Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Áp dụng trò chơi vận động vào huấn luyện đội tuyển chạy cự ly ngắn 60 m cho học sinh trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.91 KB, 18 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ÁP DỤNG TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG VÀO HUẤN LUYỆN
ĐỘI TUYỂN CHẠY CỰ LY NGẮN 60M CHO HỌC SINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGA TIẾN.

Người thực hiện: Mã Văn Dương
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nga Tiến
SKKN thuộc lĩnh vực: Thể dục

THANH HÓA NĂM 2018
1


Tran
g

MỤC LỤC

A. Mở đầu: .....................................................................................................02
I. Lí do chọn đề tài……………………………………………………………..
02
II.Mục đích nghiên cứu…………………………………………………….......03
III.Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………….....03
IV. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………...03
B. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm ……………………………………………
04


I. Cơ sở lý luận ..............................................................................................04
II. Thực trạng của vấn đề ...............................................................................05
III. Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề….…………………………… .
05
IV. Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp
và nhà trường …………………………………………………………………..14
C. Kết luận và kiến nghị……………………………………………………….14
1. Kết luận…………………………………………………………………… ..14
2. Kiến nghị……………………………………………………………………
*Tài liêu tham khảo
- Gi áo trình điền king – NXB – TDTT - 2001
- Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất – NXB TDTT -2000
- Giáo trình lý luận và phương pháp giáo dục thể chất – NXB TDTT – 1997
- Khoa học tuyển chon tài năng thể thao - Nguyễn Ngọc Cừ - XB 1997
- Cơ sở lý luận và phương pháp đào tạo VĐV - NXB TDTT Hà Nội
- 100 trò chơi vận động NXB TDTT Hà Nội
- Lý luận và phương pháp thể thao trẻ - NXB TDTT thành phố HCM
- Chương trình định hướng dành cho đối tượng năng khiếu NXB TDTT Hà Nội

A. MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2


Trong xã hội hiện nay “trình độ dân trí và tiềm lực khoa học công nghệ đã và
đang trở thành nhân tố quyết định sức mạnh và vị thế của mỗi quốc gia trên thế
giới. Cũng như đất nước ta đang ở trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ về mọi mặt
như: kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội… vì vậy xã hội đang đặt ra những yêu cầu
hết sức cấp bách với ngành giáo dục hiện nay.
Môn thể dục là một trong những bộ phận của nền giáo dục, góp phần làm thay

đổi mọi mặt của giáo dục toàn diện có ảnh hưởng rất lớn tới các mặt giáo dục khác,
có vị thế hết sức quan trọng trong việc chuẩn bị cho học sinh có đầy đủ khả năng,
sức khỏe để tham gia vào cuộc sống sản xuất và bảo vệ tổ quốc. Trong sự nghiệp
giáo dục và đào tạo Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và coi trọng mục tiêu phát
triển con người toàn diện, khẳng định tầm quan trọng “Phát triển giáo dục và đào
tạo là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp: công nghiệp hóa – hiện đại
hóa đất nước, là điều kiện phát huy nguồn nhân lực”.
Giáo dục thể chất là một trong những hệ thống giáo dục con người phát triển
toàn diện. Đây là giai đoạn tiền đề cho việc củng cố sức khoẻ cũng như tinh thần để
học sinh chuẩn bị tốt cho tương lai của mình.
Cùng với tiến trình phát triển và đổi mới không ngừng của xã hội, việc giảng
dạy trong nhà trường nói chung và giảng dạy môn thể dục nói riêng đã có sự đổi
mới đáng kể cho phù hợp với trình độ phát triển ngày càng cao của học sinh, giáo
viên trước khi lên lớp phải nghiên cứu tìm ra phương pháp hợp lý để truyền đạt cho
học sinh tiếp thu tốt kiến thức giờ học. Từ đó học sinh sẽ học tập một cách hăng say
tích cực, mang lại hiệu quả cao hơn.
Vậy thì phương pháp lên lớp đó như thế nào? mà môn thể dục chủ yếu là học
về năng khiếu, hoạt động chân tay nhiều đặc biệt các em được học ngoài không
gian rộng , đòi hỏi giáo viên ngoài phương pháp lên lớp còn phải bao quát được
toàn bộ sân tập, tránh để các em hoạt động quá khích dẫn đến những chấn thương
ngoài ý muốn.
Từ khi sinh ra chạy, nhảy là một hoạt động cơ bản con người. Con người từ thời
cổ xưa đã biết xử dụng chúng để đuổi bắt con vật hoặc chạy chốn chúng khi bị tấn
công. Qua năm tháng trở thành môn thể thao hấp dẫn, chinh phục mọi đối tượng
tham gia tập luyện. Qua những chặng đường phát triển để thực hiện được sức
mạnh, sức bền của con người, chạy được phân ra nhiều cự li khác nhau như: chạy
cự li ngắn, chạy cự li trung bình .v ..v…Nhưng chạy cự li ngắn 60m ở trong nhà
trường là một nội dung rất quan trọng trong việc phát triển sức nhanh và sức bền
của học sinh. Yêu cầu giáo viên phải sử dụng những bài tập thể lực kết hợp với trò
chơi vận động hợp lý để tập luyện cho học sinh. Đưa trò chơi vận động áp dụng

vào giờ học sẽ phát huy được tính tích cực học tập của học sinh. Giờ học sẽ đạt
hiệu qủa cao hơn.

