Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

De cuong chi tiet modun THUC TAP SX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.58 KB, 11 trang )

chơng trình mô ĐUN đào tạo THựC tập sản xuất
Mã số mô đun: MĐ 31
Thời gian mô đun: 360h; (Lý thuyết: 10h; Thực hành: 350h)
I. Vị trí, tính chất mô đun:
- Vị trí : Mô đun thực tập sản suất là phần thực tập tay nghề cơ bản có liên quan
tới đào tạo cao đẳng nghề cho nghề Đo lờng điện. Mô đun đợc bố trí vào năm thứ 3
học kỳ 2 của chơng trình đào tạo.
- Tính chất: Mô đun thực tập sản xuất là mô đun nghề bắt buộc trong chơng trình
đào tạo cao đẳng nghề.
II. Mục tiêu mô đun:
- Biết và sử dụng đợc các loại dụng cụ đồ nghề dùng cho nghề đo lờng điện.
- Lắp đặt đợc các mạch đo nh: Đo dòng, đo áp, đo công suất, đo điện năng
- Sử dụng đợc các thiết bị đo, kiểm sách tay.
- Đánh giá đợc chất lợng của các thiết bị sau khi đo kiểm.
- Lập đợc biên bản về tình trạng thiết bị
- Tham gia kiểm tra mạch đo lờng, bảo vệ, TBA đến 110KV.
- Kiểm tra hiệu chỉnh đợc Vôn mét, Ampe mét, công tơ 1 pha, 3 pha.
- Kiểm tra hiệu chỉnh đợc các loại rơle.- Có ý thức giữ gìn, bảo quản các trang
thiết bị, dụng cụ.
III. Nội dung mô đun:
1. Nội dung và phân phối thời gian:
Số
TT
Thời gian
Tổng
số

thuyết
Thực
hành
Kiểm tra


*
1 Thực hiện các biện pháp an toàn và
vệ sinh môi trờng lao động
12 2 10 1
2 Đo cờng độ dòng điện 10 0.5 9.5
3 Đo điện áp 10 0.5 9.5
4 Đo công suất 16 0.5 15.5 1
5 Đo điện năng 16 0.5 15.5 1
6
Đo điện trở, điện cảm, điện dung (r
- l - c)
15 0.5 14.5
7 Đo Tần số (Hz) và hệ số công suất 11 0.5 10.5
231
(Cos) lới điện
8 Đo các đại lợng không điện và từ d
của mạch từ máy điện
10 0.5 9.5
9 Lắp đặt dụng cụ đo và hệ thống đo
lờng điện
67 1 66 1
10 Kiểm tra, hiệu chỉnh, sửa chữa, thay
thế cơ cấu đo (Từ điện, điện từ, điện
động, cảm ứng, tĩnh điện)
76 1 75 2
11 Kiểm định công tơ điện 1 pha 35 0.5 34.5 1
12 Kiểm định công tơ điện 3 pha 51 0.5 50.5 1
13 Kiểm định máy biến áp đo lờng
(BU, BI)
10 0.5 9.5

14 Kiểm tra hiệu chỉnh rơle 11 0.5 10.5
15 Tổ chức sản xuất 10 0.5 9.5 1
Tổng cộng 360 10 350 9
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra đợc tích hợp giữa lý thuyết với thực hành đợc tính
vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Thực hiện các biện pháp an toàn và vệ sinh môi trờng lao động
Mục tiêu của bài:
- Trình bày các biện pháp an toàn điện và quy trình phòng chống cháy nổ.
- Trình bày đợc quy trình sơ cứu nạn nhân tai nạn lao động và cấp cứu điện giật.
- Trình bày nội quy, quy định bảo quản dụng cụ và vệ sinh môi trờng lao động.
Nội dung của bài: Thời gian thực hiện: 12h (LT: 02h; TH: 10h)
1.1. Bảo quản dụng cụ và vệ sinh môi trờng lao động.
Thời gian: 02h
1.2. Thực hiện các biện pháp an toàn điện.
Thời gian: 04h
1.3. Thực hiện các biện pháp phòng chống cháy nổ.
Thời gian: 02h
1.4. Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động.
Thời gian: 02h
1.5. Cấp cứu nạn nhân bi điện giật.
Thời gian: 02h
Bài 2: Đo cờng độ dòng điện
Mục tiêu của bài:
- Đo dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều bằng dụng cụ đo trực tiếp.
- Đo dòng điện xoay chiều 1 pha và 3 pha bằng dụng cụ đo kết hợp với biến dòng
điện (BI).
232
Nội dung của bài: Thời gian thực hiện: 10h (LT: 0.5h; TH: 9.5h)
2.1. Đo trực tiếp cờng độ dòng điện một chiều bằng Ampe mét,

