Lời mở đầu
Trớc xu thế hoá nền kinh tế, để hoà nhập tốt với xu thế đó đòi hỏi nền kinh
tế của các quốc gia phải hoàn thiện mình về nhiều mặt. Từ đó có thể hội nhập vào
nền kinh tế chung một cách bình đẳng nhất là những nớc đang phát triển.
Việt Nam là nớc đang phát triển với một nền kinh tế thị trờng với nhiều
thành phần kinh tế đa dạng, tất nhiên là nền kinh tế Việt Nam cũng nằm trong
vòng của quy luật toàn cầu hoá nền kinh tế . Mặc dù trong những năm gần đây
kinh tế Việt Nam có những tăng trởng đáng mừng nhng trên thực tế để hoà nhập
với nền kinh tế thế giới một cách bình đẳng một cách toàn diện thì nền kinh tế
Việt Nam còn rất nhiều thử thách trớc mắt cũng nh còn rất nhiều việc phải làm
nhằm hoàn thiện mình nh nâng cao chất lợng hàng hoá, xây dựng chính sách kinh
tế phù hợp, phát triển công nghệ thông tin Một trong những việc hết sức quan
trọng hàng đầu là chúng ta phải xây dựng một hệ thống Ngân Hàng phát triển đủ
khả năng đáp ứng tốt những yêu cầu của tình hình mới Với hệ thống Ngân
Hàng chúng ta cần phải có nhiều sự đổi mới trong đó kế toán Ngân Hàng cùng
phải có sự phát triển tơng xứng. Vì vậy em chọn đề tài:
Mô hình tổ chức kế toán NHTM trong điều kiện công nghệ hiện đại tại
Ngân Hàng.
Đề tài bao gồm 3 chơng:
Chơng I. Tổng quan về kế toán Ngân Hàng.
Chơng II. Ngân Hàng NN&PTNT Việt Nam với mô hình tổ chức kế toán tại
chi nhánh Ngân Hàng NN&PTNT Lạc Trung.
Chơng III. Những yêu cầu đặt ra với kế toán Ngân Hàng Việt Nam và hớng
giải quyết.
Chơng I. Tổng quan về kế toán Ngân Hàng.
1
I. Đối t ợng, nhiệm vụ, đặc điểm, vai trò của kế toán Ngân Hàng.
Kinh tế Ngân Hàng ra đời và phát triển cùng với việc ra đời ngành Ngân
Hàng năm 1951. Từ đó cho tới nay do đòi hỏi của nền kinh tế, kế toán Ngân Hàng
đã có những thay đổi lớn lao, nhiều mặt đáp ứng tốt những chuyển biến không
ngừng của nền kinh tế qua các thời kỳ. Ngày nay kế toán Ngân Hàng đã khẳng
định rõ vai trò to lớn của mình là chỗ dựa tin cậy của Đảng, hỗ trợ đắc lực trong
việc thực hiện những chính sách kinh tế của Nhà nớc.
1. Đối tợng của kế toán Ngân Hàng:
Đối với Ngân Hàng, kế toán là một công cụ quan trọng để quản lý kinh tế, tài
chính ở mỗi đơn vị Ngân Hàng. Nội dung công việc của kế toán Ngân Hàng là ghi
chép, phân loại, tổng hợp và xử lý các nghiệp vụ có liên quan đến hoạt động kinh
tế, tài chính của Ngân Hàng nhằm cung cấp thông tin kế toán phục vụ yêu cầu
kiểm tra, điều hành và quản lý kinh doanh, đánh giá hoạt động của Ngân Hàng.
Do vậy, đối tợng của kế toán Ngân Hàng cũng là tài sản vốn cũng nh quá trình vận
động của nó diễn ra trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Ngân
Hàng. Tuy nhiên do đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng nên đối tợng
của kế toán Ngân Hàng có những đặc trng riêng.
Thứ nhất: đối tợng cảu kế toán Ngân Hàng chủ yếu tồn tại dới hình thức giá trị
(tiền tệ) kể cả nguồn gốc hình thành cũng nh vận động. Đặc điểm này quyết định
bởi đặc điểm kinh doanh tiền tệ của Ngân Hàng (T - T) nó khác xa với sự vận
động tài sản trong quá trình sản xuất (T - H - SX - H - T) và lu chuyển hàng hoá
(T - H - T). Cũng chính vì vậy, kế toán Ngân Hàng chủ yếu dùng thớc đo giá trị
làm đơn vị ghi sổ kế toán.
Thứ hai: Đối tợng kế toán Ngân Hàng có mối quan hệ chặt chẽ thờng xuyên với
đối tợng kế toán các đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân trong nền kinh tế thông qua
quan hệ tiền gửi, tiền vay, thanh toán giữa Ngân Hàng với khách hàng.
Từ đặc trng này dẫn đến thông tin kế toán Ngân Hàng là thông tin kinh tế, tài
chính tổng hợp đợc nhiều đối tợng quan tâm sử dụng nh khách hàng, các nhà đầu
t, các cơ quan quản lý chính phủ Mặt khác, về phía Ngân Hàng thông qua
mối quan hệ này bằng các chính sách của mình, Ngân Hàng đã tác động vào toàn
bộ hoạt động của nền kinh tế, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tăng cờng công tác quản
lý kinh tế, tài chính.
Thứ ba: Xét về quy mô và sự chu chuyển vốn thì đối tợng kế toán Ngân Hàng có
quy mô; phạm vi rất lớn và có sự tuần hoàn thờng xuyên, liên tục theo yêu cầu chu
chuyển vốn của nền kinh tế và theo yêu cầu quản lý kinh doanh của Ngân Hàng.
2
Thứ t: xét về nội bộ Ngân Hàng, giữa đối tợng kế toán Ngân Hàng nhà nớc (NH
cấp 1) và đối tợng kế toán Ngân Hàng thơng mại (NH cấp 2) có sự khác nhau. Đối
tợng kế toán của Ngân Hàng nhà nớc cũng là tài sản; vốn nhng nó phản ánh hoạt
động của cơ quan quản lý Ngân Hàng nhà nớc, Ngân Hàng phát tiền, Ngân Hàng
của các Ngân Hàng . Đối tợng kế toán Ngân Hàng thơng mại cũng là tài sản vốn,
nhng nó phản ánh hoạt động kinh doanh với khách hàng và các tổ chức kinh tế,
các doanh nghiệp, các cá nhân trong toàn bộ nền kinh tế.
2. Nhiệm vụ của kế toán Ngân Hàng.
Với chức năng ghi chép, tính toán, cung cấp thông tin kinh tế, tài chính phục vụ
cho việc đánh giá hiệu quả quản lý, kinh doanh ngân hàng, kế toán ngân hàng có
nhiệm vụ sau :
_Ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời các hoạt động kinh tế
tài chính của ngân hàng theo các phơng pháp của kế toán, pháp luật nhà nớc và
các chuẩn mực kế toán hiện hành trên cơ sở đó góp phần bảo vệan toàn tai sản của
bản thân ngân hàng cũng nh tài sản của toàn xã hội.
_Phân loại nghiệp vụ tổng hợp số liệu theo chỉ tiêu nhằm cung cấp thông tin kinh
tế, tài chính một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời các hoạt động kinh doanh ngân
hàng và lãnh đạo thực thi chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc.
_Giám sát quá trình sử dụng tài sản(vốn)nhằm tránh tổn thất tài sản và nâng cao
hiệu quả trong quá trình sử dụng tài sản thông qua việc kiểm soát trớc tiên các
chứng từ kế toán ở trong đơn vị ngân hàng cũng nh toàn hệ thống.Trên cơ sở đó
góp phần tăng cờng kỷ luật tài chính, củng cố chế độ hạch toán kinh tế trong ngân
hàng cũng nh toàn bộ nền kinh tế.
_Tổ chức tốt công tác kế toán ở mỗi đơn vị ngân hàng cũng nh trong toàn hệ
thống.Thực hiện giao dịch phục vụ khách hàng một cách khoa học, văn minh.