3


Phương pháp áp dụng bài tập trò chơi vận động trong cự ly ngắn 60m giúp các em
học sinh tập phản xạ nhanh, phán đoán tín hiệu chính xác, đồng thời nâng cao thể
lực cho học sinh.
Từ khi được trực tiếp giảng dạy các em học sinh trong trường. Được phân công
giảng dạy từng khối khác nhau trong từng năm tôi đã rút ra được một kinh nghiệm
là: “Áp dụng trò chơi vận động vào huấn luyện đội tuyển chạy cự li ngắn 60m cho
học sinh trường Tiểu học Nga Tiến”. Xin đưa ra mong đồng nghiệp góp ý kiến để
công tác giảng dạy ngày càng tốt hơn.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Xu hướng đổi mới giáo dục hiện nay đang đặt ra cho giáo viên giáo dục thể chất
ở trường tiểu học đòi hỏi, phải làm sao để dạy tốt môn thể dục ở bậc tiểu học nói
chung. Đất nước ta đang ở trong thời kỳ đổi mới. Đảng và Nhà nước ta luôn coi
trọng mục tiêu giáo dục đặt lên hàng đầu. Vì thế sức khỏe con người ngày càng
được nâng cao hơn, cho nên việc giảng dạy giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ, thế
hệ tương lai mai sau trong trường tiểu học là rất quan trọng không thể thiếu được.
Qua những bài tập: Đội hình đội ngũ, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn
luyện tư thế cơ bản, bài tập về kỹ năng vận động cơ bản, trò chơi vận động có tác
động lên cơ thể các em, làm cho cơ thể các em chuyển biến về hình thái chức
năng theo chiều hướng tích cực là một trong những mặt giáo dục có ý nghĩa nêu
cao tầm vóc, sức khỏe cho học sinh phát triển tốt hơn. Đối với giáo viên thể dục
hiện nay rèn luyện cho các em có đầy đủ sức khỏe là rất quan trọng tạo cho các
em có được “một tinh thần minh mẫn trong một cơ thể cường tráng”.
Đặc biệt ở lứa tuổi học sinh tiểu học việc rèn luyện thể chất cho các em thông
qua các bài tập thể dục là một việc làm hết sức quan trọng đối với giáo viên giảng

dạy thể dục. Hơn thế nữa Bác đã nói: “Mỗi người dân yếu ớt tức là làm cho cả
nước yếu ớt một phần, mỗi người dân mạnh khỏe tức làm cho đất nước hùng
mạnh thêm”. Chúng ta cũng nhớ rằng sức khỏe là vốn quý nhất của con người
“Sức khỏe là vàng”.
Một người khỏe mạnh, gia đình khỏe mạnh, xã hội khỏe mạnh thì đất nước sẽ
cường thịnh, năng suất lao động sẽ được nâng cao, thành quả lao động đạt nhiều
hơn: Dân giàu nước mạnh, xã hội phồn vinh – thịnh vượng.
Thể dục góp phần bảo vệ tăng cường sức khỏe cho học sinh, phát triển các tố
chất thể lực, đặt biệt là sức nhanh, khả năng mềm dèo, khéo léo...
Trang bị cho học sinh một số hiểu biết và kỷ năng vận động cơ bản về bài tập
thể dục. Làm giàu thêm vốn kỹ năng vận động cơ bản thường gặp trong đời sống
như : đi chạy, nhảy, ném...v... phù hợp với khả năng trình độ, lứa tuổi giới tính của
các em.
Tạo điều kiện cho các em tập luyện thường xuyên để nâng cao sức khỏe và thể
lực của học sinh.

4


Chính vì thế giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ trong trường học hiện nay với điều
kiện và phương tiện tác động lên cơ thể các em, làm chuyển biến hình thái và
chức năng theo chiều hướng tích cực. Vì vậy đối với người giáo viên thể dục hiện
nay rèn luyện cho các em có đầy đủ sức khõe, là rất quan trọng. Tạo cho các em
có được " một tinh thần minh mẫn trong một cơ thể cường tráng ".
Nhằm đạt được hiệu quả và đổi mới phương pháp giảng dạy củng như huấn
luyện thể dục thể thao trong chương trình giáo dục thể chất ở trường tiểu học nói
riêng và hệ thống chương trình giáo dục nói chung thì việc giảng dạy rèn luyện
cho học sinh đạt được thành tich cao trong thi đấu là hết sức quan trọng. Ngoài
kết quả trong thi đấu ra nó còn giúp con người rèn luyện sức khoẻ, sự nhanh nhẹn
và cả tính năng động trong mọi công việc.

Song làm thế nào để giúp các em rèn luyện sức nhanh, sức bền đạt hiệu quả
cao lại là vấn đề chăn trở của không ít giáo viên. Qua thực tế giảng dạy tôi nhận
thấy thành tích chạy cự li ngắn của các em chưa cao, nắm bắt kỹ thuật chưa chính
xác là do đặc điểm sinh lý của học sinh tiểu học: thể lực yếu, còn hiếu động
không tập trung, sức bền chưa cao… Vậy để đạt kết quả cao trong tập luyện chạy
cự li ngắn 60m đối với học sinh Tiểu học là vấn đề mà không ít giáo viên phải
chăn trở. Vì vậy đòi hỏi giáo viên luôn luôn phải suy nghĩ tìm ra phương pháp tốt
nhất, phù hợp nhất đối với lưa tuổi học sinh Tiêu học để tập luyện sao cho đạt
hiệu quả.
Với đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học thích chơi hơn học, phương châm “
chơi mà học” giáo viên cần tạo ra cho học sinh các trò chơi vận động để nâng cao
hiệu quả tập luyện. Đặc biệt trong quá trình huấn luyện, giáo viên luôn thay đổi,
các trò chơi vận động khác nhau thì sẽ cuốn hút được tinh thần tập luyện của các
em hơn. Như vậy học sinh sẽ tập luyện hăng say, tích cực hơn. Khi tham gia thi
đấu các em sẽ tự tin và đạt kết quả tốt hơn. Chính vì thế tôi áp dụng trò chơi vận
động vào buổi tập, thấy rằng học sinh tập luyện rất hăng say, tinh thần thoải mái.
Quan trọng nhất tôi thấy các em tự tin, manh dạn hẳn lên và thể lực của các em
củng tăng rõ dệt.
Xuất phát từ những vấn đề cấp thiết hiện nay đòi hỏi người giáo viên phải nhiệt
huyết, phải luôn luôn chuẩn bị tốt trước khi lên lớp như: tranh ảnh, đồ dùng dạy
học, dụng cụ tự làm, sân bãi phải chuẩn bị một cách thật chu đáo. Có như thế thì
giờ học mới đạt được hiệu quả cao, từng bước nâng dần sức khỏe phát triển tốt
các tố chất thể lực cho các em học sinh. Nhằm giúp cho các em học sinh đội tuyển
trường tiểu học Nga Tiến nâng cao chất lượng giáo dục thể chất, tố chất thể lực
góp phần phát triển con người theo hướng toàn diện.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
Giáo dục thể chất là bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành những người phát triển toàn
diện có đủ sức khỏe dồi dào thể lực cường tráng và cuộc sống vui tươi. Hiện nay
vấn đề sức khỏe phải được coi trọng phải đẩy mạnh mọi mặt công tác thể dục thể
5



