Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN Phương pháp sử dụng trò chơi vận động giúp phát triển sức nhanh trong chạy cự ly ngắn ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.74 KB, 18 trang )

Trường THCS Võ Văn Kiệt ************* Sáng kiến kinh nghiệm
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. lý do chän ®Ị tµi:
Đất nước ta đang tiếp tục đổi mới trên mọi lĩnh vực Kinh tế - Chính trị - Văn hố
- Xã hội với mọi mục tiêu: Tiếp tục sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, xây dựng một xã
hội cơng bằng, dân chủ văn minh, hồn thành thời kỳ q độ lên CNXH.
Thể dục thể thao là bộ mơn quan trọng của nền giáo dục XHCN, là một trong
những phương tiện để phát triển con người tồn diện, củng cố và tăng cường sức khoẻ
cho nhân dân lao động góp phần nâng cao đời sống văn hố, tinh thần cho con người.
Từ khi đất nước mới độc lập Bác Hồ đã nói về vấn đề sức khoẻ của con người rất
sâu sắc và nhất qn: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì
cũng cần có sức khoẻ mới thành cơng. Mỗi một người dân mạnh khoẻ tức là góp phần
cho cả nước mạnh khoẻ luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi người
dân u nước”.
Phát triển sức khoẻ con người là một trong những mục đích hàng đầu trong TDTT
của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Trong những năm gần đây được sự lãnh đạo của Đảng
và Nhà nước, xã hội ta đã có một bước chuyển mình mạnh mẽ. Cơng cuuộc đổi mới đất
nước đã làm thay đổi từng ngày từng giờ về các mặt kinh tế, văn hố, xã hội, ngoại giao.
Trong cơng cuộc đổi mới cùnh với sự phát triển đó sự nghiệp TDTT nước ta cũng đang
dần được đổi mới cho phù hợp và tiến kịp theo với bạn bè năm châu, đặc biệt là các
nước trong khu vực và châu lục.
Như vậy, có thể nói rằng vai trò của TDTT là rất to lớn trong việc củng cố, giũ
gìn và nâng cao sức khoẻ cho mọi người, mọi lứa tuổi khác nhau mà đặc biệt là thế hệ
trẻ - Những người xây dựng, làm chủ và bảo vệ đất nước Xã Hội Chủ Nghĩa trong
tương lai.
Mục đích của giáo dục thể chất ở nước ta là: “Bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành
những con người tồn diện, có sức khỏe dồi dào, có thể lực cường tráng và có dũng khí
kiên cường để tiếp tục sự nghiệp cách mạng của Đảng và sống một cuộc sống vui tươi
lành mạnh”. Để đảm bảo nhiệm to lớn ấy, ngành Giáo dục - Đào tạo đã phối hợp với
các Bộ ngành liên quan đưa mơn Thể dục là một mơn học bắt bược cho tất cả các bậc
học từ Mầm non đến Đại học.


Riêng đối với các em ở lứa tuổi THCS, về vấn đề nâng cao sức khoẻ để phục vụ
cho nhiệm vụ học tập là rất cần thiết. Việc luyện tập thể dục thường xun giúp các em
phát triển cân đối về hình thái và chức năng cơ thể, phát triển tồn diện năng lực thể
chất, tăng cường sức khoẻ và tạo khả năng chống đỡ những tác động có hại của mơi
trường. Hình thành và hồn thiện cho các em những kỹ năng kỹ sảo vận động cơ bản.
Hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể thường xun, giáo dục phẩm
chất ý chí, đồnh thời xây dựng niềm tin khát vọng sống lành mạnh trong mỗi học sinh.
Do đó, vai trò của mơn học thể dục ở các trường THCS là vơ cùng quan trọng.
Tuy nhiên hiện nay ở đất nước ta còn có rất nhiều trường học sân bãi, dụng cụ
tập luyện, số lượng giáo viên chun mơn còn thiếu dẫn đến hiệu quả tập luyện của học
____________________________________________________________________

GV: Nguyễn Thò Minh Năm học: 2014 - 2015
1
Trường THCS Võ Văn Kiệt ************* Sáng kiến kinh nghiệm
sinh còn thấp. điều đó đã làm hạn chế rất nhiều đến việc nâng cao sức khoẻ tồn diện
cho học sinh ở lứa tuổi THCS - nền móng quan trọng cho bậc học tiếp theo.
Hiện ở trường THCS Võ Văn Kiệt nói riêng trường chưa có một sân thể dục riêng
mà tận dụng sân trường làm sân thể dục. Sân bằng phẳng, chiều dài đường thẳng có
đoạn 40m, chiều rộng 35m. Trường có đầy đủ đồng hồ bấm giây nhưng chưa có bàn đạp
xuất phát thấp và các dụng cụ khác đảm bảo cho việc giảng dạy nội dụng chạy cự ly
ngắn (60m) được thuận lợi.
Năm học 2012-2013, 2013 - 2014 tơi được phân cơng giảng dạy bộ mơn Thể dục
tại trường THCS Võ Văn Kiệt, do điều kiện cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế, chính
quyền địa phương còn chưa quan tâm nhiều đến phong trào hoạt động TDTT, nhiều
giáo viên trong nhà trường còn chưa nhìn rõ thấy tầm quan trọng của mơn học cũng như
học sinh còn chưa nhiệt tình trong giờ học cũng như hoạt động ngoại khố. Vì vậy mơn
Thể dục học sinh hầu như chưa phát huy hết khả năng cơ bản cũng như phương pháp
tập luyện thể dục cho nên thể lực đặc biệt là các tố chất sức nhanh, sức mạnh, sức bền,
sự khéo léo của học sinh còn ở mức thấp. Qua nhiều năm thực hiện giảng dạy học sinh