3. Đặc điểm của kế toán ngân hàng:
Xuất phát từ đặc điểm hoạt động của ngân hàng, kế toán ngân hàng có những đặc
điểm sau :
3.1 Kế toán ngân hàng mang tính tổng hợp cao :
Đặc điểm này thể hiện ở chỗ kế toán ngân hàng không chỉ phản ánh tổng hợp
toàn bộ các mặt hoạt động của bản thân ngân hàng, mà nó còn phản ánh đợc đại
bộ phận hoạt động kinh tế, tài chính của nền kinh tế thông qua các quan hệ tiền tệ,
tín dụng, thanh toán giữa ngân hàng với các doanh nghiệp, các đon vị tổ chức
kinh tế, các cá nhân trong nền kinh tế.Do vậy những chỉ thông tin do kế toán ngân
hàng cung cấp la những chỉ tiêu thông tin kinh tế tài chính quan trọng giúp cho
việc chỉ đạo điều hành hoạt động ngân hàng và quản lý kinh tế.
3
Đặc điểm này cho thấy tính xã hội hoá của kế toán ngân hàng.Hơn nữa, đòi
hỏi nghành ngân hàng ngoài việc thực hiện các phơng pháp kế toán chung, các
chuẩn mực kế toán đợc thừa nhận , phải xây dựng chế độ kế toán phù hợp để có
thể vừa phản ánh đợc hoạt động kinh tế, tài chính của nền kinh tế.
3.2 Kế toán ngân hàng tiến hành đồng thời giữa kiểm soát xử lý nghiệp vụ và ghi
sổ sách kế toán khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh . Nếu nh ở các đơn vị, tổ chức
kinh tế, các doanh nghiệp việc thực hiện các bút toán khi có nghiệp vụ kinh tế phát
sinh không nhất thiết phải vào sổ kế toán ngay thì ngợc lại trong kế toán ngân
hàng, công việc này phải đợc tiên hành đồng thời. Điều này đòi hỏi khi tiếp nhận
chứng từ kế toán từ khách hàng hay chứng từ do nội bộ ngân hàng lập, nhân viên
kế tán phải kiểm soát sử lý theo nội dung của chứng từ.Nừu chứng từ đảm bảo tính
hợp lệ, hợp pháp thì cho hoàn thành nghiệp vụ và phản ảnh ngay vào sổ kế toán
thích hợp để kiểm soát số d tài khoản, hạn mức tín dụng phục vụ các giao dịch
mới.Đặc điêm nêu trên cho thấy kế toán ngân hàng mang tính giao dịch rất cao.
3.3 Kế toán ngân hàng mang tính chính xác kịp thời cao bởi lẽ đối tợng kế toán
ngân hàng có liên quan mật thiết với đối tợng kế toán của các doanh nghiệp,cá
nhân trong nền kinh tế, mặt khác hoạt động ngân hàng đã tạo cho ngân hàng tập
trung một khối lợng vốn tiền tệ rất lớn của xã hội, số vốn này thờng xuyên biến
động. Vì vậy kế toán ngân hàng phải có độ chính xác cao, kịp thời để một mặt
đáp ứng yêu cầu hạch toán của ngân hàng, mặt khác phục vụ hạch toán của toàn
bộ nền kinh tế. Mọi sự chậm chễ, thiếu chính xác của kế toán ngân hàng sẽ có tác
động xấu đến tính kịp thời chính xác trong hạch toán của các đơn vị, tổ chức kinh
tế có quan hệ với ngân hàng làm giảm tốc độ chu chuyển vốn của nền kinh tế.
Xuất phát từ lý do trên đòi hỏi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải đợc kiểm soát
xử lý và cho hoàn thành ngay.công việc kế toán hàng ngày phải đợc kết thúc ngay
trong ngày bằng cách lập bảng cân đối taì khoản ngày, gửi kịp thời các giấy báo
nợ, báo có, bảng sao kê số d tài khoản khách hàng bằng cách lập bảng cân đối tài
khoản ngày, gửi kịp thời giấy báo nợ, báo có, bảng sao kê số d tài khoản cho
khách hàng.
3.4 Chứng từ kế toán ngân hàng có khối lợng lớn, tổ chức luân chuyển phức tạp và
gắn liền với việc luân chuyển vốn của nền kinh tế.
Chủng loại chứng từ nhiều, khối lợng chứng từ lớn xuất phát từ tính đa dạng của
các mặt nghiệp vụ ngân hàng và số lợng các giao dịch diễn ra hàng ngày tại đơn vị
ngân hàng là rất lớn.Mặt khác chứng từ kế toán ngân hàng không chỉ minh chứng
cho hoạt động tài chính của bản thân ngân hàng mà còn minh chứng cho hoạt
động kinh tế, tài chính và việc chu chuyển vốn của nền kinh tế. Do vậy việc luân
chuyển chứng từ kế toán ngân hàng có liên quan đến việc luân chuyển vốn tiền tệ
4
của nền kinh tế.Đặc điểm này đòi hỏi nghành ngân hàng phải xây dựng đợc hệ
thống chứng từ kế toán một cách thích hợp đẻ mà thoả mãn hạch toán tại các đơn
vị ngân hàng mà đáp ứng yêu cầu hạch toán của nền kinh tế. Mặt khác phải thiết
lập chơng trình luân chuyển chứng từ, điều này đồng nghĩa với việc tăng nhanh tốc
độ chu chuyển vốn của nền kinh tế.
3.5 Kế toán ngân hàng sử dụng tiền tệ(nội tệ, ngoại tệ) làm đơn vị đo lờng chủ yếu
trong hầu hết các mặt nghiệp vụ. Đặc điểm này xuất phát từ đặc điếm kinh doanh
tiên` tệ của ngân hàng. Nắm
vững những đặc điểm trên đây chẳng những có ý nghĩa trong việc xây dựng chế
độ kế toán ngân hàng ma` con` có ý nghĩa trong việc tổ chức công tác kế toán ở
từng đơn vị cũng nh toàn bộ hệ thống ngân hàng.
4. Vai trò của kế toán ngan hàng trong nền kinh tế thị trờng.
Là bộ phận cấu thành trong hệ thống kế toán của nền kinh tế quốc dân , kế toán
ngân hàng cùng phát huy đầy đủ vai trò kế toán nói chung ; đồng thời phát huy vai
trò trong việc phục vụ lãnh đạo điều hành hoạt động ngân hàng .
- Một: Cung cấp thông tin về hoạt động tiền tệ tín dụng, thanh toán, kết quả tài
chính phục vụ chỉ đạo điều hành quản trị các mặt hoạt đọng nghiệp vụ dạt hiệu
quả cao và phục vụ các bên quan tâm đến hoạt đọng ngân hàng.
- Hai: Bảo vệ an toàn tài sản các đơn vị. Do tổ chức một cách khoa học, đầy đủ,
chính xác toàn bộ tài sản hiện có cũng nh sự vận động của chúng nên kế toán đã
giúp cho các chủ ngân hàng quản lý chặt chẽ tài sản của mình nhằm tránh thiếu
hụt về mặt số lợng và nâng cao hiệu trong quá trình sử dụng tài sản.
- Ba: Quản lý hoạt động tài chính ngân hàng. Công rác kế toán phản ánh đợc đầy
đủ, chính xác các khoản thu nhập, chi phí, kết quả kinh doanh của từng đơn vị
cũng nh toàn hệ thống ngân hàng, từ đó giúp quản lý vốn, tăng thu nhập , tiết kiệm
chi phí, kinh doanh có lãi nhằm đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển cho một ngân
hàng.
- Bốn: đáp ứng yêu cầu công tác thanh tra, kiểm soát, phân tích hoạt động kinh
doanh ngan hàng. Với chức năng tổ chứchạch toán ban đầu tạo nguồn thông tin
nền kinh toán là nói cung cấp thông tin đầy đủ chính xác nhằm phục vụ cho các
loại hạch toán khác, công tác thanh tra, kiểm soát, kiểm toán và phân tích hoạt
động kinh doanh ngân hàng.