thao, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Đặc biệt là bồi dưỡng và nâng
cao sức khỏe cho học sinh là vấn đề cấp thiết, vì các em là những mầm non của
đất nước là những người kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng, tương lai của đất
nước thuộc về các em, do đó các em cần có sức khỏe tốt, có lý tưởng cao đẹp để
gánh các nhiệm vụ nặng nề ấy.
Trong trường tiểu học các em sẽ được học đầy đủ các phân môn như: Toán,
Tiếng Việt, Âm nhạc, Mĩ thuật… Trong đó phân môn Thể dục cũng góp phần
không ít đến sự phát triển của các em có thể tham gia tập luyện một số môn: đi,
chạy, nhảy v.v…
Nắm vững đặc điểm, yêu cầu của nội dung giảng dạy như: yêu cầu
kỹ thuật động tác, khối lượng vận động của bài tập, dự kiến những sai lầm có thể
xảy ra ở học sinh để đề phòng hoặc sửa chữa, định ra lượng vận động cho từng nội
dung của trò chơi.
Thông qua quá trình giảng dạy, bằng phương pháp, nghiệp vụ sư phạm, kinh
nghiệm được đúc kết qua nhưng năm giảng dạy. Tôi chọn lọc các em học sinh từ
khối 3 rồi bồi dưỡng từng giai đoạn một để các em thích nghi dần với khối lượng
vận động và nội dung bài học.
Từ đó đến các năm học tiếp theo ngay vào đầu năm tôi đã thành lập đội tuyển
để tập luyện. cho nên hàng năm khi có công văn của phòng giáo dục gủi về tôi đã
có sẵn đội tuyễn là các em học sinh khối 4 và khối 5 sẵn sàng tập luyện để tham
giai thi đấu.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Đọc sách, tài liệu tham khảo và các văn bản có liên quan giáo dục, nắm, theo
chuẩn kiến thức kỉ năng,
- Phương pháp nghiên cứu: ( nghiên cứu học tập của học sinh thông qua bài
tập thể dục )
- Phương pháp phân tích tổng hợp.
- Phương pháp giảng dạy và làm mẫu : (giáo viên làm mẫu kỹ thuật động tác,

phân tích ngắn gọn dễ hiểu ).
- Phương pháp tập luyện : (là các phương tiện để đạt mục đích hình thành kỹ
năng kỹ xảo vận động và phát triển tố chất vận động ).
- Phương pháp sử dụng lời nói : (giáo viên giảng giải, kể chuyện, đàm thoại ).
- Phương pháp trực quan :(giáo viên làm mẫu, tranh ảnh, mô hình ...)
- Phương pháp trò chơi : (cần theo số lần lẻ để phân thắng bại ).
- Phương pháp rèn luyện sức nhanh :( chủ yếu là phương pháp lặp lại ).
- Phương pháp thi đấu :(cần tổ chức tập luyện có hoàn cảnh giống như khi thi
đấu thật).
- Phương pháp ổn đỉnh :( tập luyện một động tác liên tục từ đầu đến cuối một
lần theo cường độ tương đối ổn định ).

6


B. N ỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN :

Trong sự nghiệp đổi mới đất nước do đảng ta khởi xướng và lãnh đạo nhắm dân
giầu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh. Thì yếu tố con người luôn chiếm
vị trí quan trọng hàng đầu. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói rõ: “ muốn có chủ nghĩa
xã hội phải có con người chủ nghĩa xã hội”. Trong hình mẩu và phẩm chất con
người, sức khoẻ và thể chất chiếm vị trí hết sức quan trọng để đáp ứng yêu cầu xây
dựng và bảo vệ tổ quốc. Do đó thể dục thể thao là một bộ phận của nền giáo dục xã
hội chủ nghĩa, nó tổng hợp phương tiện, phương pháp nhằm tạo nên con người phát
triển toàn diện, hài hoà. Đăc biệt hoạt động thể dục thể thao là một trong những
hình thức cơ bản, chuẩn bị thể lực cho lao động sản xuất và xây dựng bảo vệ tổ
quốc.
Vì thế mỗi quốc gia đều chú trọng đến công tác thể dục thể thao và đưa nền thể
thao nước nhà lên đỉnh cao nhất cũng như giữ vững và phát triển thể thao mang tích

bản sắc dân tộc.
Trong công tác ngoại giao thể dục thể thao có chức năng là nhịp cầu nối giao lưu,
nối tình hữu nghị và thắt chặc tình đoàn kết giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế
giới. Thông qua việc thi đấu thể dục thể thao giữa các quốc gia trên thế giới có sự
trao đổi tiếp thu tinh hoa cảu nhau, qua đó tìm hiểu học tập, giúp đỡ lẫn nhau đưa
thế giới vào cuộc sống hoà bìng đầy tình hữu nghị.
Ngày nay đất nước đang trên con đường đổi mới, công nghiệp hoá - hiện đại hoá
với khẩu hiệu: “ khoẻ để xây dựng và bảo vệ tổ quốc”. Hiểu được ý nghĩa tác dụng
của việc tập luyện thể dục thê thao đem lại sức khoẻ cho con người, hoàn thiện thể
chất cho nhân dân lao động. Có thể nói sức khoẻ của con người là yếu tố hợp thành
quan trọng của lực lượng sản xuất, có sức khoẻ mới lao động được, có lao động
mới có sự sáng tạo sản xuất ra của cải vật chất, đất nước mới lớn mạnh cùng với
nhiều ngành nghề trong cả nước. Vì thế thể dục thể thao ngày nay được phát triển
cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
Để đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của công cuộc đổi mới- cách mạng xã
hội chủ nghĩa, tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng đất nước Việt
Nam giàu mạnh, bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng thì vấn đề giáo dục rèn
luyện thế hệ trẻ đang ngồi trên ghế nhà trường là rất quan trọng và cần thiết.
Thế hệ trẻ học đường ở các cấp học phổ thông phải được rèn luyện để phát triển
toàn diện, cân đối, hài hoà về tinh thần và thể chất, trước mắt là có khả năng để tiếp
thu tốt các môn học trong nhà trường, nâng cao thể chất rèn luyện để hoàn thiện
mình.
Nhu cầu của thế hệ trẻ là một môi trường rộng lớn, sinh động để hoạt động tự
nhiên, đúng quy luật trường là nơi học sinh được học tập bộ môn thể dục với những
tiết học quy định đồng thời là nơi luôn được tiếp xúc với các hoạt động TDTT
ngoại khoá. Sự hoạt động phù hợp với các đối tượng, lứa tuổi làm cho bầu không
7


