Tải bản đầy đủ (.ppt) (86 trang)

Chương III luật chứng khoán tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.51 KB, 86 trang )

Chương 3
PHÁP LUẬT VỀ CHỨNG KHÓAN
VÀ CHÀO BÁN CHỨNG KHOÁN


NỘI DUNG CƠ BẢN
1. KHÁI NIỆM CHỨNG KHOÁN:
2. PHÁP LUẬT VỀ CÁC LOẠI CHỨNG
KHOÁN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM.
3. ĐIỀU KIỆN, TRÌNH TỰ, THỦ TỤC CHÀO
BÁN CHỨNG KHOÁN RA CÔNG CHÚNG:
4. HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH PHÁT HÀNH
CHỨNG KHOÁN.
5. CƠ CHẾ PHÁP LÝ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN
NGHĨA VỤ CÔNG BỐ THÔNG TIN:


1.

KHÁI NIỆM CHỨNG KHOÁN:

1.1 Khái niệm chứng khoán trong
pháp luật các nước:

Chứng khoán theo nghĩa nguyên thủy
là chứng thư, chứng từ thay thế tiền bạc
chi tiêu trong các chuyến hành trình nhiều
ngày.

Ngày nay, chứng khoán được hiểu là tờ
giấy làm bằng chứng, chứng nhận cho


người cầm giữ nó có những quyền nhất
định đối với một lọai tài sản nào đó.


1.1 Khái niệm chứng khoán trong pháp
luật các nước:
♦ Theo các nhà kinh tế học thì chứng khoán là mọi

sản phẩm tài chính có thể trao đổi, chuyển
nhượng được.


Góc độ pháp lý thì: Chứng khoán là chứng thư
pháp lý xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của
người sở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc
vốn của tổ chức phát hành chứng khoán.


1.1 Khái niệm chứng khoán trong pháp
luật các nước:

♦ Pháp luật Mỹ : Chứng khoán là bất kỳ

lợi ích, hay công cụ thường được hiểu
thông dụng là "chứng khoán", hay bất
cứ một chứng nhận lợi ích hay sự
tham gia, sự bảo đảm, hay quyền
đăng ký, quyền mua "chứng khoán".
♦ Pháp luật Nhật Bản: “Chứng chỉ hoặc
những văn bản được lưu hành hoặc ở

vào tình huống pháp lý khác cần thiết
bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư sẽ được
một cơ quan cuả chính phủ chấp
thuận và xem đó như là chứng khoán”


1.1 Khái niệm chứng khoán trong pháp
luật các nước:

Chứng khóan là phương tiện
xác nhận quyền và lợi ích
hợp pháp của người sở hữu
chúng đối với tài sản hoặc
vốn của tổ chức phát hành
chúng


1.2 Đặc điểm:
- Chứng khóan là bằng chứng xác nhận
quyền và lợi ích hợp pháp của người
sở hữu chúng đối với tài sản hoặc vốn
của tổ chức phát hành chúng.
- Chứng khóan có tính sinh lời.
- Chứng khóan có tính thanh khỏan cao.
- Chứng khóan mang tính rủi ro.
- CK là những công cụ vốn trung và dài
hạn.
- - Chứng khóan được nhà nước bảo hộ
thông qua pháp luật.



1.3 Một số lọai chứng khóan trên
TTCK:
1.3.2
Trái phiếu:
Trái phiếu là một loại chứng khoán qui
định nghĩa vụ của người phát hành
(ngừơi đi vay tiền) phải trả cho người
nắm giữ chứng khóan là trái phiếu
(người đi vay) một khỏan tiền xác định
bao gồm vốn và lãi trong những thời
gian cụ thể.
Thời hạn của trái phiếu thông thường
sẽ là số năm mà theo đó người phát
hành trái phiếu hứa hẹn sẽ hòan trả
lãi và vốn cho người sở hữu trái phiếu.


1.3.2
Trái
phiếu:
-  Trái phiếu chính phủ:
+ Trái phiếu chính phủ trung ương: trái phiếu
công trình, công trái…
+ Trái phiếu chính quyền địa phương: trái
phiếu đô thị…
- Trái phiếu công ty: Bao gồm:
+ Trái phiếu có bảo đảm;
+ Trái phiếu không có bảo đảm
Ngòai ra có thể có các loại trái phiếu khác

như:
+ Trái phiếu lãi suất thả nổi;
+ Trái phiếu có thể mua lại;
+ Trái phiếu có thể bán lại;
+ Trái phiếu chuyển đổi.


1.3.3 Các công cụ phái sinh:
♦ Quyền mua cổ phần: Quyền mua cổ phần là

quyền ưu tiên mua trước dành cho các cổ đông
hiện hữu của một CTCP được mua một số lượng
cổ phần trong đợt phát hành cổ phiếu phổ thông
mới tương ứng với tỷ lệ cổ phần hiện có của họ
trong CTCP, tại một mức giá xác định, thấp hơn
mức giá chào mời ra công chúng và trong một
thời hạn nhất định.
♦ Chứng quyền: là một loại chứng khoán trao cho

người nắm giữ nó quyền được mua một số lượng
xác định một loại chứng khoán khác, thông
thường sẽ là cổ phiếu phổ thông, với một mức giá
xác định và trong một thời hạn nhất định.