Trong tình hình hiện nay, nền kinh tế thế giới phát triển theo quy mô rộng lớn đa
dạng hoá, đa phơng hoá các thành phần kinh rế thì kế toán ngân hàng ngoài bôn
vai trò trọng yếu của nó; với t cách là kế toán của toàn bộ nền kinh tế của một
quốc gia kế toán ngân hàng còn đợc xem nh thớc đo sức khẻo của nền kinh tế
5
bởi hầu hết các chuyển biến của nền kinh tế đều thông qua hoạt động kế toán ngân
hàng. Vì thế để chứng tỏ một nền kinh tế khoẻ thì vai trò của hệ thống ngan
hàng nói chung và kế toán ngân hàng trong tình hình hiện nay là vô cùng quan
trọng.
II. Một vài nét về kế toán ngân hàng Việt Nam.
1.Trớc đây:
Do đặc điểm kế toán ngân hàng Việt Nam ra đời muộn (cùng ngành ngân
hàng )trong điều lực nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu, vốn ít, đội ngũ các cán bộ
ngành rất ít cộngvới chuyen môn không cao, đồng thời với cách quản lý bao cấp
của nhà nớc. Chính những yếu tố này đã làm cho hệ thống Ngân Hàng thời này
phát triển trí tuệ( trớc 1987), tất nhiên kế toán Ngân Hàng không phát huy hết vai
trò to lớn của mình, các nghiệp vụ kế toán thời kỳ này hầu hết là các nghiệp vụ
đơn giản, khối lợng nhỏ, lẻ tẻ không đáp ứng hỗ trợ tốt cho công tác kiểm tra,
thống kê Điều này có thể hiểu đ ợc bởi những nhân tố. +
Không thiết kế dựak trên quan diểm khách hàng.
+ Mang nặng quan điểm hạch toán kế toán.
+ thiết kế dựa trên quy trình nghiệp vụ cổ điển (Mô hình Liên Xô cũ trớc
đây)
+Không tạo nền tảng cơ sở cho các dịch vụ cổ điển.
+Không thực sự có hệ thống
+Hệ thống kế toán đó kông đạt tiêu chuẩn.
2. Hiện nay:
Kể từ sau đại hội VII, nền kinh tế nớc ta chuyển từ nền kinh tế tập trung quan
niệm bao cấp , quản lý nhà nớc, chuyển sang nền kinh tế thị tròng các loại hình
kinh tế nhanh chóng ra đời và nhanh chóng phát triển nh trên sớm khẳng định tính
u việt của mình nhng kéo theo nó là hàng loạt những chính sách đờng lối kinh tế ra
đời đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Nghành ngân hàng cũng vì thế đã có những
thay đổi to lớn và không ngừng phát triển tơng xứng với đòi hỏi ccấp bách của nền
kinh tế trong đó kế toán Ngân Hàng cũng có những bớc đổi mới to lớn hoàn thành
tốt nhiệm vụthu ký của nền kinh tế.
Ngân Hàng chuyển từ mô hình quản lý một cấp sang mô hình quản lý hai cấp.
Ngân Hàng trở thnàh doanh nghiệp kinh doanh độc lập tự chủ, tự chịu trách nhiệm
về kết quả kinh doanh của mình.
Chính những thay đổi đó nên kế toán Ngân Hàng cũng có những sự thay đổi cụ
thể.
6
* Thay đổi về tài khoản và hệ thống tài khoản.
Đó là những thay đổi về kết cấu.Trớc đây khi mô hình quản lý Ngân Hàng
một cấp, sản phẩm dịch vụ Ngân Hàng nhiều do vậy hệ thống tài khoản chung
khhonh dựa trên cơ sở khoa học, các tài khoản phân loại cha rõ ràng, tính chi tiết
chặt chẽ cha cao chủ yếu là do Ngân Hàng nớc quy định phụcvụ quản lý nhà nớc
về hành chính là chủ yếu.
Nay hệ thống tài khoản kế toán Ngân Hàng đợc xây dựng trên cơ sở khoa học
và tình hình thực tiễn của nèn kinh tế. Các tài khoản ngân hàng dợc phân cha theo
mục loại rõ ràng, chi tiêt hoá từng loại tài khoản có tính mở cao đáp ứng dơc nhu
cầu quản lý, hành chính, thống kê, kiểm toán và quan trọng nhất là nó có tính h-
ớng tới phục vụ khách hàng cao,cụ thể là ở tài khoản của khách hàng đã chi tiết
hơn về loại tài khoản, tiểu khoản điều này có tác dụng trong viêcc quản lý khách
hàng cũng nh bảo đảm cho khách hàng an toàn hơn, yên tâm hơn tạo mối quan hệ
chặt chẽ giữa Ngân Hàng với khách hàng.
Các loại tài khoản hệ thống tài khoản của NHVN và hệ thống tài khoản của TCTD
Hệ thống tài khoản NHNN Hệ thống tài khoản TCTD
Ký
hiệu
loại
Tên loại
I. Phần nội bảng
Ký
hiệu
loại
Tên loại
I. Phần nội bảng
1 Hoạt động ngân quỹ 1 Vốn khả dụng và các khoản đầu t
2 Hoạt động đầu t và tín dụng 2 Hoạt động tín dụng
3 TSCĐ và TS có khác 3 TSCĐ và TS có khác
4 Phát hành tiền và nợ phải trả 4 Các khoản phải trả
5 Hoạt động thanh toán 5 Hoạt động thanh toán
6 Vốn và kết quả hoạt động của
Ngân hàng
6 Nguồn vốn chủ sở hữu
7 Các khoản thu 7 Thu nhập
8 Các khoản chi 8 Chi phí
II. Phần ngoại bảng II. Phần ngoại bảng
9 Các tài khoản ngoại bảng 9 Các tài khoản ngoại bảng
- Bảng phân loại tài khoản so với trớc đây đã có đổi mới tách riêng từ một hệ
thống tài khoản tách riêng thành hai hệ thống tài khoản vừa đáp ứng đợc công tác
quản lý vĩ mô của NHNN vừa đảm bảo tính độc lập tự chủ trong quản lý kinh
doanh của các NHTM.
Có đợc sự thay đổi đó chính là dựa trên nền tảng sự thay đổi của quan điểm kế
toán truyền thống sang quan điểm kế toán hiện đại.
* Đổi mới chứng từ kế toán ngân hàng.
7
- về phân loại chứng từ thì với mô hình kế toán hiện đại đã có những thay đổi lớn
đáp ứng tốt trong việc phân loại quản lý của Ngân hàng Nhà nớc với TCTD cũng
nh TCTD với khách hàng thoả mãn nhu cầu thực tiễn của nền kinh tế quốc dân
điều mà trứoc đây do yếu tố khách quan mô hình quản lý ngân hàng một cấp cha
làm đợc.
Một số cách phân loại chứng từ kế toán ngân hàng nh sau:
2.1 Căn cứ vào công dụng và trình tự lập chứng từ
Theo cách phân loại này chứng từ kế toán ngân hàng đợc phân thành chứng
từ gốc và chứng từ ghi sổ. Chứng từ gốc là loại chứng từ chứng minh sự phát sinh
và hoàn thành nghiệp vụ kinh tế nh phiếu suất kho, hoá đơn
Chứng từ ghi sổ đợc lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặc chứng từ gốc kiêm
chứng từ ghi sổ nh: uỷ nhiệm thu và uỷ nhiệm chi, séc, giấy nộp tiền
2.2 Căn cứ vào nơi lập chứng từ.
Theo cách này chứng từ kế toán ngân hàng đợc phân thành chứng từ nội bộ và
chứng từ bên ngoài. Chứng từ nội bộ là chứng từ do bộ ngân hàng lập để thức hiện
các mặt nghiệp vụ nh phiếu thu, phiếu chi, phiếu chuyển khoản, bản kê tính lãi
Chứng từ bên ngoài là chứng từ do khách hàng lập nộp vào vào ngân hàng để thực
hiện các nghiệp vụ tiền gửi, lĩnh tiền, vay vốn, thanh toán
2.3 Căn cứ vào mức độ tổng hợp
Theo cách phân loại này chứng từ kế toán ngân hàng phân thành chứng từ đơn
nhất và chứng từ tổng hợp.