khí trong nhà trường sôi động, náo nhiệt tạo sự lôi cuốn để xây dựng phong trào

rộng lớn tích cực đó. Tài năng thể thao được phát hiện, bồi dưỡng phát triển lên
những đỉnh cao.
Kết quả là thước đo của quá trình tập luyện. Vì vậy đòi hỏi giáo viên luôn phải
tìm ra phương pháp tốt nhất để tập luyện cho học sinh của mình. Đặc biệt trong
quá trình huấn luyện, giáo viên luôn thay đổi, các trò chơi vân động khác nhau thì
sẻ cuốn hút được tinh thần tập luyện của học sinh hơn. Như vậy học sinh sẻ tập
luyện hăng say, tích cực hơn. Khi thi đấu học sinh sẻ tự tin và đạt kết quả cao hơn.
Thực tế, như trước đây khi đưa học sinh đi thi đấu, biết rằng tố chất của học
sinh là rất tốt. Nhưng kết quả lại không cao, học sinh thi đấu không hết sức minh.
Từ đó tôi luôn tìm tòi, sưy nghĩ để tìm ra hạn chế của học mình. Khắc phục được
hạn chế đó thì học sinh sẻ đạt kết quả cao.
Chính vì thế tôi áp dụng trò chơi vận động vào buổi tập, thấy rằng học sinh tập
luyện rất hăng say, tinh thần thoải mai. Quan trọng nhất tôi thấy học sinh tự tin,
mạnh rạn hẳn lên và thể lực của học sinh củng tăng rỏ rệt.
Trong giảng dạy: Khi luyện tập hoặc cho các em vui chơi trò chơi thì có ảnh
hưởng đến các lớp đang học. Vì vậy, giáo viên dạy cũng không được tốt lắm, học
sinh cảm thấy chưa say mê tích cực trong tập luyện. Học sinh không chỉ học những
bài thể dục tay không, trò chơi vận động mà các em còn rèn luyện thêm các tố chất
nhanh, mạnh, bền, khéo léo… thông qua các nội dung học như: bật nhảy, chạy, ném
bóng…
Ngoài việc giảng dạy cho các em có được một sức khoẻ thật tốt, giáo viên còn
phải luôn giáo dục cho học sinh trong trường từng tiết học như: tính dũng cảm, tính
trung thực, tính tự giác, tính tích cực, tính khiêm tốn… cho nên phân môn thể dục ở
bậc tiểu học chiếm một vị trí hết sức quan trọng không thể thiếu trong giáo dục con
người theo hướng toàn diện.
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1. Thực trạng
Giáo dục thể chất là một mặt của giáo dục toàn diện trong nhà trường, trong đó
môn thể dục có vị trí quan trọng trong việc bảo vệ và nâng cao sức khỏe, thể lực

cho học sinh để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. việc dạy và học môn thể dục trong nhà trường có nhiệm vụ trang bị cho học
sinh những kiến thức và kỹ năng cơ bản để rèn luyện nâng cao sức khỏe, thể lực,
góp phần giáo dục đạo đức, ý chí và xây dựng lối sống lành mạnh, đồng thời giải
tỏa những căng thẳng do thiếu vận động tạo nên.
Ngoài ra việc dạy và học thể dục còn hướng tới thể thao thành tích giữa các
trường trong huyện, tỉnh thông qua các kỳ thi do huyện, tỉnh tổ chức. Thành tích
của học sinh nó thể hiện tố chất của học sinh và kinh nghiệm huấn luyện của giáo
viên. Trong các kỳ thi TDTT nói chung thì môn thi điền kinh nói chung (trong đó
có chạy cự li ngắn) chiếm số VĐV tham gia đông nhất, tính chất ganh đua cao nhất,
8


bởi điền kinh cũng là nội dung mà học sinh rất hứng thú học, nó không tốn kếm về
vật chất nhưng là nội dung phát triển thể lực rất tốt.
Trong bộ môn điền kinh thì nội dung chạy ngắn học sinh rất hứng thú trong tập
luyện và thi đấu. Thông qua tập luyện môn chạy ngắn rèn luyện tinh thần dũng
cảm, ngoan cường, không ngại khó khăn, có ý thức vươn lên, quyết chiến, quyết
thắng, nhanh nhẹn, sáng tạo và nhận thức nhanh trong học tập cho học sinh để trở
thành con người có tri thức, có đạo đức, có sức khoẻ. Sức khoẻ là yếu tố để phát
triển tri thức và đạo đức. Cho nên ngoài những bày tập rèn luyện thể lực ra, thì biện
pháp nâng cao sức khoẻ tốt nhất đó là phương pháp “Trò chơi vận động”.Tuy nhiên
để một tiết dạy thành công và mang lại chất lượng tốt không chỉ dựa vào mình “Trò
chơi vận động” mà còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến
công tác giảng dạy như:
1.1. Đối với học sinh:
Đối với lứa tuổi các em được tiếp cận với nhiều môn thể thao là điều rất tốt vì lứa
tuổi này đang ở độ tuổi phát triển rất nhanh về hình thể và tâm sinh lý nên được tập
luyện thường xuyên sẽ có tác dụng rất tốt đến cơ thể và giúp con người phát triển
toàn diện.

