Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

một số kinh nghiệm ứng dụng cntt trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.2 KB, 18 trang )

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
Đất nước Việt Nam ta đang hòa nhập và phát triển cùng với thế giới một nền
kinh tế tri thức và một X· hội thông tin đầy khó khó khăn và thách thức. Chính
vì thế việc đào tạo nguồn nhân lực về CNTT là rất quan trọng và cấp thiết.
Trong quyết định số 81/2001/QD- TTg, thủ tướng chính phủ đã giao nhiệm vụ
trọng tâm cho ngành giáo dục là đào tạo nguồn nh©n lực CNTT và đẩy mạnh
ứng dụng CNTT trong công tác giáo dục và đào tạo. Năm học 2008-2009, Bộ
giáo dục và đào tạo đã triển khai cuộc vận động “Năm học ứng dụng CNTT
trong giảng dạy” ở tất cả các cấp trường từ đại học, cao đẳng cho đến THPT,
THCS,TH và cả bậc học mầm non.
Nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, ngành giáo dục mầm non là mắt
xích đầu tiên trong việc thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực CNTT và
đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào giảng dạy.
Hiện nay các trường mầm non có điều kiện đầu tư và trang bị Tivi, đầu
Video, xây dựng phòng đa năng với hệ thống máy tính và máy chiếu, nối mạng
internet. Một số trường còn trang bị thêm máy quay phim, chụp ảnh,…tạo điều
kiện cho giáo viên mầm non có thể ứng dụng CNTT vào giảng dạy. Qua đó
người giáo viên mầm non không những phát huy được tối đa khả năng làm việc
của mình mà còn trở thành một người giáo viên năng động, sáng tạo và hiện đại,
phù hợp với sự phát triển của người giáo viên nhân dân trong thời đại CNTT.
Công nghệ thông tin phát triển đã mở ra những hướng đi mới cho ngành
giáo dục trong việc đổi mới phương pháp và hình thức dạy học. Công nghệ
thông tin phát triển mạnh kéo theo sự phát triển của hàng loạt các phần mềm
giáo dục và có rất nhiều những phần mềm hữu ích cho người giáo viên mầm
non như Bộ Office, Lesson Editor/ Violet, Active Primary, Flash, Photoshop,
1
Converter, Kispix, Kismas,…Các phần mềm này rất tiện ích và trở thành một
công cụ đắc lực hỗ trợ cho việc thiết kế giáo án điện tử và giảng dạy trên máy
tính, máy chiếu, bảng tương tác cũng như trên các thiết bị hỗ trợ khác như Tivi,
đầu Video…vừa tiết kiệm được thời gian cho người giáo viên mầm non, vừa tiết
kiệm được chi phí cho nhà trường mà vẫn nâng cao được tính sinh động, hiệu


quả của giờ dạy. Nếu trước đây giáo viên mầm non phải rất vất vả để có thể tìm
kiếm những hình ảnh, biểu tượng, đồ dùng phục vụ bài giảng thì hiện nay với
ứng dụng CNTT giáo viên có thể sử dụng Internet để chủ động khai thác tài
nguyên giáo dục phong phú, chủ động quayphim, chụp ảnh làm tư liệu cho bài
giảng điện tử. Chỉ cần vài cái “nhấp chuột” là hình ảnh những con vật ngộ
nghĩnh, những bông hoa đủ màu sắc, những hàng chữ biết đi và những con số
biết nhảy theo nhạc hiện ngay ra với hiệu ứng của những âm thanh sống động
ngay lập tức thu hút được sự chú ý và kích thích hứng thú của học sinh vì được
chủ động hoạt động nhiều hơn để khám phá nội dung bài giảng. Đây có thể coi
là một phương pháp ưu việt vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, vừa
thực hiện được nguyên lý giáo dục của Vưgotxki “ Dạy học lấy học sinh làm
trung tâm” một cách dễ dàng.
Là một giáo viên mầm non, tôi luôn học hỏi và tìm các biện pháp để tổ
chức các hoạt động một cách có hiệu quả nhất. Sau đây tôi xin trình bày sáng
kiến kinh nghiệm của mình với đề tài: “ Một số kinh nghiệm ứng dụng CNTT
trong trường mầm non ’’ ở trường Mầm Non Hoa Hồng- Huyện Thanh Sơn”.
2
PHN II : GII QUYT VN :
1. C s lớ lun ca vn
Giai đoạn lứa tuổi mầm non trẻ phát triển mạnh mẽ về thể chất , trí tuệ
tinh thần, trẻ ham hiểu biết thích tìm tòi mọi thứ xung quanh. Dới sự hớng dẫn
của cô giáo trẻ sẽ lĩnh hội kiến thức đợc chính xác , đầy đủ hơn .Chính vì vậy mà
hình thức tổ chức các hoạt động cho trẻ càng phong phú, hấp dẫn càng gây
hứng thú thu hút trẻ, trẻ càng dễ tiếp thu dễ nhớ lâu quên , nhẹ nhàng lĩnh hội
kiến thức. Hơn thế nữa ngày nay ứng dụng tin học vào đời sống ngày càng rộng
rãi nên việc ứng dụng tin học vào giảng dạy là rất cần thiết và đợc khuyến
khích rất nhiều.
Trẻ mầm non đang trong giai đoạn phát triển mạnh về thể chất và tinh
thần , trí tuệ. Lúc này trẻ rất tò mò , thích tìm tòi khám phá mọi thứ xung
quanh. Nhng cũng chính thời điểm này trẻ lại còn non nớt cha thể tự mình tìm