nội dung chạy ngắn cự ly 60m theo đúng phân phối chương chình tơi nhận thấy thành
tích của học sinh chưa được tăng lên rõ nét.
Vì vậy tơi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Phương pháp sử dụng trò
chơi vận động giúp phát triển sức nhanh trong chạy cự ly ngắn ở trường THCS”.
II. mơc ®Ých NGHIÊN CỨU:
- Phương pháp sử dụng trò chơi vận động giúp phát triển sức nhanh trong
chạy cự ly ngắn ở trường THCS:
Hầu hết trò chơi vận động được sử dụng trong giáo dục thể chất mang tính mục
đích một cách rõ ràng trong q trình chơi học sinh tiếp xúc với nhau cá nhân phải hồn
thành nhiẹm vụ của mình trước tập thể ở mức độ cao, tập thể có trách nhiệm động viên,
giúp đỡ cá nhân hồn thành nhiệm vụ của mình. Vì vậy tình bạn, lòng nhân ái, tính tập
thể…được hình thành. Cũng trong q trình chơi đã xây dựng cho học sinh tác phong
khẩn trương nhanh nhẹ tính kỷ luật, sự sáng tạo để hồn thành nhiệm vụ với chất lượng
cao, góp phần vào giáo dục đạo đức và hình thành nhân cách cho học sinh.
Trong q trình tham gia thực hiện các trò chơi ở các em thường bộc lộ tình cảm
rất rõ ràng như: Niềm vui khi thắng lợi và nỗi buồn khi thua cuộc vui mừng khi hồn
thành nhiệm vụ, bản thân thấy buồn khi khơng làm tốt phần việc của mình. Vì tập thể
mà các em phải khắc phục khó khăn, phấn đấu để dành thắng lợi cho tập thể cho bản
thân. Mỗi trò chơi thường có những quy tắc luật lệ nhất định nhưng cách thức để đạt
được rất đa dạng mà bản thân trò chơi lại mang tính thi đua và tự giắc cao. Vì vậy đã
tham gia trò chơi thường học sinh mang hết khả năng về sức lực, về sự chú ý và thơng
minh sáng tạo của bản thân mình. Đó là giáo dục các năng lực thể chất cần thiết ở mơn
thể thao (Sức mạnh, sức nhanh, sức bền độ mềm dẻo…) và thể lực chung nhằm đảm bảo
cho cơ thể, thể chất phát triển tồn diện và củng cố sức khoẻ. Bởi vậy ngồi việc giáo
dục những phẩm chất, ý chí, đòi hỏi phải chuẩn bị tâm lý chun mơn cho học sinh mà
nội dung cơ bản là giáo dục năng lực vượt qua những khó khăn tâm lý (Trạng thái bồn
____________________________________________________________________

GV: Nguyễn Thò Minh Năm học: 2014 - 2015
2

Trường THCS Võ Văn Kiệt ************* Sáng kiến kinh nghiệm
chồn, thờ ơ hoặc căng thẳng…) xuất hiện trong tập luyện và thi đấu ở các mơn lựa chọn,
điều hồ tối ưu trạng thái tâm lý của mình, động viên tối đa sức mạnh thể lực và tinh
thần để dành thắng lợi. Nội dung này thường được thực hiện trực tiếp trong q trình tập
luyện theo ngun tắc tăng dần độ khó u cầu trong tập luyện.
III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU:
1. Đối tượng và phạm vi:
- Học sinh khối lớp 8 – Trường THCS Võ Văn Kiệt – Đăk RLấp – Đăk Nơng.
- Số lượng đối chứng: Mỗi lớp 33 em học sinh
2. Kế hoạch nghiên cứu: Năm học 2012-2013; 2013 - 2014.
IV. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT ĐƯỢC:
- Nâng cao thành tích học tập của học sinh trong chạy cự ly ngắn (60m).
- Kích thích được hứng thú học tập và sự linh hoạt của cơ thể.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Tong q trình nghiên cứu tơi sử dụng một số phương pháp sau:
+ Phương pháp Quan sát.
+ Phương pháp Tập luyện.
+ Phương pháp Trò chơi.
+ Phương pháp Thống kê.
+ Phương pháp Đánh giá.
+ Phương pháp so sánh.
____________________________________________________________________

GV: Nguyễn Thò Minh Năm học: 2014 - 2015
3
Trường THCS Võ Văn Kiệt ************* Sáng kiến kinh nghiệm
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Thực trạng ban đầu:
Thực trạng về việc lựa chọn “Phương pháp sử dụng trò chơi vận động giúp phát
triển sức nhanh trong chạy cự ly ngắn ở trường THCS” hiện nay ở trường THCS Võ

