Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Ôn thi Toán THPT 2019 Điểm đặc biệt của đồ thị hàm số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 21 trang )

Câu 1: [2D1-8-3]
(Toán Học Tuổi Trẻ - Tháng 12 - 2017) Có bao nhiêu điểm M thuộc
đồ thị  C  của hàm số y  x  x 2  3 sao cho tiếp tuyến tại M của  C  cắt  C  và
trục hoành lần lượt tại hai điểm phân biệt A (khác M ) và B sao cho M là trung
điểm của AB ?
A. 0 .

B. 1 .

C. 2 .

D. 3 .

Lời giải
Chọn C
Tập xác định: y .

y  x  x 2  3  x3  3x  y  3x 2  3 .
Phương trình tiếp tuyến  d  tại M  x0 ; x03  3x0  của  C  là

y   3x02  3  x  x0   x03  3x0  y   3x02  3 x  2 x03 .
Xét phương trình hoành độ giao điểm của  d  và  C  :

 3x

2
0

 x  x0
2
 3 x  2 x03  x3  3x  x3  3x02 x  2 x03  0   x  x0   x  2 x0   0  


 x  2 x0

 x A  2 x0 , vì A khác M nên x0  0 .

Phương trình hoành độ giao điểm của  d  và trục hoành:

2 x03
3x  3 x  2x  0  x  3x2  3  x0  1, x0  1 .
0
2
0

3
0

2 x03
Khi đó xA  2 x0 , xB  2
, xM  x0 , x0 
3x0  3

\ 1;0;1 .

Do A, B và M thẳng hàng nên để M là trung điểm của AB thì

xA  xB  2 xM  2 x0 

6
2 x03
.
 2 x0  10 x02  12  0  x0  

2
5
3x0  3

Vậy có 2 điểm M thỏa mãn bài toán.
(THPT Lục Ngạn-Bắc Giang-2018) Tìm trên mỗi nhánh của đồ thị
4x  9
(C): y 
các điểm M 1 ; M 2 để độ dài M 1M 2 đạt giá trị nhỏ nhất, giá trị nhỏ
x 3
nhất đó bằng:

Câu 2: [2D1-8-3]

A. 2 5 .
.

B. 2 2 .

C. 2 6 .
Lời giải

D. 3 2


Chọn C


3
3

Lấy M 1  x1  3; 4   , x1  0 ; M 2  x2  3; 4   , x2  0
x2 
x1 



9 
2
Khi đó M 1M 2 2   x1  x2  1  2 2  .
 x1 x2 

Áp dụng bất đẳng thức Cô Si ta có  x1  x2   4 x1 x2 và 1 
2

9
6

.
x x
x1 x2
2 2
1 2

Suy ra M1M 2 2  24  M1M 2  2 6 .

 x  3
 x1   x2
Độ dài M 1M 2 đạt giá trị nhỏ nhất bẳng 2 6 khi  4
.
 1

 x1  9
 x2   3
(THPT Hoa Lư A-Ninh Bình-Lần 1-2018) Tìm tọa độ điểm M có
x2
hoành độ dương thuộc đồ thị  C  của hàm số y 
sao cho tổngkhoảng cách
x2
từ M đến hai đường tiệm cận của đồ thị  C  đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 3: [2D1-8-3]

A. M 1; 3 .

B. M  3;5  .

C. M  0; 1 .

D.

M  4;3
Lời giải
Chọn D
Tiệm cận đứng: d1 : x  2  0 và tiệm cận đứng: d 2 : y  1  0
Với M   C  : y 

 x 2
x2
 M  x0 ; 0
 với x0  0 , x0  2
x2

 x0  2 

Ta có: d  M ;  d1    d  M ;  d 2  

 x0  2 

x0  2
4
4
 1  x0  2 
 2 x0  2 .
4
x0  2
x0  2
x0  2

Dấu "  " xảy ra khi

4
 x0  2 
x0  2 

 x  0, x  2
0
 0

 x0  2 2  4


 x0  0, x0  2


  x0  4

 x0  4  M  4;3
  x0  0
 x  0, x  2
0
 0

(CỤM CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU
2x 1
LONG-LẦN 2-2018) Gọi M  a; b  là điểm thuộc đồ thị hàm số y 
và có
x2
khoảng cách từ M đến đường thẳng d : y  3 x  6 nhỏ nhất. Tìm giá trị của biểu

Câu 4: [2D1-8-3]

thức T  3a 2  b 2 .
A. T  4

B. T  3

C. T  9

D. T  10


Lời giải
Chọn A

Ta có d  M ; d  

3a  b  6
10

suy ra d  M ; d  nhỏ nhất khi 3a  b  6 nhỏ nhất.