Chứng từ đơn nhất chỉ dùng phản ánh cho một nghiệp vụ nh phiếu thu, phiếu chi.
Chứng từ tổng hợp để phản ánh nghiệp vụ phát sinh nh chuyển khoản tổng hợp,
các loại bảng kê (kê nộp séc, bảng kê thanh toán th tín dụng )
2.4 Căn cứ vào nội dung nghiệp vụ
Gồm hai loại
- Chứng từ tiên mặt là loại chứng từ đợc dùng làm căn cứ để thu chi tiền mặt qua
quỹ tiền mặt của ngân hàng nh giấy nộp tiền, phiếu thu, phiếu chi
- Chứng từ chuyển khoản đợc dùng làm căn cứ để trích tiền từ tài khoản này để
chuyển vào tài khoản kia.
2.5 Căn cứ vào hình thái vật chất
Theo cách này chứng từ đợc phân thành hai loại đó là chứng từ giấy, chứng
từ điện tử
- Về lập chứng từ
8
Chứng từ đợc lập trên mẫu chứng từ do ngân hàng Nhà nớc quy định, so với
trớc thì việc lập chứng từ trong mô hình kế toán hiện đại áp dụng triệt để các
nguyên tác cơ bản
Chứng từ kế toán ngân hàng đợc lập ngay sau khi có nghiệp vụ kinh tế phát
sinh
Chứng từ phải đợc các chủ thể lập theo quy định rõ ràng không lập thay ,
lập hộ, kế toán không thể lập hộ chứng từ cho khách hàng
Ngoài ra lập chứng từ còn phải tuân thủ một số nguyên tắc bắt buộc khác nh chữ
viết, loại mức, màu mực quy định về số, chữ
- Về kiểm soát chứng từ kế toán ngân hàng
Mô hình kế toán ngân hàng hiện đại hiện nay thì việc kiểm soát chứng từ kế
toán thực hiện theo phơng thức kiểm soát kép bao gồm kiểm soát trớc và kiểm soát
sau:
Kiểm soát trớc đợc thực hiện ngay khi có các chứn từ phát sinh, tham gia
kiểm soát trớc gồm có: Thanh toán viên, cán bộ nghiệp vụ tín dụng, thủ kho, thủ
quỹ
Kiểm soát sau đợc thực hiện sau khi tiến hành kiểm soát trớc, kiểm soát sau
hoàn thành thì nghiệp vụ kinh tế phát sinh kết thúc, tham gia kiểm soát sau gồm:
Kế toán trởng, giám đốc, kiểm soát viên.
- Về luân chuyển chứng từ
Tuỳ thuộc vào từng loại, nghiệp với từng loại chứng tơng ứng đợc xác định
nh chứng từ nộp tiền mặt, chứng từ chuyển tiền, chuyển khoản cùng ngân hàng.
ở mô hình kế toán hiện đại thì hầu hết các chứng từ đều điện tử hoá loại trừ tối đa
chứng từ giấy do vậy việc luân chuyển chứng từ trong quá trình kế toán diễn ra
nhanh hơn, kịp thời hơn phản ánh chính xác nghiệp vụ phát sinh hỗ trợ tót cho
công tác kiểm soát, kiểm tra
3. Mô hình tổ chức kế toán Việt Nam
3.1 Mô hình nhiều cửa
Đây là mô hình đợc thực hiện trong suốt thời gian dài, trong tình hình nền kinh
tế hiện nay nó bộc lộ nhiều hạn chế , không phù hợp với yêu cầu thực tế của nền
kinh tế .
*Hạn chế :
+ Vì quy trình thực hiện qua nhiều nhân viên thời gian giao dịch thực hiện la
dài
+ Phơng thức tổ chức kế toán không mang tính mở
9
+ Không tận dụng tốt hết năng lực của nhân viên vì nghiẹp vụ đợc phân lẻ
lao động không hiệu quả, không phát huy khả năng tác nghiệp giữa các kế toán
viên.
+ Qua nhiều cửa dẫn đến khó khăn trong việc luân chuyển chứng từ dễ có
những rủi ro thiếu xót không góp phần hỗ trợ cho việc kiểm tra nội bộ, thanh tra
+ Gặp khó khăn nếu giao dịch với số lợng lớn, khách hàng
3.2 Mô hình kế toán một cửa
Với mô hình kế toán một cửa thì giao dịch viên đồng thời là kiểm soát viên
Phơng pháp kế toán một cửa là một phơng pháp đang đợc áp dụng tại hầu hết các
ngân hàng cấp I, II, III tại Việt Nam nó phần nào đáp ứng đợc nhu cầu phong phú
của nền kinh tế thị trờng và cũng đã phát huy mạnh những u điểm của nó
+ Những điểm mới ở mô hình kế toán một cửa.
+ Loại trừ hầu hết các tồn tại của mô hình kế toán nhiều cửa do ở mô hình kế toán
một cửa giao dịch viên vừa là kế toán viên vừa là kiểm soát viên trong đó mỗi giao
dịch viên chỉ phụ trách một lợng khách hàng nhất định do vậy loại trừ tính ôm
đồm quá nhiều.
+ Đáp ứng đợc yêu cầu cơ bản của khách hàng đó là thời gian giao dịch rút ngắn,
an toàn hơn cho khách hàng.
+ ở mô hình kế toán một cửa với sự hỗ trợ to lớn của công nghệ tin học do vậy
việc lu trữ, chuyển tải dữ liệu thờng đợc bảo đảm, thông tin về khách hàng một
cách chủ động, với mô hình kế toán một cửa thì công tác kiểm soát, kiểm tra nội
bộ thanh tra đợc hỗ trợ tối u, vì ở mô hình kế toán một cửa các nghiệp vụ đều đợc
sử lý ngay khi có nghiệp vụ phát sinh (online) nên các chứng từ phát sinh rất
chính xác về mặt thời gian, và việc luân chuyển chứng từ, cũng loại trừ đợc sai sót.
+ Điểm mới quan trọng của mô hình kế toán một cửa là mang tính phục vụ khách
hàng cao, khả năng hỗ trợ tác nghiệp giữa các giao dịch viên cao (chia sẻ thông
tin, hỗ trợ nghiệp vụ ), ngoài ra mô hình kế toán một cửa còn góp phần thu gọn
bộ phận kế toán, mô hình tổ chức mang tính cạnh tranh cao.
Mô hình kế toán một cửa, hay nhiều cửa đều tồn tại do yêu cầu khách quan của
nền kinh tế.
Ngày nay, hầu hết mô hình kế toán Ngân hàng Việt Nam là kế toán một cửa với sự
hộc trợ chủ yếu của công nghệ thông tin và công nghệ tin học, phần mềm quản lý
kế toán hiện đại. Do vậy tuỳ theo yêu cầu quản lý, kinh doanh mà mà mỗi đơn vị
có mô hình quản lý riêng
Có hai loại quản lý thông qua công nghệ tin học:
- Mạng LAN (Local area network)
10
Mô hình quản lý này thờng sử dụng với các chi nhánh NHTM nhỏ có giao
dịch một cửa, việc trao đổi thông tin chỉ diễn ra trong nội bộ đơn vị.
- Mạng WAN (Wide area network)
Đợc sử dụng chủ yếu ở các chi nhánh lớn có nhiều chi nhánh con trực thuộc
sự quản lý về hành chính, nghiệp vụ hoặc giữa NHNN và các NH thành viên.
III, T ơng quan giữa kế toán ngân hàng việt nam và thế
giói
1. Về hệ thống tài khoản
Việt Nam
Hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam ra đời muộn tuy đáp ứng đợc phần lớn
đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng nhng trên thực tế vẫn đang trong quá trình hoàn
thiện nhiều mặt.