1.3.3 Các công cụ phái sinh:


Hợp đồng tương lai là một thỏa
thuận đòi hỏi một bên của hợp đồng sẽ

mua hoặc bán một hàng hóa nào đó tại
một thời hạn xác định trong tương lai
theo một mức giá đã định trước.

Hợp đồng quyền chọn (Option):
Một quyền chọn là một hợp đồng cho
phép người nắm giữ nó được mua (nếu
là quyền chọn mua) hoặc được bán (nếu
là quyền chọn bán) một khối lượng nhất
định hàng hóa tại một mức giá xác định
và trong một thời hạn nhất định.


II. PHÁP LUẬT VỀ CÁC LOẠI
CHỨNG KHOÁN THEO PHÁP
LUẬT
NAM.
♦ Theo
khoản 1VIỆT
điều 6 Luật
chứng khoán thì :
♦ “. Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi









ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc
phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán được
thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ
hoặc dữ liệu điện tử, bao gồm các loại sau đây:
a) Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ;
b) Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn
mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm
chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán;
c) Hợp đồng góp vốn đầu tư;
d) Các loại chứng khoán khác do Bộ Tài chính quy
định..”.


2.1. Cổ phiếu:
2.1.1 Khái niệm và phân loại cổ
phiếu:
♦ Theo khoản 2 điều 6 Luật chứng khoán thì: ”Cổ

phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi
ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần
vốn cổ phần của tổ chức phát hành”.
♦ Theo khoản 1 điều 85 Luật doanh nghiệp 2005
thì:” Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần
phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền
sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó”


2.1.1 Khái niệm và phân loại cổ
phiếu:
♦ Căn cứ vào hình thức cổ phiếu: cổ


phiếu vô danh và cổ phiếu ghi
danh.
♦ Căn cứ vào các quyền và lợi ích mà
các cổ phiếu mang lại cho người sở
hữu chúng, cổ động, thì cổ phiếu
được chia thành các lọai sau:
+ Cổ phần phổ thông:
+ Cổ phần ưu đãi biểu quyết.
+ Cổ phần ưu đãi cổ tức.
+ Cổ phần ưu đãi hoàn lại:
+ Cổ phần ưu đãi khác do Điều lệ
công ty quy định.


2.1.2 Quyền và nghĩa vụ của cổ đông:
a. Quyền của các cổ đông:
♦ Tham dự và biểu quyết tất cả các vấn đề
thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ
đông; mỗi cổ phần phổ thông có một phiếu
biểu quyết;
♦ Được nhận cổ tức với mức theo quyết định
của Đại hội đồng cổ đông;
♦ Được ưu tiên mua cổ phần mới chào bán
tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ thông của
từng cổ đông trong công ty;
♦ Khi công ty giải thể, được nhận một phần
tài sản còn lại tương ứng với số cổ phần
góp vốn vào công ty, sau khi công ty đã
thanh toán cho chủ nợ và cổ đông loại

khác;
♦ Các quyền khác quy định tại của pháp luật
và Điều lệ công ty.


2.1.2 Quyền và nghĩa vụ của cổ đông:
Trường hợp cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở
hữu trên 10% số cổ phần phổ thông trong
thời hạn liên tục ít nhất sáu tháng hoặc tỷ
lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công
ty, thì có quyền:
♦ Đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban
kiểm soát (nếu có);
♦ Yêu cầu triệu tập họp Đại hội đồng cổ
đông;
♦ Xem và nhận bản sao hoặc trích lục danh
sách cổ đông có quyền dự họp Đại hội
đồng cổ đông;
♦ Các quyền khác quy định của pháp luật và
Điều lệ công ty.


2.1.2 Quyền và nghĩa vụ của cổ đông
♦ Trong trường hợp cổ đông ưu đãi biểu quyết thì được thêm quyền

lợi là biểu quyết về các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội
đồng cổ đông với số phiếu biểu quyết của cổ đông phổ thông;
nhưng bị hạn chế quyền được chuyển nhượng cổ phần đó cho
người khác.
♦ Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức có thêm các quyền: nhận cổ


tức với mức thông thường sẽ cao hơn mức cổ tức của cổ đông phổ
thông nhận; khi công ty giải thể, được nhận lại một phần tài sản
còn lại tương ứng với số cổ phần góp vốn vào công ty, sau khi
công ty đã thanh toán hết cho chủ nợ và cổ phần ưu đãi hoàn lại
như bị hạn chế một số quyền khác như:không có quyền biểu
quyết, không có quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông, không có
quyền đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.
♦ Cổ phần ưu đãi hoàn lại là cổ phần sẽ được công ty hoàn lại vốn

góp bất cứ khi nào theo yêu cầu của người sở hữu hoặc theo các
điều kiện được ghi tại cổ phiếu của cổ phần ưu đãi hoàn lại như
không có quyền biểu quyết, không có quyền dự họp Đại hội đồng
cổ đông, không có quyền đề cử người vào Hội đồng qun trị và Ban
kiểm soát


b. Nghĩa vụ của các cổ đông:


Thanh toán đủ số cổ phần cam kết mua và chịu
trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác
của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công
ty.