hiểu vấn đề mà trẻ cần có sự hớng dẫn chỉ bảo của ngời lớn.Trên thực tế trẻ có
thời gian ở trờng với cô giáo 8- 9 tiếng mỗi ngày, nên trẻ chịu ảnh hởng rất
nhiều của cô giáo.
Trẻ con lại rất thích xem phim hoạt hình ,với những hình ảnh ngộ nghĩnh
màu sắc sặc sỡ, sự linh hoạt động của các nhân vật sẽ tạo cho trẻ sự thích thú ,
trẻ sẽ tập trung chú ý, giờ họat động sẽ cho kết quả tốt nhất .
Ngy nay, vi s phỏt trin ca xó hi, i sng ca ngi dõn cng cú
nhiu thay i, khoa hc cụng ngh thụng tin khụng cũn xa l vi chỳng ta na,
o to con ngi phỏt trin ton din theo yờu cu ca xó hi l vn trng
tõm ca giỏo dc. Ngnh hc mm non luụn t ra nhng yờu cu thc hin
chng trỡnh chm súc giỏo dc tr theo hng i mi tr c phỏt trin
ton din phự hp vi xu hng ca thi i khoa hc, cụng ngh v thụng tin,
ú l nhng a tr tớch cc, ch ng, sỏng to, thớch tỡm tũi khỏm phỏ v ham
hiu bit.
3
Cú th thy ng dng ca cụng ngh thụng tin trong giỏo dc mm non
ó to ra mt bin i v cht trong hiu qu ging dy ca ngnh giỏo dc
mm non, to ra mt mụi trng giỏo dc mang tớnh tng tỏc cao gia giỏo
viờn v hc sinh
Thực hiện sự chỉ đạo của Phũng giáo dục - Đào tạo huyn Thanh Sn , tr-
ờng mầm non Hoa Hng tiếp tục thực hiện đổi mới hình thức giáo dục cho trẻ
mầm non để trẻ đợc phát triển toàn diện .
Đẩy mạnh đa công nghệ thông tin vào trong giảng dạy để có nhiều hình
thức tổ chức cho trẻ hoạt động .
Nhiệm vụ đặt ra cho mỗi giáo viên luôn phải tìm tòi , sáng tạo, tự học hỏi
bồi dỡng bản thân để luôn đổi mới hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động.
t c mc tiờu chm súc giỏo dc, phi chỳ ý n nhu cu hng thỳ
ca tr, theo Bruner: Bt c iu gỡ cng cú th dy cho tr min l iu ú tr
mun hc, khuyn khớch phỏt trin tớnh tũ mũ, khỏm phỏ ca tr nhm phỏt
trin kh nng t duy, khỏm phỏ v gii quyt vn .