Thực tế cho thấy hệ thống ngân hàng của chúng ta còn nhiều điểm cha thật
hợp lý đó là còn có sự khác biệt về tài khoản giữa các ngân hàng khác hệ thống
với nhau, khoảng cách về hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng với các nớc trong
khu vực và với hệ thống kế toán ngân hàng thế giới.
Điều này dẫn đến khả năng hoà nhập về lĩnh vực ngân hàng không cao, hạn
chế nhiều mặt về mặt đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Theo thống kê
sản phẩm dịch vụ của ngân hàng Việt Nam là 300, một con số quá thấp với thế
giới là 6000 (Nhật Bản) qua đó ta có thể hình dung đợc khoảng cách về sự hoàn
hảo của hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng Việt Nam với tài khoản kế toán
ngân hàng Thế giới.
Cụ thể là trong hội nghị về kế toán diễn ra trong ngày 7/2003 đã có những ý kiến
về hệ thống tài khoản kế toán. Một trong những tài khoản kế toán đợc đa ra bàn
luận là tài khoản mua và bán ngoại tệ 4911, 4912, ý kiến cho rằng cần thống nhất
hai tài khoản này thành một tài khoản chung
Thế giới
Hầu hết các nớc phát triển đều coá mô hình kế toán ngân hàng, tài khoản ngân
hàng hoàn thiện đáp ứng hoàn hảo mọi nhu cầu của nền kinh tế nh các ngân hàng
của Nhật, Mỹ, Thụy sỹ
Điều đó đợc chứng minh ở khả năng cung ứng các loại sản phẩm dịch vụ ngân
hàng của Nhật là 6000 loại, Mỹ cũng sấp xỉ 6000 loại. Để làm đợc nh vậy đòi hỏi
bộ phận kế toán, cũng nh tài khoản kế toán phải gọn nhẹ và có tính hợp lý cao,
hơn nữa các tài khoản kế toán luôn coá tính mở cao.
2. Luân chuyển chứng từ.
Việt Nam
11
Do mô hình kế toán ra đời muộn, hệ thống tài khoản còn lạc hậu, tuy đã tin học
hoá nhiều khâu nhng trên thực tế việc luân chuyển chứng từ của chúng ta còn cha
thật sự hoàn hảo
Đó là chứng từ giấy còn chiếm tỷ trọng lớn dễ gặp khó khăn trong việc kiểm tra
kiểm soát bất thờng.. mặc dù việc kiểm soát, luân chuyển chứng từ của chúng ta là
đảm bảo đợc về an toàn, kịp thời nhng để hoà nhập với sự phát triển của ngân hàng
thế giới thì chúng ta còn phải đổi mới nhiều.
Thế giới
Do hệ thống tài khoản kế toán là tối u, các nghiệp vụ đều đợc tự động hoá do vậy
hầu hết các chứng từ đều đợc điện tử hoá do vậy rất thuận tiện cho công tác kiểm
soát, luân chuyển đáp ứng tốt mọi nhu cầu kiểm tra, thống kê .. hàng ngày, hàng
giờ.
3. Kiểm soát
Việt Nam
Với mô hình kế toán hiện nay và thực tiễn hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng
hiện nay thì nhìn chung khâu kiểm soát đã hoàn thành nhiệm vụ bảo đảm an toàn
về mặt nghiệp vụ nh ng trên thực tế khâu kiểm soát cha hoàn thành về mặt thời
gian, chính vì vậy đã hạn chế co công tác kiểm tra thờng xuyên, tại chỗ hầu hết
công tác kiểm soát của chúng ta là kiểm soát định kỳ nguyên nhân này có phần là
do khâu tài khoản kế toán ngân hàng còn cồng kềnh cha thực sự hợp lý.
Thế giới
Hệ thống công nghệ tin học và tài khoản đợc xây dựng hợp lý do vậy công tác
kiểm tra kiểm soát luôn đảm bảo đúng, chính xác, nhanh chóng và thờng xuyên.
12
Ch ơng II. Ngân hàng NN&PTNT VN với mô hình tổ chức kế toán
tại Ngân hàng NN&PTNT VN Lạc Trung.
I. Tổng quan về Ngân hàng NN&PTNT VN.
1. Ra đời và phát triển.
Ngân hàng NN&PTNT VN (VBARD) là Ngân hàng thơng mại hàng đầu Việt
Nam thành lập ngày 26/3/1988; Giữ vai trò chủ lực và chủ đạo trong đầu t vốn
phát triển kinh tế nông nghiệp nông thông theo định hớng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá. Hoạt động kinh doanh đa năng, tiên tiến, tiện ích cho mọi khách hàng
trong nớc.
Vốn điều lệ : 4.480 tỷ VNĐ, tổng tài sản có trên 110 ngàn tỷ VNĐ, có trên 20
ngàn cán bộ nhân viên đợc đào tạo có hệ thống và ngày càng đạt trình độ tiên tiến
ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại, nối mạng vi tính từ trụ sở chính đến hơn
13
1.600 chi nhánh, thực hiện thanh toán chuyển tiền điện tử trong toàn hệ thống.
Hiện có quan hệ tín dụng với 2 vạn doanh nghiệp, trên 9 triệu hộ sản suất kinh
doanh và hàng chục triệu khác hàng giao dịch, có quan hẹ đại lý với 784 tổ chức
tài chính tín dụng ngân hàng nớc ngoài tại việt nam và 90 quốc gia trên thế giới.
Tiếp nhận và triển khai có hiệu quả các dự án của tổ chức tài chính tín dụng ngân
hàng quốc tế đặc biệt là các dự án của WB, ADB, AFD Với trên 60 dự án và số
vốn trên 2,4 tỷ USD.
Là thành viên của một số tổ chức quốc tế lớn trong đó có APRACA đã đăng cai tổ
chức nhiều hội nghị quốc tế lớn nh : Hội nghị FAO năm 1991, hội nghị APRACA
năm 1996 và năm 1998, hội nghị CICA lần thứ 31 năm 2001. Thực hiện kiểm
toán quốc tế liên tục từ năm 1993 đến nay theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế ssợc
xác nhận là ngân hàng thơng mại lành mạnh đủ tin cậy.
2, Những nét cơ bản về kế toán tài chính
Sau khi tách khỏi ngan hàng nhà nớc, ngân hàng phát triển nông nghiệp việt nam
bắt tay vào xây dựng hệ thống kế toán bảng cân đối tài khoản của mình. Đây là
việc rất khó khăn và mới mẻ.Năm 1989 là năm đầu tiên việc quản lý kế toán tài
chính thanh toán của ngân hàng phát triển nông thôn Việt Nam đợc tiền hành một
cách tự chủ hoàn toàn có bảng cân đối tài khoản riêng.Các chế độ thu chi tài chính
trong hệ thống ngân hàng phát triển nông nghiệp Việt Nam đã hình thành theo h-
ớng một ngân hàng thơng mại.
Cho tới nay thì bộ phận kế toán tài chính của ngân hàng nông nghiẹp và phát triển
nông thôn đã hoàn toàn độc lập, đảm bảo tốt yêu cầu hạch toán, quản lý tàI chính,
góp phần không nhỏ trong việc đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ của ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam tăng thêm sức cạnh tranh với các Ngân
hàng khác, đồng thời hệ thống tài khoản kế toán độc lập của Ngân hàng
NN&PTNT Việt Nam có thể tham gia vào nhiều loại hình, thành phần kinh tế
Tạo lập đợc uy tín và tăng thêm nguồn thu.
3. Một số định hớng phát triển mới.
3.1. Phát triển các sản phẩm thanh toán.
14
Hoàn thiện các sản phẩm hiện thời và giới thiệu sản phẩm thanh toán mới nh: cung
cấp trên quy mô lớn dịch vụ ghi có trực tiếp, giới thiệu quy trình ghi nợ trực tiếp,
mở rộng phơng tiện thanh toán dự phòng.