Văn Kiệt.
Điều tra thực trạng học sinh khi vừa bước sang nội dung chạy nhắn:
stt
Líp Sè
HS
XÕp lo¹i
Giái Kh¸ TB Ỹu KÐm
SL % SL % SL % SL % SL %
1
8A1 39 05 15.2 11 33.3 16 48.5 01 03 00
2
8A2 41 06 17.6 12 35.3 15 44.2 01 2.9 00
2
8A2 41 06 17.6 12 35.3 15 44.2 01 2.9 00
I. NỘI DUNG LÍ LUẬN LIÊN QUAN THỰC TIỄN:
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn:
1.1. Đặc điểm chạy cự ly 60m.
Chạy cự ly ngắn là cơ thể phải làm việc với cường độ cực đại ( Tốc độ tối đa)
trong thời gian ngắn nhất trong tình trạng nợ ơxi. Ở trường THCS học sinh chỉ học kỹ
thuật chạy cư ly 60m trên đường thẳng.
Cự ly 60m có đặc điểm: Đây là cự ly ngắn nhất đòi hỏi người chạy đạt được tốc độ cực
đại trong thời gian ngắn nhất và duy trì tốc độ đó tới đích.
Để đạt được mục đích này giai đoạn xuất phát phải thực hiện nhanh, tốc độ tối đa
sớm, đồng thời phải có sức bền tốc độ tốt để duy trì trong suốt cự ly. Thơng thường ở 15
đến 20m cuối tốc độ đều giảm. Để hạn chế những nhược điểm trong q trình chạy
người chạy phải biết phối hợp các chuyển động nhịp nhàng, tránh gò bó tạo căng thẳng
thừa.
1.2. Đặc điểm trò chơi vận động:
- Trò chơi vận động là một hoạt động của con người, nó được cầu thành bởi hai yếu tố:
- Vui chơi giải trí, thoả mãn nhu cầu về mặt tinh thần.

- Giáo dục, giáo dưỡng thể chất (góp phần giáo dục đạo đức, ý chí, hình thành và
phát triển các tố chất, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết trong cuộc sống).
- Trò chơi vận động là một phương tiện hỗ trợ cho sự phát triển các tố chất sức nhanh,
sức mạnh, sức bền, sự khéo léo, hỗ trợ trực tiếp cho các mơn thể thao làm rút ngắn q
trình hình thành và phát triển kỹ năng, kỹ xảo vận động cần thiết cho một mơn thể thao
nhất định.
1.3. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 14:
a. ®Ỉc ®iĨm sinh lý:
____________________________________________________________________

GV: Nguyễn Thò Minh Năm học: 2014 - 2015
4
Trường THCS Võ Văn Kiệt ************* Sáng kiến kinh nghiệm
Theo tác giả Từ Bá Hùng (Trung Quốc) thì sự phát triển các cơ quan chức phận
khơng đồng đều song ở lứa tuổi này hình thái chức năng các hệ thống cơ quan trong cơ
thể đã bắt đầu tiếp cận với người trưởng thành. Nếu như ta đặt nền móng để hình thành
kỹ, chiến thuật ở lứa tuổi 17 – 18 thì ở lứa tuổi 14 là thời kỳ tốt nhất để phát triển các tố
chất kỹ thuật đặc biệt là sức nhanh.
- Đặc điểm phát triển hệ xương :
Lứa tuổi này xương các em đang ở thời kỳ phát triển mạnh mẽ về bề dày và q
trình cốt hố diễn ra nhanh. Xương phát triển dày lên bao bọc quanh sụn với sự tham gia
của chất liệu của tổ chức mềm đệm dày trong các tố chất cơ bản của xương chứa trong
tế bào xương (Quyết định đối với lực đẩy và lực kéo ) và cũng thơng qua các cấu trúc
chất liệu tạo xương còn chưa hồn thiện nhưng vẫn thích ứng với lượng vận động mà
xương phát triển hơn và đàn hồi hơn.
Sự cốt hố hồn tồn của xương là q trình lâu dài và phức tạp, nó điều khiển
các hc mơn và chứa năng lượng ngắt qng mang tính chất đè nén (chu kỳ ngắt
qng) thúc đẩy sự phát triển chiều dài, kích thích chức năng đối với sự phát triển bề
dày của xương thể hiện chủ yếu của lực kéo.
- Đặc điểm phát triển hệ cơ:

Hệ cơ ở lứa tuổi này cũng phát triển rất nhanh tuy nhiên sự phát triển cũng khơng
đồng đều giữa các nhóm cơ. Các nhóm cơ còn nhỏ và dài, xong đưới tác dụng của tập
luyện cơ phát triển mạnh mẽ về chiều dài và bề ngang, sức mạnh được tăng lên rõ rệt.
Tính đàn hồi của cơ ở các em lứa tuổi này lớn hơn ở người lớn do đó biên độ co duỗi
lớn. Trong sợi cơ của lứa tuổi này hàm lượng HP (Hemoglobin) còn lớn hơn nhiều so
với người lớn, điều đó tạo khả năng cung cấp oxi mạnh.
- Đặc điểm phát triển hệ tim mạch:
Ở lứa tuổi này hệ tim mạch tiếp tục phát triển tiếp cận dần dần với người trưởng
thành, trong đó ảnh hưởng của tập luyện thể dục đã tạo nên một sự thay đổi căn bản
hơn, thể tích tim tăng dần theo lứa tuổi trong đó ở nữ hấp thụ lớn hơn ở nam. Song
chúng ta cần nhớ rằng ở các em đang trưởng thành tế bào cơ tim nhỏ tính đàn hồi kém
dung tích thể tích tâm thu còn nhỏ nên nhịp tim tăng nhanh hơn người lớn, cùng với sự
lớn lên về lứa tuổi sự điều tiết hệ tim mạch nhờ hệ thống thần kinh thực vật (Hệ giao
cảm) càng hồn thiện nhịp tim mới giảm dần và gần tới tuổi thanh niên thì ổn định.
Điều đó có nghĩa là hoạt động vận động với khối lượng lớn, cường độ lớn và căng
thẳng, hoạt động của hệ tim mạch khơng đáp ứng để các u cầu năng lượng cho hệ vận
động mà chủ yếu bằng việc tăng nhanh tần số mạch đập để tăng lưu lượng phút. ở lứa
tuổi này chỉ thích ứng với bài tập để phát triển sức nhanh, sức mạnh và khéo léo với thời
gian ngắn, số lần lặp lại nhiều.
b. §Ỉc ®iĨm t©m lý løa ti 14:
Ở lứa tuổi này các em đang tập làm người lớn và đòi hỏi mọi người xung quanh
phải tơn trọng mình, tính tự ái và tự cao dễ xuất hiện. Tuy vậy các em đã có sự nhận
thức nhất định , các em muốn hiểu biết, thích cơng việc có hồi bão lớn do q trình
hưng phấn chiếm ưu thế lớn hơn q trình ức chế nên các em tiếp thu cái mới nhanh
chóng nhưng lại cũng nhanh chán, nhanh qn. Hơn nữa các em dễ bị mơi trường xung
____________________________________________________________________

GV: Nguyễn Thò Minh Năm học: 2014 - 2015
5
Trường THCS Võ Văn Kiệt ************* Sáng kiến kinh nghiệm

quanh tác động và tạo nên sự đánh giá cao về khả năng của mình, khi thất bại thì tự ti,
rụt rè. Điều đó khơng tốt trong q trình tập luyện thể dục vì vậy khi hướng dẫn cho các
em luyện tập thể dục cần phải uốn nắn, nhắc nhở, chỉ bảo định hướng và động viên giúp
đỡ các em hồn thành tốt nhiệm vụ, từ đó các em khơng bị chán, có định hướng đúng có
động cơ tập luyện tốt và như thế sẽ nâng cao hiệu quả bài tập.
II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
Trong nội dung chạy cự lý ngắn ln ln có sự đua tranh quyết liệt. Thành tích,
thứ hạng phụ thuộc vào trình độ thể lực đặc biệt là tố chất sức nhanh của từng cá nhân.
Thơng qua q trình giảng dạy học sinh q trình chạy cự ly 60m tơi cho rằng,
chạy là một hoạt động có chu kỳ, nếu chỉ sử dụng các động tác bổ trợ và các bài tập
chạy đơn thuần sẽ làm cho các em học sinh dẽ có cảm giác đơn điệu, nhàm chán khi tập
luyện.
Sử dụng các trò chơi để phát triển sức nhanh là một phương pháp hay đối với việc
giảng dạy cho học sinh nội dung chạy cự ly 60m. Vì các em ở lứa tuổi này mang tâm lý
hiếu động, ham chơi , tự giác, vơ tư, hiếu thắng. Khi chơi trò chơi các em sẽ ln có sự
hứng thú và cố gắng hết mình. Như vậy kết quả phát triển sức nhanh sẽ tốt hơn.
Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên có thể xác định hiệu quả của
việc giảng dạy chạy cự ly 60m là sử dụng các trò chơi để phát triển sức nhanh. Căn cứ
từ những đặc điểm trên tơi tiến hành lựa chọn các trò chơi vận động phát triển sức
nhanh trong giảng dạy chạy cự lý ngắn 60m cho học sinh lớp 8 THCS .
III. NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nâng cao hiệu quả phát triển sức
nhanh, dựa trên đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi học sinh khối 8 tơi đã tìm hiểu, tham
khảo và lựa chọn một số trò chơi phù hợp với việc tập luyện phát triển sức nhanh như
sau:
1. Các bài tập trò chơi vận động:
1.1. Chạy tiếp sức:
Chuẩn bị:
Kẻ một vạch xuất phát (XP). Cách vạch XP 15-20m cắm 4 lá cờ nhỏ ( mỗi cờ cách
nhau 1,5-2m) làm chuẩn. tập hợp học sinh lớp thành 4 hàng dọc có số người bằng nhau,

sau vạch XP với 4 lá cờ.
Cách chơi:
Khi có lệnh, những em số 1 chạy nhanh về trước vòng qua cờ, chạy về vạch XP,
đưa tay chạm vào tay bạn số 2, sau đó đi về cuối hàng. Số 2 nhanh chóng chạy như số 1.
Trò chơi tiếp tục lần lượt như vậy cho đến hết, đội nào xong trước, ít phạm quy đội đó
thắng.
____________________________________________________________________

GV: Nguyễn Thò Minh Năm học: 2014 - 2015
6
Trường THCS Võ Văn Kiệt ************* Sáng kiến kinh nghiệm
    

    
15-20m

   
   

XP
GV
Sơ đồ: Chạy tiếp sức
1.2. Lò cò tiếp sức:
Chuẩn bị:
Như cách chuẩn bị ở trò chơi chạy tiếp sức nhưng rút ngắn khoảng cách còn 8
10 m.
Cách chơi:
Gần giống như trò chơi chạy tiếp sức ở đây khơng chạy mà nhảy lò cò bằng cách
co một chân lên cao, lò cò cả lượt đi và về hoặc lượt đi bằng chân này về bằng chân kia.
1.3. Tiếp sức chuyển vật:

Chuẩn bị:
Kẻ vạch XP. Cách vạch XP 10-15m, tuỳ theo số đội tham gia chơi, kẻ các vòng
tròn tương ứng. Mỗi vòng có đường kính 0,5-0,8m trong đó đặt 1-3 quả bóng ném các
vòng tròn cách nhau 2m. tập hợp các đội hình thành những hàng dọc sau vạch XP
Thẳng hướng với các vòng tròn đã chuẩn bị.
Cách chơi:
Khi có lệnh, những em số 1 của ỗi hàng nhanh chóng chạy đến vòng tròn, nhặt
những quả bóng ở trong vòng tròn rồi chạy nhanh lại vạch XP trao cho bạn số 2. Số 2
nhanh chóng mang bóng đặt vào vòng tròn chạy về đưa tay chạm vào bạn số 3. Số 3
thực hiện như số 1, số 4 thực hiện như số 2 trò chơi lần lượt như vậy cho đến hết, đội
nào xong trước đội đó thắng.
____________________________________________________________________

GV: Nguyễn Thò Minh Năm học: 2014 - 2015
7
Trường THCS Võ Văn Kiệt ************* Sáng kiến kinh nghiệm


    

    
10 -15m


   
   

XP
GV
Sơ đồ: Tiếp sức chuyển vật.

1.4. Chạy thoi tiếp sức:
Chuẩn bị:
Chọn một khoảng sân bằng phẳng kẻ hai vạch giới hạn song song cách nhau 10m.
Tập hợp học sinh thành 4 hàng dọc, mỗi hàng dọc là một đội thi đấu, các đội cách đều
nhau 1-1,5m. Mỗi đội lại chia thành 2 nhóm đứng đối diện nhau ở hai bên vạch giới
hạn. Số các em trai và em gái bằng nhau giữa các hàng.
Cách chơi:
Khi có lệnh bắt đầu, số1 đứng trên cùng của các đội Bên a nhanh chóng chạy
sang Bên b, đưa tay đặt vào bàn tay của bạn số 1 Bên b (cùng đội của mình). Sau đó
chạy ngược trở lại đặt tay vào tay bạn số 2 rồi lại chạy ngược lại đặt tay vào tay bạn số 1
Bên b lần thứ 2 sau đó đi thường về tập hợp vào cuối hàng Bên b. Số 1 bên b sau khi
chạm tay nhanh chóng chạy sang Bên a, về Bên b rồi lại sang Bên a chạm tay vào ban
số 2 Bên a, đi thường về tập hợp cuối hàng Bên a. Số 2 Bên a thực hiện như số 1 và trò
chơi cứ tiếp tục như vậy cho đến hết, đội nào song trước đội đó thắng.
____________________________________________________________________

GV: Nguyễn Thò Minh Năm học: 2014 - 2015
8
****
8
****
**
8
***
8
***
8
Trường THCS Võ Văn Kiệt ************* Sáng kiến kinh nghiệm
        



        
15-20m

       

       
Bên A Bên B
GV
Sơ đồ: Chạy thoi tiếp sức

1.5. Ai nhanh hơn:
Chuẩn bị:
Tập hợp học sinh thành 4 hàng ngang, các hàng cách nhau 2m cho từng hàng điểm
số từ 1 đến hết (VD: từ 1 đến 8). Cho các em đứng theo thứ tự từ thấp đến cao, làm sao
hàng dọc nhìn thấy các em bằng nhau và theo giới tính.
Cách chơi:
Chỉ huy gọi đến số nào những người cùng số đó của 4 hàng phải nhanh chóng
chạy một vòng quanh các bạn của hàng mình về phía số người số 1 sau đó chạy vòng
qua người số 8 rồi đứng vào vị trí cũ. Ai chạy song trước người đó thắng cuộc. Trò chơi
cứ tiếp tục như vậy với các số khác và có thể cho 2,3 số cùng chạy một lúc.
1.6. Chạy tốc độ cao:
Chuẩn bị:
Kẻ các vạch chuẩn bị và vạch XP1 cách nhau tối thiểu 1,5m kẻ vạch XP 2 cách
vạch XP1: 8-10m. Kẻ vạch đích cách vạch XP2: 20-30m cán sự cầm cờ đứng ở vạch
XP2, giáo viên cầm đồng hồ ở đích. Giisao viên chuẩn bị sổ nhật ký cho một học sinh
ghi tên từng cặp chạy và thành tích từng lượt chạy. Tập hợp học sinh thành những hàng
dọc sau vạch chuẩn bị. Những em đến lượt tiến vào vạch XP 1 và thực hiện tư thế chuẩn
bị XP.
Cách chơi:

Khi có lệnh các em chạy nhanh đến đích. Khi người thứ nhất và người thứ 2 chạy
đến vạch XP2, cán sự phất cờ để giáo viên bấm giờ đo thành tích của hai người đó.
____________________________________________________________________

GV: Nguyễn Thò Minh Năm học: 2014 - 2015
9
Trường THCS Võ Văn Kiệt ************* Sáng kiến kinh nghiệm
Cũng có thể khơng bấm giờ mà chỉ theo dõi người đến đích trước có phải là người đến
vạch XP 2 trước tiên hay khơng.