Hiu rừ hng thỳ ca tr cng nh ớch li ca cụng ngh thụng tin trong
cụng tỏc ging dy, trng Mm Non Hoa Hng ó ỏp dng mt cỏch sỏng
to v thnh cụng
2. Thc trng ca vn :
- Trng Mm Non Hoa Hng l mt trng cụng lp nm th trn
Thanh Sn, Huyn Thanh Sn. Trng cú cỏc c s vt cht v thit b dy
hc tng i y .Trng ó thc hin tt vic chm súc giỏo dc tr , thc
hin tt chng trỡnh giỏo dc mm non mi, ó y mnh ng dng cụng ngh
thụng tin , iu ú c tin hnh qua vic s dng mụ hỡnh lp hc tng tỏc
trong cỏc tit hc. Chớnh vỡ vy ó to cho tr nhng hng thỳ vui thớch v
4
mong muốn được đến trường học . Để thực hiện tốt việc sử dụng công nghệ
thông tin, nhà trường có những thuận lợi và khó khăn sau đây:
2.1: Thuận lợi:
- Luôn đựơc sự hướng dẫn và chỉ đạo sát sao về chuyên môn của phòng giáo
dục và sự quan tâm tạo điều kiện về mọi mặt của BGH nhà trường. Nhà trường
đã xây dựng lịch trình và thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới ở các
độ tuổi và đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong các tiết dạy tại các
nhóm lớp .
-Trường có tổng số 40 cán bộ giáo viên và nhân viên
Trong đó : Quản lý : 4 cô
Trình độ Đại Học : 13 cô
Trình độ Cao Đẳng : 8 cô
Còn lại Trung Cấp
- Hiện trường gồm có 16 nhóm lớp
- Tổng số học sinh trong trường là : 528 cháu / 16 líp. Trong ®ã: Nhµ trÎ 4 líp –
90 trÎ, MG bÐ 4 líp , MG nhì 4 líp , MG lín 4 líp .
- Các cháu 5-6 tuổi đều được qua các lớp nhà trẻ chuyển lên. Vì vậy các cháu
mạnh dạn, tự tin, thông minh, thích tham gia vào các hoạt động của trường,
lớp…

- Phương pháp dạy học bằng CNTT trong giáo dục mầm non tạo ra một môi
trường dạy học tương tác cao, sống động, hứng thú và đạt hiệu quả cao của quá
trình dạy học đa giác quan cho trẻ.
- Nội dung, tư liệu bài giảng giới thiệu cho trẻ mang tính chân thực, phong phú.
Trong bài giảng điện tử trẻ có thể làm quen với những hiện tượng tự nhiên, xã
hội mà trẻ khó có thể tự bắt gặp trong thực tế.
5
- Giáo viên mầm non có thể chủ động khai thác tìm kiếm nguồn tài nguyên giáo
dục qua mạng thông tin truyền thông, Internet,…Nguồn tài nguyên vô cùng
phong phú với hình ảnh, âm thanh, văn bản, phim…sống động tự nhiên tác động
tích cực đến sự phát triển trí tuệ của trẻ mầm non cũng như ảnh hưởng đến quá
trình hình thành nhân cách toàn diện ở trẻ.
- Tiết kiệm được thời gian cho giáo viên và chi phí cho trường mầm non.
- Bản thân tôi tuy mới vào ngành nhưng tôi luôn cố gắng tìm tòi và học hỏi để
có thể áp dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động một cách hợp lí không
bị gượng ép.
2.2: Khó khăn:
- Mặc dù đã được các cấp trên quan tâm đến nhưng cơ sở vật chất vẫn còn
chưa đáp ứng được nhu cầu. Trang thiết bị phục vụ cho sử dụng công nghệ
thông tin chưa nhiều. Kinh phí đầu tư các thiết bị CNTT nhằm phục vụ cho
công tác giảng dạy ứng dụng CNTT trong các trường mầm non là rất lớn. Vì thế
không phải trường mầm non nào cũng đủ kinh phí để đầu tư cơ sở hạ tầng công
nghệ thông tin cho giáo viên mầm non. Bên cạnh đó việc kết nối và sử dụng
khai thác tiện ích của công nghệ mạng máy tính và mạng Internet chưa được các
trường mầm non thực hiện một cách triệt để và có chiều sâu.
- Tuy máy tính điện tử mang lại nhiều tiện ích cho việc giảng dạy của giáo
viên mầm non nhưng công cụ hiện đại này không thể hỗ trợ và thay thế hoàn
toàn cho các phương pháp trực quan khác của người giáo viên. Đôi lúc vì là
máy móc nên nó có thể gây ra một số tình huống bất lợi cho tiến trình bài giảng
như là mất điện, máy bị treo, bị virus…và mỗi khi có sự cố như vậy người giáo