Vì Oxyz nên 3a  b  6  3a 

2a  1
3
3
 6  3a  4 
 3 a  2 
2 .
a2
a2
a2

Nếu a  2 thì 3  a  2  

3
2  62  4.
a2

Nếu a  2 thì 3  a  2  

3
3
 2  3  a  2  

2  62 8.
a2
  a  2

a  1
Vậy d  M ; d  nhỏ nhất bằng 4 khi 
. Vậy T  3a 2  b 2  4 .
b


1

Câu 5: [2D1-8-3]
(THPT Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - Năm 2018) Cho hàm số
4x  3
y
có đồ thị  C  . Biết đồ thị  C  có hai điểm phân biệt M , N và tổng
x 3
khoảng cách từ M hoặc N tới hai tiệm cận là nhỏ nhất. Khi đó MN có giá trị
bằng:
A. MN  4 2 .

B. MN  6 .

C. MN  4 3 .

D.

MN  6 2 .
Lời giải

Chọn D

 4m  3 
- Giả sử M   m;
   C  , với m  3 .
m3 

- Tiệm cận đứng là: x  3 , riệm cận ngang là: y  4 .
Do đó tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận là:

d  m3 

9
9
4m  3
 2. m  3 .
6
4  m3 
m3
m3
m3

Dấu ”= ” xảy ra khi và chỉ khi m  3 

m  6

m  0

m  3  3
9

2
  m  3  9  
m3
m  3  3


 M   6;7 
. Một cách tương tự ta có các điểm

M

0;1




 N   6;7 
.

N

0;1




Do M , N phân biệt nên MN  6 2 .
Câu 6: [2D1-8-3] (THPT Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN)
2x  2
Cho đồ thị  C  của hàm số y 

. Tọa độ điểm M nằm trên  C  sao cho
x 1
tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận của  C  nhỏ nhất là
A. M  1;0  hoặc M  3; 4  .

B. M  1;0  hoặc M  0; 2  .

C. M  2;6  hoặc M  3; 4  .

D. M  0; 2  hoặc M  2;6  .
Lời giải

Chọn A
Ta có tiệm cận đứng: x  1 , tiệm cận ngang y  2 .
Gọi M  x0 ; y0    C  với x0  1 thì y0 

2 x0  2
4
.
 2
x0  1
x0  1

Gọi A , B lần lượt là hình chiếu của M trên tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.
Ta có MA  x0  1 , MB  y0  2 

4
.
x0  1


Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có: MA  MB  2 MA.MB

 MA  MB  2 x0  1 .

4
4.
x0  1

Do đó MA  MB nhỏ nhất bằng 4 khi và chỉ khi x0  1 

4
x0  1

 x0  3  y0  4
2
 x0  1  4  
.
 x0  1  y0  0

Vậy có hai điểm cần tìm là M  1;0  hoặc M  3; 4  .
Câu 7: [2D1-8-3]
(THPT Kinh Môn - Hải Dương - Lần 2 - 2018 - BTN) Cho hàm số
x 1
y
có đồ thị (C ). Giả sử A, B là hai điểm thuộc (C ). và đối xứng với nhau
x 1
qua giao điểm của hai đường tiệm cận. Dựng hình vuông AEBF . Tìm diện tích nhỏ
nhất của hình vuông AEBF .



B. Smin  4 2

A. Smin  8 2

C. Smin  8

D.

Smin  16

Lời giải
Chọn C
Ta có y 

x 1
2
 1
.
x 1
x 1

2 

Gọi A  a;1 
 , a  1 là một điểm bất kỳ thuộc đồ thị  C  .
a 1 

Gọi I 1;1 là giao điểm của hai đường tiệm cận, ta có IA2  1  a  
2


4

1  a 

2

.

Theo giả thiết ta có AEBF là hình vuông nên S AEBF  AE 2  S AEBF nhỏ nhất khi
AE 2 nhỏ nhất. Với AE  AI 2  AE 2  2 AI 2  2 1  a  
2

Mặt khác ta lại có 2 1  a  
2

 2 1  a  
2

8

1  a 

2

8

1  a 

 2 2 1  a  .
2


2

8

1  a 

2

.

