Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Đạo đức 4 - cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117 KB, 25 trang )

ĐẠO ĐỨC (Tiết 17)
KÍNH TRỌNG , BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức :
- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động .
2 - Kó năng :
- HS biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động .
.3 - Thái độ :
- HS biết kính trọng và biết ơn đối với những người lao động .
II - Đồ dùng học tập
GV : - SGK
HS : - SGK
- Giấy viết vẽ của HS.
III – Các hoạt động dạy học
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ : Yêu lao động
- Thế nào là yêu lao động ?
- Vì sao cần phải yêu lao động ?
3 - Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Hoạt động 2 : Thảo luận lớp ( truyện Buổi học đầu
tiên SGK )
- Kể truyện .
=> Kết luận : Cần phải kính trọng mọi người lao động ,
dù là những người lao động bình thường nhất .
c - Hoạt động 3 : Thảo luận theo nhóm đôi ( Bài tập 1
SGK )
- Nêu yêu cầu bài tập .


- HS nêu .
- HS kể lại truyện .
- Thảo luận theo hai câu hỏi tronh
SGK .

- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện các nhóm trình bày k quả .
Cả lớp trao đổi , tranh luận .
=> Kết luận :
- Nông dân , bác só , người giúp việc , lái xe ôm , giám
đốc công ti , nhà khoa học , người đạp xích lô , kó sư tin
học , nhà văn , nhà thơ đều là những người lao động
( trí óc hoặc chân tay )
- Những người ăn xin , những kẻ buôn bán ma tuý ,
buôn bán phụ nữ không phải là người lao động vì
những việc làm của họ không mang lại lợi ích , thjậm
chí còn có hại cho xã hội .
d - Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận
về một tranh .
- Ghi lại trên bảng theo 3 cột : STT , Người lao động ,
ích lợi mang lại cho xã hội .
=> Kết luận : Mọi người lao động đều mang lại lợi ích
cho bản thân , gia đình và xã hội .
e - Hoạt động 5 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 5 )
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Kết luận :
+ các việc làm (a) , (c) , (d) , (e) , (g) là thể hiện sự
kính trọng , biết ơn người lao động .
+ Các việc (b) , (h) là thiếu kính trọng người lao động .

- Các nhóm làm việc .
- Đại diện nhóm trình bày . Cả lớp trao
đổi , nhận xét .
- Làm bài tập .
- HS trình bày ý kiến .Cả lớp trao đổi ,
bổ sung .
4 - Củng cố – dặn dò
- 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK .
- Chuẩn bò bài tập 5 , 6 SGK .
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG , BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( TIẾT 2 )
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức :
- Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.
2 - Kó năng :
- HS biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động .
.3 - Thái độ :
- HS biết kính trọng và biết ơn đối với những người lao động .
II - Đồ dùng học tập
GV : - SGK
- Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
HS : - SGK
III – Các hoạt động dạy học
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ : Kính trọng, biết ơn người lao động.
- Vì sao cần kính trọng và biết ơn người lao động.
- Cần thể hiện lòng kính trọng và biết ơn người lao động như thế nào ?
3 - Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Hoạt động 2 : Đóng vai ( Bài tập 4 )
- Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và
chuẩn bò đóng vai một tình huống trong bài tập ở SGK.
- GV phỏng vấn các HS đóng vai .
+ Thảo luận lớp :
- Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống
như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ?
- Em thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ?
=> Kết luận về cách ứng xử phù hợp cho mỗi tình
huống .
- HS thảo luận nhóm và chuẩn bò
đóng vai.
- Đại diện từng nhóm lên đóng
vai . Cả lớp trao đổi , nhận xét .
- HS trình bày sản phẩm của
c - Hoạt động 3 : Trình bày sản phẩm ( Bài tập 5 , 6
SGK )
- GV nhận xét chung . => Kết luận chung
mình.
- Cả lớp nhận xét.
4 - Củng cố – dặn dò
- HS đọc ghi nhớ
- Thực hiện các việc làm kính trọng và biết ơn người lao động.
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK
- Chuẩn bò : Lòch sự với mọi người .
MÔN ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT1 )

I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức : Giúp HS hiểu
- Thế nào là lòch sự với mọi người ?
- Vì sao cần lòch sự với mọi người ?
2 - Kó năng :
- HS biết cư sử lòch sự với những người xung quanh.
3 - Thái độ :
- Tự trọng , tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
- Đồng tình với những người biết cư xử lòch sự và không đồng tình với những người cư xử
bất lòch sự.
II - Đồ dùng học tập
GV : - SGK
- Phiếu thảo luận nhóm
HS : - SGK
III – Các hoạt động dạy học
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ : Kính trọng , biết ơn người lao động
- Vì sao cần phải kính trọng , biết ơn người lao động ?
- Kể về một người lao động mà em tôn trọng nhất
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3 - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
- Nêu yêu cầu .
- > GV rút ra kết luận
+ Trang là người lòch sự vì bạn ấy biết chào hỏi mọi
người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may.
+ Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lòch sự.