viên khó có thể hoàn toàn chủ động điều khiển tiến trình bài giảng theo như ý
muốn.
6
- Việc tổ chức các hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin cho trẻ đòi hỏi
phải có sự linh hoạt và tính sáng tạo cao.
- Kiến thức và kỹ năng về CNTT của giáo viên mầm non còn hạn chế. Việc
ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học ở giáo dục mầm
non còn đang ở giai đoạn đầu nên vẫn còn được nghiên cứu, đánh giá và rút
kinh nghiệm vì vậy vẫn chưa phát huy được hiệu quả tối đa của nó.
- Có rất nhiều trẻ còn rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin và không thích tham gia
vào các hoạt động tập thể.
3. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề :
Việc tìm hiểu và đề xuất một số biện pháp sử dụng công nghệ thông tin cho
trẻ là rất cần thiết. Trẻ rất hào hứng tích cực, sôi nổi và làm cho tiết học không
bị nhàm chán đơn điệu. Vì vậy từ những thuận lợi và khó khăn trên đây, tôi đã
đề ra một số biện pháp cụ thể như sau:
3.1. Làm quen với phần mềm Window Movie Maker:
Khi tôi tự mình học và nghiên cứu trên máy tính, tôi đã phát hiện ra một công cụ
soạn giáo án điện tử khá tiện ích với giáo viên mầm non đó là Phần mềm
Window Movie Maker. Phần mềm này có sẵn trong chương trình Window
nhưng không phải ai cũng chú ý tới nó. Các bạn chỉ cần nhấp chuột vào Start/
Program/Window Movie Maker, biểu tượng là một cuộn phim. Phần mềm này
cho phép các bạn làm giáo án như những đoạn phim. Các bạn có thể đưa tranh
ảnh, video, âm thanh, chữ viết vào bài giảng của mình và làm hiệu ứng cho
chúng thật sống động. Các bạn muốn tự ghi âm giọng kể truyện ngọt ngào của
mình để lồng vào đoạn phim? Thật đơn giản, các bạn chỉ cần kích vào biểu
tượng cái Micro và làm theo chỉ dẫn mà thôi. Không những thế các bạn còn có
thể dễ dàng in xao giáo án của mình ra đĩa VCD để dạy trên tivi mà không cần
7
phi ra hiu Converter õu. Cỏc bn hóy th lm quen i, cỏc bn s thy rt bt

ng vỡ tớnh ng dng n gin ca Window Movie Maker.
3.2 . Sử dụng phần mềm power point trong tổ chức cho trẻ khám phá môi tr-
ờng xung quanh .
Môi trờng xung quanh đối với trẻ vô cùng rộng lớn khó hiểu , trẻ lại rất tò
mò hiếu động, trẻ luôn đặt ra vô vàn câu hỏi : Nó là cái gì? Nó nh thế nào ? Vì
sao nó lại nh vậy? Do vậy việc tổ chức cho trẻ khám phá môi trờng xung
quanh cần đợc linh hoạt , hệ thống, khoa học với những màu sắc sặc sỡ, hình ảnh
rõ nét, âm thanh thật thì sẽ giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng, trẻ
thoả mãn đợc thắc mắc của mình. Trên thực tế có nhiều giờ hoạt động làm quen
với MTXQ , giáo viên không thể có đủ điều kiện để cho trẻ đợc cầm nắm hay
quan sát trực tiếp .
- Nếu chỉ quan sát tranh thì tiết học sẽ trở nên đơn điệu, trẻ sẽ nhàm chán,
hiệu quả của giờ học sẽ có phần hạn chế . Nhng nếu cô ứng dụng phần mềm
power point cho trẻ quan sát các con vật đang chuyển động , với những hình ảnh
thật hay s dng phn mm Activprimary a ra nhng õm thanh ni thì
trẻ sẽ rất thích thú, tập trung chú ý , giờ học sẽ đạt kết quả nh mong muốn.
Mục đích : Giúp trẻ nắm đợc kiến thức về màu sắc, hình dạng kích thớc
của sự vật hiện tợng. Biết gọi tên, đặc trng nơi sinh sống, điều kiện sống .của
sự vật hiện tợng.
- Với những màu sắc đẹp mắt, hình ảnh rõ nét , õm thanh sng ng gõy hng tỳ
cho tr, tr s d nh, lõu quờn.
Ví dụ :Cho trẻ quan sát một số con vật sống trong rừng.(con voi,con gấu, con
khỉ).
Yờu cu:
- Giúp trẻ biết tên gọi, đặc trng, môi trờng sống của các con vật sống trong rừng.
Trẻ biết nguồn thức ăn của chúng , Trẻ biết tự chăm sóc, bảo vệ bản thân trớc
những con vật hung giữ, trớc sự thay đổi của thời tiết, biết yêu thơng chăm sóc
cho cây cối, vật nuôi
Chuẩn bị:
8