đồng hồ vạn năng.
Thời gian: 01h
2.2. Đo trực tiếp cờng độ dòng điện xoay chiều một pha bằng
Ampe mét, Ampe kìm.
Thời gian: 01h
2.3. Đo cờng độ dòng điện xoay chiều một pha bằng phơng
pháp kết hợp biến dòng điện (BI) với Ampe mét.
Thời gian: 02h
2.4. Đo trực tiếp cờng độ dòng điện xoay chiều ba pha bằng
Ampe mét, Ampe- kìm.
Thời gian: 02h
2.5. Đo cờng độ dòng điện xoay chiều ba pha bằng phơng pháp
kết hợp biến dòng điện (BI) với Ampe mét.
Thời gian: 04h
Bài 3: Đo điện áp
Mục tiêu của bài:
- Đo điện áp một chiều và điện áp xoay chiều bằng dụng cụ đo trực tiếp.
- Đo điện áp xoay chiều 1 pha và 3 pha bằng dụng cụ đo kết hợp với biến dòng
điện (BI).
Nội dung của bài: Thời gian thực hiện: 10h (LT: 0.5h; TH: 9.5h)
3.1. Đo trực tiếp điện áp một chiều bằng Vôn mét, đồng hồ vạn
năng.
Thời gian: 01h
3.2. Đo trực tiếp điện áp xoay chiều 1 pha bằng vôn mét, đồng
hồ vạn năng.
Thời gian: 01h
3.3. Đo điện áp xoay chiều 1 pha bằng phơng pháp kết hợp
biến điện áp (BU) với vôn mét.
Thời gian: 02h
3.4. Đo trực tiếp điện áp xoay chiều 3 pha bằng vôn mét.

Thời gian: 02h
3.5. Đo điện áp xoay chiều 3 pha bằng phơng pháp kết hợp
biến điện áp (BU) với vôn mét.
Thời gian: 04h
Bài 4: Đo công suất
Mục tiêu của bài:
- Đo công suất tác dụng trong mạch điện xoay chiều 1 pha bằng dụng cụ đo trực
tiếp.
- Đo công suất tác dụng trong mạch điện xoay chiều 1 pha bằng dụng cụ đo kết
hợp BI, BI.
- Đo công suất tác dụng, phản kháng trong mạch điện xoay chiều 3 pha bằng
dụng cụ đo trực tiếp.
- Đo công suất tác dụng, phản kháng trong mạch điện xoay chiều 3 pha bằng dụng
cụ đo kết hợp BI, BI.
233
Nội dung của bài: Thời gian thực hiện: 16h (LT: 0.5h; TH: 15.5h)
4.1. Đo trực tiếp công suất tác dụng trong mạch điện xoay
chiều 1 pha bằng Oát mét 1 pha.
Thời gian: 01h
4.2. Đo công suất tác dụng trong mạch điện xoay chiều 1 pha
bằng Oát mét 1 pha kết hợp với BU và BI.
Thời gian: 01h
4.3. Đo công suất tác dụng trong mạch điện xoay chiều 3 pha
bằng Oát mét 3 pha.
Thời gian: 02h
4.4. Đo trực tiếp công suất tác dụng trong mạch điện xoay
chiều 3 pha bằng Oát mét 3 pha 2 phần tử.
Thời gian: 02h
4.5. Đo công suất tác dụng trong mạch điện xoay chiều 3 pha
bằng Oát mét 3 pha 2 phần tử kết hợp với BU và BI.