CB XP1 XP2 Đ

   


   

   


  


1,5m 8-10m 20-30m
GV 
Sơ đồ: Chạy tốc độ cao

MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM:
1. GIÁO ÁN 01:
Tuần: 04.

Tiết: 7 Lớp 8A1.
GV dạy: Nguyễn Thị Minh.
BÀI TD – CHẠY NGẮN - CHẠY BỀN
I.MỤC TIÊU:
- Thể dục: Ơn từ nhịp 1-25.
u cầu: Động tác nhịp nhàng, tư thế khỏe mạnh, thuộc động tác.
- Chạy ngắn:
+ Một số động tác bổ trợ kỹ thuật.
+ Xuất phát cao chạy nhanh 30 – 60m.
+ Trò chơi “Chạy tiếp sức” và “Chạy tốc độ cao”.
u cầu:
+ HS thực hiện tốt các động tác bổ trợ.
+ Thực hiện ở mức tương đối động tác xuất phát cao.
____________________________________________________________________

GV: Nguyễn Thò Minh Năm học: 2014 - 2015
10
Trường THCS Võ Văn Kiệt ************* Sáng kiến kinh nghiệm
+ HS nắm được cách chơi-luật chơi.
- Chạy bền: Nam 550m - Nữ 500m
u cầu: HS biết cách vượt qua một số chướng ngại vật trên đường chạy.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Sân thể dục.
- HS dọn vệ sinh sân tập, kẻ đường chạy, vạch giới hạn, cờ đích.
III.NỘI DUNG LÊN LỚP:
PHẦN VÀ NỘI DUNG ĐLVĐ PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC
I. PHẦN MỞ ĐẦU.
1.Nhận lớp.
- GV và HS làm thủ tục nhận lớp.
- Kiểm tra bài cũ.

- Phổ biến nội dung u cầu bài học.
2.Khởi động.
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 vòng tròn.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối,
hơng, vai,…
- Ép ngang – ép dọc.
- Bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm
mơng.
II. PHẦN CƠ BẢN.
1. Thể dục :
- Ơn từ nhịp 1-25
* Chú ý: Biên độ động tác, nhịp điệu
động tác.
2. Chạy cự ly ngắn.
- Chạy bước nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy đạp sau.
- Tại chỗ đánh tay.
- Xuất phát cao chạy nhanh 30-60m
- Trò chơi “Chạy tiếp sức”.
- Trò chơi “Chạy tốc độ cao”.
8-9 ph
1-2 ph
6-7 ph
4x8 nh
30ph
12ph
12ph
2x10m
2x10m

2x15m
2 ph
2-3l
3 ph
3 ph
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* ĐH nhận lớp
ĐH khởi động
- Cán sự lớp điều khiển tập luyện.
*
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
ĐH tập luyện
-Cán sự điều khiển, GV quan sát
sửa sai.
- Chia tổ nhóm tự ơn tập. Tăng
cường sử dụng phương pháp thi
đua.
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
*
ĐH tập luyện
____________________________________________________________________


GV: Nguyễn Thò Minh Năm học: 2014 - 2015
11
*
Trường THCS Võ Văn Kiệt ************* Sáng kiến kinh nghiệm
3. Chạy bền.
- Cách vượt qua một số chướng ngại
vật trên đường chạy.
III. PHẦN KẾT THÚC.
1. Hồi tĩnh:
- Tại chỗ hít thở sâu.
- Thả lỏng
2. GV nhận xét giờ học.
3. Cũng cố:
4. Bài tập về nhà:
7 ph
6 ph
4 ph
2-3ph
1-2 HS
- GV hướng dẫn rồi tổ chức cho HS
tập luyện. Trong q trình HS tập
GV quan sát sủa sai cho HS.
- GV phổ biến trò chơi,…Có
thưởng phạt rõ ràng.
- Chạy vòng quanh sân trường.
- ĐH so le, cự ly rộng.
- GV hoặc cán sự điều khiển thả
lỏng.
- GV nhận xét ưu khuyết điểm giờ

học.
- HS thực hiện, lớp nhận xét, GV
NX.
- Ơn bài TD từ nhịp 1-25.
___________________________________________
2. GIÁO ÁN 02:
Tuần: 04.
Tiết: 7 Lớp 8A2.
GV dạy: Nguyễn Thị Minh.
BÀI TD – CHẠY NGẮN - CHẠY BỀN
I.MỤC TIÊU:
- Thể dục: Ơn từ nhịp 1-25.
u cầu: Động tác nhịp nhàng, tư thế khỏe mạnh, thuộc động tác.
- Chạy ngắn:
+ Một số động tác bổ trợ kỹ thuật.
+ Xuất phát cao chạy nhanh 30 – 60m.
u cầu:
+ HS thực hiện tốt các động tác bổ trợ.
+ Thực hiện ở mức tương đối động tác xuất phát cao.
- Chạy bền: Nam 550m - Nữ 500m
u cầu: HS biết cách vượt qua một số chướng ngại vật trên đường chạy.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Sân thể dục.
- HS dọn vệ sinh sân tập, kẻ đường chạy, vạch giới hạn, cờ đích.
III.NỘI DUNG LÊN LỚP:
____________________________________________________________________

GV: Nguyễn Thò Minh Năm học: 2014 - 2015
12
Trường THCS Võ Văn Kiệt ************* Sáng kiến kinh nghiệm