Lên mạng vào biu tng hỡnh nh sau ú vo trang động vật sống trong
rừng copy hình ảnh con voi , con gấu , con khỉ v mt s con vt sng trong
rng khỏc
Vào phần ca s Window sau ú chn Window movie maker lm thnh
on phim v cỏc con vt sng trong rng lồng nhạc bài Đố bạn biết.Tip n
s dng phn mm power point chọn slide show tạo trang trình diễn cho từng
con vật xuất hiện có gắn tên tơng ứng,.
Tiến hành : Cô cho tr xem video v cỏc con vt v cựng hát bài Đố bạn
biết.
- Cho trẻ kể những con vật có trong on phim tr va c xem.
- Cho s dng õm thanh ting kờu ca con vt ú v cho tr oỏn tờn con vt
trẻ quan sỏt v khỏm phỏ hỡnh nh tng con vt, đặc điểm của các con vật .
- Con voi đang ăn nh thế nào ? Nó dùng gì để lấy thức ăn?
- Con khỉ đang làm gì ? Vì sao khỉ có thể leo cây giỏi nh vậy?
Giáo dục trẻ : Biết yêu quý và bảo vệ các loài động vật quý hiếm.
3. 3. Sử dụng phần mềm Painter hớng dẫn trẻ hoạt động tạo hình
- Hoạt động tạo hình với trẻ mầm non là rất cần thiết nó giúp trẻ củng cố đợc
kiến thức của MTXQ phát huy trí tởng tợng , kĩ năng quan sát, óc thẩm mĩ. Dạy
trẻ có kĩ năng vẽ , xé dán
- Một điều không thể thiếu trong các giờ tạo hình của trẻ là tranh (vật ) mẫu của
cô.Với những bức tranh cô vẽ trên giấy ,tô màu sáp (màu nớc) đã thành quen
thuộc với trẻ, nó mờ nhạt không sặc sỡ nh tranh vẽ trên vi tính. Những bức tranh
vẽ có hình ảnh rõ nét màu sắc hài hoà sẽ thu hút sự chú ý của trẻ, trẻ sẽ nhớ lâu,
kích thích trí tởng tợng , óc sáng tạo cho trẻ.
*Ví dụ: Hớng dẫn trẻ vẽ vờn cây ăn quả
Mục đích :Trẻ vẽ đợc một số cây ăn quả quen thuộc.
Trẻ biết đặc điểm đặc trng của cây ăn quả.
Biết chăm sóc bảo vệ cây để cây ra nhiều quả .
9
Chuẩn bị: Lên mạng vào trang Nông nghiệp nông thôn copy một số