8

1  a 

2

8

a  1
2
Hay AE 2  8 . Dấu "  " xảy ra khi 1  a   4  
.
a

3

Vậy diện tích hình vuông AEBF nhỏ nhất bằng 8 .
x3
. Biết

x 1
rằng, có hai điểm phân biệt thuộc đồ thị  C  và cách đều hai trục toạ độ. Giả sử

Câu 8: [2D1-8-3] (Đoàn Trí Dũng - Lần 7 - 2017 - 2018) Cho đồ thị  C  : y 

các điểm đó lần lượt là M và N . Tìm độ dài của đoạn thẳng MN .


A. MN  4 2 .
MN  3 .

B. MN  2 2 .

C. MN  3 5 .

D.

Lời giải
Chọn A


m3
 M 1; 1
 m3
Gọi M  m;
,
ta

.
d

M
,
Ox

d
M
,
Oy

m








m 1
 m 1 

 N  3;3
Câu 9: [2D1-8-3] (Chuyên Thái Bình-Thái Bình-L4-2018-BTN) A , B là hai điểm di động
2x 1
và thuộc hai nhánh khác nhau của đồ thị y 
. Khi đó khoảng cách AB bé
x2
nhất là?
B. 2 10 .


A. 10 .

C.

5.

D. 2 5

.
Lời giải
Chọn B
Vì A , B thuộc hai nhánh của đồ thị y 

a  2 , b  2 .

2x 1
5 
5 


nên A  a; 2 
, B  b; 2 
 với

x2
b2
a2




Khi đó




2 
25
25
2
AB 2   a  b  . 1 
  a  2    b  2   . 1 
.
2
2
2
2
  a  2   b  2  
  a  2   b  2  
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:

 a  2   b  2  4  a  2 b  2 1
2

1

25

 a  2  .  b  2 
2


2



10
 2
 a  2  b  2 

Từ 1 và  2  suy ra AB 2  40  AB  2 10 .

a  2  2  b


a  5  2
25
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi 

1

  a  2 2  2  b 2
b  2  5

Vậy ABmin  2 10.


Câu 10: [2D1-8-3] [THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI KHÁNH HÒA - 2017] Khoảng
cách nhỏ nhất giữa hai điểm bất kỳ thuộc hai nhánh khác nhau của đồ thị hàm số
2x 1
y
là.

x 1
A. 2 5 .

C. 2 3 .

B. 1 .

D. 2 2 .

Lời giải
Chọn D
2x 1
1
 2
và đồ thị có tiệm cận đứng x  1 nên xét hai điểm
x 1
x 1
1
1


A 1  a; 2   và A 1  b; 2   thuộc đồ thị hàm số, với a; b  0 .
a
b



Ta có y 

2


4
1 1
Khi đó AB   a  b       4a 2b 2  2 2  8 .
ab
b a
2

2

a  b

Đẳng thức xảy ra khi  2 2
4  a  b  1.
4a b  2 2

ab



 A  0;1
Vậy min AB  2 2  

 B  2;3 .
2x 1
có đồ thị là  C  . Gọi M là
2x  3
giao điểm của  C  với trục hoành. Khi đó tích các khoảng cách từ điểm M đến hai

Câu 11: [SỞ BÌNH PHƯỚC 2 - 2017] Cho hàm số y 

đường tiệm cận của đồ thị  C  bằng.
A. 2 .

B. 6 .

C. 4 .

D. 8 .

Lời giải
Chọn A
Ta có tiệm cận đứng x 

3
và tiệm cận ngang y  1 .
2

Tọa độ giao điểm của (C ) và trục Ox : Với y  0 

2x 1
1
0 x
2x  3
2

1 
 M  ;0  .
2 

Ta có khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng là d1  2 và khoảng cách từ M đến

tiệm cận ngang là d 2  1 .


Vậy tích hai khoảng cách là d1.d 2  2.1  2 .
<TRÙNG 1648>
2x 1
có đồ
1 x
thị  C  , gọi d là tiếp tuyến của  C  tại tiếp điểm M  0;1 . Tìm trên  C  những

Câu 12: [2D1-8-3] [THPT LỆ THỦY QUẢNG BÌNH - 2017] Cho hàm số y 

điểm N có hoành độ lớn hơn 1 mà khoảng cách từ N đến d ngắn nhất.
7
A. N  3;  .
 2

3
C. N  ; 8  .
2


B. N  0;1 .

D.