3.2. Phát triển các dịch vụ tiền gửi:
Hoàn thiện các sản phẩm hiện thời và giới thiệu sản phẩm tiền gửi mới nh: áp suất
lãi suất tiết kiệm thay đổi , tiền gửi có tham gia dự thởng, tiền gửi tiết kiệm liên t,
đa ra lãi suất bán đổi cho các khoản tiền gửi có kỳ hạn.
3.3. Phát triển sản phẩm cho vay.
Hoàn thiện các sản phẩm hiện thời và giới thiệu sản phẩm cho vay mới nhằm mở
rộng số lợng các dịch vụ nh: thâu chi, áp dụng lãi suất cho vay trung, dài hạn, giói
thiệu sản phẩm cho vay mua nhà cho vay giáo dục.
3.4. Phát triển các sản phẩm dịch vụ hệ thống.
Cung cấp dịch vụ: mở rộng mạng lới cung cấp và tăng số lợng sản phẩm dịch vụ
nh mở rộng phơng tiện thanh toán ATM kết nối với tài khoản khách hàng, phát
triển thẻ ghi nợ/ATM, thử nghiệm các dịch vụ Ngân hàng trên mạng, cung cấp các
dịch vụ bảo hiểm
4. ứng dụng CNTT và đào tạo tin học với hiện đại hoá Ngân hàng.
Giai đoạn 1988 1994 việc ứng dụng CNTT mơi chỉ tập làm quen với máy vi
tính cha giao dịch với khách hàng và cha giúp cán bộ trong việc tính toán trên máy
vi tính.
Cuối 1994 NN&PTNT HN là đơn vị đầu tiên trong các tỉnh phía Bắc triẻn khai ch-
ơng trình giao dịc trực tiếp với khách hàng trên hệ thống FOXPRO và máy tính
bắt đầu đợc nối mạng LAN. Giữa năm 1995 NN&PTNT HN mở lớp đào tạo cho
cán bộ các Ngân hàng quận và cho 5 huyện đồng thời triển khai 100% chơng trình
giao dịch trực tiếp, thông tin báo cáo cho tất cả các chi nhánh trực thuộc.
Hệ thống chuyển tiền qua mạng máy tính, thanh toán bù trừ cũng bắt đầu đợc triển
khai từ 1992 và phần nào đó cũng góp phần tăng đợc thu dịch vụ và phí khách
hàng đến với NN&PTNT ngày càng đông hơn.
15
Đến 1999 NN&PTNT HN là một trong những đơn vị đầu tiên đợc triển khai hệ
thống chuyển tiền điện tử thay đổi hệ thống thanh toán liên hàng qua mạng máy
tính.
Đến thnág 5 năm 2001 hệ thống thanh toán điện tử liên hàng bắt đầu đơc triển
khai chính thức tại NN&PTNT HN.
Từ 1999 trở đi NN&PTNT HN đã mở 3 lớp đào tạo liên tục cơ bản và ứng dụng
các chơng trình thanh toán liên hàng qua mạng máy tính, đối chiếu lien hàng, giao
dịch trực tiếp, thông tin báo cáo, thanh toán bài trừ.
Tháng 9/2001 7 chi nhánh NN&PTNT đã triển khai chuyển tiền điện tử và thanh
toán bài trừ trực tiếp, 3 chi nhánh còn lại cũng đợc tham gia vào tháng 11/2002.
Thực hiện tốt dề án cơ cấu lại NN&PTNT VN giai đoạn 2001-2005, NN&PTNT
HN đã thành lập phòng vi tính, nhờ vậy các chơng trình ứng dụng quản lý tập
trung dữ liệu tại trung tâm, giảm tới mức tối đa các sai sót có thể xảy ra.
NN&PTNT HN đã mở dịch vụ Phonebanking cho trên 200 khách hàng, thử
nghiệm hệ thống thông tin khách hàng.
Thử nghiệm và cài đặt chơng trình kết nối với kho bạc Hai Bà Trng nhằm nâng cao
khả năng thanh toán, đồng thời giảm thiểu những thao tác thủ công trong quá trình
vận hành chơng trình.
Ngoài ra đã tự bổ xung một số chơng trình phụ trợ khác nh theo dõi tồn quỹ tiền
mặt sao kê khế ớc, sao ke lãi cha thu, sao kê hoạt động cho vay, thu nợ, thu lãi,
chuyển nợ quá hạn, sao kê theo mã thanh toán viên, sao kê theo mã cán bộ tín
dụng, chơng trình theo dõi điện báo hàng ngày phục vụ điều hành kinh doanh.
Khai thác thông tin trên mạng Internet, bứơc đầu tiên triển khai toàn hệ thống
Email nội bộ.
Xây dựng mạng Website internet của NHNN&PTNT Hà Nội dự định3/2003 sẽ đi
vào hoạt động phục vụ khách hàng.
Việc quản lý dữ liệu luôn đợc coi trọng .Dữ liệu cập nhật kịp thời ,đầy đủ nên việc
chuyển đổi dữ liệu sang WB (worl bank) đợc nhanh chóng an toàn chính xác.Với
mục tiêu từng bớc nâng cao chất lợng toàn diện trong năm 2002 đã tập huấn trên
16
700 lợt cán bộ nghiệp vụ kế toán,thanh toán quốc tế,kiếm soát và ứng dụng công
nghệ tin học vào các nghiêp vụ
Năm 2003 ,NHNN&PTNT Hà Nội đã triển khai hệ thống WB, dữ liệu đơc quản
lý tập trung,số liệu đợc cập nhật tức thời,nhanh chóng va mang tính bảo mật
cao.Song song với việc vận hành hệ thống WB, các dich vụ ứng dụng công nghệ
thông tin hiện đại khác sẽ triển khai nh thẻ thanh toán,rút tiền từ sổ tiết kiệm từ
máy ATM, phonebanking,homebanking,hệ thống nối mạng với khách hàng giao
dịch từ xa
Cho tới thời điểm này có thể coi việc ứng dụng công nghệ thông tin tại
NHNN&PTNT Hà Nội đã tiến bộ vợt bậc để dáp ứng yêu cầu hiện đại hoá
CNTT..,chuẩn bị kiến thức và nhân lực cho công cuộc hiện đại hoá Ngân Hàng và
hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Một số sản phẩm dịch vụ chủ yếu hiện nay:
+Huy động tiền gửi,cho vay ngắn hạn,trung hạn,dài hạn bằng VND và ngoại tệ
đối với mọi thành phần kinh tế.
+Cho vay tài trợ các hoạt động XNK
+Cho vay phục vụ đời sống với cán bộ và các đối tợng khác
+ Thực hiện bảo lãnh quốc tế
+ Kinh doanh ngoại tệ
+ Thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT ,thanh toán biên mại với các nớc có
chung biên giới
+Thanh toán chuyển tiền điện tử
+ Làm dịch vụ kiều hối thu đổi ngoại tệ
+ Làm dịch vụ t vấn
+ Các dịch vụ Ngân Hàng khác
II. Ngân hàng NN&PTNT chi nhánh Lạc Trung
Ra đời sớm ngay từ những ngày đầu khi NHNN & PTNT ra đời tách khỏi sự
quản lý của NH nhà nớc, hoat động kinh doanh tự chủ, độc lập.
Chi nhánh NHNN &PTNT(LạC Trung) thành lập 27/7/1988 và chính thức đi vào
hoạt động vào ngày 5/8/1988 .Chi nhánh Lạc Trung là chi nhánh cấp một trong hệ
17
thống NHNN &PTNT Việt Nam với mời chi nhánh trực thuộc ở tất cả các quận
trong thành phố Hà Nội.. nh quận Cầu giấy
Thanh Xuân, Tây Hồ..Nhiệm vụ của chi nhánh Lạc Trung với các chi nhánh trực
thuộc là quản lý hành chính,tổ chức cán bộ, giám sát viêc lu chuyển vốn, hoạch
định hớng dẫn thực hiện chính sách .. đảm bảo hoạt động có hiệu quả và an toàn
cho đơn vị cũng nh toàn hệ thống.Nhng với bản chất là đơn vị hoạt động kinh
doanh vi thế hoat đông chủ yếu quan trọng nhất củaNHNN &PTNT Lạc Trung
làkinh doang tiền tệ và chỉ tiêu đánh giá hang đầu đợc quan tâm nhất
chính là kết quả hoạt động kinh doanh.