cây ăn quả nh : cây bởi , cây khế , cây mít cây ổi, cây dừa.
Cô vẽ cây bởi (tán lá rời) , cây khế, cây mít (tán lá tròn) (vẽ trên painter)
Cho xuất hiện lần lợt từng bộ phận của cây: thân, cành lá , quả , tô màu.
Lồng nhạc bài hát Quả.
Tiến hành: Cho trẻ nghe bài hát Quả và quan sát vờn cây ăn quả.
Hỏi trẻ : Có những cây ăn quả gì trong vờn? Đặc điểm của từng cây (hình dạng
lá, màu sắc, quả .)?
Cho trẻ quan sát các bớc vẽ cây ăn quả để tạo ra vờn cây ăn quả .
Cho tr v trờn nn nhc bi hỏt Qa
3. 4. Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ
Mục đích :
Giáo dục âm nhạc cho trẻ nhằm cung cấp cho trẻ những kiến thức ban đầu về
âm nhạc, sự uyển chuyển, nhịp nhàng của âm nhạc , dạy trẻ kĩ năng lắng tai
nghe , hát đúng theo nhạc,vận động theo nhạc.Trong khi đó có nhiều bài hát cô
hát không chuẩn nhất là những bài cô hát cho trẻ nghe.
Trẻ lại nhất thích nghe hát và đợc hát theo.
Khi sử dụng những bài hát trên băng đĩa cho trẻ nghe trẻ rất thích thú, hào
hứng tham gia biểu diễn để thể hiện mình nh là ca sĩ.
Chuẩn bị:
Lên mạng chọn những hỡnh nh liờn quan n ni dung bài hát,tải nhạc theo ý
copy vào USB sau ú cop sang mỏy tớnh.
Tiến hành :
Cô cú th t chc cho tr chi trũ chi õm nhc. Cho tr quan sỏt tranh liờn
quan n ni dung bi hỏt oỏn tờn bi hỏt . Sau ú cụ hỏt mu v giảng nội
dung bài hát. Mở nhc qua mỏy tớnh cú cm loa cho trẻ nghe , cho trẻ hát theo.
Bài hát hát cho trẻ nghe : Cô cho tr nghe nhc khụng li ca bi hỏt tr
oỏn tờn bi hỏt. Cụgiới thiệu tên bài , tác giả, cho trẻ nghe li qua nhc mt ln.
Kết quả : + Thu hút 100% trẻ tham gia tích cực giờ âm nhạc.
10
+ 97%trẻ hát thuộc những bài hát trong chơng trình.

+ 95 %trẻ vận động đợc theo nhạc.
3.5. Tổ chức cho trẻ hoạt động làm quen với toán
Hoạt động làm quen với toán cung cấp cho trẻ kĩ năng nhận biết so sánh màu
sắc, hình dạng, kích thớc,tạo nhóm các sự vật hiện tợng.
* Ví dụ: Thờm bt trong phm vi 9 (ở chủ đề PTGT)
Mục đích :
Trẻ biết đếm từ 1-9 số lợng các đối tợng.
Tr bit so sỏnh, bit thờm bt cỏc i tng trong phm vi 9
Nhận biết một số PTGT tên gọi , nơi hoạt động
Chuẩn bị:
Cô copy những hình ảnh ôtô , xe máy, thuyền , tàu thuỷ
Vào slide show tạo trang trình diễn cho các PTGT xuất hiện theo ý muốn.
Tiến hành:
Cho trẻ nghe và hát theo bài Ôtô xe lửa.
Cho trẻ quan sát ôtô và đếm số lợng
Lần lợt cho từng loại PTGT xuất hiện , cô yêu cầu trẻ gọi tên , nói nơi hng
Cho tr đếm số lợng, chọn thẻ s tợng ứng v cho tr thờm bt cỏc i tng
trong phm vi 9.
4. Hiu qu ca sỏng kin kinh nghim:
* Kt qu t c sau khi ó ỏp dng cỏc bin phỏp nh sau:
Qua vic ỏp dng mt s kinh nghim ca bn thõn vo vic s dng cụng
ngh thụng tin trong cỏc hot ng o trng tụi. Tụi ó thu c nhiu kt qu t
TT
Ni dung
Trc khi ỏp dng Sau khi ỏp dng
Xp loi ( % ) Xp loi( % )
Tt Khỏ TB Yu Tt Khỏ TB Yu
1 Tr hng thỳ 70% 20% 10%