N  2; 5  .
Lời giải
Chọn D
Ta có: y 


3

1  x 

2

 y  0   3 nên phương trình tiếp tuyến

 : y  3x  1  3x  y  1  0 .

2n  1 
Gọi N  n,
 với n  1 .
 1 n 

Ta có: d  N ,   

3n 

Xét hàm số f  n  

2n  1
1
1 n

32   1

2




3n 2
vì n  1 .
 n  1 10

3n 2
với n  1 .
10  n  1

3n 2  6n
n  0
Ta có: f   n  
, cho f   n   0  
.
10  n  1
n  2
Lập BBT suy ra min f  n  
1; 

6 10
khi n  2 .
5

Vậy N  2; 5  .
x2
có đồ thị là  C  . Gọi
x 1
d là khoảng cách từ giao điểm 2 tiệm cận của  C  đến một tiếp tuyến bất kỳ của


Câu 13: [THPT CHUYÊN HÀ TĨNH - 2017] Cho hàm số y 

 C  . Giá trị lớn nhất d có thể đạt được là:
A.

2.

B. 2 2 .

C.

3.

D. 3 3 .


Lời giải
Chọn A
Tiệm cận đứng là x  1; tiệm cận ngang y  1 nên I  1; 1 .


x 2
1
Gọi M 0  x0 ; 0
nên phương trình tiếp tuyến của
  C  ; f  x   
2
x0  1 
 x  1



 C  là:
x0  2
x02  4 x0  2
1
1
y

x  x0  
x y
0.
2 
2
2
x0  1
 x0  1
 x0  1
 x0  1

d  I ,  

1

 x0  1

2

1

x02  4 x0  2


 x0  1

1

 x0  1

2

2



1

2 x0  1

 x0  1  1
4

 x0  1
4
2  x0  1
2

2

 2.

<TRÙNG 1650>

2x 1
. Tìm điểm M trên  C  để
x 1
khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng của đồ thị  C  bằng khoảng cách từ M đến

Câu 14: [2D1-8-3] [BTN 172 - 2017] Cho hàm số y 

trục Ox .

 M  0;1
A. 
.
 M  4;3

 M 1; 1
B. 
.
 M  4;3

 M  0; 1
C. 
.
 M  4;5 

D.

 M  0; 1
.

 M  4;3

Lời giải
Chọn D
Gọi M  x0 ; y0  ,  x0  1 , y0 

2x 0  1
. Ta có d  M , 1   d  M ,Ox   x0  1  y0
x0  1

.

 x0  1 

2 x0  1
2
  x0  1  2 x0  1 .
x0  1

 x0  0
1
2
Với x0   , ta có: x0  2 x0  1  2 x0  1  
.
2
 x0  4


Suy ra M  0; 1 , M  4;3 .
1
Với x0   , ta có phương trình: x02  2 x0  1  2 x0 1  x02  2  0 (vô nghiệm).
2


Vậy M  0; 1 , M  4;3 .
2x  3
. Gọi M là một điểm thuộc
x 1
đồ thị và d là tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận của đồ thị hàm số  C  . Giá

Câu 15: [2D1-8-3] [208-BTN - 2017] Cho hàm số  C  : y 

trị nhỏ nhất của d có thể đạt được là:
A. 2.

B. 5.

C. 6.

D. 10.

Lời giải
Chọn A
2a  3 
Gọi M  a;
   C  , ta có.
 a 1 

d  a 1 

2a  3
1
 2  a 1 

 2 . Vậy giá trị nhỏ nhất của d bằng 2.
a 1
a 1

Câu 16: [2D1-8-3] [THPT HOÀNG VĂN THỤ KHÁNH HÒA - 2017] Gọi M là điểm bất
9
kì thuộc đồ thị  C  của hàm số y 
. Tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận
x2
của  C  đạt giá trị nhỏ nhất là.
A. 9.

B. 6 3 .

C. 6.

D. 2 3 .

Lời giải
Chọn C
Hàm số y 

9
có tập xác định D 
x2

\ 2 .

Tiệm cận đứng x  2 ; Tiệm cận ngang y  0 .
M là điểm bất kì thuộc đồ thị  C  của hàm số y 


9
9 

 M  x;
.
x2
 x2

Tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận của  C  là.

d  x2 

9
9
 2 x2
d 6.
x2
x2

Vậy tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận của  C  đạt giá trị nhỏ nhất là 6.