1.Tổ chức quản lý:
Bộ máy tổ chức tại chi nhánh Lạc trung bao gồm các phòng ban: phòng giám đốc,
phòng phó giám đốc,phòng kế toán ,phòng kinh doanh, phòng kiểm soát nội
bộ,phòng hành chính,phòng vi tính, phòng tổ chức cán bộ, phòng y tế, phòng ngân
quỹ,phòng thanh toánd quốc tế. Các phòng ban đơc tố chức theo đúng chức năng
và quyền hạn theo chuẩn mực tổ chức cán bộ nghành Ngân Hàng.
Về tổ chức chuyên môn và hành chính tại chi nhánh tố chức theo mô hình kết
hợp mạng LAN(Local Aera Network) và mạng WAN (Wide Aera Network).
Mạng LAN phục vụ chủ yếu phục vụ cho công tác quản lý giữa các phòng ban
gíup cho việc quản lý thông tin dữ liệu của đơn vị ,quản lý về mặt hành chính các
phong ban đợc thông suốt, kip thời phát hiện rủi ro đơn vị, hệ thống,tạo mối liên
hệ chặt chẽ giữa các phòng ban nhất là phòng kế toán với phòng kinh doanh,phòng
kế toán với phòng vi tính, phòng kế toán với phòng thanh toán quốc tế,phòng kế
toán với phòng kiểm soát nội bộ.
Riêng phòng kế toán với đặc thù của mình là phong có số nhân viên đông
nhất,trang thiết bị nhiều nhất với 19 máy tính có cấu hình cao,tốc độ xử lý nhanh
cùng với mạng kết hợp LAN vàWAN vậy việc xử lý các nghiệp vụ diễn ra thuận
lợi và kịp thời ,ngoài ra còn có các thiết bị hỗ trợ khác nh điện thoại, máy fax
Mạng WAN đáp ứng tốt cho công tác quản lý hành chính ,nắm bắt thông tin trong
toàn ngànhmột cách hệ thống ,hiệu quả từ đógiúp cho đơn vị có thể thực hiện đầy
đủ, đúng đắn những chỉ đạo của Ngân Hàng Nhà Nớc, quan trọng hơn là từ đó đơn
18
vị có thể liên hệ thông suốt với các chi nhánh trựcthuộc,hay các Ngân Hàng cùng
địa bàn về mặt thông tin nghiệp vụ từ đó kịp thời xử lý các nghiệp vụ nh thanh
toán bù trừ, thanh toán điện tử, đồng thời cũng từ đó phát hiện nhng rủi ro tiềm
ẩn,kịp thời đa ra biện pháp xử lý tránh rủi ro cho đơn vị mình cũng nh rủi ro toan
hệ thống.
2.Mô hình tổ chức kế toán tại NHNN & PTNT chi nhánh Lạc Trung
Mô hình tổ chức kế toán tại chi nhánh Lạc Trung đang áp dụng hiện nay là mô
hình một cửa với cơ cấu tổ chức gồm:
_Trởng phòng kế toán :Chức năng quản lý tổng hợp về tất cả các mặt của phòng
kế toán
_ Phó phòng kế toán: Có chức năng hỗ trợ cho trởng phòng kế toán, đồng thời hỗ
trợ cho công tác kiểm soát và kế toán viên về mặt nghiêp vụ
_ Kiểm soát: Bộ phận này có chức năng theo dõi ,kiểm soát mọi nghiệp vụ diễn
ra trong ngày,kịp thời phát hiện những nghiệp vụ không hợp lý và những rủi ro
đảm bảo an toàn và hiệu quả cho công tác kế toán cũng nh tính chính xác của từng
loại nghiệp vụ nhất là những nghiệp vụ với ngân hàng nhà nớc hay các ngân hàng
khác hệ thống nh bù trừ, điện tử, liên hàng.
Bên cạnh đó còn cócác nhân viên kế toán chuyên trách các nhiệm vụ riêng biệt
nh: kế toán bù trừ, kế toán điên tử, kế toán nội bộ
_Về phơng thức giao dịch với khách hàng đợc tổ chức gồm 9 cửa giao dịch trong
đó :
+ Từ cửa giao dịch số một đến cuối giao dịch số bốn chuyên về mảng tiết kiệm ,
tín dụng với khách hàng.
+ Cửa giao dịch số 5 chuyên về thu hồi nợ khách hàng .
+Cửa 6 đến cửa số 9 chuyên về giao dịch với khách hàng giao dịch về UNT,UNC,
phát hành séc , mở L/C , chuyển tiền
Tại cửa 1 tới cửa 4 giao dịch thực hiện chủ yếu là gửi tiền tiết kiệm hoặc vay vốn.
Tại mỗi cửa này mỗi giao dịch viên đợc giao một lợng tiền nhất định và có quyền
hạn về chuyên môn kiểm tra đánh giá tính hợp lý của các loại giấy tờ có liên quan
tuy nhiên quyền hạn này là hữu hạn ngoài ra nhân viên giao dịch có trách nhiệm
19
hớng dẫn khách hàng kê khai giây tờ chính xác đầy đủ, về hạn mức giao dịch
trong ngày có tính mở có nghĩa là các nhan viên giao dịch có thể yêu cầu bổ xung
lợng tiền giao dịch. Các giao dịch tại bốn cửa này thực hiện triệt để nguyên tắc kế
toán hạch toán sau khi phát sinh nghiệp vụ.
Các tài khoản sử dụng chủ yếu ở nghiệp vụ này là : 1011, 4311, 4331,801 .
Các giao dịch đều đợc lu vào máy để thuận lợi cho việc quản lý dữ liệu cũng nh
quản lý khách hàng
Mô hình giao dịch một cửa
20
Khách hàng
Dịch vụ rút tiền tự động
(Self Servies ATM)
Giao dịch viên (teller)
Kiểm soát
(Super Visor)
Dịch vụ khách hàng
(Customer Services)
Cửa1 Cửa2 Cửa3 Cửa4 Cửa5 Cửa6 Cửa7 Cửa8 Cửa9
Nhận tiền gửi Rút tiền Thu đổi ngoại tệ Quản lý nhân Sự
(Deposit) (Withdraw) (Tranfer) (Peronel)
Tổng hợp
(Bankend)
Bộ
phận
giao
dịch
(Font
end)
I. nghiệpvụ mở tài khỏan khách hàng
Phạm vi nghiệp vụ: Mở tài khỏan lần đầu cho khách hàng có sử dụng vốn thanh
tóan qua bản thân Ngân hàng.
1. Tiếp nhận yêu cầu mở TK
Thực hiện: GDV
- Giấy đăng ký mở TK (2liên)
- Các giấy tờ cần thiết theo qui định
2. Kiểm soát hồ sơ mở TK
thực hiện: GDV
- Đối tợng mở tài khỏan
- giấy đăng ký mở tài khỏan
- bộ hồ sơ mở TK.
- Nếu khách hàng không thuộc đối tợng hoặc bộ hồ sơ cha hợp lệ thì chuyển
trả khách hàng và hớng dẫn bổ sung, làm mới.
21
Bộ
phận
hậu
kiểm
(Back
end)
- Trong trờng hợp nhận lại bộ chứng từ do cấp thẩm quyền chuyển lại, GDV
căn cứ vào ý kiến yêu cầu để thực hiện.
- Nếu chấp nhận yêu cầu thực hiện tiếp bớc 3.
3. Mở tài khỏan:
Thực hiện: GDV
- Lấy số hiệu tài khỏan, ghi số hiệu TK vào phần ghi của NH trên giấy đăng
ký mở tài khỏan.
- Ký trên chứng từ, chuyển thực hiện bớc 4.
- Nhập dữ liệu thông tin vê KH vào chơng trình quản lý KH.