0 95% 5% 0 0

11
2 Trẻ được mở rộng
thêm kiến thức
65% 25% 10% 0 93
%
7% 0 0
3 Biết đoàn kết 73% 20% 7% 0
95%
5% 0 0
- Qua bảng kết quả trên so với năm trước tôi thấy tỉ lệ đạt tốt tăng rõ rệt, không
còn trẻ đạt trung bình và yếu.
-Với 5 biện pháp chính trên . Sau khi đã tiến hành áp dụng vào thực tiễn CSGD
trẻ tôi thấy rằng ở trẻ có sự thay đổi về các khả năng của mình một cách đáng kể
về chất và lượng. Trong quá trình học tập và tham gia vào các hoạt động trẻ rất
thích thú và tích cực tham gia. Bên cạnh đó trẻ đã biết đoàn kết với nhau trong
khi chơi .
* Tóm lại : Chính nhờ sự phong phú của các phương pháp, biện pháp
trên đã tạo cho trẻ sự hiểu biết những kiến thức cơ bản về kỹ năng cũng như thái
độ, tình cảm của trẻ trong quá trình hoạt động của trẻ. Bên cạnh đó trẻ còn được
mở rộng thêm những kiến thức đơn giản và gần với cuộc sống thực tế của trẻ.
- Kết quả trước khi tôi áp dụng biện pháp là tỷ lệ phần trăm tốt khá của trẻ về
một số mặt cơ bản còn thấp và tỷ lệ trung bình còn cao. Nhưng sau khi tôi áp
dụng việc tổ chức trò chơi dân gian trong các hoạt động cho trẻ thì tỷ lệ phần
trăm đã tăng lên rõ rệt. Trẻ không chỉ hào hứng tham gia mà trẻ còn được phát
triển thêm về tâm lý, tình cảm và nhận thức của mình cao hơn. Điều này khẳng
định vị trí vai trò của việc sử dụng CNTT nhằm bồi dưỡng và phát triển cho trẻ
mẫu giáo nói chung và các cháu mẫu giáo lớn nói riêng là có tác dụng và có
hiệu quả.
*Nhân chứng tham gia đóng góp ý kiến:
1.Đ/c : Hà Thị Đào – Hiệu Trưởng

2.Đ/c : Đỗ Thị Hoa – Phó hiệu trưởng
12
3.Đ/c : Bùi Thị Thanh Yên - Tổ trưởng.
Mọi người có chung ý kiến như sau:
*Về phía cô :
-Cô giáo đã nhận thức đúng về việc sử dụng công nghệ thông tin cho trẻ, đã
nắm chắc được các mục đích, yêu cầu, bước đầu đã có những bước tiến mới và
gây được sự hứng thú cho trẻ trong các hoạt động.
-Biết phối hợp với phụ huynh cùng tham gia giáo dục trẻ .
*Về phía trẻ:
-Trẻ tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên .Trẻ em hào hứng, chủ động và sáng
tạo trong giờ học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.
*Về phía phụ huynh:
-Phụ huynh hoàn toàn yên tâm tin tưởng khi con mình đã học tại trường và cho
rằng : Việc sử dụng công nghệ thông tin cho trẻ trong các hoạt động làm cho trẻ
thích đi học hơn. Điều đó làm cho phụ huynh thêm tin tưởng vào chuyên môn
của cô giáo.
-Tù nhận thức như vậy phụ huynh tích cực cùng cô giáo mở rộng môi trường
phát triển cho trẻ qua các hoạt động sử dụng công nghệ thông tin.
Khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào các hoạt động của trẻ tôi đã nhận được
sự quan tâm đóng góp ý kiến của ban giám hiệu nhà trường và bạn bè đồng
nghiệp.
13
PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
* Việc sử dụng công nghệ thông tin có vai trò quan trọng trong quá trình chăm
sóc giáo dục trẻ trong các tiết học cũng như các hoạt động khác trong ngày.
Thông qua các hoạt động giúp trẻ phát triển trí tuệ, thể chất, tình cảm quan hệ
xã hội, qua đó nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ.Chính vì vậy, giáo
viên cần tổ chức một cách hợp lí và tích cực.