Câu 17: [2D1-8-3] [BTN 162 - 2017] Có bao nhiêu điểm M thỏa mãn: điểm M thuộc đồ thị
1
sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận
 C  của hàm số y 
1 x
của hàm số là nhỏ nhất.
A. 2 .

B. 3 .
C. 4 .
D. 1 .
Lời giải
Chọn A
1 
Gọi M  a;
   C  a  1 . Đồ thị  C  có TCN là: y  0 , TCĐ là: x  1 .
 1 a 

Khi đó d M ,TCD  d M ,TCN   a  1 

1
 2  a  1  1  a  0  a  2 .
1 a

Vậy có 2 điểm thỏa mãn.
x2
 C  . Tìm M có hoành độ
x2
dương thuộc  C  sao cho tổng khoảng cách từ M đến 2 tiệm cận nhỏ nhất.

Câu 18: [2D1-8-3] [THPT Ngô Gia Tự-2017] Cho y 

A. M 1; 3 .

B. M  0; 1 .

C. M  2; 2  .


D.

M  4;3 .
Lời giải
Chọn D
Tập xác định: D 
y 

4

 x  2

2

\ 2. .

.

 m2
M   C   M  m;
  m  0 .
 m2
Ta có 2 tiệm cận của  C  là: d1 : x  2; d 2 : y  1. .

m2
1
m2 m2
4
d  m, d1   d  M , d 2  


 m2 
..
1
1
m2
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số dương m  2 và

4
, ta có:
m2


m2 

4
 2 4  4.
m2

Dấu “=” xảy ra  m  2 

m  2  2
m  4
4


 m  4. .
m2
m  2  2 m  0

Vậy M  4;3 . .

Câu 19: [2D1-8-3] [THPT Lệ Thủy-Quảng Bình-2017] Hai điểm A, B thuộc hai nhánh của
7
đồ thị y  3 
. Khi đó độ dài đoạn thẳng AB ngắn nhất bằng bao nhiêu?
x3
A. 4 14 .

B.

28 .

C.

14 .

D. 2 14 .

Lời giải
Chọn D

.
Đồ thị hàm số y  3 

7
đối xứng qua điểm I  3;3 .
x3

Hai điểm A, B thuộc hai nhánh của đồ thị có độ dài ngắn nhất khi A và B là giao
điểm của đồ thị và đường thẳng y  x .
Ta có 3 


7
2
 x   x  3  7  x 2  6 x  2  0 .
x3

x  3  7  y  3  7

.
 x  3  7  y  3  7



 



 A 3  7;3  7 , B 3  7;3  7  AB  2 14 .
Câu 20: [2D1-8-3] [Cụm 6 HCM-2017] Tính tổng các hoành độ của những điểm thuộc đồ thị
 C  : y  x3  3x2  2 cách đều hai điểm A 12;1 , B  6;3 .
A. 3 .

B. 4 .

C. 2 .
Lời giải

D. 0 .



Chọn A
Phương trình đường trung trực đoạn AB là x  9 y  21  0 .
Gọi M  x; y    C  thỏa mãn MA  MB .
M là giao điểm của đường trung trực đoạn AB và đồ thị  C  . Hoành độ các điểm
M là nghiệm của phương trình
21  x
x3  3x 2  2 
 9 x 3  27 x 2  x  3  0  x  3 .
9

x2  x  1
Câu 21: [2D1-8-3] [THPT Chuyên Hà Tĩnh-2017] Cho hàm số y 
có đồ thị  C 
x 1
. Gọi A , B là hai điểm phân biệt trên đồ thị  C  có hoành độ x1 , x2 thỏa x1  1  x2

. Giá trị nhỏ nhất của AB là
8 2 8.

A.

C. 8 2  8 .

B. 12 3 4 .

D. 2 5 .

Lời giải
Chọn A




1 
1 
x2  x  1
1
 x
. Giả sử A  x1 ; x1 
 với
 , B  x2 ; x2 
x2  1 
x1  1 
x 1
x 1


x1  1  x2 .