4. Kiểm soát mở TK
Thực hiện: trởng phòng nghiệp vụ
- Kiểm soát tòan bộ hồ sơ
- Nếu chấp nhận bộ hồ sơ, ký kiểm soát chuyển thực hiện bớc 5.
- Nếu không chấp nhận chuyển trả lại bộ chứng từ cho GDV kèm lý do, yêu
cầu.
5. Duyệt mở TK
Thực hiện: Giám đốc (hoặc ngời đợc ủy quyền)
- Kiểm soát tòan bộ hồ sơ
- Kiểm soát thẩm quyền và việc làm của TP nghiệp vụ
- Nếu chấp mở Tk cho KH, ký trên chứng từ chuyển thực hiện bớc 6.
- Nếu không chấp nhận chuyển trả lại bộ hồ sơ cho GDV kèm lý do, yêu cầu.
6. Thông báo số TK cho khách hàng, tổng hợp, lu hồ sơ:
Thực hiện: GDV, TP nghiệp vụ
- GDV trả cho KH 01 liên giấy đề nghị mở TK trong đó đã ghi số hiệu TK đã
mở cho KH.
- GDV lu 01 liên mẫu dấu chữ ký của KH.
- TP nghiệp vụ lu 01 liên mẫu dấu chữ ký của KH kèm theo toàn bộ hồ sơ mở
TK.
II. Nghiệp vụ thu tiền mặt
1. Tiếp nhận nhu cầu nộp tiền của KH:
22
Thực hiện: GDV hoặc thủ quĩ
- Giấy nộp tiền.
- Phiếu thu
2. Kiểm tra chứng từ nộp tiền của khách hàng:
Thực hiện: GDV hoặc thủ quĩ
- Kiểm tra việc lập giấy nộp tiền
- Nếu không chấp nhận chứng từ trả lại KH yêu cầu bổ sung họăc làm mới.
- Tính phí nộp tiền (Nếu có)
- Nếu chứng từ hợp lệ, chuyển thực hiện bớc 3 nếu trong hạn mức thu tiền
hoặc bớc 3 nếu thủ quỹ thu tiền.
3. Thu tiền:
Thực hiện: GDV hoặc thủ quỹ
- Nhận và kiểm đếm tiền mặt theo số tiền ghi trên giấy nộp tiền.
- Trình tự thu tiền theo quy định.
4. Hạch tóan:
Thực hiện: GDV
Căn cứ vào giấy nộp tiền đã có chữ ký thủ quĩ và dấu 'đã thu tiền'
- Định khỏan, nhập dữ liệu hạch tóan giao dịch cho phù hợp với yêu cầu nộp
tiền của KH.
- Trờng hợp nhận lại bộ chứng từ của TP nghiệp vụ trả lại (do nội dung hạch
tóan cha đúng). GDV căn cứ yêu cầu để thực hiện.
- Trờng hợp KH chuyển tiền cho ngời thụ hởng nhận tại TCTD khác, lựa
chọn kênh thanh tóan cho phù hợp: thanh tóan qua TK TGTT tại TCTD khác hoặc
tại TTTT.
- Trờng hợp KH gửi tiền tiết kiệm, mua kỳ phiếu, trái phiếu... viết hoặc in sổ
tiết kiệm, kì phiếu, trái phiếu... chuyển thủ quỹ ký.
- Ký trên chứng từ, chuỷên thực hiện bớc 5.
5. Kiểm soát và duyệt hạch tóan:
Thực hiện: TP nghiệp vụ
- Kiểm tra chứng từ và bút pháp hạch tóan
23
- Nếu chấp nhận ký duyệt giao dịch, chuyển thực hiện bớc 7 trong trờng hợp
KH nộp tiền để gửi tiết kiệm, mua KP, TP, hoặc chuyển thực hiện bớc 6 trong tr-
ờng hợp chuyển tiền ra ngoài NH, đồng thời chuyển liên điệp cho GDV kèm lý do
yêu cầu.
6. Duyệt chứng từ:
Thực hiện: Giám đốc (hoặc ngời đợc ủy quyề)
Kiểm soát thẩm quyền và làm việc của TP nghiệp vụ.
- Kiểm tra tổng thể bộ chứng từ
- Tùy theo từng mặt nghiệp vụ và phát sinh cụ thể, ra lệnh cho các bộ phận
liên quan xử lý các nghiệp vụ khác để đảm bảo sự an toàn chung.
- Nếu chấp nhận giao dịch, duyệt và ký tên chứng từ chuyển thực hiện bớc
4,7.
- Trờng hợp không chấp nhận giao dịch, trả lại cho GDV làm lại hoặc chỉnh
sửa.
7. Kiểm soát chuyển tiền ra ngoài NH
Thực hiện: TP Kế toán
Căn cứ liên 1 Giấy nộp tiền và chứng từ chuyển tiền thanh toán phòng nghiệp
vụ chuyển sang.
- Kiểm tra chứng từ, hạch toán thanh toán.
- Nếu chấp nhận chứng từ chuyển tiền ký duyệt chuyển tiền.
- Nếu không chấp nhận chuyển trả lại cho GDV kèm lý do, yêu cầu.
- Trả chứng từ cho GDV tổng hợp, lu trữ.
8. Trả giấy tờ có giá, đối chiếu, tổng hợp lu hồ sơ.
Thực hiện: GDV
- Trờng hợp KH nộp tiền để gửi tiết kiệm, mua kỳ phiếu, trái phiếu: Trả báo
có, thẻ tiết kiệm, tờ kỳ phiếu, trái phiếu cho KH.
- Trờng hợp KH nộp tiền vào TKTG, chuyển tiền đến NH khác: Trả liên điệp
giấy nộp tiền.
- Đối chiếu cuối ngày giữa GDV và thủ quỹ về doanh số thu chi tiền mặt, số
d tồn quỹ.
24
- Tổng hợp, lu hồ sơ chứng từ theo chế độ.
III. Nghiệp vụ chi tiền mặt, ngân phiếu thanh toán.
1. Tiếp nhận nhu cầu rút tiền mặt của khách hàng.
Thực hiện: GDV
- Séc lĩnh tiền mặt
- Giấy lĩnh tiền mặt
- Giấy mời lĩnh tiền
2. Kiểm tra chứng từ rút tiền mặt.
Thực hiện: GDV
- Kiểm tra căn cứ ngời nhận tiền đúng thông tin trên chứng từ
- Tính phí rút tiền(nếu có)
- Nếu chấp nhận chứng từ, chuyển thực hiện bớc 3
- Nếu không chấp nhận chứng từ, trả lãi KH yêu cầu bổ sung hoạc làm mới
- Trờng hợp nhận lãi chứng từ từ cấp thẩm quyền trả lãi, DGV căn cứ vào yêu
cầu để thực hiện
3. Xử lý chứng từ, hạch toán:
Thực hiện: GDV
- KH rút tiền từ TKTG, TV: Định khoản, nhập dữ liệu tạo bút toán hạch toán.
- Nếu KH rút tiền gửi TK, KP, TP, chuyển đổi ngoại tệ, ngân phiếu. In phiếu
giao dịch (Giấy lĩnh tiền, Phiếu chuyển đổi), tạo bút toán hạch toán.
- Ký bút chứng từ, chuyển thực hiện bớc 4 trong trờng hợp thuộc thẩm quyền
chi tiền, hoặc chuyển bớc 5 nếu không thuộc thẩm quyền chi tiền.
5. Kiểm soát và duyệt chứng từ:
Thực hiện: TP Nghiệp
- Kiểm soát tính xác thực của giao dịch thanh toán phát sinh.
- Kiểm soát chứng từ, hạch toán.
- Kiểm soát thẩm quyền giao dịch thanh toán, ký tên chứng từ.
- Nếu không thẩm quyền kiểm soát, tùy từng nghịêp vụ theo phân cấp chuyển
thực hiện bớc 4,7 hoặc 8.
- Nếu vợt thẩm quyền kiểm soát, chuyển thực hiện bớc 6.
25