*Sau khi áp dụng các biện pháp trên tôi nhận thấy rằng để nâng cao hiệu quả
chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non nói riêng thì trước tiên :
- Giáo viên cần phải hiểu sâu sắc về việc sử dụng công nghệ thông tin trong bậc
học mầm non.
- Cần đầu tư phương tiện và điều kiện để thực hiện cũng là một yếu tố quan
trọng. Cần xác định được biện pháp, phương pháp chính trong việc sử dụng
công nghệ thông tin.
- Trước khi vào các hoạt động cần tạo cho trẻ tâm lí thoải mái, vui tươi và hứng
thú
Để sử dụng và phát huy được hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm này chúng ta
cần:
- Xác định rõ mục đích yêu cầu của bài
- Đề ra phương hướng thực hiện mục đích yêu cầu
- Xác định rõ phương pháp và biện pháp chính. Chuẩn bị các đồ dùng phục vụ
cho hoạt động đó.
14
Đê nâng cao hiệu quả hơn giáo viên cần phải học hỏi và nâng cao trình độ. Có
kiến thức vững vàng, sâu rộng.
*Qua việc nghiên cứu đề tài trên, tôi đã rút ra được một số bài học kinh nghiệm
sau:
- Giáo viên mầm non cần mạnh dạn, tự tin, không ngại khó và không ngừng
sáng tạo. H·y tự thiết kế cho mình những bài giảng điện tử qua đó giáo viên có
thể tự mình tích luỹ được rất nhiều kinh nghiệm quý báu nhờ quá trình tự học
hỏi say mê, tự mày mò của mình.
- Đổi mới phương pháp dạy học trong ngành giáo dục nói chung và giáo dục
mầm non nói riêng bằng ứng dụng CNTT là cả một quá trình lâu dài và đầy khó
khăn thách thức. Nó không chỉ đòi hỏi sự quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất của
nhà nước, ngành giáo dục đào tạo và các trường mầm non mà còn đỏi hỏi sự say
mê nhiệt huyết với nghề của đội ngũ giáo viên mầm non. Để làm được điều này
cần có sự chỉ đạo thống nhất và đoàn kết từ nhà nước đến các ban ngành và các

trường mầm non, góp phần làm đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức giáo
dục và quản lý giáo dục mầm non. Bên cạnh đó, các cấp ngành, trường học cần
quan tâm đến cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho giáo viên mầm non để
giúp họ có thể yên tâm phát huy năng lực, trau dồi lòng yêu nghề và thực hiện
tốt được yêu cầu của nhiệm vụ “ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp
dạy học.”
2 .Kiến nghị:
*Về phía nhà trường:
- Tham mưu các cấp lãnh đạo đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học cho
các nhóm lớp.
15
- Thường xuyên mở các lớp tập huấn cho giáo viên về việc sử dụng công nghệ
thông tin, giúp cho giáo viên trao đổi thêm kiến thức cũng như kĩ năng sử dụng.
Thường xuyên tổ chức các cuộc thi tạo điều kiện cho giáo viên được học tập
kinh nghiệm , áp dụng những hình thức dạy mới hấp dẫn để phổ biến rộng rãi.
-Đối với trường :Tổ chức các tiết hoạt động mẫu cho giáo viên được học hỏi và
rut kinh nghiệm.
-Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho các hoạt động giáo dục.
*Về phía phòng giáo dục :
- Cung cấp tài liệu về sử dụng công nghệ thông tin để giáo viên mầm non được
tham khảo nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.
- Mở lớp tập huấn về một số biện pháp khi sử dụng công nghệ thông tin
Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi trong việc ứng dụng công nghệ
thông tin của bậc học mầm non, trong trường mầm non Hoa Hồng – Thị Trấn
Thanh Sơn – Huyện Thanh Sơn.
Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các chị em đồng nghiệp và các
cấp lãnh đạo.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Thanh Sơn , ngày 10 tháng 3 năm 2012
HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN


TrÇn Kim Ng©n

HỘI ĐỒNG KHOA HỌC HUYỆN
16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Bộ GD&ĐT, Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục mầm non năm học
2010-2011, Công văn số 4495/BGD&ĐT-GDMN, ngày 18/8/2011
2- Trần Thị Ngọc Trâm, Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non,
NXB Giáo dục Việt Nam , năm 2010.
3- Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ từ 3 - 5 tuổi.
4- Các tư liệu, tài liệu bồi dưỡng chuyên môn
5- WWW. Mầm non. Com .
MôC LôC
17
STT
Ni dung
Trang
Phần I :
Đặt vấn đề
1
Phần II:
Giải quyết vấn đề
3
1
Cơ sở lí luận
3
2
Thực trạng của vấn đề
6

3
Các biện pháp mới đã thực hiện để giải quyết vấn đề
7
4
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
14
Phần III
Kết luận và kiến nghị
17
1
Kết luận
17
2
Kiến nghị
18
Tài liệu tham khảo
20
Mục lục
21
18

×