Ta có y 

1

y1  1  a 

x

1

a
a


0



1 1
 1


a
Đặt 

 AB   b  a; b  a    .
b a


 x2  1  b  b  0   y2  1  b  1

b

2

1 1
2
1  Cos i
2
1 
2



AB   a  b    a  b      a  b   2 
 2 2   4ab  2 
 2 2
a b
ab a b 
ab a b 



.
2

 8ab 

2

Cos i
4
4
 8  2 8ab.  8  8 2  8 . Vậy ABmin  8 2  8 .
ab
ab

2 x2   6  m x  2
Câu 22: [2D1-8-3] [BTN 171-2017] Cho hàm số y 
có đồ thị là  Cm  .
mx  2
Hỏi đồ thị hàm số luôn đi qua bao nhiêu điểm cố định ?
A. 0 .


B. 3 .

C. 1 .
Lời giải

Chọn B

D. 2 .


Ta có: y 

2 x2   6  m x  2
2 

 mx  y  1  2 x 2  6 x  2  2 y  x   .
mx  2
m


Khi đó tọa độ điểm cố định mà đồ thị hàm số đi qua là nghiệm của hệ phương trình
sau:

 x  0

 y  1
  x  1
 x  y  1  0
suy ra có 3 điểm cố định.
 

 2
  y  1
2 x  6 x  2  2 y  0

  x  2
  y  1
Câu 23: [2D1-8-3] [THPT chuyên Lê Quý Đôn-2017] Tìm tất cả các giá trị thực của tham
số m để đồ thị hàm số y  x3  3x 2  m có hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua
gốc tọa độ.
C. m  0 .

B. m  0 .

A. m  1.
0  m 1.

D.

Lời giải
Chọn B
TXĐ: D 

.

Gọi tọa độ hai điểm đối xứng nhau qua gốc tọa độ lần lượt là A  x; y  , B   x;  y  .
Vì hai điểm cùng thuộc đồ thị nên ta có:

 y  x3  3x 2  m
 m  3x 2 1 .


3
2
 y   x  3x  m
Với m  0 thì 1 vô nghiệm, không thỏa mãn.
Với m  0 thì 1 có nghiệm duy nhất  0;0  , không thỏa mãn.

 m m m  m m m
;
;
Với m  0 thì 1 có nghiệm là 
 thỏa mãn.
 và  
3
27 
 3 27  
Câu 24: [2D1-8-3] [THPT Tiên Du 1-2017] Đồ thị hàm số y  2 x3  3mx 2  3m  2 có hai
điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc tọa độ O khi m là
A. m  0, m 

2
.
3

1
m   ,m  0.
3

1
B. m   .
3


C. m  0 .

D.


Lời giải
Chọn A
Giả sử M  x0 ; y0  và N  - x0 ;  y0  là cặp điểm đối xứng nhau qua O , nên ta có :
3
2

 y0  2 x0  3mx0  3m  2 1
.

3
2

 y0  2 x0  3mx0  3m  2  2 

Lấy (1) cộng với (2)vế với vế,ta có : 6mx02  6m  4  0

 3 .

Xét m  0 ta có (3) vô nghiệm.
Xét m  0 ta có x02 

6m  4 3m  2
2



 0  m   ;0    ;   .
6m
3m
3


Câu 25: [2D1-8-3] [THPT chuyên Lê Quý Đôn-2017] Tìm tất cả các giá trị thực của tham
số m để đồ thị hàm số y  x3  3x 2  m có hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua
gốc tọa độ.
C. m  0 .

B. m  0 .

A. m  1.
0  m 1.

D.

Lời giải
Chọn B
TXĐ: D 

.

Gọi tọa độ hai điểm đối xứng nhau qua gốc tọa độ lần lượt là A  x; y  , B   x;  y  .
Vì hai điểm cùng thuộc đồ thị nên ta có:

 y  x3  3x 2  m
 m  3x 2 1 .


3
2
 y   x  3x  m
Với m  0 thì 1 vô nghiệm, không thỏa mãn.
Với m  0 thì 1 có nghiệm duy nhất  0;0  , không thỏa mãn.

 m m m  m m m
;
;
Với m  0 thì 1 có nghiệm là 
 thỏa mãn.
 và  
3
27 
 3 27  
Câu 26: [2D1-8-3] [THPT Yên Lạc-VP-2017] Đồ thị hàm số y   x3   m  2  x 2  3m  3 có
hai điểm phân biệt đối xứng với nhau qua gốc tọa độ O khi giá trị của m là
A. m  0.
m  1, m  1.

B. m  1.

C. m  1, m  2.

D.


