BÀI:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời em cho là đúng nhất:
Câu 1: (1đ) Ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí ở đới ơn hịa là do:
a. Khói bụi từ các nhà máy và các phương tiện giao thông vận tải.
b. Sự tập trung với mật độ dân số đô thị.
c. Cháy rừng, các vụ nổ hạt nhân, núi lửa phun.
d. Cả a và c
Câu 2: (1đ) Nguyên nhân tạo ra “thủy triều đen” là:
a. Chất thải sinh hoạt.

b. Thuốc trừ sâu dư thừa thải ra.
c. Dầu loang trên biển.
d. Hóa chất thải ra từ khu công nghiệp.
Câu 3: (1đ) Hậu quả do ơ nhiễm khơng khí ở đới ơn hịa gây ra là:
a. Mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính, ảnh hưởng tới sức khỏe con người.
b.Thiếu nước sạch cho đời sống sản xuất và sinh hoạt.
c. Tạo hiện tượng “Thủy triều đen”.
d. Làm chết ngạt các sinh vật sống.
B. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1. Cho biết nguyên nhân, hậu quả do ô nhiễm nguồn nước sông, hồ, nước
ngầm ở đới ơn hịa?
Câu 2. Là một học sinh em phải làm gì để góp phần bảo vệ mơi trường?
ĐÁP ÁN+THANG ĐIỂM
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
Mỗi câu đúng 1 điểm :
Câu
1
2
3
Đáp án
B. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu

d

c
Nội dung

a
Điểm

23


Nguyên nhân, hậu quả do ô nhiễm nguồn nước sông, hồ,
nước ngầm ở đới ơn hịa :
- Ngun nhân :
+ Nước thải công nghiệp và sinh hoạt.

1
+ Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu.
- Hậu quả :
+ Ảnh hưởng tới sức khỏe con người

+ Thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất
Để góp phần bảo vệ mơi trường: Cần phải có ý thức bảo vệ
2

mơi trường, khơng vứt rác bừa bãi, …
+ Kiểm tra các kĩ năng vận dung các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
b. Tiêu chí đánh giá :
- Học sinh trả bài kiểm tra mức độ đạt trên 65% tức là học sinh đã nắm các kiến
thức cơ bản của bài học.
- Học sinh vận dụng được các kiến thức của nhiều môn học khác nhau để giải
quyết được những vấn đề thực tiễn cuộc sống.
c. Kết quả đạt được như sau : (cả hai lớp 7A và 7B gồm : 80 học sinh)
- 4 học sinh đạt điểm 10
- 6 học sinh đạt điểm 9
- 10 học sinh đạt điểm 8
- 20 học sinh đạt điểm 7
- 26 học sinh đạt điểm 6

- 14 học sinh đạt điểm 5
Phụ lục 2:
Các sản phẩm của học sinh và hình ảnh minh họa trong bài học

24


Hình 1. Học sinh xung phong phát biểu bài trên lớp.

Hình 2. Học sinh trình bày tác hại do mưa axit gây ra.

25


×