Thời gian: 02h
4.6. Đo trực tiếp công suất tác dụng trong mạch điện xoay
chiều 3 pha bằng Oát mét 3 pha 3 phần tử.
Thời gian: 02h
4.7. Đo công suất tác dụng trong mạch điện xoay chiều 3 pha
bằng Oát mét 3 pha 3 phần tử kết hợp với BU và BI.
Thời gian: 02h
4.8. Đo trực tiếp công suất phản kháng trong mạch điện xoay
chiều 3 pha bằng Oát mét phản kháng 3 pha (var mét).
Thời gian: 02h
4.9. Đo công suất phản kháng trong mạch điện xoay chiều 3
pha bằng Oát mét phản kháng 3 pha (Var mét) kết hợp
với BU và BI.
Thời gian: 02h
Bài 5: Đo điện năng
Mục tiêu của bài:
- Đo điện năng tác dụng trong mạch điện xoay chiều 1 pha bằng dụng cụ đo trực
tiếp.
- Đo điện năng tác dụng trong mạch điện xoay chiều 1 pha bằng dụng cụ đo kết
hợp BI, BI.
- Đo điện năng tác dụng, phản kháng trong mạch điện xoay chiều 3 pha bằng
dụng cụ đo trực tiếp.
- Đo điện năng tác dụng, phản kháng trong mạch điện xoay chiều 3 pha bằng
dụng cụ đo kết hợp BI, BI.
Nội dung của bài: Thời gian thực hiện: 16h (LT: 0.5h; TH: 15.5h)
5.1. Đo trực tiếp điện năng tác dụng trong mạch điện xoay
chiều 1 pha bằng công tơ điện 1 pha.
Thời gian: 01h
5.2. Đo điện năng tác dụng trong mạch điện xoay chiều 1 pha
bằng công tơ điện 1 pha kết hợp với BU và BI.

Thời gian: 01h
5.3. Đo điện năng tác dụng trong mạch điện xoay chiều 1 pha
bằng công tơ điện tử.
Thời gian: 02h
5.4. Đo điện năng tác dụng trong mạch điện xoay chiều 3 pha
bằng công tơ điện 3 pha 2 phần tử kết hợp với BU và BI.
Thời gian: 01h
234
5.5. Đo điện năng tác dụng trong mạch điện xoay chiều 3 pha
bằng công tơ điện 3 pha 3 phần tử.
Thời gian: 01h
5.6. Đo điện năng tác dụng trong mạch điện xoay chiều 3 pha
bằng công tơ điện 3 pha 3 phần tử kết hợp với BU và BI.
Thời gian: 02h
5.7. Đo điện năng phản kháng trong mạch điện xoay chiều 3
pha bằng công tơ phản kháng 3 pha 2 phần tử kết hợp với
BU và BI.
Thời gian: 02h
5.8.Đo điện năng phản kháng trong mạch điện xoay chiều 3
pha bằng công tơ phản kháng 3 pha 3 phần tử.
Thời gian: 02h
5.9. Đo điện năng phản kháng trong mạch điện xoay chiều 3
pha bằng công tơ phản kháng 3 pha 3 phần tử kết hợp với
BU và BI.
Thời gian: 02h
5.10. Đo điện năng tác dụng trong mạch điện xoay chiều3 pha
bằng công tơ điện tử.
Thời gian: 02h
Bài 6: Đo điện trở, điện cảm, điện dung (r - l - c)
Mục tiêu của bài:

Đo các thông số của mạch điện ( R - L - C) và góc tổn hao tụ điên.
Nội dung của bài: Thời gian thực hiện: 15h (LT: 0.5h; TH: 14.5h)
6.1. Đo điện trở một chiều bằng Cầu đo điện trở.
Thời gian: 03h
6.2. Đo điện trở cách điện bằng Mêgôm mét.
Thời gian: 03h
6.3. Đo điện trở tiếp đất bằng Terômét.
Thời gian: 02h
6.4. Đo điện cảm và hệ số phẩm chất của cuộn dây bằng cầu đo
xoay chiều.
Thời gian: 03h
6.5. Đo điện dung và góc tổn hao tụ điện bằng cầu đo xoay
chiều.
Thời gian: 02h
6.6. Đo các thông số R, L, C bằng cầu đo vạn năng.
Thời gian: 02h
Bài 7: Đo Tần số (Hz) và hệ số công suất (Cos) lới điện
Mục tiêu của bài:
Đo tần số, hệ số công suất của lới điện bằng dụng cụ đo cơ điện và điện tử
Nội dung của bài: Thời gian thực hiện: 11h (LT: 0.5h; TH: 10.5h)
7.1. Đo tần số lới điện bằng tần số kế cơ điện.
Thời gian: 01h
7.2. Đo tần số lới điện bằng tần số kế điện tử.
Thời gian: 03h
7.3. Đo hệ số công suất bằng Cos mét 1 pha.
Thời gian: 01h
7.4. Đo hệ số công suất bằng Cos mét 3 pha.
Thời gian: 02h
7.5. Đo hệ số công suất bằng Cos mét điện tử.
Thời gian: 04h

235

×