Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

NỢ xấu CHÂU âu tài liệu tham khảo thuyết trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1007.69 KB, 13 trang )

NỢ
NỢXẤU
XẤUCHÂU
CHÂUÂU
ÂU

Môn: Tài chính-Tiền tệ


NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NỢ XẤU

Italia là nước thể hiện rõ nhất nợ xấu ở các quốc gia thuộc khu vực có nhân khẩu học tệ
nhất và khả năng canh tranh yêu nhất châu Âu: Vùng Nam Âu( Ngoại trừ Ai-len ).

Tỉ lê % nợ xấu trên tổng dư nợ, số liệu năm 2015
Nguồn: The Economist


THỰC TRẠNG NỢ XẤU Ở CHÂU ÂU


ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ XẤU

-

Deutsche Bank (Đức): Giá cổ phiếu đang ở mức thấp nhất trong vòng 20 năm qua, giá trị vốn hóa chỉ còn gần 20 tỷ USD, đối mặt với khoản
tiền phạt lên tới 14 tỷ USD….

-

Deutsche Bank đã mất 50% giá trị vốn hóa


7 tháng đầu năm 2016, giá cổ phiếu của các ngân hàng lớn nhất châu Âu đã sụt giảm tới 20%....
Trước nguy cơ sụp đổ các ngân hàng lớn đã đồng loạt công bố cắt giảm hàng ngàn nhân viên….

Nguồn: Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam


GIẢI PHÁP ?


THỰC TRẠNG NỢ XẤU VIỆT NAM


THỰC TRẠNG NỢ XẤU VIỆT NAM


THỰC TRẠNG NỢ XẤU VIỆT NAM
Báo cáo tài chính kết thúc quý II/2018 cho thấy có sự phân hóa rõ rệt về tình hình
nợ xấu giữa các nhà băng.


ẢNH HƯỞNG NỢ XẤU CỦA VIỆT NAM



Đối với nền kinh tế : Hệ thống ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với nền kinh tế
Rủi ro tín dụng ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế


ẢNH HƯỞNG NỢ XẤU CỦA VIỆT NAM




Đối với ngân hàng: Việc không thu hồi được nợ (gốc, lãi và các khoản phí) làm cho nguồn vốn của các NHTM bị thất thoát, trong khi đó, các ngân hàng này vẫn
phải chi trả tiền lãi cho nguồn vốn hoạt động, làm cho lợi nhuận bị giảm sút.


ẢNH HƯỞNG NỢ XẤU CỦA VIỆT NAM



Đối với khách hàng:Đối với bản thân chủ thể không có khả năng hoàn trả vốn (lãi) cho ngân hàng thì họ gần như không có cơ hội tiếp cận với nguồn vốn ngân
hàng


GIẢI PHÁP?



Nhằm tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN, góp phần giảm nợ xấu
của các DN, trong thời gian qua, Chính phủ đã triển khai thực hiện một số giải pháp


GIẢI PHÁP?

1- Đánh giá lại chất lượng và khả năng thu hồi của các khoản nợ để có biện pháp xử lý thích hợp;
2- Tăng cường trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu;
3- Tiếp tục cơ cấu lại nợ;
4- Tiếp tục hỗ trợ vốn để khách hàng khắc phục khó khăn và phục hồi;
5- Bổ sung, hoàn thiện hồ sơ pháp lý tài sản bảo đảm;
6- Thu nợ và xử lý tài sản bảo đảm;

7- Hoán đổi nợ thành vốn;
8- Bán nợ xấu cho Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC) thuộc Bộ Tài chính;
9- Kiểm soát chặt chẽ và giảm chi phí hoạt động;
10- Hạn chế nợ xấu phát sinh trong tương lai.



×