PHẦN VÀ NỘI DUNG ĐLVĐ PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC
I. PHẦN MỞ ĐẦU.
1.Nhận lớp.
- GV và HS làm thủ tục nhận lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
- Phổ biến nội dung u cầu bài học.
2.Khởi động.
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 vòng tròn.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối,
hơng, vai,…
- Ép ngang – ép dọc.
- Bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm
mơng.
II. PHẦN CƠ BẢN.
1. Thể dục :
- Ơn từ nhịp 1-25
* Chú ý: Biên độ động tác, nhịp điệu
động tác.
2. Chạy cự ly ngắn.
- Chạy bước nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy đạp sau.
- Tại chỗ đánh tay.
- Xuất phát cao chạy nhanh 30-60m.
3. Chạy bền.
- Cách vượt qua một số chướng ngại
vật trên đường chạy.
III. PHẦN KẾT THÚC.
8-10ph
1-2 ph

7-8 ph
4x8 nh
30ph
12ph
12ph
2x15m
2x15m
2x20m
3 ph
2-3l
4 ph
7 ph
6 ph
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* ĐH nhận lớp
ĐH khởi động
- Cán sự lớp điều khiển tập luyện.
*
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
ĐH tập luyện
-Cán sự điều khiển, GV quan sát
sửa sai.
- Chia tổ nhóm tự ơn tập. Tăng
cường sử dụng phương pháp thi

đua.
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
*
ĐH tập luyện
- GV hướng dẫn rồi tổ chức cho HS
tập luyện. Trong q trình HS tập
GV quan sát sủa sai cho HS.
- Chạy vòng quanh sân trường.
- ĐH so le, cự ly rộng.
____________________________________________________________________

GV: Nguyễn Thò Minh Năm học: 2014 - 2015
13
*
Trường THCS Võ Văn Kiệt ************* Sáng kiến kinh nghiệm
1. Hồi tĩnh:
- Tại chỗ hít thở sâu.
- Thả lỏng
2. GV nhận xét giờ học.
3. Cũng cố:
4. Bài tập về nhà:
4 ph
2-3ph
1-2 HS
- GV hoặc cán sự điều khiển thả
lỏng.
- GV nhận xét ưu khuyết điểm giờ

học.
- HS thực hiện, lớp nhận xét, GV
NX.
- Ơn bài TD từ nhịp 1-25.
___________________________________________
2. Biện pháp:
+ Giáo viên phổ biến một cách rõ ràng về cách chơi, luật chơi, u cầu động tác: Trò
chơi này có cách chơi như sau…, luật chơi như sau…, cần chú ý thêm một số an tồn
khi chơi như….
+ Phải có sự đổi mới sáng tạo trong mỗi lần chơi: Như tăng về lượng vận động, tăng
khoảng cách, cự li…
+ Làm cho học sinh hiểu rõ về mục đích, tác dụng của trò chơi, đồng thời có sự phân
định thắng thua để các em nổ lực hơn trong lần chơi sau. Chú ý tính cơng bằng trong các
lần chơi.
+ Phải có tính đồng đều: Học sinh nào cũng được tham gia và được giao các nhiệm vụ
như nhau.
+ Phải có sự đổi mới và khác nhau trong mỗi lần chơi, tránh lặp đi lặp lại q nhiều một
trò chơi sẽ làm cho học sinh có cảm giác nhàm chán.
+ Có thể kết hợp nhiều trò chơi và sáng tạo thêm trò chơi mới trong mỗi lần chơi.
+ Mang tính chất thi đấu tập thể và cá nhân.
* Để đánh giá hiệu quả của các trò chơi nhằm phát triển tốt sức nhanh cho học sinh
khối 8 tơi sử dụng 3 lớp 8A1 – 8A2 – 8A3 để thực nghiệm.
. Lớp 8A sẽ thực nghiệm tập kỹ thuật cùng với các trò chơi đã được lựa chọn ở
trên trong các giờ học có nội dung chạy ngắn.
. Lớp 8A2 đối chứng, tập các bài tập mà khơng có trò chơi (như phân phối chương
trình) .
. Lớp 8A3 sẽ thực nghiệm tập kỹ thuật cùng với các trò chơi đã được lựa chọn ở
trên trong các giờ học có nội dung chạy ngắn.
Tổng thời gian thực nghiệm: 10 tuần với số tiết là 20 tiết
Bảng 2: Kế hoạch tập luyện trong 10 tuần - lớp 8A1 và 8A3.

STT Tên trò chơi/ tuần I II III IV V VI VII VIII IX X
1 Ai nhanh hơn X X X X X X X
2 Lò cò tiếp sức X X X X X X
3 chạy tiếp sức X X X X X X
4 Chạy thoi tiếp sức X X X X X X X
____________________________________________________________________

GV: Nguyễn Thò Minh Năm học: 2014 - 2015
14
Trường THCS Võ Văn Kiệt ************* Sáng kiến kinh nghiệm
5 Chạy tốc độ cao X X X X X X X
6 Tiếp sức chuyển vật X X X X X X
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Sau q trình thực nghiệm, để đánh giá hiệu quả của phương pháp sử dụng trò
chơi trong giảng dạy chạy cự li ngắn 60m.
Qua kÕt qu¶ kiĨm tra cho thÊy, tè chÊt søc nhanh thĨ hiƯn ë néi dung ch¹y 60m
cđa häc sinh 3 líp 8A1-8A2 lµ chênh lệch nhau vµ so s¸nh víi b¶ng mét ta thÊy kÕt qu¶
®¹t ®ỵc nh sau:
Stt Líp

HS
XÕp lo¹i
Giái Kh¸ TB Ỹu KÐm
SL % SL % SL % SL % SL %
1 8A1 33 10 30.3 20 60.6 03 9.1 00 00
2 8A2 34 07 20.6 14 41.2 13 38.2 00 00
3 8A3 33 09 27.3 19 57.5 05 15.2 00 00

Từ kết quả thu được cho thấy: Thành tích ở các test kiểm tra của cả 2 lớp thực
nghiệm 8A1 và 8A3 đều được nâng lên so với kết quả trước thực nghiệm.