Lời giải
Chọn C

Giả sử M  x1; y1  và N   x1 ;  y1  là hai điểm thuộc đồ thị hàm số đối xứng nhau
qua gốc tọa độ. Khi đó:
 x13   m  2  x12  3m  3    x13   m  2  x12  3m  3  2  m  2  x12  6  m  1 .

 x12 

3  m  1
( vì m  2 không thỏa).
m2

Vì x12  0 nên

3  m  1
 0  m  1  m  2. .
m2

Câu 27: [2D1-8-3] [BTN 176-2017] Cho hàm số y 

 C  có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên?
A. 4 .

 x2  2 x  5
có đồ thị là  C  . Hỏi trên đồ thị
x 1

B. 6 .

C. 3 .

D. 5 .


Lời giải
Chọn B
Ta có: y 

 x2  2x  5
4
 x 1
. Gọi M  x0 ; y0    C  suy ra
x 1
x 1

 x0
x
 0
 x0  1  1
 x0
4 
4
x

1


2

, ta có x0 , y0  Z 
y0   x0  1 

0

x0  1 
x0  1
 x0
 x0  1  4
x
 0
 x0
điểm có tọa độ nguyên.

2
0
3
 1

. Vậy có 6

 3
5

2x  1
sao cho khoảng cách từ M
x 1
đến đường thẳng  : x  3y  3  0 đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 28: [2D1-8-3] Tìm điểm M trên đồ thị C  : y 

A. M  2;1 .

B. M  2; 5  .



1
C. M  1;  .
2


 7
D. M  3;  .
 2


Lời giải
Chọn A

 2m  1 
Gọi M  m;
là tọa độ điểm cần tìm  m  1 .
m  1 

Khoảng cách từ M đến đường thẳng  là: d 
d

 2m  1 
m  3
3
 m1 
12  32

hay


m2  2m  6
m 1
10

1

.

 m2  2 m  6
khi m  1

m2  2m  6    m  1

Xét hàm số: f  m  
2
m1
 m  2m  6
khi m  1
 m  1
Ta có: f '  m  0  m  2 thỏa m  1 hoặc m  4 thỏa m  1 .
Lập bảng biến thiên suy ra min d 

2
10

khi m  2 tức M  2;1 .

1
1
Tiếp tuyến tại M là y   x  , tiếp tuyến này song song với  .

3
3
Câu 29: [2D1-8-3] (THPT Lương Thế Vinh - HN - Lần 1- 2017 - 2018 - BTN) Hỏi có bao
2x  a
nhiêu cặp số nguyên dương  a; b  để hàm số y 
có đồ thị trên 1;    như
4x  b
hình vẽ dưới đây?

B. 4 .

A. 1 .

C. 2 .
Lời giải

Chọn A

D. 3 .


Hàm số không xác định tại điểm x 

b
. Theo đồ thị ta có tiệm cận đứng
4

b
 1  b  4 . Do b nguyên dương nên b  1, 2,3 .
4

4a  2b
Ta có y 
. Hàm số nghịch biến nên 4a  2b  0  b  2a .
2
 4x  b

nhỏ hơn 1 

Do a là số nguyên dương và b  1, 2,3 nên ta có một cặp  a, b  thỏa mãn là

1,3 .
Câu 30: [2D1-8-3] (THPT Lương Thế Vinh - HN - Lần 1- 2017 - 2018 - BTN) Trên đồ thị
2x  5
hàm số y 
có bao nhiêu điểm có tọa độ là các số nguyên?
3x  1
A. 4 .

B. Vô số.

D. 0 .

C. 2 .
Lời giải

Chọn C
Tập xác định D 
Ta có y 

Ta có y 


1 
\ 
3

13 
2 x  5 1 6 x  15 1 
13 

 .
 2
  3y   2 

3x  1 3 3x  1 3 
3x  1 
3x  1 


nên 3y 

2

x 

3
x

1

1


3

3x  1  1
x  0
 

.
3x  1  13
14
x  

3
3
x

1


13


 x  4 

Thử lại x  0 và x  4 thỏa mãn.
Vậy có hai điểm có tọa độ nguyên  0;5 và  4;1 .
Câu 31: [2D1-8-3] Cho hàm số y 

x 2  3x  3
có đồ thị  C  . Tổng khoảng cách từ một

x2

điểm M thuộc  C  đến hai hai trục tọa độ đạt giá trị nhỏ nhất bằng ?
A. 1 .

B.

1
.
2

C. 2 .
Lời giải

Chọn D

D.