Nhưng trong thực tế có những em chưa quan tâm đến TDTT, coi môn thể dục là
môn phụ, coi TDTT là khó không đủ tự tin và kiên trì để vượt qua, có những học
sinh lấy kết quả TDTT để làm động cơ ganh đua thiếu văn hoá.chính vì điều đó mà
việc dạy TDTT ở trường còn gặp nhiều khó khăn:
Học sinh luyện tập thiếu nhiệt tình, thiếu chủ động, tinh thần luyện tập của các
em không cao, khi các em tham gia vào trò chơi không được chủ động, không nhiệt
tình, không khí cuộc chơi không được hào hứng và sôi nổi, không lôi cuốn các em
vào cuộc chơi một cách chủ động.
Khả năng phân tích và khả năng tổng hợp của các em còn non yếu. đặc biệt là
thiếu khả năng phân tích những hiện tượng, những thay đổi trong khi thực hành trò
chơi nên các em luôn luôn trong tình trạng bị động, chủ yếu là các em chỉ quan sát
và làm theo. Cho nên các em chậm trong việc hình thành kỹ thuật của trò chơi, dẫn
đến trong khi chơi các em hay vi phạm nội quy, quy địng của trò chơi.
Các em không tập trung lắng nghe khi giáo viên phân tích, hướng dẫn nội dung trò
chơi nên trong quá trình chơi các em xử lý các tình huống hiệu quả chưa cao.
1.2 Đối với cơ sở vật chất:
Những năm qua do điều kiện sân bãi còn gặp nhiều khó khăn nhất là mặt sân
hẹp có nhiều chướng vật, Đường chạy không đúng cự ly, mặt bằng không đủ tiêu
chuẩn, dụng cụ học tập còn thiếu thốn, Trang bị quá ít nên công tác giảng dạy còn
gặp nhiều khó khăn. Dụng cụ thể dục còn hiếm, thiếu tranh ảnh, dụng cụ tập luyện.
Nội dung bài thể dục và trò chơi vận động giáo viên chuẩn bị chưa được chu đáo,
giáo viên chỉ tổ chức cho học sinh luyện tập và chơi qua loa.

9


Trang phục của các em học sinh không đồng đều vì hoàn cảnh gia đình còn gặp
khó khăn dẫn đến việc tập luyện của các em không được tự tinh, thoại mái, tập
không hết kỹ thuật mà giáo viên hướng dẫn.
1.3. Đối với giáo viên:

Thường xuyên tự học, tự rèn luyện, nghiên cứu thêm nhiều về tài liệu có lên
quan đến kiến thức sư pham để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ của mình.
Luôn nắm vững sách giáo viên, sách hướng dẫn trò chơi. Nững yêu cầu cơ bản,
nâng cao về kiến thức kỹ năng, kỹ xảo vận động để giúp học sinh tập luyện hay tổ
chức trò chơi cho học sinh đạt hiệu quả ttót hơn.
Thường xuyên khích lệ tinh thần tập luyện cảu các em đúng lúc, kịp thời để các
em hăng say trong quá trình tập luyện
Trang bị cho học sinh học số hiểu biết về những kỹ năng vận động cơ bản. Giáo
dục cho các em có tính nề nếp trong tập luyện TDTT, có ý thức giữ gìn vệ sinh và
nếp sống lành mạnh vui chơi giải trí có tính tổ chức và kỷ luật, góp phần giáo dục
đạo đức lối sống hình thành nhân cách con người mới.
Tiếp tục duy trì và đẩy mạnh phong trào rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ
vĩ đại thường xuyên luyện tập và thi đấu các môn thể thao, góp phần phát triển
giáo dục thể chất, tăng cường sức khỏe, góp phần nâng cao sức đề kháng của cơ
thể, phòng chống các loại dịch bệnh như"cảm cúm do thời tiết thay đổi và tiêu
chảy cấp.. cho học sinh trong trường học.
Thường xuyên tham mưu, góp ý đề xuất với Ban giám hiệu nhà trường để tu
sữa, bồi trúc lại sân tập, bổ sung dụng cụ tập luyện đầy đủ để khích lệ tinh thần
tập luyện của các em.
Trao đổi với phụ huynh đầu tư thêm trang phục cho các em. Quan tâm, chăm
sóc, bồi dưỡng thêm cho các em trong thời gian tập luyện.
Trong quá trình tổ chức cho học sinh tập luyện động tác giáo viên phải hết sức
chú ý về sân bãi, dụng cụ tập luyện, biến độ động tác cũng như phương pháp tổ
chức. Nếu giáo viên không làm tốt vấn đề này thì khi tập luyện các em dễ bị chấn
thương gây tâm lý không an tâm cho học sinh trong lúc tập luyện thì hiệu quả của
động tác không cao cả về mặt thể lực cũng như sự phát triển về trí thức của các em.
Trước giờ tập luyện cần nắm chắc những diễn biến sức khoẻ của các em để
tránh tình trạng xảy ra chấn thương ngoài ý muốn trong quá trình tập luyện. Từ đó
kịp thời điều chỉnh kế hoạch mức độ hình thức, phương pháp luyện tập.
Phát hiện và tuyển chọn những em có tài năng thể thao, bổ sung cho lực lượng

vận động viên năng khiếu tham gia hội khỏe phù đổng do ngành giáo dục và đào
tạo tổ chức hàng năm
Mặc dù đã có sự đổi mới về phương pháp, chương trình và sách giáo khoa
nhưng do cơ sở vật chất còn thiếu thốn, sân tập không đủ tiêu chuẩn dẫn đến tình
trạng học tập của học sinh còn nhàm chán, uể oải và sự quan tâm của cấp trên chưa
nhiều đối với môn đặc thù nên giờ dạy vẫn chưa đạt hiệu quả tốt nhất.
10


2. Kt qu ca thc trng trờn
T thc trng nờu trờn, quỏ trỡnh tp luyn ca hc sinh t hiu qu tt hn tụi
mnh dn ci tin ni dung: p dng trũ chi vn ng vo hun luyn i tuyn
chy c li ngn 60m cho hc sinh trng Tiu hc Nga Tin
III . CC GII PHP S DNG GI I QUYT VN
1.Gii phỏp
tin hnh thc hin nghiờn cu phng phỏp tp luyn, kt hp vi vic
ỏp dng trũ chi võn ng vo cụng tỏc hun luyn chy c ly ngn 60m cho i
tuyn ca nh trng . Tụi ó thc hin cỏc bc sau:
Để có thể thực hiện tốt đợc nhiệm vụ của việc tổ chức tp
luyện cần phải kết hợp các biện pháp khác nhau của để đảm sự
liên hoàn của mỗi học sinh. Kết quả tp luyện phụ thuộc vào việc
giáo viên đa ra nội dung những trò chơi vận động để lôi cuốn
học sinh học sinh dới dạng bổ trợ cho chạy nhanh là những phơng
pháp cụ thể phù hợp với các bài tập rèn luyện giáo viên phải hình
thành cho học sinh có đợc phơng pháp chung khi tp luyện . Việc
đó cần có một hệ thống tập luyện .
To iu kin cỏc em hiu cỏch ỏp dng trũ chi vo ni dung chy nhanh.
Phỏt trin cỏc t cht th lc, sc nhanh, sc mnh, tc , khộo lộo, chớnh xỏc.
Thng xuyờn hng dn cỏc phng phỏp tp luyn c th, to c tớnh liờn
tc trong cỏc bui tp, liờn tc theo dừi cỏc kh nng vn ng ca tng hc sinh