Qua so sánh chênh lệch về thành tích ở các test giữa ba lớp thực nghiệm và đối
chứng cho ta thấy: Rõ ràng sau thời gian thực nghiệm thành tích chạy 60m của học sinh
các lớp thực nghiệm 8A1 và 8A3 được nâng lên hơn hẳn thành tích của học sinh lớp đối
chứng là 8A2.
____________________________________________________________________

GV: Nguyễn Thò Minh Năm học: 2014 - 2015
15
Trường THCS Võ Văn Kiệt ************* Sáng kiến kinh nghiệm
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
I. KẾT LUẬN:
Cơ sở lý luận về những đặc điểm kỹ thuật chạy cự ly (60m), đặc điểm trò chơi vận
động và đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi học sinh là những căn cứ đặc biệt quan trọng
trong việc lựa chọn chính xác các trò chơi thực nghiệm.
Hiệu quả phát triển tố chất sức nhanh của học sinh được quyết định bởi phương
pháp luyện tập và trạng thái tâm lý khi tập luyện của học sinh.
Sử dụng phương pháp trò chơi có thể áp dụng trong cơng tác giảng dạy nội dung
chạy cự ly ngắn cho học sinh THCS Võ Văn Kiệt.
II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
- Giáo viên phải nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp, ln tận tình giúp đỡ học sinh.
- Phải tạo được giờ dạy vui tươi lành mạnh.
- Biết động viên kịp thời, khuyến khích học sinh để phát huy tính tự giác tích cực tập
luyện của học sinh.
- Trong q trình giảng dạy sức nhanh, giáo viên cần làm cho học sinh hiểu rõ vai trò,
tác dụng của tố chất nhanh.
- Biết kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp để giờ học đạt kết quả cao nhất.
III. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ:
Để cơng tác giảng dạy mơn thể dục nói chung và mơn chạy ngắn nói riêng trong
nhà trường THCS được thuận lợi. Tơi kiến nghị các cơ quan ban nghành có liên quan
trang bị đầy đủ hơn về cơ sở vật chất cũng như sân bãi, dụng cụ cho các trường THCS.

Do đề tài nghiên cứu rộng ,thời gian nghiên cứu ngắn, bước đầu mới thu được một
số kết quả nhất định. Tơi mong muốn được tiếp tục nghiên cứu một cánh lâu dài hơn.
Trong thời gian thực hiện đề tài này được nhà trường và các giáo viên tạo điều
kiện giúp đỡ nhiệt tình, nên đề tài này hồn thành đúng thời gian.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Đạo Nghĩa, ngày 25 tháng 10 năm 2012
Người viết


Nguyễn Thị Minh

____________________________________________________________________

GV: Nguyễn Thò Minh Năm học: 2014 - 2015
16
Trường THCS Võ Văn Kiệt ************* Sáng kiến kinh nghiệm

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sinh lí học TDTT – NXB Hà Nội 1994: Lưu Quang Hiệp – Phạm Thị Un.
2. Tâm lí học TDTT SGK dành cho sinh viên các trường ĐH TDTT – NXB TDTT 1991
của Phạm Ngọc Viễn.
3. Lí luận và phương pháp TDTT – NXB TDTT 1991 của Nguyễn Tốn – Phạm Danh
Tồn.
4. Hướng dẫn dạy TDTT trường phổ thơng cấp II – NXB TDTT Hà nội (xuất bản lần
thứ 3 – 1997).
5. Tâm lí lứa tuổi của Nguyễn Nhiệt Tình – Lê Minh Hạc.
6. Sách giáo viên mơn Thể dục 6, 7, 8
7. Trò chơi ngồi trời của Tơn Thất Hùng – Tơn Thất Hãn – NXB trẻ.
____________________________________________________________________


GV: Nguyễn Thò Minh Năm học: 2014 - 2015
17
Trường THCS Võ Văn Kiệt ************* Sáng kiến kinh nghiệm
MỤC LỤC
Trang
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI………………………………………………1
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU……………………………………… 2
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU………………………3
IV. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT ĐƯỢC………………………………………3
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………3
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
I. NỘI DUNG, LÍ LUẬN LIÊN QUAN THỰC TIỄN………………….4
II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU………………………… 6
III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN…………………………………… 6
IV. KẾT QUẢ……………………………………………………………15
C.KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ:
I. KẾT LUẬN……………………………………………………………16
II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM………………………………………… 16
III. ĐỀXUẤT – KIẾN NGHỊ……………………………………………16
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………17
DUYỆT CỦA PHỊNG GIÁO DỤC DUYỆT CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG
____________________________________________________________________

GV: Nguyễn Thò Minh Năm học: 2014 - 2015
18

×