3
.
2


3
 3
Điểm M  0,  nằm trên trục Oy . Khoảng cách từ M đến hai trục là d = .
2
 2

Xét những điểm M có hoành độ lớn hơn


3
3
d  x  y  .
2
2

Xét những điểm M có hoành độ nhỏ hơn

3
:
2

Với 0  x 

3
3
3
 y d  x  y 
2
2
2

3
1
1
1
Với   x  0; y  0  d   x  x  1 
 1
;d '  

0.
2
2
x2
x2
 x  2

Chứng tỏ hàm số nghịch biến. Suy ra min d  y  0  

3
.
2

Câu 32: [2D1-8-3] Tọa độ cặp điểm thuộc đồ thị (C ) của hàm số y 

x4
đối xứng nhau
x2

qua đường thẳng d : x  2 y  6  0 là
A.  4; 4  và  1; 1 .

B. 1; 5 và  1; 1 .

C.  0; 2  và  3;7  .

D. 1; 5 và  5;3 .
Lời giải

Chọn B

Gọi đường thẳng  vuông góc với đường thẳng d : y 

1
x  3 suy ra
2

 : y  2 x  m .

Giả sử  cắt (C ) tại hai điểm phân biệt A, B . Khi đó hoành độ của A, B là
nghiệm của phương trình
x  2
x4

 2 x  m  2 x 2  (m  3) x  2m  4  0 .
x2

h( x)


Điều kiện cần:
Để  cắt (C ) tại hai điểm phân biệt thì phương trình h( x )  0 có hai nghiệm phân

m  5  4 3
m2  10m  23  0
  0


biệt khác 2 , tức là 
(*).


6

0
m

5

4
3
h(2)  0


Điều kiện đủ:
Gọi I là trung điểm của AB , ta có:


m3

xA  xB
xI 


 xI 

 m  3 3m  3 
4
I
;
2 


.
2 
 4
 yI  2 xI  m  y  m  3  m
 I
2
Để hai điểm A, B đối xứng nhau qua d : x  2 y  6  0 khi I  d
m3
3m  3

 2.
 6  0  m  3 (thỏa điều kiện (*)).
4
2

 x  1  y  1
Với m  3 phương trình h( x)  0  2 x 2  2  0  
 x  1  y  5
Vậy tọa hai điểm cần tìm là 1; 5 và  1; 1 .
Câu 33: [2D1-8-3] (THPT Chuyên Bắc Ninh - Lần 2 - 2017 - 2018) Gọi M  a; b  là điểm
trên đồ thị hàm số y 

2x 1
mà có khoảng cách đến đường thẳng d : y  3 x  6 nhỏ
x2

nhất. Khi đó
A. a  2b  1 .
a  2b  3 .


C. a  b  2 .

B. a  b  2 .

D.

Lời giải
Chọn C.
 2x 1 
Gọi M  x0 ; 0    C  , ta có
x0  2 

d M ,d  

d M ,d  

3x0 

2 x0  1
6
x0  2
12  32

3  x0  2  

3 x0  2 


3
2

x0  2

12  32

3
6
x0  2

12  32



62
10



4
( Áp dụng bất đẳng thức Côsi).
10

Dấu bằng xảy ra:
x0  2 

 x0  2  1
 x0  1, y0  1
1
2
  x0  2   1  


x0  2
 x0  2  1  x0  3, y0  5

Khi đó: M  1; 1 thỏa a  b  2 .


Câu 34: [2D1-8-3] (THPT Hà Huy Tập - Hà Tĩnh - Lần 2 - 2017 - 2018 - BTN) Biết đồ
thị (Cm ) của hàm số y  x 4  mx 2  m  2018 luôn luôn đi qua hai điểm M và N cố
định khi m thay đổi. Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là
A. I 1; 2018 .

B. I  0;1 .

C. I  0; 2018  .

D.

I  0; 2019  .
Lời giải
Chọn D
Giả sử M  x0 ; y0  là điểm cố định của họ  Cm  . Khi đó
y0  x04  mx02  m  2018, m    x02  1 m  x04  y0  2018  0, m

  x0  1

x

1



0
2
 M 1; 2019 


 y0  2019
 x0  1  0
 
  x0  1
.

 4
x


1
N

1;
2019
x

y

2018

0






0

0
 0

4

 x0  y0  2018  0
  y0  2019

Suy ra tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN có tọa độ là I  0; 2019  .



×