trong tng bui tp, tng tun, tng thỏng v trong c quỏ trỡnh hun luyn..
Thi gian ỏp dng trong 3 thỏng. Ngay sau khi thnh lp tụi chia i tuyn thnh
hai noỏm A v B tin cho vic theo dừi. Tụi tin hnh kim tra thnh tớch ca
hc sinh thu c kt qu bỡnh quõn nhu sau:
* Tin hnh thc hin c th:
Chy nhanh 60m
Nhúm
Nam
N
A
12s10
14s20
B
12s10
14s20
Thnh tớch u nm ca cỏc em rt thp, tụi tin hnh thc hin phng phỏp
lờn lp i mi ngay theo phõn phi chng trỡnh t son, gia hai nhúm so
sỏnh, a ra phng phỏp hc i mi l ỏp dng trũ chi võn ng vo nhúm A.
Nhúm B tin hnh hc bỡnh thng.
Phng ỏn tin hnh
* a ra nhng phng phỏp dy hc ch yu, c vn dng trong dy hc
mụn chy ngn.
Tụi nờu lờn 3 phng phỏp c bn:
- Phng phỏp dựng li núi
- Phng phỏp trc quan
11


- Phương pháp luyện tập
Điều này hoàn toàn đúng, song nếu nói đến các phương pháp thường dùng, thì ta

lại đề cập đến những phương pháp mang tính tổng hợp. Trong dạy học điền kinh tôi
thấy các phương pháp thường được sử dụng:
- Làm mẫu kết hợp với giảng giải, phân đoạn và hoàn chỉnh
- Luyện tập bắt chước, luyện tập lập lại, luyện tập nâng cao dần yêu cầu
- Trò chơi và thi đấu, trực quan gián tiếp (như tranh, ảnh, băng hình)
- Phương pháp sửa sai, phương pháp giúp đỡ.
Trong các phương pháp trên, thì phương pháp làm mẫu và giảng giải được coi là
phương pháp sử dụng đầu tiên, phương pháp thường dùng và dễ làm nhất. Đặc trưng của phương pháp này là giáo viên làm mẫu, đồng thời kết hợp với phân tích
giảng giải để học sinh nắm được động tác kỹ thuật sau đó cho học sinh tập luyện.
Khi huấn luyện, ta phải phân chia kỹ thuật làm 4 giai đoạn để tập luyện, khi tập
luyện, học sinh đã được học rồi, không dạy theo tuần tự các giai đoạn, mà giai đoạn
quan trọng nhất dạy trước, sau đó mới dạy xuất phát, xuất phát kết hợp với chạy
lao, dạy kỹ thuật chạy về đích, cuối cùng là hoàn chỉnh toàn bộ kỹ thuật chạy.
Việc huấn luyện chạy cự ly ngắn, không học đóng khung ở việc tập kỹ thuật,
quá trình tập luyện cũng là quá trình phát triển tố chất sức nhanh, sức mạnh, phản
xạ nhanh,... Do vậy, ngoài tác động của các động tác kỹ thuật, để tăng hiệu quả phát
triển sức nhanh, sức mạnh, giáo viên cần đưa thêm các nội dung “Trò chơi vận
động”, các động tác thể lực phát triển sức mạnh, tốc độ, tăng dần tần số và tập phản
xạ nhanh cho người tập .
* Việc lựa chọn các biện pháp tập luyện, giáo viên đưa ra phương pháp không
phải là cố định đối với tất cả các bài tập, phương pháp tập mới là:
Chương trình là pháp lệnh, đề ra phương pháp tập luyện, học sinh chủ động để
đạt hiệu quả tốt. Giáo viên không chỉ chọn nội dung tập cố định, hoặc áp dụng một
số trò chơi đưa thêm các nội dung vào buổi tập, để buổi tập phong phú đa dạng hấp
dẫn cuốn hút học sinh , nên tăng cường các phương pháp trò chơi, thi đấu trong quá
trình tập. Trước mỗi buổi tập cần khởi động tích cực, chuẩn bị đầy đủ, thiết bị đồ
dùng dạy học, sân tập chu đáo, đảm bảo an toàn trong khi luyện tập.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn giảng dạy bộ môn giáo dục thể chất tôi muốn tìm
hiểu về việc đổi mới phương pháp giảng dạy để phát huy tính tích cực luyện tập
của học sinh trong nhà trường. Tìm ra phương pháp tập luyện mới: “Áp dụng trò

chơi vận động” vào quá trình huấn luyện để phát huy tính tích cực trong buổi tập
của học sinh để giờ tập đạt hiệu quả cao.
2. Các giải pháp tổ chức thực hiên.
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy ở trường tôi luôn luôn muốn tìm ra phương
pháp tập luyện tốt nhất để truyền đạt cho học sinh đúng thời điểm, để học sinh nắm
bắt kỹ thuật một cách nhanh nhất. Đặc biệt khi phân tích kỹ thuật giáo viên nên

12


phân tích, giải thích ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu. Vì vậy mà vai trò của giáo viên là
rất quan trọng, quyết định đến kết quả học tập của học sinh.
Phải biết phân bổ thời gian hợp lý giữa khối lượng buổi tập với “Trò chơi vận
động” để làm tăng hưng phấn tinh thần tập luyện của học sinh và phải chọn trò chơi
có liên quan đến nội dung cơ bản của bài học. Trò chơi đó vừa có tác dụng tăng thể
lực vừa bổ trợ kỹ thuật quá trình tập luyện cụ thể như: Trong kỹ thuật chạy cự ly
ngắn được quy ước chia thành 4 giai đoạn.
+ Giai đoạn xuất phát.
+ Giai đoạn chạy lao sau xuất phát.
+ Giai đoạn giữa quãng.
+ Giai đoạn về đích.
Thì trong mỗi giai đoạn trên ta phải chọn trò chơi hợp lý, tương ứng với từng
giai đoạn.
a. Giai đoạn chạy giữa quãng:
Trong giai đoạn này tôi áp dụng trò chơi: “Cắm cờ chiến thắng”.
+ Mục đích của trò chơi là rèn luyện kỹ năng chạy, khả năng phối hợp nhanh nhẹn
khéo léo, phát triển sức nhanh, giáodục tính tập thể, tác phong nhanh nhen khẩn
trương.
+ Chuẩn bị: Kẻ hai vạch giới hạn song song cach nhau 15m – 20m. Khoảng giữa
hai vạch giới hạn lệch sang hai bên một chút so với đường chạy, kẻ 2 vòng tròn có