- Đọc và kể chuyện “ Chuyện ở
tiệm may “ , thảo luận câu hỏi 1, 2 .
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- HS thảo luận nhóm .
+ Biết cư xử lòch sự sẽ được mọi người tôn trọng , quý
mến .
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1 trong
SGK )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm.
=> Kết luận :
- Các hành vi ,việc làm (b) , (d) là đúng .
- các hành vi , việc làm (a) , (c) , (đ) là sai.
d - Hoạt động 4 :
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm.
-> GV kết luận : Phép lòch sự khi giao tiếp thể hiện ở :
+ Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy.
+ Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
+ Chào hỏi khi gặp gỡ.
+ Cảm ơn khi được giúp đỡ.
+ Xin lỗi khi làm phiền người khác.
+ Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghò khi muốn nhờ
người khác giúp đỡ.
+ Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà người khác.
+ Ăn uống từ tốn , không rơi vãi , không vừa nhai , vừa
nói
- Đại diện từng nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- HS thảo luận nhóm .

- Đại diện từng nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
4 - Củng cố – dặn dò :
- Đọc ghi nhớ trong SGK .
- Sưu tầm ca dao , tục ngữ , truyện , tấm gương về cư xử lòch sự với bạn bè và mọi người .
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK
ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( TIẾT 2 )
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức :
- Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.
2 - Kó năng :
- HS biết cư sử lòch sự với những người xung quanh.
3 - Thái độ :
- Tự trọng; tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
- Đồng tình với những người biết cư xử lòch sự và không đồng tình với những người cư xử
thiếu lòch sự.
II - Đồ dùng học tập
GV : - SGK
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi sắm vai.
HS : - SGK
III – Các hoạt động dạy học
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ : Lòch sự với mọi người
- Như thế nào là lòch sự ?
- Người biết cư xử lòch sự được mọi người nhìn nhận, đánh giá như thế nào ?
3 - Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 2 SGK )
+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa
màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự .
=> Kết luận :
+ Các ý kiến (c) , (d) là đúng .
+ Các ý kiến (a) , (b) , (đ) là sai .
c - Hoạt động 3 : Đóng vai (Bài tập 4 SGK)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước .
- Giải thích lí do .
- Thảo luận chung cả lớp .
- Các nhóm chuẩn bò lên đóng vai .
- Một nhóm lên đóng vai , các nhóm
khác lên đóng vai nếu có cách giải
quyết khác .
và chuẩn bò đóng vai tình huống (a) bài tập 4 .
- GV nhận xét chung.
=> Kết luận chung :
+ Đọc câu ca dao sao và giải thích ý nghóa :
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Lớp nhận xét, đánh giá, nêu cách
giải quyết .

4 - Củng cố – dặn dò
- Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK

- Thực hiện cư xử lòch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày .
- Chuẩn bò : Giữ gìn các công trình công cộng.
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 1 )
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức : Giúp HS hiểu
- các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội .
- Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ , giữ gìn .
- Những việc cần làm để giữ gìn công trình công cộng .
2 - Kó năng :
- HS có những hành vi , việc làm tích cực nhằm bảo vệ, giữ gìn những công trình công cộng
.
3 - Thái độ :
- Biết tôn trọng , giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .
II - Đồ dùng học tập
GV : - SGK
HS : - SGK
III – Các hoạt động dạy học
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ : : Lòch sự với mọi người
- Như thế nào là lòch sự ?
- Người biết cư xử lòch sự được mọi người nhìn nhận, đánh giá như thế nào ?
3 - Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( Tình tuống trang 34
SGK )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm .

- > GV rút ra kết luận ngắn gọn : Nhà văn hoá xã là một
công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của
nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức , tiền của.
Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hng nên giữ gìn, không
được vẽ bậy lên đó.
c - Hoạt động 3 : : Làm việc theo nhóm đôi ( Bài tập 1 ,
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- các nhóm khác trao đổi , bổ sung .
SGK )
- Giao nhiệm vụ cho các cặp HS thảo luận bài tập 1.
- GV kết luận ngắn gọn về từng tranh :
+ Tranh I : Sai
+ Tranh 2 : Đúng
+ Tranh 3 : Sai
+ Tranh 4 : Đúng
d - Hoạt động 4 : Xử lí tính huống ( Bài tập 2 , SGK )
- Yêu cầu các nhóm thảo luận , xử lí tình huống .
=> Kết luận về từng tình huống :
a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách
nhiệm về việc này ( công an , nhân viên đương sắt … )
b) Cần phân tích của biển báo giao thông , giúp các bạn
nhỏ thấy rõ tác hcò của hành động ném đất đá vào biển
báo giao thông và khuyên răn họ .
- Từng cặp HS làm việc.
- Đại diện từng nhóm trình bày .
- Cả lớp trao đổi , bổ sung .
- Đại diện từng nhóm trình bày .
- Cả lớp trao đổi , bổ sung .
4 - Củng cố – dặn dò

- Đọc ghi nhớ trong SGK
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK
- Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở đòa phương ( Theo mẫu bài tập 4 ) và có bổ
sung thêm cột lợi ích của công trình công cộng .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×