♦ Tuân thủ Điều lệ và quy chế quản lý nội bộ của

công ty.
♦ Chấp hành quyết định của Đại hội đồng cổ đông,


Hội đồng quản trị.
♦ Thực hiện các nghĩa vụ khác quy định của pháp

luật và Điều lệ công ty.


2.2. Trái phiếu:
2.2.1 Khái niệm:

♦ Theo khoản 3 điều 6 Luật chứng

khoán:”Trái phiếu là loại chứng khoán xác
nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người
sở hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức
phát hành”.
♦ Chủ thể phát hành:
+ Chính phủ mục đích phát hành nhằm bù
đắp thiếu hụt ngân sách; tài trợ cho các
công trình công ích hoặc có thể làm công
cụ điếu tiết tiền tệ.
+ Chính quyền địa phương: (UBND cấp tỉnh)
phát hành nhằm tài trợ cho các công trình
công ích tại địa phương.
+ Công ty: công ty phát hành trái phiếu
nhằm huy động vốn trung và dài hạn của
người mua để phục vụ cho hoạt động kinh
doanh của công ty.


2.2.2 Phân loại trái phiếu:

♦ Căn cứ vào chủ thể phát hành trái

phiếu thì ta có cac loại chứng khoán
sau:
♦ Trái phiếu Chính phủ:
♦ Trái phiếu Chính quyền địa phương.
♦ Trái phiếu do doanh nghiệp phát
hành : có 2 lọai :
♦ + Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh .
♦ + Trái phiếu do doanh nghiệp phát
hành và không được Chính phủ bảo
lãnh:
– Trái phiếu có bảo đảm.
– Trái phiếu không có bảo đảm.
– Trái phiếu chuyển đổi.


2.2.3 Quyền và nghĩa vụ của chủ
sở hữu trái phiếu
♦ Được chủ thể phát hành bảo đảm thanh

toán đầy đủ, đúng hạn gốc và lãi trái
phiếu khi đến hạn.
♦ Được hưởng các lợi ích hợp pháp phát
sinh từ trái phiếu.
♦ Được dùng trái phiếu để bán, tặng, cho,
để lại thừa kế hoặc cầm cố, chiết khấu.
♦ Được miễn thuế thu nhập đối với khoản
thu nhập từ trái phiếu theo quy định của
pháp luật.

♦ Thanh toán đủ số tiền mua trái phiếu
cho tổ chức phát hành.


2.3 Chứng chỉ quĩ đầu tư:
2.3.1 Khái niệm:
Theo khoản 4 điều 6 Luật chứng khoán : « Chứng
chỉ quỹ là loại chứng khoán xác nhận quyền sở
hữu của nhà đầu tư đối với một phần vốn góp của
quỹ đại chúng ».


2.3.2 Quyền và nghĩa vụ của chủ
thể sở hữu chứng chỉ quỹ đầu tư:
a. Nhà đầu tư có các quyền sau đây:

♦ Hưởng lợi từ hoạt động đầu tư của quỹ đầu tư









chứng khoán tương ứng với tỷ lệ vốn góp;
Hưởng các lợi ích và tài sản được chia hợp pháp
từ việc thanh lý tài sản quỹ đầu tư chứng
khoán;

Yêu cầu công ty quản lý quỹ hoặc ngân hàng
giám sát mua lại chứng chỉ quỹ mở;
Khởi kiện công ty quản lý quỹ, ngân hàng giám
sát hoặc tổ chức liên quan nếu tổ chức này vi
phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình;
Thực hiện quyền của mình thông qua Đại hội
nhà đầu tư;
Chuyển nhượng chứng chỉ quỹ theo quy định
tại Điều lệ quỹ đầu tư chứng khoán;
Các quyền khác quy định tại Điều lệ quỹ đầu tư
chứng khoán.


b. Nhà đầu tư có các nghĩa vụ sau
đây:
♦ Chấp hành quyết định của Đại hội nhà đầu tư;
♦ Thanh toán đủ tiền mua chứng chỉ quỹ;
♦ Các nghĩa vụ khác quy định tại Điều lệ quỹ đầu tư

chứng khoán.


2.4. Các loại chứng khoán khác.
♦ Quyền mua cổ phần là loại chứng khoán do

công ty cổ phần phát hành nhằm mang lại
cho cổ đông hiện hữu quyền mua cổ phần
mới theo điều kiện đã được xác định .
♦ Chứng quyền là loại chứng khoán được
phát hành cùng với việc phát hành trái

phiếu hoặc cổ phiếu ưu đãi, cho phép
người sở hữu chứng khoán được quyền
mua một số cổ phiếu phổ thông nhất định
theo mức giá đã được xác định trước trong
thời kỳ nhất định.


×