đường kính khoảng 0,50m bên trong để một miếng xốp làm đích cắm cờ. Chuẩn bị
cho mỗi đội một cờ nhỏ.
Chia học sinh nhóm A thành 2 đội I và II có số lượng người bằng nhau và tỉ lệ
nam nữ tương đương nhau. Mỗi đội lại chia làm 2 nhóm tập hợp đối diện nhau ở
hai bên vạch giới hạn. Em số 1 của mỗi đội cằm cờ. Cử 2 em làm trọng tài giám
sát cùng giáo viên.
Đội hình chơi
Trọng tài 1
A- -

x x x x x x < - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ->

xxxxxx

15 – 20m
B- -

******

<- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - > * * * * * *

Vạch giới hạn
Giáo viên

Trọng tài 2

+ Cách chơi:
13



Khi có lệnh, các em số 1 chạy nhanh sang vạch giới hạn thứ hai trao cờ cho
ban số đứng đầu của hàng đối diện. Em này sau khi nhận cờ lại nhanh chóng chạy
sang vạch giới hạn đối diện trao cờ cho bạn số 2. Trò chơi cứ tiếp tục nhu vậy giả
như những chặng đường quân ta phải đi để cắm cờ trên hầm Đờ – Cát ở Điện Biên
Phủ năm 1954 và ở trên dinh Độc Lập ngày 30 /04/1975 ở Sai Gòn. Riêng em cuối
cùng khi tiếp nhận được cờ thì nhanh chóng chạy lên cắm cờ vào miếng xốp, đội
nào cắm cờ xong trước, đội đó thắng cuộc và đó chính là lá cờ chiến thắng.
b. Giai đoạn xuất phát:
Ngoài học kỹ thuật cơ bản ta có thể lồng ghép những trò chơi : “Cướp cờ,
người thừa thứ 3, đếm số…”
Theo tôi trong kỹ thuật này tôi áp dụng trò chơi: “Đếm số”.
+ Trò chơi có tác dụng tập phản xạ, nghe tín hiệu nhanh, xử lý tình huống chính
xác.
+ Cách chơi:
Cho các em học sinh đứng thành hình vòng tròn, cử ra hai em làm trọng tài
giám sát cùng giáo viên, lấy một em làm tâm và em đó là số 1, mỗi em đứng cách
nhau một cánh tay sau đó cho các em điểm số từ 1 cho đến 10. Khi giáo viên báo
đến số nào thì các em số đó phải nhanh chóng chạy một vòng tròn quanh đội hình
chơi theo chiều kim đồng hồ rồi về đúng vị trí của mình đứng. Em nào về sau cùng
hoặc đứng sai vị trí sẽ bị phạt 1 vòng lò cò quanh đội hình chơi.
Đội hình chơi
Trọng tài1

x

x

x

x

x
x
x

x
x
x
x

Trọng tài 2

x

c. Giai đoạn chạy lao sau xuất phát:
Trong giai đoạn này ta có thể áp dụng nhiều trò chơi khác nhau, trong đây
tôi áp dụng trò chơi: “ Ai nhanh hơn”.
+ Mục đích của trò chơi này là có tác dụng bổ trợ cơ chân và tập cho học sinh
nhanh chóng bắt được tốc độ cao trong thời gian ngắn.
+ Chuẩn bị:
Kẻ một vạch chuẩn bị và một vạch xuất phát, hai vạch cách nhau 1m, kẻ một
vạch đích cách vạch xuất phát khoảng từ 15m – 20m. cử hai em học sinh làm trọng
tài giám sát. Kẻ 4 đường chạy tương ứng với 4 hàng học sinh đứng, trên đầu vạch
đích của 4 đường chạy vẽ 4 vòng tròn , ở giữa mỗi vòng cắm 1 cờ lệnh.
14


xxxxxxx

Đội hình chơi
GV

Trọng tài
<- - - - - - >< - - - - - >< - - - - - - >

xxxxxxx

<- - - - - - ><- - - - - ->< - - - - - ->

xxxxxxx

<- - - - - ->< - - - - - > < - - - - - - >

xxxxxxx

1m <- - - - - -><- - - - - -><- - - - - - - >

CBXP XP

Trọng tài

15 – 20m

+ Cách chơi.
Hàng ngang thứ nhất đứng vào vị trí vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh thì nhanh
chóng chạy lên phía trước và vòng qua vòng tròn ở vạch đích. Khi hàng thứ nhất
chạy thì hàng thứ hai tiến lên vạch xuất phát để hàng thứ nhất chạy về vỗ vào tay
hàng thứ hai, hàng thứ hai chạy lên và thực hịên như hàng thứ nhất, cứ liên tục như
vậy cho đến hàng cuối cùng. Trò chơi được chơi trong ba hiệp, trong mỗi hiệp đội
nào thua khi kết thúc sẽ bị phạt bật cóc một lần bằng quãng đường chạy. Đội thắng
đứng ở hàng và vỗ tay cổ vũ đội thua bật.
d. Giai đoạn về đích:

Trong giai đoạn này tôi không áp dụng “Trò chơi vận động” để tập cho các em,
không phải là giai đoạn này không quan trọng vì giai đoạn này chiếm khoảng thời
gian rất ngắn cho nên chủ yếu tôi dạy kỹ thuật cho các em học sinh để có ý thức,
chủ động tích cực đánh đích.
IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG.
Trong những năm qua tôi đã dùng phương pháp nói trên lồng ghép vào quá
trình huấn , thấy rằng: Thể lực học sinh được nâng lên một cách rõ rệt, các em học
tập hăng say hơn, tinh thần học tập của các em cũng được nâng cao, các em yêu
thích môn học, chất lượng giờ học đạt kết quả tốt, các em nhanh chóng nắm bắt nội
dung bài học. Kết quả học tập được nâng cao dần sau mỗi lần kiểm tra, chính điều
này tạo hưng phấn cho các em học tập. Áp dụng những giải pháp tổ chức luyện tập,
cũng như chuẩn bị tốt về sân bãi, dụng cụ để tập luyện. Tôi thấy rằng học sinh luôn
ham học môn thể dục hơn, tham gia luyện tập một cách tự giác và tích cực. Các em
luôn siêng năng và thường xuyên luyện tập, rèn luyện thân thể, rèn luyện sức khoẻ,
15


rèn luyện tố chất thể lực để phát triển tốt thể chất của các em học sinh ngày càng
được nâng lên. Hơn nữa tính thật thà, tính trung thực, tính khiêm tốn của học sinh
cũng được thể hiện rõ rệt. Qua đó các em đã biết vận dụng vào trong học tập, kết
quả đánh giá - nhận xét của các em cũng đạt cao hơn
Thấy được tác dụng của trò chơi vận động cho nên tôi đã mạnh dạn áp dụng
chúng vào giờ học một cách hợp lý và thấy rằng chất lượng học tập của các em đạt
hiệu quả.
Thực tế tôi đã theo dõi kết quả đó đối với đội tuyển của trường khi thành lập
đội tuyển thì kết quả rất thấp (như nêu ở phần B. Nội dung sáng kiến). Nhưng khi
áp dụng “Trò chơi vận động” vào giảng lập luyện trong một thời gian tôi thu được
kết quả như sau:
* Tiến hành thực hiện cụ thể:

Chạy nhanh 60m
Nhóm
Nam
Nữ
A
10s10
11s30
B
11s20
12s15
C. KẾT LUẬN
I. K ết luận
Trong quá trình huấn luyện và áp dụng một số biện pháp để uốn nắn sửa sai cho
học sinh khi thực hiện kỹ thuật, bạn thân tôi rút ra một số kinh
nghiệm như sau:
- Chuẩn bị đầy đủ về tranh ảnh trực quan, đồ dùng dạy học như: còi, cờ, sân
bãi.v.v… Dạy học kỹ thuật mới, ôn lại kỹ thuật cũ, phối hợp hài hoà các phương
pháp.
- Nắm được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, sức khoẻ của từng học sinh, giáo
viên trực tiếp sửa sai uốn nắn điều chỉnh sai sót kịp thời, để tổ chức cho các em
luyện tập đạt hiệu quả cao nhất.
- Luôn luôn tuyên dương kịp thời những cái đúng, cái hay, cái đẹp của học
sinh.
- Hướng dẫn các em tập ở nhà dần dần hình thành thói quen luyện tập để bảo
vệ và nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực, phẩm chất đạo đức cho các em, để đất
nước ta có một thế hệ trẻ mạnh về thể chất nhưng trong sáng về tâm hồn có đủ
sức khoẻ để tham gia lao động sáng tạo trong các hoạt động khác.
- Sau mỗi tiết huấn luyện giáo viên cần rút kinh nghiệm bổ sung những thiếu
sót để tiết sau được hoàn thiện hơn.
- Trong những giờ tập luyện, học sinh thể hiện được tính tích cực, tính tự giác,

luyện tập sôi nổi, hào hứng khi tham gia thi đua các bài tập, các em tập rất nhiệt
tình, tính đồng đội của học sinh cũng được nâng lên.

16


- Vận dụng được kiến thức học ở trong nhà trường vào cuộc sống hằng ngày,
trong gia đình cũng như ngoài xã hội như: đi, đứng, chạy, nhảy, mang, vác…
* Từ những kinh nghiệm trên, tôi thấy các e trong đội tuyển ngày một ham
thích hăng hái và say mê tập luyện cũng như tham gia vào trò chơi đầy nhiệt tình
và tự giác hơn, sức khoẻ và tinh thần của các em tốt hơn. “Một tinh thần minh
mẫn trong một cơ thể cường tráng” để góp phần phát triển đất nước ngày một
phồn vinh – văn minh - thịnh vượng.
Qua theo dõi bảng kết quả ở trên của đội tuyển, tôi thấy việc tổ chức “Áp dụng
trò chơi vận động vào huấn luyện” có vai trò rất lớn trong việc tập luyện, nó là một
trong những phương pháp giáo dục hữu hiệu nhất. Áp dụng “Trò chơi vận động”
vào tập luyện không những mang lại kết quả cao cho học sinh mà thể lực của học
sinh củng được nâng lên rỏ rệt, đặc biệt tinh thân của học sinh củng tự tin hẳn lên.
II. Kiến nghị.
Qua thực tiễn những năm giảng dạy tôi thấy phương pháp này đã thu hút được
sự chăm chỉ học tập của học sinh, tinh thần học tập tích cực hăng say, yêu thích
môn học. Làm cho nội dung bài học phong phú ,đa dạng, sôi nổi hơn. Từ đó kết
quả học tập của các em được tăng lên. Trong phạm vi một sáng kiến kinh nghiệm,
thời gian có hạn tôi chỉ nêu chọn lọc và đưa ra một số trò chơi cơ bản. Với lượng
kiến thức được trình bày trong sáng kiến này chắc rằng không thể hiện hết được sự
đa dạng và phong phú của nội dung “ Trò chơi vận động” trong giảng dạy, cũng
không tránh khỏi được những sai sót, rất mong các bạn đồng nghiệp đóng góp ý
kiến cho bản thân tôi củng cố sâu hơn về chuyên môn của mình.
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân trong việc dạy về huấn luyện đội
tuyển mà bản thân tôi đã thực hiện có hiệu quả tại đơn vị trường Tiểu học Nga Tiên

Và tôi mong muốn hội đồng TDTT cấp trên ngày càng tổ chức các lớp học bồi
dưỡng chuyên môn cho giáo viên và cung cấp đồ dùng học tập nhiều hơn để phục
tốt cho công tác dạy và học.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Nga Sơn ,ngày 02 tháng 04 năm 2018
Tôi xin cam đoan đây là
SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung
của người khác .

17


Mã Văn Dương

18



×